Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

ga lop 5 tuan 7 22222222222222222

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 138 trang )

Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
tuần 6
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
Đ 11. đội hình đội ngũ- trò chơi chuyển đồ vật
I. Mục tiêu
- HS biết thực hiện tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng( ngang, dọc).
- Biết thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi Chuyển đồ vật
II. Địa điểm- ph ơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập
- Phơng tiện: 1 còi, 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
Phơng pháp
TG SL
A. Phần mở đầu:
1. im s, bỏo cỏo, phổ biến nội
dung, yêu cầu .
2. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ tay, gối, vai,
hông
- ng v tay hỏt .
- Kiểm tra bài cũ
B. Phần cơ bản:
1. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, đi đều vòng phải,


vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp.
- Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần.
- Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp cả lớp các tổ thi trình
diễn.
*GV điều khiển lớp tập ôn lại 1
lần.
2. Trò chơi Chuyển đồ vật
_ GV nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi và quy định chơi.
C. Phần kết thúc:
- Cho HS hát một bài, vừa hát vừa
8-10p
1-2p
1-2p
1-2p
18-22p
10- 12p
7 -8 p
4 -6 p
1 -2 p
1 -2 p
2x8n
10L
5L
ĐHNL:




( 3 5m)

(GV)

* ĐH tập luyện theo tổ:
@ @ @



- Cho cả lớp cùng chơi.
GV quan sát, nhận xét , xử lí
các tình huống xảy ra và tổng
kết trò chơi.
1
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
vỗ tay theo nhịp .
- GV và HS cùng hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
bài học và giao BTVN.
1 -2 p 2x8n


(GV)
Tiết 3: Đạo đức
Có chí thì nên ( Tit 2)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí.
- Biết đợc: Ngời có ý chí để vợt qua khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc

sống để trở thành ngời có ích cho gia đình, xã hội.
- HS khá, giỏi xác định đợc thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và
biết lập kế hoạch vợt khó khăn.
III. Tài liệu và ph ơng tiện
- Một số mẩu chuyện về những tấm gơng vợt khó nh Nguyễn Ngọc Kí. Nguyễn
Đức Trung...
IV. Các hoạt động dạy học
2
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
Tiết 4: Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nớc ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình
đẳng của những ngời dân da màu.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh họa trong SGK
II. Các hoạt động dạy -học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét , đánh giá
- HS đọc thuộc lòng bài Ê- mi -li, con
và trả lời câu hỏi
A.Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao cầ phải có ý chí trong
cuộc sống?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1: Làm bài tập 3 -
SGK

-GV chia lớp thành nhóm 5.

- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- Trong lớp mình, trờng mình
có những bạn nào có hoàn cảnh
khó khăn mà em biết.
- Cho HS xây dựng kế hoạch
giúp đỡ bạn vợt khó.
- GV tuyên dơng những nhóm
làm việc hiệu quả.
Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài
tập 4, SGK).
+Cho HS tự phân tích những
khó khăn của bản thân theo mẫu
sau:
+ GV kết luận :
3. Củng cố -dăn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc
HS thực hiện kế hoạch giúp đỡ
các bạn khó khăn.
- 2 HS lên bảng

- HS thảo luận nhóm về những tấm gơng đã su
tầm đợc.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.

- HS suy nghĩ và trả lời

- HS cùng nhau xây dựng kế hoạch.

Stt Khó khăn Những biện pháp khắc phục
1
2
+ HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
+ Mỗi nhóm chọn 1 -2 bạn có nhiều khó khăn hơn
trình bày trớc lớp.
+ Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có
nhiều khó khăn ở trong lớp
3
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc:
- GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống
Nam Phi Nen -xơn Man -đê -la và tranh
minh hoạ bài.
+ Đ1: Từ đầu đến tên gọi A -pác -thai.
+ Đ2: Tiếp đến Dân chủ nào
+ Đ3: Đoạn còn lại.
- GV hớng dẫn đọc câu dài
- GV đọc bài.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+Dới chế độ A -pác -thai, ngời da đen bị
đối xử nh thế nào?
+Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc?
+Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ

a-pác -thai đợc đông đảo mọi ngời trên
thế giới ủng hộ?
- Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu
tiên của nớc Nam Phi?
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
đoạn 3.
3. Củng cố -dặn dò:
- Nội dung của bài nói với chúng ta điều
gì?
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc
và học bài.

- Hai HS khá -giỏi đọc toàn bài.
- HS quan sát.

- HS đọc nối tiếp đoạn 2lợt kết hợp luyện
đọc từ khó và hiểu từ mới
- HS luyện đọc theo cặp.

* Ngời dân Nam Phi dới chế độ
a -pác -thai.
- Ngời da đen phải làm những công việc
nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lơng thấp.
* Cuộc đấu tranh chống chế độ
a -pác -thai thắng lợi.
- Ngời da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi
bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối
cùng đã giành đợc thắng lợi.
- Vì chế độ a -pác -thai là chế độ phân

biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh
-HS giới thiệu theo SGK.
- Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng
đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nêu nội dung
Tiết 5 : Toán
Đ26. Luyện tập( tr.28)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán
có liên quan.
4
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
- Bài 1hai số cuối, bài 3 cột 2 dành cho HS khá, giỏi
II. Các hoạt động dạy -học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện
tích.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài tập 1(28):
a)Viết các số đo sau dới dạng số đo có
đơn vị là mét vuông( theo mẫu)
- GV phân tích mẫu
(Dành cho HS khá, giỏi)
26dm
2

=
100
26
m
2
b) Viết các số đo sau dới dạng số đo
có đơn vị là đề- xi- mét vuông
(Dành cho HS khá, giỏi)
102dm
2
8cm
2
= 102dm
2
+
100
8
dm
2

=
100
8
102
dm
2
Bài tập 2( 28):Khoanh vào chữ đặt trớc
câu trả lời đúng
- GV hớng dẫn: Trớc hết phải đổi ra
3cm

2
5mm
2
đơn vị mm
2
. Sau đó
khoanh vào kết quả đúng.
Bài tập 3(29): Điền dấu thích hợp vào
chhox chấm
- Muốn so sánh đợc ta phải làm gì?
- GV hớng dẫn HS đổi ra cùng đơn vị
đo rồi so sánh.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 4(29):
Tóm tắt
Một phòng: 150 viên gạch
Cạnh một viên: 40 cm
Diện tích căn phòng: m
2
?
- Muốn biết căn phòng đó có diện tích
bao nhiêu m
2
ta làm thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
5000dm

2
= m
2
; 1210m
2
= dam
2
m
2
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con
8m
2
27dm
2
= 8m
2
+
27
100
m
2
= 8
27
100
m
2
16m
2
9dm

2
=16m
2
+
9
100
m
2
=16
9
100
m
2
4dm
2
65cm
2
= 4dm
2
+
65
100
dm
2
= 4
65
100
dm
2
95cm

2
=
95
100
dm
2

- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho học sinh nêu cách làm, làm bài ra
bảng con:
Đáp án: B: 305
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào bảng con.
2dm
2
7cm
2
... 207cm
2
; 300mm
2
..2cm
2
89mm
2
207dm
2
= 207dm
2
; 300mm

2
> 289mm
2

(dành cho HS khá, giỏi)
3m
2
48dm
2
... 4m
2

348dm
2
< 400dm
2

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc đề bài, phân tích, tóm tắt
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
Bài giải:
Diện tích của một viên gạch là:
40 x 40 = 1600 ( cm
2
)
Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240 000 ( cm
2
)
240 000cm

2
= 24 m
2
Đáp số: 24 m
2
5
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
- Về nhà làm bài trong vở BTT
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Toán
Đ 27. héc- ta (tr. 29)
I. m ục tiêu
- Biết tên gọi , kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta.
- Biết mối quan hệ giữa héc- ta và mét vuông
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích (trong mối quan hệ với héc- ta)
- Bài1a dòng 3,4; bài 1b cột 2; bài 3; bài 4 dành cho HS khá giỏi
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp và GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta
- Để đo diện tích các ao, khu vờn, thửa
ruộng ngời ta dùng đơn vị đo héc-
ta.1héc - ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và
kí hiệu ha
- 2 HS lên bảng
3m
2
48dm

2
= ...m
2
3000mm
2
= ...cm
2
- Nghe và viết 1ha=1hm
2
- 1hm
2
bằng bao nhiêu mét vuông? 1hm
2
=10 000 m
2
- 1héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? 1ha = 10 000 m
2
3. Luyện tập:
Bài 1(29): Viết số thích hợp vào chỗ
chấm

(dành cho HS khá giỏi)
1km
2
= 100hm
2

1
10
km

2
=10ha
15km
2
=1500hm
2

3
4
km
2
= 75 ha
(Dành cho HS khá, giỏi)
1800ha =18 km
2
27 000ha = 270km
2
Bài 2 (30):
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3(30): Đúng ghi Đ, sai ghi S
(dành cho HS khá, giỏi)
- Cả lớp và GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu, HS lên bảng, lớp làm
bảng con
a)
4ha=40000m
2

1
2

ha=5000m
2
20ha = 200000m
2

1
100
ha =100m
2
b)
60000m
2
= 6 ha 800 000m
2
= 80ha
- HS đọc đề bàivà nêu cách làm:đổi số đo
ra km
2
- HS làm bảng con
22 200ha =222 km
2
- HS nêu yêu cầu
HS làm bài theo nhóm
Đáp án: a - S
b - Đ
c - S
Bài 4(30): dành cho HS khá, giỏi - HS đọc đề toán, phân tích đề, tóm tắt
6
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
Tóm tắt:

Diện tích trờng: 12ha
Diện tích nhà bằng
40
1
diện tích trờng
Diện tích nhà: m
2
?
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải
Bài giải
Đổi 12 ha= 120 000m
2
Diện tích đất dùng để xây nhà là:
120 000 x
1
40
= 3000(m
2
)
Đáp số: 3000m
2
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- làm bài trong VBT
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác
I. Mục tiêu :
- Hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích
hợp theo yêu cầu của bài tập 1,2. Biết đặt câu với 1 từ, một thành ngữ theo yêu cầu
của bài tập 3,4.

- HS khá, giỏi đặt đợc 2, 3 câu với 2, 3, thành ngữ ở bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học :
-Từ điển HS
-Một số tờ phiếu đã kẻ ngang phân loại để HS làm bài tập 1, 2
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu định nghĩa về từ đồng
âm, ly vớ d
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của
từ đồng âm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1:

- GV tuyên dơng những nhóm
làm đúng và nhanh.
* Bài tập 2:
- Cách làm( tơng tự bài tập 1)
- 2HS lờn bng

- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện 3 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
* Lời giải.
a) Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, chiến
hữu, thân hữu ,hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
b) Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu
tình, hữu dụng.

- HS nêu yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Đại diện 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
* Lời giải
a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp
7
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
* Bài tập 3.
- GV nhắc học sinh: Mỗi em ít
nhất đặt 2 câu; một câu với từ ở
bài tập 1, một câu với từ ở BT 2.
*Bài tập 4:
- Cho HS phân tích nội dung các
câu thành ngữ để các em hiểu
nghĩa.
- Yêu cầu HS đặt câu
- GV nhận xét, tuyên dơng
những câu văn hay, phù hợp .
C.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- GV khen ngợi những HS học
tập tích cực.
- Về nhà làm VBT
tác, hợp nhất, hợp lực,
b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi
hỏi ... nào đó: Hợp tình, phù hợp , hợp thời,
hợp lệ hợp pháp ,hợp lý, thích hợp.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào nháp.

- Cho HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- Bốn biển một nhà: Ngời ở khắp nơi đoàn kết
nh ngời trong một gia đình ...
- Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực ...
- Chung lng đấu cật: Tơng tự kề vai sát cánh.
+ HS làm vào vở.
+ 1 số HS đọc câu vừa đặt .
+ HS nhận xét.
Tiết 3: Chính tả (Nhớ viết)
Ê - mi -li, con...
I/ Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết đợc các tiếng chứa a, ơ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài tập 2;
tìm đợc tiếng chứa a, ơ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3.
- HS khá, giỏi làm đầy đủ đợc bài tập 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ
II/ Đồ dùng dạy học
Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT3, hoặc bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
HS viết những tiếng có nguyên âm
đôi, uô, ua
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu
cầu của tiết học.
2.Hớng dẫn HS Viết chính tả (nhớ -viết)
- Chú Mo -ri -xơn nói với con điều gì

-2HS lên bảng

- Suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa và
nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những
tiếng đó.
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3,4.
- Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu,
tên riêng.
8
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
khi từ biệt?
- GV đọc những từ khó: Ê - mi - li,
Oa -sinh - tơn, linh hồn
- Nêu cách trình bày bài?
- Cho HS viết bài( HS tự nhớ viết)
- GV thu 8 bài để chấm và chữa lỗi.
- GV nhận xét chung.
3. Hớng HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Chữa bài
+Trong tiếng giữa (không có âm cuối):
dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai. Các
tiếng la, tha, ma không có dấu thanh vì
mang thanh ngang.
+Trong các tiếng tởng, nớc, ngợc
( có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái
thứ hai của âm chính. Tiếng tơi không
có dấu thanh vì mang thanh ngang.
* Bài tập 3.
- GV giúp HS hiểu nội dung các thành
ngữ, tục ngữ
- GV nhận xét.


4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục
ngữ.
- Chú nói trời sắp tối... khi mẹ đến, hãy
ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ:
Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn
- HS viết vào bảng con.
- HS nêu.
- Học sinh nhớ và tự viết hai khổ thơ ba,
bốn vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng
nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Cho HS các nhóm thi đọc thuộc lòng
các câu thành ngữ, tục ngữ.
Tiết 4: Khoa học
Dùng thuốc an toàn
I/ Mục tiêu: Sau bài học. HS có khả năng:
- Nhận thức đợc sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
II/ Đồ dùng dạy học:

- Có thể su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc.
- Hình trang 24;25 SGK. Thẻ từ cho HĐ 3.
III/ Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Đối với các chất gây nghiện ta cần có thái
độ và hành động nh thế nào?

- 2 HS trả lời
9
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung
*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- GV gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả
lời nhau trớc lớp.
- GV: khi bị bệnh , chúng ta cần dùng
thuốc để chữa trị . Tuy nhiên, nếu sử dụng
thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng
hơn, thậm trí còn có thể gây chết ngời.
- HS trao đổi theo cặp nội dung câu
hỏi sau:
+Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và
dùng trong trờng hợp nào?
- Các nhóm khác bổ sung

* Hoạt động 2: Làm bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập tr.24 - SGK.
-GV kết luận : SGV - Tr. 55
*Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai

đúng
- Yêu cầu mỗi nhóm đa thẻ từ để trống đã
chuẩn bị ra. Cử 2 -3 HS làm trọng tài. 1 HS
làm quản trò.
Tiến hành chơi:
- Quản trò đọc câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận và viết đáp án vào
thẻ, giơ nhanh. Trọng tài và GV kết luận
nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố -dặn dò:
- GV cho HS trả lời các câu hỏi trong mục
thực hành.
- Nhận xét tiết học
- Một số HS nêu kết quả.
*Đáp án:
1 - d 2 - c
3 - a 4 - b
- HS tham gia chơi thử, chơi thật
Tiết 5: Mĩ thuật
vẽ trang trí. vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục
( Đ/c Minh soạn, dạy)
Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I/Mục tiêu:
- Kể đợc một câu chuyện( đợc chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về
tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc hoặc nói về một nớc đợc biết qua
truyền hình, phim ảnh.
II/ các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:

10
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
Cho HS kể lại câu chuyện đã đợc nghe
hoặc đợc đọc ca ngợi hoà bình , chống
chiến tranh.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Xác định yêu cầu của đề
- GV cho HS đọc gợi ý đề 1và đề 2
trong SGK.

- GV kiểm và khen ngợi những HS có
dàn ý tốt.
3. Thực hành kể chuyện:
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn
các em.
- GV và các HS khác đặt câu hỏi cho
ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết,
ý nghĩa của câu chuyện.
(GV ghi bảng tên những HS đã tham gia
thi kể chuyện.)
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi
HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
-Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học
4.Củng cố -dặn dò:

- GV NX tiết học. Khuyến khích HS về
kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC
Cây cỏ nớc"
- 2HS kể chuyện
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi SGK
- Kể lại một câu chuyện em đã chứng
kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện
tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân
dân các nớc.
-Nói về một n ớc mà em biết qua truyền
hình, phim ảnh,...
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể
- Cho HS kể chuyện theo cặp
- HS khá , giỏi kể mẫu câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể
xong thì trả lời câu hỏi của GV và của
bạn.
-Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của
GV.
Tiết 2: Tập đọc
Tác phẩm của Si -le và tên phát xít
I/ Mục tiêu :
- Đọc đúng các tên ngời nớc ngoài trong bài; bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn
11
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già ngời Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học
sâu sắc.

II/ Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học
12
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
A.Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ
a - pác - thai, TLCH trong bài học
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài:
a. Luyện đọc
- GV giới thiệu về Si -le

- GV hớng dẫn đọc câu dài

- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào?
Tên phát xít nói gì khi gặp những ngời
trên tàu?

-Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực
tức với ông cụ ngời Pháp?
- Nhà văn Si- le đợc ông cụ ngời Pháp
đánh giá thế nào?
- Em hiểu thái độ của ông cụ đối với
ngời Đức và tiếng Đức nh thế nào?


- Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý
gì?( dành cho HS khá giỏi)
* GV tiểu kết:
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV chọn đoạn Nhận thấy vẻ ngạc
nhiên ...Những tên cớp.
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Liên hệ
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 2HS đọc bài

- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài.
- Cho HS chia đoạn .
-Đ1: T đầu đến Chào ngài
-Đ2: Tiếp đến Điềm đạm trả lời.
-Đ3: Còn lại .
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn 2 lầ kết hợp
luyện đọc từ khó và hiểu từ mới
-HS luyện đọc theo cặp.


- Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa
-ri ,trong thời gian Pháp bị phát xít Đức
chiếm đóng.Tên sĩ quan Đức bớc vào toa
tàu, giơ thẳng tay, hô to: Hit -le muôn
năm!

-Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh
lùng...
- Cụ già đánh giá Si - le là một nhà văn
quốc tế.
- Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngỡng
mộ nhà văn Đức Si -le nhng căm ghét
những tên phát xít Đức xâm lợc
- Si -le xem các ngời là kẻ cớp.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp, tìm giọng đọc
diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS đọc cá nhân.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm
- HS nêu ý nghĩa
13
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
Tiết 3: Toán
Đ 28.Luyện tập ( tr. 30)
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để
chuyển, so sánh số đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích
- Bài 1c, 4 dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm bài tập 1.b(29)
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài tập 1( 30):Viết các số đo sau dới

dạng số đo có đơn vị là mét vuông:
( dành cho HS khá, giỏi)
c) 26m
2
17dm
2
= 26
17
100
m
2
90m
2
5dm
2
= 90
5
100
m
2
35dm
2
=
100
35
m
2
- GV nhận xét.
Bài tập 2( 30): Điền dấu >, < , =
- Cả lớp và GV nhận xét.

Bài tập3(30):
Tóm tắt
Chiều dài: 6m
Chiều rộng: 4m
1m
2
gỗ: 280 000 đồng
Lát cả phòng hết: ...tiền?
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 4(30): dành cho HS khá, giỏi
Tóm tắt:
Chiều dài: 200m
Chiều rộng:
3
4
chiều dài
Diện tích: m
2
, ...ha?
- 2 HS lên bảng
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng, lớp làm bảng con.
a)5ha = 50 000m
2
2km
2
= 2 000 000m
2
b)400dm
2

= 4m
2
1500dm
2
= 15m
2
- Cho HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài ra nháp.
- Mời 4 HS lên bảng làm.
2m
2
9dm
2
> 29dm
2
790ha < 79km
2
8dm
2
5cm
2
<810 cm
2
4cm
2
5mm
2
=
100
5

4
cm
2

- 1 HS đọc đề bài
- HS phân tích bài toán, tóm tắt và cách giải
- Cho 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích căn phòng:
6 x 4 = 24 (m
2
)
Số tiền mua gỗ là:
280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng )
Đáp số: 6 720 000 đồng
- HS đọc và nêu tóm tắt và cách giải
- HS lên bảng, lớp làm nháp
Bài giải:
Chiều rộng cuả khu đất đó là:
14
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
- Cả lớp và GV nhận xét
3.Củng cố dăn dò:
- GV nhận xét giờ học .
- Nhắc HS về ôn lại bảng đơn vị đo
diện tích
200 x
3
4
=150 (m)

Diện tích khu đất đó là:
200 x150 =30 000 (m
2
)
30 000m
2
= 3 ha
Đáp số: 30 000m
2
hoặc 3ha
.
Tiết 4 : Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc
I/ Mục tiêu. Học song bài này HS biết:
- Ngày 5-6 -1911tại bến Nhà Rồng( Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nớc
thơng dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đờng cứu n-
ớc.
- HS khá, giỏi biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đờng mới
để cứu nớc; không tán thành con đờng cứu nớc của các nhà yêu nớc trớc đó.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh về quê hơng Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX.
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy -học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu diễn biến của phong trào Đông du
- Tại sao phong trào Đông du thất bại?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Nội dung
Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)

- GV giới thiệu bài
- Em hãy kể lại các phong trào chống thực
dân Pháp mà các em đã học?
- Vì sao các phong trào đó thất bại?
- GVKL: vào đầu thế kỉ XX, nớc ta cha
có con đờng cứu nớc đúng đắn..
- GV nêu nhiệm vụ:
*Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm 2)
- Em hãy tìm hiểu về gia đình, quê hơng
và bản thân của Nguyễn Tất Thành?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV ghi bảng nội dung chính
* Hoạt động 3: (Thảo luận nhóm 4)
- Câu hỏi thảo luận:
+ Mục đích đi ra nớc ngoài của Nguyễn
- HS nối tiếp nhau kể.
- Vì không có con đờng đúng đắn.
- Phong trào Cần vơng, Đông du
- Vì cha có con đờng đúng đắn
- Nguyễn Tất Thành sinh ngày19-5-1890
tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An
- Nguyễn Tất Thành yêu nớc, thơng dân,
có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
- Nguyễn Tất Thành không tán thành
con đờng cứu nớc của các nhà yêu nớc
tiền bối
15
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh

Tất Thành là gì?
+ Theo Nguyễn Tất Thành làm thế nào để
có thể kiếm sống và đi ra nớc ngoài?
- GV chốt lại ý và ghi bảng.
*Hoạt động 4: ( Làm việc cả lớp )
- Cho HS xác định vị trí TP. Hồ Chí Minh
trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng
Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, GV trình bày sự
kiện ngày 5 -6 -1911 Nguyễn Tất Thành
ra đi tìm đờng cứu nớc.
-Vì sao bến cảng Nhà Rồng đợc công
nhận là Di tích lịch sử?
*Hoạt động 5: ( Làm việc cả lớp)
-Em hiểu Bác Hồ là ngời nh thế nào?
-Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đ-
ờng cứu nớc thì nớc ta sẽ ra sao?
*Kết luận: bài học- SGK tr.15
3. Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Mục đích: Đi ra nớc ngoài để tìm con
đờng giải phóng dân tộc.
- Làm bất cứ việc gì để sống và để đi
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Vì ở đó ngày 5 -6 -1911 đã diễn ra một
sự kiện lịch sử: Bác Hồ đã ra đi tìm
đờng cứu nớc.

- Luôn vì nớc, vì dân.

- Đất nớc không đợc độc lập, nhân dân
vẫn phải sống kiếp nô lệ.
- HS đọc bài học
Tiết 5: Âm nhạc
Học hát: bài con chim hay hót
( Đ/c Sơn soạn, dạy)
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
Đ 12. Đội hình đội ngũ - Trò chơi : Lăn bóng bằng tay
I/Mục tiêu :
- Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số, dang hàng, dồn hàng, đi đều, vòng phải, vòng
trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đếu sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi Lăn bóng bằng tay
II/ Địa điểm ph ơng tiện :
-Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Chuẩn bị một còi , 4 quả bóng, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và ph ơng pháplên lớp
16
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện Tập làm đơn
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày
lý do, nguyện vọng rõ ràng.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn ở trang 60, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung Định lợng

TG SL
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu bài học.
- Chạy theo một hàng dọc quanh sân.
*Trò chơi: Làm theo tín hiệu
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân , khớp
gối, vai, hông.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
-Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng,
điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp.
-Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần.
-Chia tổ tập luyện.
-Tập hợp cả lớp các tổ thi trình diễn.
*GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần.
b.Trò chơi Lăn bóng bằng tay
_ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi và quy định chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát,
nhận xét , xử lí các tình huống sảy ra và
tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ
tay theo nhịp .
- GV và HS cùng hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài
học và giao BTVN
6-10p

1 -2 p
1 -2 p
2 -3 p
1 -2 p
18-22p
10-12 p
7 -8 p
4-6 p
1 -2 p
1 -2
1 -2 p
1L
2x
8
5L





(GV)


* ĐH tập luyện theo tổ:
@ @ @



-Cả lớp chơi trò chơi.




* Đội hình kết thúc:



(GV)

17
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
A.Bài cũ: Kiểm tra việc sửa lại lỗi đã
chữa ở tiết trớc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
? khi nào chúng ta phải viết đơn. - Khi muốn trình bày một nguyện vọng,
một ý kiến nào đó.
? Hãy kể tên các mẫu đơn mà các em đã
đợc học.
- Đơn xin phép nghỉ học, đơn xin cấp thẻ
đọc sách, đơn xin gia nhập Đội TNTP
Hồ Chí Minh
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: - 1 HS đọc bài văn trớc lớp
- 3 HS nối tiếp nhau nêu ý chính của từng
đoạn.
Đ1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống
miền Nam nớc ta
Đ2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá
môi trờng.
Đ3:Hậu quả mà chất độc màu da cam gây

ra cho con ngời.
? Chất độc màu da cam gây ra những
hậu quả gì với con ngời
- Phá huỷ hơn 2 triệu héc- ta rừng, làm
xói mòn và khô cằn đất ...
? Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt
nỗi đau cho những nạn nhân chất độc
màu da cam
- Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật chất
, sáng tác thơ, truyện, vẽ tranh để động
viên họ ...
? ở địa phơng em có những ngời bị
nhiễm chất độc màu da cam không? Em
thấy cuộc sống của họ ra sao.
- HS tự liên hệ.
? Em đã biết hoặc tham gia những
phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ
các nạn nhân chất độc màu da cam.
- ở nớc ta có các phong trào ủng hộ , giúp
đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam,
phong trào kí tên ủng hộ vụ kiện của các
nạn nhân chất độc màu da cam.
- Liên hệ ở trờng lớp.
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
? Em hãy đọc tên đơn em sẽ viết. - Đơn xin gia nhập Đội tình nguyện giúp
đỡ nạn nhân chất độc màu da cam
? Mục Nơi nhận đơn em viết những gì. - Kính gửi BCH hội chữ thập đỏ trờng
Tiểu học Xuân Ban/BCH hội chữ thập đỏ
xã Quài Tở
? Phần lí do em viết những gì. VD: Sau khi tìm hiểu về nội dung và cách

thức hoạt động của đội tình nguyện giúp
đỡ nạn nhân chất độc màu da cam của hội
Chữ thập đỏ trờng ..., em thấy các hoạt
động và việc làm của đội rất thiết thực và
có nhiều ý nghĩa . Đội đã giúp đỡ đợc
nhiều nạn nhân chất độc màu da cam về
vật chất và tinh thần. Em cũng đã cùng
gia đình ủng hộ đồ dùng, tiền cho các nạn
nhân. Em thấy mình có thể tham gia tốt
18
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
các hoạt động của đội . vì vậy, ...
- Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa , bổ
sung phần lí do viết đơn của 1 số HS
GV treo bảng phụ , nhắc nhở HS viết
bài.
-GV nhận xét, cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS viết đơn.
- 5 HS đọc đơn đã hoàn thành.
Tiết 2: Toán
Đ 29.Luyện tập chung ( tr. 31)
I/ Mục tiêu : HS biết
- Tính diện tích các hình đã học
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A.Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, đánh giá

B. Bài mới
1. Giới thiêu bài
2. Luyện tập
Bài 1(31):
Tóm tắt:
Chiều dài: 9m
Chiều rộng: 6m
Một cạnh viên gạch: 30 cm
Lát kín nền cần: viên gạch?
- Muốn biết cần bao nhiêu gạch để
lát kín nền căn phòng ta làm thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
Bài 2(31):
Tóm tắt:
Chiều dài: 80m
Chiều rộng bằng
2
1
chiều dài
a) Diện tích thửa ruộng m
2
?
b) 100m
2
thu: 50kg thóc
Cả thửa ruộng thu: tạ thóc?
- Cả lớp và GV nhận xét .
- 2HS lên bảng
Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
790 ha ...79 km

2
4cm
2
5mm
2
...
100
5
4
cm
2
- Mời một HS đọc đề bài, phân tích, tóm tắt
và giải bài toán.
- 1HS lên bảng, HS dới lớp làm vào vở
Bài giải
Diện tích nền căn phòng :
9 x 6 = 54 (m
2
)
54m
2
= 540000 cm
2
Diện tích một viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm
2)
Số viên gạch cần dùng là :
540000 : 900 = 600 (viên )
Đáp số : 600 viên .
- HS tự tìm hiểu bài toán rồi làm lần lợt theo

các phần a, b .
- 1HS lên bảng , lớp làm nháp
Bài giải
a) Chiều rộng của thửa ruộng là:
80 : 2 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng là :
80 x 40 = 3200 (m
2
)
b) 3200 m
2
gấp 100 m
2
số lần là:
3200 : 100 = 32 (lần )
Số thóc thu hoạch đợc là :
50 x 32 = 1600 (kg )
19
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
Bài 3(31): Dành cho HS khá, giỏi
- GV hớng dẫn HS có thể giải bài
toán theo các bớc sau .
+Tìm chiều dài , chiều rộng thật của
mảnh đất.
+Tính diện tích mảnh đất đó .
*Bài 4(31): Dành cho HS khá, giỏi
- GV hớng dẫn HS tính diện tích
miếng bìa .
- Lựa chọ câu trả lời đúng rồi
khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đó

.
3.Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ học .
- Nhắc HS về ôn bài
1600 kg = 16 tạ
Đáp số: `a) 3200 m
2

b) 16 tạ
- HS đọc bài toán.
Bài giải :
Chiều dài của mảnh đất đó là :
5 x 1000 = 5000 (cm)
5000 cm = 50 m
Chiều rộng của mảnh đát đó là :
3 x 1000 = 3000 (cm)
3000 cm = 30 m
Diện tích của mảnh đất đó là :
50 x 30 = 1500 (m
2
)
Đáp số : 1500 (m
2
)
Đáp án :
c) 224 cm
2
Tiết 4: Luyện từ và câu
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
I/ Mục tiêu:

- Bớc đầu biết đợc hiện tợng dùng từ đồng âm để chơi chữ
- Nhận biết đợc hiện tợng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể;
đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của bài tập 2
- HS khá, giỏi đặt câu đợc với 2, 3 cặp từ đồng âm ở bài tập 1
II/ Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi:
Hổ mang bò lên núi: - (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
- (Con ) hổ (đang) mang (con) bò lên núi.
-Bốn , năm tờ phiếu phô tô phóng to nội dung BT1, phần Luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy - học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 -3 HS làm lại
BT3- 4 tiết LTVC trớc.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Nhận xét :
-Cho HS đọc nội dung phần
20
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
nhận xét .
+Có thể hiểu câu trên theo
những cách nào?
+Vì sao có thể hiểu theo
nhiều cách nh vậy?

3. Ghi nhớ :
4 -Luyện tập :
*Bài tập 1:

-Cả lớp và GV nhận xét

*Bài tập 2
- Cả lớp và GV nhận xét và
chữa bài
5.Củng cố dặn dò :
- HS nói lại tác dụng cách
dùng từ đồng âm để chơi chữ
- GV nhận xét tiết học
Có thể hiểu câu theo những cách sau :
+Rắn hổ mang đang bò lên núi .
+Con hổ đang mang con bò lên núi .

- Câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách nh vậy là do
ngời viết sử dụng từ đồng âm để cố ý hiểu ra 2 cách
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS nói lại nội dung phần ghi nhớ
- Một HS đọc yêu cầu .
- HS trao đổi theo cặp , tìm các từ đồng âm trong
mỗi câu .
- Mời đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày
(mỗi nhóm một câu )
- Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định; Còn
đậu trong xôi đậu là đậu để ăn .
- Bò trong kiến bò là một hoạt động, còn bò trong
thịt bò là con bò .
- Tiếng chín thứ 1 là tinh thông, tiếng chín thứ 2 là
số 9
- Tiếng bác thứ 1 là một từ sng hô , tiếng bác thứ 2
là làm chín thức ăn
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở .

- Mẹ em đậu xe lại mua cho em một gói xôi đậu.
-Chúng tôi ngồi chơi trên hòn đá ./ Em bé đá chân
rất mạnh .
-Bé thì bò , còn con bò lại đi .
Tiết 5: Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có Khả năng:
- Biết nguyên nhân và cách phòng chống bệnh sốt rét
II/ Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
III/ Các hoạt động dạy -học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là dùng thuốc an toàn? - 2 HS trả lời
21
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói
về bệnh sốt rét?
- Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết
về bệnh này.
2. Nội dung
*Hoạt động 1: (Làm việc với SGK)
- GV cho HS thảo luận nhóm 6.
- Câu hỏi thảo luận:
+Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh
sốt rét?
+Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào?
+Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
+Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào?

-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình(mỗi nhóm
trình bày1câu)
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
- GV viết sẵn các câu hỏi ra phiếu và
phát cho các nhóm để nhóm trởng điều
khiển nhóm mình thảo luận
? Muỗi a- nô- phen thờng ẩn náu và để
trứng ở những chỗ nào trong nhà và
xung quanh nhà.
? Khi nào thì muỗi bay ra để đốt ngời
? Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trởng
thành
? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không
cho muỗi sinh sản
? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không
cho muỗi đốt ngời
* Kết luận, rút ra ghi nhớ
3.Củng cố -dặn dò:
- HS tự liên hệ
*Gợi ý trả lời:
1)Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện
một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
- Bắt đầu là rét run: thờng nhức đầu, ngời
ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ.
- Sau rét là sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thờng
40 độ hoặc hơn...
- Cuối cùng ngời bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
2)Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu;

nặng có thể chết ngời( vì hồng cầu bị phá
huỷ hàng loạt sau mỗi lần sốt rét).
3)Bệnh sốt rét do một loai kí sinh trùng
gây ra
4) Đờng lây truyền: Muỗi a -nô -phen hút
máu ngời bệnh trong đó có kí sinh trùng
sốt rét rồi truyền cho ngời lành.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình(mỗi nhóm trình
bày1câu)
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm 5.
- Đại diện các nhóm trả lời (Mỗi nhóm trả
lời một câu, nếu trả lời tốt sẽ đợc chỉ định
nhóm khác).
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
22
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
- GV nhận xét giờ học,
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu :
- Nhn bit c cỏch quan sỏt khi t cnh trong hai n vn trớch
- Bit lp dn ý chi tit cho bi vn t mt cnh sụng nc
III/ Các hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự
chuẩn bị của HS
B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
- Câu hỏi thảo luận:

a) +Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?

+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan
sát những gì? và trong những thời điểm
nào?
+Khi quan sát biển, tác giả đã có liên t-
ởng thú vị nh thế nào?
b) + Con kênh đợc quan sát vào những
thời điểm nào trong ngày?

+Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh
chủ yếu bằng giác quan nào?
+Nêu tác dụng của những liên tởng khi
quan sát và miêu tả con kênh?
*Bài tập 2:
- GV hớng dẫn
- GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 2
HS giỏi để các em làm.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm
điểm những dàn ý tốt.
-Cả lớp và GV nhận xét
- HS c yờu cu v ni dung ca bi tp
- HS thảo luận nhóm ụi.
- Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của
mặt biển theo sắc của mây trời.

- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển
vào những thời điểm khác nhau.

- Biển nh con ngời, cũng biết buồn vui,
lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả
hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Con kênh đợc quan sát trong mọi thời
điểm trong ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt
trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng,
giữa tra, lúc trời chiều.

- Tác giả quan sát bằng thị giác, xúc giác.
- Giúp ngời đọc hình dung đợc cái nắng
nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra
sinh động hơn, gây ấn tợng hơn với ngời
đọc.
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS dựa trên kết quả quan sát, HS tự lập
dàn ý vào vở.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
23
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
3. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài
Tiết 2: Toán
Đ30.Luyện tập chung (Tr. 31)
I/ Mục tiêu:Giúp HS biết:
- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- Bài 2(c,b); bài 3 dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài tập 1(31):Viết các phân số sau
theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS
nhắc lại cách so sánh hai phân số có
cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 2(31): Tính
(dành cho HS khá, giỏi)
b,
7
8
-
7
16
-
11
32
=
28
32
-
14
32

-
11
32
=
3
32
c,
3
5
x
2
7
x
5
6
=
3 2 5
5 7 6
x x
x x
=
30
210
=
1
7
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3( 32): Dành cho HS khá, giỏi
Tóm tắt:
Diện tích khu đất: 5ha

10
3
diện tích là hồ nớc
Diện tích hồ nớc: ...m
2
?
*Bài tập 4(32):
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi
gì? Muốn tìm tuổi bố, tuổi con ta
làm thế nào?

Tuổi bố : I I I I I
Rút gọn phân số sau:
75
5
;
121
11
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
a,
18
35
,
28
35
,
31
35
,

32
35
b,
1
12
,
2
3
,
3
4
,
5
6
- HS nêu yêu cầu, HS lên bảng, lớp làm bài
vào vở
a,
3
4
+
2
3
+
5
12
=
9
12
+
8

12
+
5
12
=
22
12
=
11
6
d,
15
16
:
3
8
x
3
4
=
15 8 3
16 3 4
x x
x x
=
15
8
- HS nêu bài toán, phân tích, tóm tắt.
- 1 HS nêu cách giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm nháp

Bài giải:
Đổi: 5ha = 50 000 m
2
Diện tích hồ nớc:
50 000 x
3
10
= 15 000 (m
2
)
Đáp số: 15 000m
2
- 1 HS nêu bài toán , xác định dạng toán
- Cho HS làm vào vở.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 (phần)
Tuổi con là:
24
Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hong Minh Khỏnh
Tuổi con I I
30 tuổi
- Chữa bài.
3.Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà xem lại cách tìm 2
số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó
30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là:
10 x 4 = 40 (tuổi)

Đáp số: Bố 40 tuổi
Con 10 tuổi
Tiết 3: Địa lí
Đất và rừng
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS:
- Biết các loại đất chính ở nớc ta: đất phù sa và đất phe- ra- lít
- Nêu đợc một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe- ra- lít
- Phân biệt đợc rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe- ra- lít; của rừng rậm nhiệt đới,
rừng ngập mặn trên bản đồ( lợc đồ)
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta:
điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật
- HS khá giỏi thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách
hợp lí
II/ Đồ dùng dạy học .
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ phân bố rừng Việt Nam(nếu có)
- Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam( nếu có)
III/ Các hoạt động dạy -học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của biển?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
*Hoạt động 1: ( Làm việc theo cặp )
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành
bài tập sau:
+Kể tên và chỉ vùng phân bố các loại đất
chính ở nớc ta trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên
Việt Nam.

+ Nêu một số đặc điểm của hai loại đất
chính
-2HS lên bảng
1) Đất ở nớc ta
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện một số HS trình bày kết quả
thảo luận trớc lớp.
- Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ
Địa lý Tự nhiên Việt Nam vùng phân
bố hai loại đất chính ở nớc ta.
- Việt Nam có 2 loại đất chính: Phe -ra
-lít và phù sa.
+ Phe -ra -lít ở vùng đồi núi, đất có màu
đỏ hoặc vàng, thờng nghèo mùn.
+ Phù sa ở đồng bằng đợc hình thành
25

×