Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an l5 t7 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.31 KB, 20 trang )

Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 7
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
toán- Tiết 31
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1

100
1
;
100
1

1000
1
- Tìm một thành phần cha biết của phép tính.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng .
II. Đồ dùng dạy học :
- Phấn màu, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong luyện tập
B.Luyện tập :


Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi rồi trình bày bài làm vào vở
- 3 HS lần lợt chữa miệng
- 4 HS lên bảng làm bài
Bài 2 : Tìm x
- HS đọc yêu cầu.
- Nêu cách tìm thành phần cha biết của phép tính ?
- Hs làm bài trong vở .
Bài 3
- HS đọc đề bài
- HS tìm hiểu bài
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Muốn tìm trung bình cộng của 2 số ta làm nh thế nào ?
- HS giải bài toán vào vở.
- HS chữa miệng .
Bài 4
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhắc lại một số dạng bài đợc ôn trong tiết học
- Dặn HS về nhà chữa BT sai ( nếu có ) .
----------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng tiểu học Gia Sinh
1
Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
tập đọc- Tiết 13
Những ngời bạn tốt
i.mục đích
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm nớc ngoài: A- ri- ôn,

Xi-xin.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng
quý của loài cá heo với con ngời.
- HSHN đọc bằng kí hiệu một hai câu
ii. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc.Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo.
iii. Các hoạt động dạy học
a. kiểm tra bải cũ
HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và TLCH về nội
dung câu chuyện
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm Con ngời với thiên nhiên.
- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm Những ngời bạn tốt
2 Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn
*lần 1
- GV chú ý giúp HS đọc đúng các tên riêng nớc ngoài, các từ dễ viết sai nh: boong
tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt
*Lần2 kết hợp giải nghĩa
*HS hoà nhập đọc hai câu đầu
*GV đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử cảu đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với
nghệ sĩ A-ri-ôn?

- Câu hỏi bổ sung: Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú
vị nào về cá heo?
- HS lần lợt trả lời, GV tóm tắt ghi bảng
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
Có thể chọn đoạn 2.
- GV đọc mẫu
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng tiểu học Gia Sinh
2
Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- HD HS cách đọc diễn cảm. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ: đã nhầm, đàn cá
heo, say sa th ởng thức, đã cứu, toàn bộ.
- HS luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân

-----------------------------------------------------------------------
chính tả-Tiết 7
Nghe viết: Dòng kinh quê hơng
I. mục đích, yêu cầu
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê
hơng
2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập
ii. đồ dùng day học
Bảng phụ hoặc 2 3 tờ phiếu phô tô nội dung BT3, 4
iii. các hoạt động dạy học
A kiểm tra bài cũ
HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi a, ơ trong 2 khổ thơ của Huy Cận

và giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi a, ơ.
B dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hớng dẫn HS nghe - viết: Dòng kinh quê hơng
- HS đọc đoạn viết
- GV lu ý những từ dễ viết sai: mái xuồng, giã bàng, ngng lại, lảnh lót,...
- GV đọc, HS viết bài vào vở
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm 5-7 bài. Nhận xét lỗi chính tả
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- GV gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống
- HS làm vào vở BT
Bài tập 3
- HS làm vào vở. HS đọc bài. Cả lớp nhận xét chữa.
- HS đọc thuộc các thành ngữ trên
4. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng tiểu học Gia Sinh
3
Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
môn toán- Tiết 32
Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu:
Giúp Hs :
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng đơn giản)

- Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thờng gặp).
- HS hoà nhập viết đợc ba bốn số thập phân
II. Đồ dùng dạy học.
-Phấn màu , bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
B. HS chữa bài 3,4 ( tr 32 )
B. Bài mới.
1. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
Gv treo bảng nh trong SGK.
- HS nêu nhận xét từng hàng trong bảng theo câu hỏi của GV.
a)
- Có 0 m 1 dm tức là có bao nhiêu dm?
có 1 dm; viết 1 dm =
10
1
m 1 dm hay
10
1
m viết thành 0,1 m
GV viết bảng.
10
1
;
100
1
;
1000
1
ác phân số thập phân

10
1
;
100
1
;
1000
1
( GV khoanh vào các phân số này trên
bảng) đợc viết ntn?
0,1; 0,01; 0,001
0,1: đọc là không phẩy một
0,01: đọc là không phẩy không một
0,001: đọc là không phẩy không không một
GV giới thiệu: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân
b)
0,5; 0,07; 0,009 là các số thập phân
2. Thực hành.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng tiểu học Gia Sinh
- GV nhận xét tiết học
4
Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* HS làm BT1,2,3sgkc.Chữa bài- NX
Bài 1: Đọc các PSTP và STP trên vạch
Bài 2: Viết các STP thích hợp vào chỗ chấm
a) 7 dm =
10
7

m = 0,7 m ; 2 mm =
1000
2
m = 0,002 m ;
4 g =
1000
4
kg = 0,004 kg ;
b) 9 cm =
100
9
m = 0,09 m ; 8 mm =
1000
8
m = 0,008 m ;
6 g =
1000
6
kg = 0,006 kg ;
Bài 3: Viết PSTP và STP thích hợp:
100
35
m ; 0,35 m
100
9
m ; 0,09 m
10
7
m ; 0,7 m
100

68
m ; 0,68 m
1000
1
m ; 0,001 m
1000
56
m ; 0,056 m
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài.
-----------------------------------------------------------------------
luyện từ và câu -Tiết 13
Từ nhiều nghĩa
i. mục đích, yêu cầu
1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều
nghĩa
2. Phân biệt đợc nghĩa gốc, nghĩa chuyển và từ nhiều nghĩa trong một số câu
văn
ii. đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động,...
iii. các hoạt động dạy học
A kiểm tra bài cũ
-HS làm lại BT2
B dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV có thể bắt đầu bài học bằng một số tranh, ảnh sự vật; chỉ vào tranh để
HS gọi tên sự vật
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng tiểu học Gia Sinh
5

Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- GV: Từ chân chỉ chân của ngời, khác với chân của bàn, khác xa với chân
núi, chân trời nhng đều đợc gọi là chân. Vì sao vậy? Tiết học này sẽ giúp các em
hiểu hiện tợng từ nhiều nghĩa rất thú vị của Tiếng Việt
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Lời giải: tai-nghĩa a ; răng- nghĩa b ; mũi- nghĩa c
- GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi,
tai là nghĩa gốc của mỗi từ
Bài tập 2
- GV nhắc HS: không cần giải nghĩa một cách phức tạp
- GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc của các từ răng,
mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển
Bài tập 3
- GV nhắc HS chú ý cách làm bài
- HS trao đổi theo cặp
- GV: Nghĩa của những từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều
nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ vừa khác vừa giống.
3. Phần ghi nhớ
HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1
- HS làm việc độc lập. Có thể gạch 1 gạch dới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch
dới từ mang nghĩa chuyển
- HS làm vào vở BT
Bài tập 2
- HS làm việc độc lập hoặc theo nhóm. GV có thể tổ chức cho các nhóm thi
- Một số VD
5. Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------
Đạo đức- Tiết 7
Nhớ ơn tổ tiên
I. Mục tiêu:
- HS biết đợc trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- HS biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với bản thân.
- HS có thái độ biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng tiểu học Gia Sinh
6
Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- HS hoà nhập biết tên ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 5.
+ Các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vơng.
+ Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. Hoạt động chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số tấm gơng vợt khó mà em biết.
- Bản thân em đã vợt khó trong học tập và rèn luyện nh thế nào?
- 2 HS trả lời. GV nhận xét,
2. Lên lớp (bài mới)..
1. Hoạt động 1: Đọc truyện "Thăm mộ"
+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
+ Theo em , bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ?

+ Vì sao Việt muốn lau dọn bài thờ giúp mẹ.
+ Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ
tiên, ông bà? Vì sao?
- 1 HS đọc truyện:
- Cả lớp thảo luận nhóm các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, từng nhóm.
2. Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK.
Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể
phù hợp với khả năng nh các việc a,c, d, đ
3. Hoạt động 3: Tự liên hệ
- Kể những việc đã làm đợc thê hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc cha làm đợc
- Nêu phần ghi nhớ SGK.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Su tầm tranh, ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vơng và các câu ca dao, tục ngữ,
thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu vê các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng tiểu học Gia Sinh
7
Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Các nhóm su tầm và trình bày.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
*Dặn HS tìm hiểu các truyền thống
tốt đẹp của gia dình, dòng họ mình.
------------------------------------------------------------------------

kể chuyện-Tiết 7
Cây cỏ nớc nam
I. mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe
- Chăm chú nghe thày (cô) KC, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn
ii. đồ dùng day học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK, phóng to tranh
- ảnh hoặc vật thật
iii. các hoạt động dạy học
A kiểm tra bài cũ
HS kể lại câu chuyện đã kể trong tiết KC tuần trớc
B dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Trong tiết học hôm nay, thày (cô) sẽ kể chuyện về danh y Tuệ Tĩnh
2. Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1, kể chậm rãi từ tốn
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. GV viết lên bảng 1 số cây thuốc
quý ( sâm nam , đinh lăng, cam thảo nam) và giúp HS hiểu những từ ngữ khó đợc
chú giải cuối truyện( trởng tràng, dợc sơn)
3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ỹ nghĩa câu chuyện
- Ba HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập
- Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể trớc lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Thi kể toàn bộ câu chuyện
- HS nêu nội dung chính của từng tranh
4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS phải biết yêu quý những cây cỏ xung
quanh
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng tiểu học Gia Sinh
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×