Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

tuan 8 CKTKN LOP4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.91 KB, 54 trang )

Tuần 8
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I/ Mục đích, yêu cầu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ, đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồ hởi,
vui tươi.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của
các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
- HTL bài thơ
II.CB: Tranh minh hoạ.
III.Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài cũ: 2 nhóm HS đọc phân vai 2 màn của
vở kịch “Ở vương quốc Tương Lai”. Trả lời
câu hỏi 2, 3 SGK.
2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề
HĐ1: Luyện đọc:
- Nối tiếp nhau đọc bài thơ - đọc 2-3 lần.
GV kết hợp sửa sai cho HS
Lượt đọc lần 2 GV kết hợp cho HS giải thích
từ chú giải SGK.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài:
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều
gì - HS đọc thầm cả bài thơ
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các
bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
- GV bổ sung
- HS đọc lại khổ thơ 3-4, giải thích ý nghĩa của


những cách nói sau:
+ Ước " không còn mùa đông"
+ Ước " hoá trái bom thành trái ngon".
HS giải thích, GV bổ sung.
? Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn

- 1 em đọc toàn bài
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc
thầm cả bài thơ
( ...Nếu chúng nình có phép lạ- được
lặp lại nhiều lần ...).
-? ( ... ước muốn của các bạn nhỏ...).
HS trả lời
HS đọc lại khổ thơ 3-4, giải thích
(-Các bạn ước lúc nào thời tiết cũng
dễ chịu, không thiên tai, không tai
nhỏ trong bài thơ ? ( đó là những ước mơ ...
sống trong hoà bình).
? Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
( Cho HS nói lên suy nghĩ của các em)
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ.
. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc
bài thơ và thể hiện diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm.
- HS nhẫm HTL bài thơ.
- HS thi HTL từng khổ thơ, cả bài.
3.Tổng kết:? Ý nghĩa bài thơ?

- Dặn về nhà học thuộc bài thơ. Xem bài tiếp
theo.
hoạ đe doạ con người.
-Ước thế giới hoà bình, không có
bom đạn, chiến tranh)
- 4 em nối tiếp nhau đọc bài thơ
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
( Bài thơ nói về ước mơ của các bạn
nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế
giới trở nên tốt đẹp hơn).
---------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.
-Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
-Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của
một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp

theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-GV: ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của
nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các
bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
-GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận
tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và
kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng ta
có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho
nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết
quả là các số tròn với nhau.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài sau.

-HS nghe.
-Đặt tính rồi tính tổng các số.
-Đặt tính sao cho các chữ số cùng
hàng thẳng cột với nhau.
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
-HS nhận xét bài làm của bạn cả về
đặt tính và kết quả tính.
-Tính bằng cách thuận tiện.
-HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng
làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
----------------------------------------------------
Chính tả (nghe – viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
Phân biệt r/d/gi, iên/yên/iêng
I. Mục đích yêu cầu
1- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:“Trung thu
độc lập.”
2- Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có
vần iên/yên/iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy – học
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.
- Bảng lớp viết nội dung BT3a hoặc 3b + một số mẩu giấy có thể gắn lên
bảng để Hs thi tìm từ.
III. Các hoạt động dạy – học


+ND
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
HĐ 1
KTBC
(Khoảng
3’)
Gv kiểm tra2 hs. Gv đọc cho học sinh viết:
+ HSMN :khai trương, sương gió, thịnh
vượng.
+ HSMB : phong trào, trợ giúp, họp chợ…
- Gv nhận xét + cho điểm
2 hs viết trên bảng
lớp.Hs còn lại viết
vào nháp.
HĐ 2
Giới
thiệu
bài
(Khoảng
2’)
Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ
nghe viết đúng một đoạn văn ngắn
“Trung thu độc lập”. Sau đó chúng ta sẽ
luyện tập để viết đúng chính tả các tiếng
có âm đầu (r/d/gi), có vần (iên/yên/iêng).
- Gv ghi tựa
Hs lắng nghe
Hs nhắc lại.

HĐ 3
Nghe –
viết
Khoảng
20’
a/ Hướng dẫn chính tả
- Gv đọc toàn bài chính tả “Trung thu
độc lập” một lượt. Chú ý phát âm rõ ràng,
tạo điều kiện cho hs chú ý đến tiếng có âm
đầu (r/d/gi) và vần (iên/yên).
- Đoạn văn nói đến mơ ước gì của anh
chiến sĩ?
- Các em đọc thầm lại toàn bài cần viết,
chú ý cách trình bày dấu câu trong đoạn
hội thoại,những từ ngữ dễ viết sai (trăng,
khiến, xuống, sẽ soi sáng)
- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai
vàobảng con. Gv đưa bảng mẫu. Hs phân
tích tiếng khó
- Gv nhắc hs : ghi tên bài vào giữa dòng.
Ngồi viết đúng tư thế.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Hs gấp sgk lại.
b/ GV cho hs viết chính tả
- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs
viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt
cho hs viết theo tốc độ viết quy định.
Cả lớp, cá nhân.
Lắng nghe
Trả lời

Đọc thầm
Viết từ khó vào bảng
con
Lắng nghe
Gấp sgk
Cá nhân
Hs viết bài
Dò bài, tự sửa lỗi
Hs sửa lỗi cho bạn
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. Hs
soát lại bài. Hs tự sửa lỗi viết sai.
c/ Chấm chữa bài
- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các
em đối chiếu sgk sửa những chữ viết sai
bên lề trang vở.
- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi,
dưới 5lỗi
- Gv chấm từ 5 đến 7 bài.
- Gv nhận xét chung về bài viết của hs.
Hs giơ tay
HĐ 4
Làm
BT2
Khoảng
7’
Làm
BT3
Khoảng
4’
BT2 : Điền vào ô trống (Chọn câu a hoặc

b ) a/ Điền tiếng bắt đầu bằng
r/d/gi
- Các em đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn.
- Các em đọc thầm nội dung truyện vui-
làm bài vào VBT
- Gv phát phiếu riêng cho 3 hs.
- Ba em lên trình bày kết quả.
- Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải
đúng : giắt – rơi – dấu – rơi – gì – dấu –
rơi – dấu.
- Hs đọc lại truyện vui.
- Anh chàng ngốc làm rơi gì xuống sông ?
- Em nghĩ gì về việc khi anh chàng đánh
dấu chỗ kiếm rơi ?
b/ Điền tiếng có vần iên/yên/iêng
Thực hiện như câu a: yên – nhiên – nhiên
– diễn – miệng – tiếng.
- Tiếng đàn của chú dế giúp gì cho Mô-
da ?
BT 3 : Tìm các từ : Trò chơi tìm từ
nhanh
- Các em đọc yêu cầu BT3 + nghĩa từ.
- Mời 3 Hs tham gia, gv phát 3 mẩu giấy,
ghi lời giải, ghi tên mình vào mặt sau giấy
rồi dán lên dòmg ghi nghĩa của từ ở trên
bảng.
- Gv gọi 2 Hs lật băng giấy lên.
- Cả lớp và Gv tính điểm theo các tiêu
chuẩn : lời giải đúng/sai, viết chính tả
Cá nhân, nhóm

Đọc yêu cầu
Hs làm bài
Ba hs trình bày
Hs trả lời
Hs đọc to
Hs làm bài .
Hs dán phiếu ghi từ
tìm được.
Hs lật băng giấy
Nhận xét
Vỗ tay
đúng/sai,nhanh/chậm.
- Gv tuyên dương Hs thắng cuộc.
a/ Từ có âm đầu r/d/gi: rẻ – danh nhân -
giường
b/ Từ có vần iên/iêng: Dạy như câu a
Điện thoại – nghiền - khiêng
HĐ 5
Củng
cố, dặn

Khoảng
3’
- Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài
gì ?
- Chúng ta được học viết tiếng có âm nào,
vần nào
- Về nhà các em xem trước chính tả nghé
– viết: Thợ rèn, chú ý âm, vần :l/n,
uôn/uông.

- Gv nhận xét tiết học.
Trả lời
--------------------------------------------------
Địa lí
:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN
I-Mục tiêu :
- Học xong bài này,HS biết :
- Trình bày một số đặc điểm tuêu biểu về hoạt động sản xuất của người
dân ở Tây Nguyên :trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn .
- Dựa vào lược đồ ,bản đồ ,bảng số liệu ,tranh,ảnh,để tìm kiếm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa cácthành phần tự nhiên với nhau và
giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
II-Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh,ảnh về vùng trồng cây cà-phê,một số sản phẩm cà-phê Buôn Ma
Thuột .
III-Hoạt động dạy-học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1-Ổn định :
2-KTBC: Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
-Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây
Nguyên ?
- Nêu một số trang phục và sinh hoạt cũa
người dân ở Tây Nguyên?
- Hát
- Gia –rai,Ê-đê,Ba-na,Xơ –đăng.
-Nam đóng khố,nữ quấn váy,mang
trang sức bằng kim loạivào mùa
xuân hoặc sau mùa thu hoạch có
những lễ hội :cồng chiêng,đua

3-Bài mới :
- Giới thiệu bài: Dân tộc ở Tây Nguyên có
hoạt động sản xuất như thế nào,chúng ta sẽ
hiểu. trongbài:”Hoạt động sản xuất của người
dân ở TâyNguyên”.
HOẠT ĐỘNG 1:
* Trồng cây công nghiệp trên đất ba-dan .
- Dựa vào kênh chữ và hình ở mục 1,cho biết
:
+ Những cây công nghiệp chính ở
TâyNguyên?.
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng
nhiều nhất ở đây ?
+Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc
trồng cây công nghiệp ?
- GV giải thích thêm việc hình thành đất đỏ
ba dan: từ núi lửatrong lòng đất phun ra,gọi là
dung nham, nguội và đông cứng thành đá
badan,lâu ngày với nắng mưa vụn bở thành
đất đỏ ba dan .
HOẠT ĐỘNG 2;
* Xác định vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ
Địa lí tự nhiên .
- Yêu cầu HS chỉ vị trí BMT trên bảng đồ .
- Cho HS xem hình 2 SGK ,nhận xét vùng
trồng càphê.
- GV nhận xét ,kết kuận :
+ Cà phê ở Buôn Mê Thuột xanh ngát bạt
ngàn ,trải rộng khắp nơi ,không chỉ ở Ban Ma
Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những

vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây
công nghiệp lâu năm khác :như cao su,chè hồ
tiêu …
- Liên hệ thực tế:
+ Các em biết gì về cà phê Ban Ma Thuột ?
- Cho HS xem tranh ,ảnh về sản phẩm càphê
hạt ,cà phê bột Ban Ma Thuột .
- Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cây
ở Tây Nguyên là gì?
- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gìđể khắc
voi..
- HS nhắc lại tựa bài.
- Hoạt động nhóm (1bàn)’thảo
luận ghi chép vào phiếu ,đại diện
nhóm trình bày trước lớp .

- Hoạt động cả lớp
- HS xung phong .
- HSquan sát, nhận xét vùng cà
phê ở Buôn Ma Thuột ….
- HS trả lời ….
- HS quan sát .
- Thiếu nước vào mùa khô .
Dùng máy bơm nước để tưới .
- Hoạt động cá nhân.
phục khó khăn này?
HOẠT ĐỘNG 3;
* Chăn nuôi trên đồng cỏ:
-Bài tập:
+ Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây

Nguyên ?
+ Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên
?
+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát
triển chăn nuôi trâu bò ?
+ Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
- Quan sát hình 3SGK/89
-LHTT-GDTT:Nhà nước ta rất quan tâm đến
việc bảo vệ voi,khi phát hiện có đàn voi nào
xuất hiện ở nơi dân cư sản xuất mà không có
người quản thúc là lập tức tìm kiếm và bảo vệ
đưa về rừng an toàn không để gây thiệt hại
cho người và ngược lại không để người săn
bắn giết hại bừa bãi .
- GV nhận xét ,kết luận : Nuôi và thuần
dưỡng voi là nghề truyến thống ở Tây
Nguyên .Số lượng trâu, bò voi,là1 biểu hiện
về sự giàu có của các gia đình ở Tây
Nguyên.â.
- Cho HS đọc bài học SGK/89 .
4-Củng cố :Trò chơi :”Ai đúng ? Ai nhanh? “
- Chia lớp làm 2 nhóm ,mỗi nhóm cử 4 em .
Nội dung :Cô có2 bảng ghi sẵn nội dung với
4 yêu cầu :
-Đánh dấu X vào ô có ý đúng (phóng lớn bài
tập 3,4,5 vở bài tập /16).
a-Con vật nào được nuôi nhiều hơn ở Tây
Nguyên .
b-Voi được nuôi để làm gì ?
c-Hãy gạch bỏ những nội dung không đúng ?

d-Vẽ mũi tên nối cột A với cột B để thể hiện
mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động
sản xuất của người dân Tây Nguyên .
-Cách chơi :Mỗi nhóm có 4 em ,mỗi em chỉ
- Dựa vào hình 1,bảng số liệu ở
mục 2 SGK làm bài tập .
- HS trình bày trước lớp
+ Bò ,trâu.,voi.
+ Bò.
+ Đồng cỏ xanh tốt .
+ Để chuyên chở ngườivà hàng
hoá.
- HS đọc bài học…
- Hoạt động nhóm .
- Cử đại diện ,thảo luận 2 phút.,rồi
tham gia chơi .
- Cả lớp cổ vũ .
- Học sinh lắng nghe..
thực hiện một nội dung theo thứ tự kế tiếp
nhau.
-GV nhận xét ,tuyên dương .
5-Dặn dò:Về nhà xem lại bài học hôm nay và
chuẩn bị trước bài học tiếp theo ,có thể sưu
tầm tranh ,ảnh về hoạt động sản xuất của
người dân ở Tây Nguyên.

-----------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT

I Mục đích yêu cầu
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho H qua bài viết : Bài 8: Luông Pha - bang
( Trích )
II . Chuẩn bị:
- GV viết sẵn đoạn văn cần luyện viết.
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt độmg của thầy Hoạt động của trò
1 . Kiểm tra bài cũ
- Chấm bài viết ở nhà của vài H
- Nhận xét
2. Hướng dẫn luyện viết
- GV giới thiệu bài luyện viết và đọc
-Gọi vài H đọc
-GV cho H nhận xét về cách trình
bày bài thơ, cách viết tên riêng nước
ngoài.
- GV cho H luyện viết các chữ hoa,
các chữ dễ sai ở nháp.
- GV nhắc H chú ý các nét nối giữa
các con chữ
- GV hướng dẫn cho HS luyện viết
chữ nét nghiêng.
3. H viết bài
- GV nêu yêu cầu viết bài
- GV quan sát uốn nắn
4. Chấm bài
- Vài H đem vở lên chấm
- 2H đọc bài
- H nhận xét về cách trình bày
- H viết ra nháp các chữ hoa, chữ

khó…
- H nhắc lại yêu cầu
- H viết bài vào vở
- Gv thu vở chấm , nhận xét.
- Tuyên dương những H viết đẹp
5. Củng cố – dặn dò
- Về nhà viết phần luyện viết ở nhà
- Nhận xét tiết học .
- H nộp vở chấm
-----------------------------------
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
-Phép cộng, phép ttrừ , phép nhân, phép chia.
-Tìm X. Vận dụng tính chất để tính nhanh .
-Giải bài toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
a/ 42951+(5384+9173) b/ 38621 -
(5935-4128)
c/ 20960 - 141 x 7 d/1783 -
966 : 6
Bài 2: Tìm X:
a/ 4527 + X = 9604 b/ X - 3245 =
8962
c/ 25471 - X = 16843
Bài 3: Cả ba xã có 18478 người. Xã A
có 6457 người, xã B kẽm xã A 1018
người. Hỏi xã C có bao nhiêu người?
Bài 4: Tính nhanh.

a/724 + 63 + 276 + 37 b/236 + 1993
+ 107
c/71 + 535 + 465 + 29 d/ 417 + 3246
+ 583
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS nêu cách làm và làm
bài.
4 HS làm bảng
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
(a.57508 ; b.36814 ; c.1109 ;
d.1622)
Bài 2: HS nêu cách làm và làm
bài
3 HS làm bảng
-GV gọi HS nhận xét, chữa bài
(a. 5077 ; b. 12207 c. 8628 )
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV chấm, chữa bài
( 6457 - 1018 = 5439;
6457 + 5439 = 11896;
18478 - 11896 = 6582 )
Bài 4: HS nêu cách làm và làm
bài.
4 HS làm bảng
Nhận xét, chữa bài
(a. 1100 ; b. 2336 ; c. 1100 ;
d. 4246)
3. Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I/ Mục đích têu cầu :
1. Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí
nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II/ Đồ dùng dạy học :
- 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần luyện tập).
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 KTB cũ : Y/c 2 HS lên bảng viết
HS 1: Muối Thái Bình ngược thời gian
Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh
Thanh.
Tố Hữu
- GV nhận xét
HS 2:
Chiều Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.
Tố Hữu
- GV nhận xét . về cách viết hoa tên
riêng và cho điểm từng học sinh.
2.Bài mới :
GTB : Các em đã biết viết tên người, tên
địa lí VN. Tiết học hôm nay giúp các em
nắm được quy tắc viết tên người,tên địa
lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc qua
bài:cách viết tên người,tên địa lí nước

ngoài.
- GV ghi tựa bài.
HĐ 1: phần nhận xét
BT1:
- GV đỉnh nội dung BT1 lên bảng lớp.
- Y/c HS đọc BT1.
- GV nhận xét.
- 1 HS lên bảng viết ( GV đọc).
- HS khác nhận xét.
- 1 HS viết bảng.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tựa bài.
BT2:
- GV đính phiếu khổ to ghi nội dung
BT2 lên bảng lớp.
- Y/c HS đọc BT2.
- GV chia lớp 4 nhóm.
- GV đính câu hòithảo luận.
- Nội dung câu hỏi thảo luận.
Nhóm 1 và nhóm 3: Hãy nêu nhận xét
về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận
trong tên người.
Nhóm 2 và nhóm 4: Hãy nêu nhận xét
về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận
trong tên địa lí.
- Y/c HS đặt câu hỏi thảo luận.
- GV nhận xét.
+ Chữ cái đầu mỡi bộ phận được viết
như thế nào?

+ Cách viết các tiếng trong cùng bộ
phận như thế nào?
- GV chốt ý 1 của phần ghi nhớ
BT3 :
- Y/c HS đọc BT3.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi.
H: Cách viết một số tên người, tên địa lí
nước ngoài ở BT3 có gì đặt biệt?
- GV nhận xét.
- GV chốt ý 2 của phần ghi nhớ.
- Y/c HS lấy VD để minh hoạ cho nội
dung ghi nhớ 1.
- Y/c HS lấy VD để minh hoạ cho nội
dung ghi nhớ 2.
HOẠT ĐÔNG 2 :
BT1:
- Y/c HS đọc BT1
- Y/c HS làm việc cá nhân
- Y/c HS đọc đoạn văn phát hiện từ
viết sai, chữa lại cho đúng
- Y/c HS lên bảng viết lại những từ sai
cho đúng
- HS quan sát.
- HS đọc trong nhóm đôi , đọc
đồng thanh tên người và tên địa
lý trên bảng.
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi.
.HS ngồi theo nhóm.
1 HS đọc.

HS thực hiện.
- HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được
viết hoa.
- Giữa các tiếng trong bộ phận
có gạch nối.
- HS nêu ý 1 phần ghi nhớ.
- HS đọc.
- HS thảo luận.
- Cách viết giống như tên riêng
VN: tất cả các tiếng đều viết hoa.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu ý 2 của phần ghi nhớ.
- 2 HS đọc.
* 1 –2 HS cho VD.
- HS đọc
- HS thực hiện nháp
- 2 HS thực hiện
- HS khác nhận xét
- Đoạn văn viết về nơi gia đình
Lu – I pa – xtơ …
- GV nhận xét
+ Đoạn văn viết về ai ?
GV bổ sung: Lu – I pa – xtơ là nhà bác
học nổi tiếng thế giới đã chế tạo ra các
loại văc – xin trị bệnh, trong đó có bệnh
than. Bệnh dại.
BT 2:
- Y/c HS đọc BT2.

- Y/c HS thảo luận và viết lại cho đúng
vào nháp, chọn ngẩu nhiên 3 HS để phát
phiếu khổ to cho 3 em đó.
- Y/c HS có giấy khổ to đính k.q lên
bảng
- GV nhận xét.
- GV giải thích thêm về tên người, tên
địa danh như SGK( trang 176).
BT 3:
- Y/c HS đọc BT3, quan sát tranh minh
hoạ trong SGK để hiểu yêu cầu của bài
- GV giải thích cách chơi( SGK)
- GV nêu cách chơi như sau:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, sau đó dán 4
tờ phiếu( có nội dung không giống nhau)
lên bảng
+ Các nhóm nhìn phiếu, thực hiện.
- GV nhận xét.
3/ Củng cố :
- Nêu ghi nhơ.ù
4/ Dặn dò : Xem bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận và thực hiện.
- HS đỉnh kết quả.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và quan sát tranh.
- HS ngồi theo nhóm quan sát,
phiếu theo chỉ định của GV.

- Mỗi nhóm 5 HS lên bảng thực
hiện( tiếp sức).
- HS nhóm khác nhận xét.
- 2 học sinh nêu ghi nhớ.
- Học sinh lắng nghe.
------------------------------------------------------
Thể dục
KIỂM TRA ĐỘNG TÁC : QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI ,VÒNG
TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP
I/ Mục tiêu
• Kiểm tra động tác :Quay sau, Đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi
đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh .
II/ Địa điểm, phương tiện
• Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
• Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bàn ghế để GV ngồi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
NỘI DUNG PHƯƠNGPHÁP TỔCHỨC
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầuvà
phương pháp kiểm tra:
Xoay các khớp cổ chân,cổ tay,đầu
gối,hông,vai
-Chạy nhẹ nhành trên địa hình tự nhiên ở sân
trường 100-200mrồi đi thành vòng tròn hít
thở sâu:
* Trò chơi “Tìm người chỉ huy ” :
-Ôn đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi
đi đều sai nhịp
GV điều khiển lớp tập luyện .
2.Phần cơ bản :

a.Kiểm tra đội hình đội ngũ :
- Nội dung kiểm tra: Kiểm trađộng tác quay
sau, đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi
đi đều sai nhịp.
-Tổ chức và phương pháp kiểm tra.Tập hợp
HS theo đội hình hàng ngang, thứ tự từ tổ
1,2,3,4…Kiểm tra theo tổ,dưới sự điều
khiểncủa GV. Lần lượt từng tổ thực hiện
động tác quay sau, đi đều vòng trái , vòng
phải 2 lần , tổ nào nhiều HS làm chưa tốt thì
kiểm tra 3 lần . Sau đó đến KT đổi chân khi
đi đều sai nhịp.
-Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác
của từng HS.
b.Trò chơi vận động:
-Trò chơi “Ném trúng đích”
-GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo
đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật
chơi 1-2 lần.
-GV cho một tổ học sinh lên chơi thử. Sau đó
cho cho cả lớp cùng và thi đua. GV quan sát,
nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ
-Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. hàng-
Cả lớp chúc GV khoẻ.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV

-HS tham gia chơi.
-Các tổ thực hiện .
-Lớp trưởng điều kiển.
-Cả lớp tập.
-Từng tổ tập luyện
Cả lớp tập
-Cả lớp tham gia chơi.
-Lớp trưởng điều khiển.
-HS thực hiện.
HS,HS tích cực trong chơi.
3.Phần kết thúc:
-Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp:
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.Ôn
các nội dung đã học.

----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về cách viết hoa danh từ riêng nước ngoài
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học
Bài 1: Viết các danh từ riêng sau:
Va li a, Mi đát , Đi ô ri dốt, A lếch xây Tôn
xtôi, Lê ô na đơ Vin xi, Tô ki ô, Mát x cơ va,
Vla đi mia I lích Lê nin, Các mác, núi An pơ,
sông A ma dôn, hồ Bai can,
Bài 2: Viết lại cho đúng các danh từ riêng vào
hai nhóm:

-Phiên âm theo âm Hán Việt
-Không phiên âm theo âm Hán Việt
(Tô ki ô, bình nhưỡng, hàn -quốc, triều- tiên,
nhật -bản, ki ép, ga li a, lí diệu hoa, quách tuấn
hoa, quảng đông, nam kinh, I ri a Êâ ren bua)
Bài 3: Trò chơi:
Nối tên thủ đô với tên của các nước sau:
Tên nước Tên thủ đô
Nga Pa-ri
Đức Luân-đôn
A h
Mat-xcơ-vaPh
Bec-linMĩ Oa-sinh-tơn
Nhật Bắc Kinh
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
tập
Bài 1: Gọi HS đọc các tên
riêng
GV gọi HS nêu các bộ phận
của từ đó
Yêu cầu HS viết bài
GV nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
Gọi HS nêu cách viết tên
riêng nước ngoài theo
phiên âm Hán Việt và
không theo âm Hán Việt.
GV cho HS viết bài theo
nhóm đôi

Nhận xét bài làm của các
nhóm
Cả lớp viết bài vào vở.
Bài 3: Chia mỗi nhóm 6 em
Yêu cầu mỗi nhóm thảo
luận 5 phút, tìm tên thủ đô
các nước có trong phiếu,
sau đó lần lượt các nhóm
Trung Quốc Tô-ki-ô
Triều Tiên Bình Nhưỡng
Việt Nam Hà Nội
Lào Băng -cốc
Cam- pu -chia Viêng Chăn
Thái Lan Phnôm Pênh
nêu tên nước, nhóm bạn trả
lời tên thủ đô. Trả lời theo
đội hình vòng tròn. 1 -2 -3
-4 -5 -1
Nhận xét đội bạn - Đúng
được 5 điểm, sai trừ 2
điểm.
(Mat-xcơ-va; béc-lin;
Luân đôn; Pa-ri; Oa-sinh-
tơn;Tô-ki-ô; Bắc Kinh;
Bình Nhưỡng; Hà Nội;
Viêng Chăn; Phnôm
Pênh; Băng-cốc)
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
---------------------------------

Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà đã nghe, được đọc về những ước mơ
đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí.
I / Mục tiêu :
Kể được câu chuyện bằng lời của mình về những giấc mơ đẹp hoặc những
giấc mơ viễn vông ,phi lí mà đã nghe đã đọc .
Lời kể sinh động ,hấp dẫn ,phối hợp với cử chỉ ,điệu bộ .
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể .
Nhận xét đánh giá câu chuyện ,lời kể của bạn .
II/ Đồà dùng dạy hoc :
Đềà bài viết sẵn trên bảng lớp
HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài .
Tranh ảnh minh hoạ truyện “lời ước dưới trăng “
III/ Các hoạt dộng dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 HS lên bảng nối nhau kể từng đoạn
theo tranh truyện “Lời ước dưới trăng “
- Gọi 1 HS kể toàn truyện .
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện .
- Nhận xét và co điểm từng HS .

- HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu .
2/ Bài mới :
- Giới thiệu bài ghi bảng.
- Học sinh nhắc lại.
- Theo em thế nào là ước mơ đẹp ?
- Những ước mơ như thế nào được coi là

viễn vông ,phi lí ?
- Chúng ta luôn có những ước mơ cho riêng
mình .Những câu chuyện các em đã đọc
hoặc được nghe kể về những ước mơ cao
đẹp ,chắp cánh cho con người bay xa vươn
tới những cuộc sống hạnh phúc nhưng cũng
có những ước mơ viễn vông phi lí chẳng
mang lại kết quả gì .Tiết kể chuyện hôm nay
các em sẽ kể cho nhau nghe những câu
chuyện về nội dung đó .
 Hướng dẫn kể chuyện :
a) Tìm hiểu đề bài :
- Gọi HS đọc đề bài .
- GV phân tích đề bài ,dùng phấn màu gạch
chân dưới các từ : được nghe ,được đọc ,ước
mơ đẹp ,ước mơ viễn vông ,phi lí.
- Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên
truyện mà mình sưu tầm có nội dung trên .
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý .
+ Những câu chuyện kể về ước mơ có những
loại nào ? Lấy ví dụ .
+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần
nào ?
+ Câu chuyện em định kể có tên là gì ?
- Học sinh nhắc lại.
+ Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc
sống con người ,chinh phục tự
nhiên .Người ước ở đây không chỉ
mơ mơ ước hạnh phúc cho riêng
mình .

+ Những ước mơ thểû hiện lòng
tham ích kỉ hẹp hòi ,chỉ nghĩ đến bản
thân mình .
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe .
- HS giới thiệu truyện của mình .
- 3HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý .
+ Những câu chuyện kể về ước mơ có
hai loại là ước mơ đẹp và ước mơ
viễn vông ,phi lí .truyện thể hiện ước
mơ đẹp.
- Học sinh nêu VD :
+ Khi nghe kể chuyện cần lưu ý đến
tên câu chuyện ,nội dung câu chuyện
- Em muốn kể về ước mơ như thế nào ?
b) Kể chuyện trong nhóm :
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp .
c) Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp , trao
đổi .đối thoại về nhân vật ,chi tiết ,ý nghĩa
truyện .
Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện
của bạn ,lời bạn kể .
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
- Cho điểm HS kể tốt .
3/ Củng cố ,dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe
những câu chuyện đã được nghe các bạn kể

và chuẩn bị những câu chuyện về một ước
mơ đẹp của em hoặc của bạn bè và người
thân .
,ý nghĩa của truyện .
+ 5 đến 7 HS phát biểu theo phần
chuẩn bị của mình .
- Em kể câu chuyện “Cô bé bán diêm
“.Truyện kể về ước mơ có một cuộc
sống no đủ ,hạnh phúc của một cô bé
mồ côi mẹ tội nghiệp
-Em kể chuyện về lòng tham của vua
Mi-đát đã khiến ông ta rước hoạ vào
thân .Đó là câu chuyện “Vua Mi-đát
thích vàng “
- Em kể câu chuyện “Hai cái bướu
“truyện kể về lão hàng xóm tham lam
vừa muốn có nhiều của cải ,vừa muốn
mất đi cái bướu trên mặt …
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao
đổi nội dung truyện ,nhận xét, bổ
sung cho nhau .
- Nhiều HS tham gia kể Các HS khác
cùng theo dõi để trao đổi về các nội
dung ,yêu cầu như các tiết học
trước .
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu .
- Học sinh lắng nghe.
------------------------------------------------------
Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT

TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.
-Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 36, đồng thời kiểm tra
VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của đó :
* Giới thiệu bài toán
-GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong
SGK.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài và tóm tắt
bài toán.
-GV hỏi: Bài toán cho biết gì ?
+GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số
lớn lên bảng.
+GV yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn
thẳng biểu diễn số bé sẽ như thế nào
so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn ?

-Bài toán hỏi gì ?
+GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé,
sau đó yêu cầu HS lên bảng biểu diễn
tổng và hiệu của hai số trên sơ đồ.
*Hướng dẫn giải bài toán (cách 1)
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ
bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần
của số bé.
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến,
nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định
lại cách tìm hai lần số bé:
+GV dùng phấn màu để gạch chéo,
hoặc bìa để chia phần hơn của số lớn
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.
-HS nghe.
-2 HS lần lượt đọc trước lớp.
Bài toán cho biết tổng của hai số là
70, hiệu của hai số là 10.
-Bài toán yêu cầu tìm hai số.
-HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý
kiến.
-Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so
với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé.
so với số bé và nêu vấn đề: Nếu bớt
đi phần hơn của số lớn so với số bé
thì số lớn như thế nào so với số bé ?
+GV: Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại
hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng

nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần
của số bé, vậy ta còn lại hai lần của
số bé.
+Phần hơn của số lớn so với số bé
chính là gì của hai số ?
+Khi bớt đi phần hơn của số lớn so
với số bé thì tổng của chúng thay đổi
thế nào ?
+Tổng mới là bao nhiêu ?
+Tổng mới lại chính là hai lần của
số bé, vậy ta có hai lần số bé là bao
nhiêu ?
+Hãy tìm số bé.
+Hãy tìm số lớn.
-GV trình bày bài giải của bài toán.
-GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng,
sau đó nêu cách tìm số bé.
-GV viết cách tìm số bé lên bảngvà
yêu cầu HS ghi nhớ.
* Hướng dẫn giải bài toán (cách 2)
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ
bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần
của số lớn.
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến,
nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định
lại cách tìm hai lần số lớn:
+GV dùng phấn màu vẽ thêm vào
đoạn thẳng biểu diễn số bé để số bé
“bằng” số lớn và nêu vấn đề: Nếu
thêm vào số bé một phần đúng bằng

phần hơn của số lớn so với số bé thì
số bé như thế nào so với số lớn ?
+GV: Lúc đó trên sơ đồ ta có hai
đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng
nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần
+Là hiệu của hai số.
+Tổng của chúng giảm đi đúng bằng
phần hơn của số lớn so với số bé.
+Tổng mới là 70 – 10 = 60.
+Hai lần số bé là 70 – 10 = 60.
+Số bé là 60 : 2 = 30.
+Số lớn là 30 + 10 = 40 (hoặc 70 –
30 = 40)
-HS đọc thầm lời giải và nêu:
-Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
-HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý
kiến.
của số lớn, vậy ta có hai lần của số
lớn.
+Phần hơn của số lớn so với số bé
chính là gì của hai số ?
+Khi thêm vào số bé phần hơn của
số lớn so với số bé thì tổng của chúng
thay đổi thế nào ?
+Tổng mới là bao nhiêu ?
+Tổng mới lại chính là hai lần của
số lớn, vậy ta có hai lần số lớn là bao
nhiêu ?
+Hãy tìm số lớn.
+Hãy tìm số bé.

-GV yêu cầu HS trình bày bài giải
của bài toán.
-GV yêu cầu HS đọc lại lời giải
đúng, sau đó nêu cách tìm số lớn.
-GV viết cách tìm số lớn lên bảng và
yêu cầu HS ghi nhớ.
-GV kết luận về các cách tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì
sao em biết điều đó ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
-GV nhận xét và ch điểm HS.
Bài 2
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán
gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+Thì số bé sẽ bằng số lớn.
+Là hiệu của hai số.
+Tổng của chúng tăng thêm đúng
bằng phần hơn của số lớn so với số
bé.

+Tổng mới là 70 + 10 = 80.
+Hai lần số bé là 70 + 10 = 80.
+Số lớn là 80 : 2 = 40.
+Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40
= 30).
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.
-HS đọc thầm lời giải và nêu:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
-HS đọc.
-Tuổi bố cộng với tuổi con là 58
tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi.
-Bài toán hỏi tuổi của mỗi người.
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó. Vì ...
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
theo một cách, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
-HS nêu ý kiến.
-HS đọc.
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về
nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
theo một cách, HS cả lớp làm bài
vào VBT.

----------------------------------------------------
Lịch sử
ÔN TẬP
I-Mục tiêu:
- Học xong bài này , HS biết :
- Từ bàiù 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn LS : Buổi đầu dựng nước và
giữ nước Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập .
- Kể tên những sự kiện LS tiêu biểu trong hai thời kì này rồi 5thể hiện nó
trên trục và bảng thời gian .
II-Đồ dùng dạy học:
- Bảng và trục vẽ thời gian.
- Một số tranh ảnh , bản đồ phù hợp với yêu cầu của muc 1.
III-Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2-KTBC:
- Các em đã học LS từ bài 1 đến bài 5
, ở các bài học đó cho ta thấy LS đã
trải qua những giai đoạn nào?
3- Bài mới : * Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV treo bảng thời gian (như SGK)
lên bảng, sau đó phát cho mỗi nhóm
một bản và yêu cầu HS ghi nội dung
vào mỗi giai đoạn .đúng với cột thời
gian cho sẵn
+Hãy ghi tên hai giai đoạn LS mà các
em đã được học trong 5 bài qua?
- GV nhận xét , tuyên dương
* Hoạt động 2: Baì tập 2
-GV treo trục thời gian lên bảng và

phát phiếu cho mỗi nhóm.
-Hãy ghi các sự kiện tương ứng với
- HS hát
- HS trả lời
- Hoạt động nhóm
-HS đọc yêu cầu đề bài, thảo luận ,
ghi chép,trình bày trước lớp.
-Hoạt động nhóm.
thời gian có trên trục khoảng 700
năm TCN, 179TCN,938.?
-GV nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3:Bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
SGK/24.
-Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng
bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về
một trong ba nội dung sau:
+Đời sống người Lạc Việt dưới thời
Văn Lang (sản xuất , ăn mặc, ở
.cahát. lễ hội.)
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra
trong hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến
và kết quả của cuộc khởi nghĩa.
+Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa
của chiến thắng Bạch Đằng?
-GV nhận xét đánh giá ghi
điểm,tuyên dương.
4-Củng cố:
-Giới thiệu bài hát “Bạch Đằng
Giang”

Bài thơ về Hai Bà Trưng.
-Em nào biết ca hát về Hai Bà Trưng
thì thể hiện cho cả lớp cùng nghe.
5 - Dặn dò : về nhà xem trước bài
“Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu bài , thảo luận,ghi
chép, báo cáo trước lớp .
-700 TCN: Nước Văn Lang ,Nước
Âu Lạc.
-179 TCN :Thời dại phong kiến
phương Bắc đô hộ.
-938 :Chiến thắng Bạch Đằng
- Lớp nhận xét
-HS đọc .
-Hoạt động cá nhân
- HS nêu rõ thời gian nguyên nhân ,
diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Hai
Bà Trưng .
- HS nêu rõ thời gian nguyên nhân ,
diễn biến, kết quả và ý nghĩa của
chiến thắng Bạch Đằng. .
-HS chọn 1trong 3 câu ,thực hiện
xong trình bày trước lớp, cả lớp nhận
xét.
-HS nghe
------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :

Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi HS nêu cách tính số lớn, số
bé của bài toán tìm hai số khi biết tổng
và hiệu.
Bài 2: Hai thửa ruộng thu hoạch được 5
tấn 2 tạ thóc.Thửa ruộng thứ nhất thu
hoạch được nhiều hơn thửa ruộng thứ
hai 8 tạ. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch
được bao nhiêu tạ thóc?
Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 72
m. Chiều dài hơn chiều rộng 6 m. Tính
độ dài mỗi chiều?
Bài 1: Gọi HS nêu cách tính số
bé, số lớn.
GV nhận xét
Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
Một số HS nêu cách làm và làm
bài
1 HS làm bảng, cả lớp làm vào
vở.
-GV gọi HS nhận xét, chữa bài
(30 tạ ; 22tạ )
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn:

-Bài toán cho biết chu vi ta tìm
nửa chu vi.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
(Bài toán Tổng - Hiệu)
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ để xác định
số bé, số lớn.
- Tìm chiều dài, chiều rộng.
72 : 2 = 36 m
(36 + 6) : 2 = 21 m
36 - 21 = 15 m
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
-------------------------------------
Khoa học
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
I/ Mục tiêu:
- Sau bài học ,HS có thể:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó
chịu,không bình thường.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 32,33 SGK
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1/Kiểm tra bài cũ.
Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu
hoá ?
Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số
bệnh lây qua đường tiêu hoá.?
GV nhận xét

2/Bài mới:GTB ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1:
Quan sát hình SGK và kể chuyện
Mục tiêu:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi
bị bệnh.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu
cầu ở mục quan sát và thực hành trang 32
SGK.
- GV lưu y ùyêu cầu HS quan tâm đến việc
mô tả khi hùng bị bệnh(đau răng,đau
bụng,sốt ) thì Hùng cảm thấy thế nào.
- GV đặt câu hỏi HS liên hệ:
- Kể tên một số bệnh màem đã bị mắc.
- Khi bị bệnh đó,em cảm thấy thế nào?
- Khi cơ thể có dấu hiệu không bình
thương,em phải làm gì? tại sao?
- Kết luận:bạn cần biết SGK
- HOẠT ĐỘNG 2
Trò chơi đóng vai mẹ ơi,con… sốt!
-HS biết nói ngay với cha mẹ hoặc người
lớn khi trong người cảm thấy khó
chịu,không bình thường.
-Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ:các nhóm sẽ đưa ra tình
huống để tập xử lý khi bản thân bị bệnh.ví
dụ:
- Tình huống 1:bạn Lan đau bụng đi ngoài
vài lần khi ở trường.nếu là Lan em sẽ làm

gì?
Tình huống 2:đi học về Hùng thấy người
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-2HS nêu
HS khác nhận xét
HS nhắc lại
HS đọc yêu cầu SGK và làm việc
nhóm đôi.
Đại diện các nhóm kể chuyện trước
lớp,các nhóm khác bổ sung
HS trả lời
Làm việc theo nhóm
Các nhóm htảo luận đưa ra tình
huống.nhóm trưởng điều khiển các
bạn phân vai theo tình huống. các
bạn khác góp ý kiến.
- HS lắng nghe.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×