Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1 tại công ty cổ phần yamaguchi việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 81 trang )

Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Khoa Kế toán

BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
Họ và tên: Bùi Thị Mai
Lớp: CQ50/21.02
GV hướng dẫn: PGS. TS. Trương Thị Thuỷ
Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Yamaguchi Việt Nam
Địa chỉ: Thôn Minh Hoà 2, xã Minh Khai, huyện Hoài Đức, thành
phố Hà Nội, Việt Nam
Đề tài dự kiến: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm

1

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.........................................................5


1.1

Giới thiệu về doanh nghiệp.....................................................................................5

1.2

Quá trình hình thành và phát triển...........................................................................5

1.3

Ngành nghề kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của Doanh nghiệp.........................8

1.4

Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của công ty...........................10

1.5

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Doanh nghiệp...................................................12

1.6

Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán ở Doanh nghiệp........................................15

1.6.1

Bộ máy kế toán...............................................................................................15

1.6.2


Các chính sách kế toán Doanh nghiệp đang áp dụng....................................19

1.6.3

Hình thức kế toán Doanh nghiệp đang áp dụng............................................20

1.6.4

Giới thiệu phần mềm kế toán công ty đang áp dụng......................................24

1.6.4.1

Một số đặc điểm của phần mềm:............................................................24

1.6.4.2

Màn hình hệ thống của phần mềm..........................................................24

1.6.4.3

Quy trình xử lý nghiệp vụ của máy........................................................25

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CỦA
DOANH NGHIỆP...........................................................................................27
2.1

Kế toán vốn bằng tiền............................................................................................27

2.1.1


Nội dung.........................................................................................................27

2.1.2

Đặc điểm........................................................................................................27

2.1.3

Ảnh minh họa phần mềm...............................................................................29

2.1.4

Chứng từ sử dụng...........................................................................................30

2.1.5

Quy trình luân chuyển chứng từ thu tiền, chi tiền..........................................32

2.1.6

Tài khản sử dụng và hạch toán :.....................................................................33

2.1.7

Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh.................................................................33

2.1.8

Ghi sổ kế toán.................................................................................................34


2.2

Kế toán nguyên vật liệu.........................................................................................36

2.2.1

Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu..........................................................36

2.2.2

Nguyên tắc hạch toán.....................................................................................36

2.2.3

Ảnh minh họa phần mềm kế toán..................................................................37

2.2.4

Chứng từ sử dụng...........................................................................................38

2.2.5

Tài khoản sử dụng:.........................................................................................39

2.2.6

Quy trình thu mua nhập kho NVL:................................................................39

2.2.7


Quy trình luân chuyển chứng từ.....................................................................41
2

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

2.2.8
2.3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

Trình tự hạch toán các nghiệp vụ phát sinh....................................................42

Kế toán TSCĐ.......................................................................................................43

2.3.1

Khái niệm và đặc điểm...................................................................................43

2.3.2

Phân loại và đánh giá TSCĐ..........................................................................45

2.3.3

Chứng từ sử dụng...........................................................................................46


2.3.4

Tài khoản sử dụng..........................................................................................48

2.3.5

Quy trình luân chuyển chứng từ.....................................................................48

2.3.6

Trình tự hạch toán các nghiệp vụ phát sinh....................................................49

2.4

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.................................................50

2.4.1

Hình thức trả lương tại Công ty Cổ phần Yamaguchi Việt Nam....................50

2.4.2

Chứng từ sử dụng...........................................................................................50

2.4.3

Tài khoản sử dụng..........................................................................................50

2.4.4


Trình tự luân chuyển chứng từ.......................................................................50

2.4.5

Tỷ lệ trích nộp các khoản theo lương theo quy định......................................51

2.4.6

Trình tự hạch toán các nghiệp vụ phát sinh....................................................51

2.5

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm............................................54

2.5.1

Chứng từ sử dụng...........................................................................................54

2.5.2

Tài khoản sử dụng..........................................................................................54

2.5.3

Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh.......................................................55

2.6

Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh..................................57


2.6.1

Kế toán doanh thu, thu nhập..........................................................................57

2.6.1.1

Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ..................................57

2.6.1.2

Kế toán doanh thu hoạt động tài chính...................................................59

2.6.1.3

Kế toán thu nhập từ hoạt động khác.......................................................60

2.6.1.4

Kế toán các khoản làm giảm doanh thu..................................................60

2.6.2

Kế toán chi phí, giá vốn.................................................................................61

2.6.2.1

Kế toán giá vốn hàng bán.......................................................................61

2.6.2.2


Kế toán chi phí tài chính.........................................................................62

2.6.2.3

Kế toán chi phí bán hàng........................................................................63

2.6.2.4

Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp....................................................64

2.6.2.5

Kế toán chi phí khác...............................................................................65

2.6.2.6

Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp..........................................66

2.6.3

Kế toán xác định kết quả kinh doanh.............................................................68

2.7

Báo cáo kế toán tài chính.......................................................................................69

2.8

Báo cáo kế toán quản trị........................................................................................71

3

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG.......................................72
3.1 Vấn đề tổ chức công tác kế toán tại Doanh nghiệp
3.1.1 Ưu điểm..................................................................................................................72
3.1.2

Nhược điểm....................................................................................................72

3.1.3

Hướng hoàn thiện...........................................................................................72

3.2

Tổ chức áp dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán...............................73

3.2.1

Ưu điểm..........................................................................................................73


3.2.2

Nhược điểm....................................................................................................73

4

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp
 Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Yamaguchi Việt Nam
 Tên giao dịch quốc tế: Yamaguchi Vietnam joint stock company
 Địa chỉ: Thôn Minh Hoà 2, xã Minh Khai, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội
 Điện thoại: 04 6684 42 82
 Mã số thuế: 0105165087
 Đại diện theo pháp luật: Ông Đỗ Xuân Minh - Chức danh Giám đốc
 Vốn điều lệ: 5.000.000.000 VNĐ
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Yamaguchi Việt Nam tiền thân chỉ là một xưởng sản xuất
nhỏ gia công sản xuất một vài loại sản phẩm như các khuôn kẹo bánh đơn
giản, linh kiện cơ khí phục vụ người dân làm nghề trong xã, chi tiết pin đẩy
của khuôn đúc nhôm. Trải qua 5 năm thành lập, tới nay, Yamaguchi đã không

ngừng đầu tư phát triển và trở thành một trong những nhà cung cấp dich vụ
gia công cơ khí có quy mô, chất lượng và đề cao uy tín trách nhiệm với khách
hàng. Với hệ thống máy móc được đầu tư hiện đại, đội ngũ nhân công lành
nghề, công ty đã không ngừng cho ra thị trường những sản phẩm có chất
lượng và giá thành cạnh tranh nhất.

5

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

Ngày 28/02/2011, công ty cổ phần Yamaguchi chính thức được thành lập
với sự góp vốn của 3 thành viên. Tổng diện tích văn phòng và diện tích nhà
xưởng chỉ khoảng 30m2, thiết bị máy móc chỉ có 1 máy tiện cơ, 1 máy phay
cơ. Theo thời gian, cùng với đó là việc mở rộng quy mô sản xuất và gia tăng
số lượng lao động. Năm 2012, tổng diện tích văn phòng và nhà xưởng đã lên
đến 210m2. Năm 2013, tổng diện tích là 360m2. Năm 2014, diện tích văn
phòng là 120m2 với 15 nhân viên làm việc tại tòa nhà A1-1, A2-2, Lê Đức
Thọ, Từ Liêm với 1 mặt sàn diện tích 120m2 và diện tích nhà xưởng là
360m2 với 60 nhân viên. Từ việc sản xuất hàng tiêu thụ trong nước, doanh
nghiệp chuyển dần sang sản xuất các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường rất
khó tính là Nhật Bản hay các khu chế xuất.
Ngày 03/08/2015 đăng ký thay đổi lần cuối cùng, nâng mức vốn điều lệ
lên: 5.000.000.000 VND.

Qua hơn 5 năm hoạt động doanh nghiệp không ngừng cố gắng đạt được
mục tiêu đề ra và đã đạt được kết quả khả quan, đã dần phát triển và khẳng
định vị thế của mình trong tiềm thức của khách hàng, niềm tin đối với người
lao động. Công tyYamaguchi Việt Nam đã tạo việc làm cho hơn 110 lao động
đồng thời mang lại mức thu nhập bình quân 4.500.000 đ đến 15.000.000
đ/người/tháng. Số lượng lao động nói chung và lao động có trình độ nói riêng
tăng nhanh trong 3 năm trở lại đây từ 2013 – 2015. Cụ thể như sau:

Biểu 1: Số lượng và trình độ cán bộ công nhân viên của công ty trong
năm 2013-2015:
Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015
6

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1


Số lượng lao động

Người

50

75

105

+ Đại học

Người

5

15

25

+ Cao đẳng – trung

Người

20

30

40


+ Công nhân

Người

25

30

40

+ Lao động khác

Người

0

0

0

cấp

Các sản phẩm của công ty luôn được đánh giá cao về chất lượng, đẹp về
mẫu mã, có mặt ở nhiều tỉnh trên cả nước như Hà Nội, Đà Nẵng, Bắc Ninh,
Thái Nguyên, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Quảng Bình, TP. Hồ Chí Minh.… và
chủ yếu là xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản hay các khu chế xuất. Vì vậy,
kết quả kinh doanh của Công ty tăng lên không ngừng qua các năm. Cụ thể
như sau:
Biểu 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2013-2015


STT
Chỉ tiêu
1
Doanh thu BH và cung cấp DV
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
3
Doanh thu thuần về bán hàng

Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
14.089.414.467 31.700.574.793 53.862.750.436
0
310.163.793
143.806.159
14.089.414.467 31.390.411.000 53.718.944.277

7

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

và cung cấp dịch vụ

4

(10 = 01 - 02)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng

10.391.441.161 24.060.582.890 40.382.641.550

5

và cung cấp dịch vụ

3.697.973.306

7.329.828.110

13.336.302.727

(20 = 10 - 11)
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt

2.921.450
216.369.468
209.462.355
3.478.857.791


11.854.943
940.479.729
898.765.149
6.086.694.497

10.295.457
1.850.005.321

5.667.497

314.508.827

1.709.002.068

6
7
8

9.787.590.795

9

động kinh doanh

10
11
12

(30 = 20 + 21 - 22 – 24)
Thu nhập khác

Chi phí khác
Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
Tổng lợi nhuận kế toán trước

202.208.002
128.149.678
74.058.324

966.788
11.850.590
(10.883.802)

276.545.651
247.544.564
29.001.087

79.725.821

303.625.025

1.738.003.155

14

thuế (50 = 30 + 40)
Chi phí thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế thu nhập

52.674.105


64.928.892

382.360.604

15

doanh nghiệp

27.051.716

238.696.133

1.355.642.551

13

(60 = 50 – 51)
1.2 Ngành nghề kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của Doanh nghiệp
Ngành nghề kinh doanh
 Các dịch vụ thế mạnh của Yamaguchi bao gồm:
- Thiết kế đồ gá: Thiết kế đồ gá hàn, Thiết kế đồ gá thông dụng, Thiết kế
đồ gá dùng trong sản xuất hàng loạt
-

Gia công cơ khí: Gia công phay đa năng, tiện đa năng, cắt gọt tự động,
ren, Gia công lỗ sâu, Gia công rãnh, Gia công nhựa,...

8

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02


MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

-

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

Gia công cơ khí CNC: Gia công trung tâm (Kiểu đứng), Gia công
phay CNC, Gia công tiện CNC, Gia công phay lỗ trong, Gia công tiện
phức hợp,..

- Gia công sản phẩm thử nghiệm: Thử nghiệm kiểu nhiều lỗ nhựa, Chế
tạo mô hính, Gia công thử nghiệm sản phẩm nhựa
- Chế tạo đồ gá: Chế tạo đồ gá dùng để sản xuất hàng loạt, đồ gá thường,
đồ gá hàn
- Gia công mài: Mài mặt phẳng, mài ống, mài mặt trong
- Khuôn nhựa: Gia công linh kiện, Gia công Plate
-

Khuôn cao su: Gia công phụ kiện khuôn cao su, Gia công linh kiện

-

Linh kiện máy móc: Chế tạo van, Chế tạo cúp nối, Chế tạo trục, con
lăn

-


Linh phụ kiện khác: Chế tạo mô hình

9

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

 Các sản phẩm thế mạnh của Yamaguchi bao gồm:
- Pin dùng cho khuôn mẫu
- Thiết kế, chế tạo vỏ khuôn
- Vòi phun sương (Đồng đỏ) dùng cho nhà máy thép
- Cổng rót liệu cho khuôn mẫu
- Vòi phun ống cao su trong Ô tô
-

Piston cho khuôn

-

Chi tiết máy (Linh kiện máy móc)

-


Cút nối (Hệ thống truyền khí)
Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp:
 Doanh nghiệp hoạt động với mục đích lợi nhuận trên cơ sở lấy thu

bù chi; khai thác nguồn vật tư, nhân lực, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng
thu ngoại tệ nên việc quản lí vốn theo chế độ chính sách của nhà nước rất
được chú trọng. Doanh nghiệp hết sức linh hoạt trong cơ chế thị trường để đạt
hiệu quả cao. Từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ
công nhân viên trong doanh nghiệp.
 Trên cơ sở đó, một số chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp được
cụ thể hoá như sau:
- Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước
- Bảo đảm hạch toán đầy đủ và phù hợp với chế độ của nhà nước
- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lí vốn, tài sản, tiền lương
- Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng
các mặt hàng do doanh nghiệp sản xuất nhằm tăng sức cạnh tranh, mở
rộng thị trường
-

Quản lí, đào tạo đội ngũ công nhân viên theo kịp sự đổi mới của đất
nước.
10

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính


Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của công ty
Tất cả sản phẩm của doanh nghiệp đều phải trải qua quy trình công nghệ
khép kín với hệ thống máy móc hiện đại, tự động và liên tục (chủ yếu được
nhập khẩu từ Nhật Bản) cùng với bàn tay khéo léo của các công nhân lành
nghề.
Gồm 5 giai đoạn như sau:
Sơ đồ 01: Quy trình công nghệ sản xuất vỏ khuôn

Nguyên liệu
thép S50C

Cắt phôi theo
kích thước trên
bản vẽ

Làm nguội và
lắp ráp

Tạo khuôn thô
bằng máy
phay

Cắt, gọt, giũa
trên máy
CNC

Sơ đồ 02: Quy trình công nghệ sản xuất vòi phun

Nguyên liệu
đồng vàng
H17 và F14

Cắt phôi theo
kích thước trên
bản vẽ

Set máy tạo
thân ren theo
yêu cầu của
bản vẽ

Lắp ráp để tạo
ra vòi phun

Tạo ra thân
vòi phun và
hoa đà

11

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1


Nguyên liệu trong quá trình sản xuất là thép hộp S50C các loại; đồng
vàng H17, H19, H22; đồng vàng đặc tròn F10, F12, F14; đồng đỏ; inox 303,
304….Các nguyên liệu này được mua từ các nhà cung cấp nổi tiếng và có uy
tín như công ty TNHH sản xuất Việt Nhật, công ty TNHH đầu tư và thương
mại Vạn Xuân. Việc chọn lọc nguyên liệu được thực hiện rất nghiêm chỉnh vì
nó là nhân tố chủ chốt quyết định chất lượng sản phầm. Tất cả những nguyên
liệu không đạt yêu cầu đều bị loại bỏ.
Qua quá trình sản xuất với sự trợ giúp của máy móc hiện đại như máy
phay vạn năng, máy CNC, máy tiện Okuma, ….cho ra các sản phẩm phục vụ
cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Quy trình công nghệ được thực hiện khép kín trong phân xưởng sản xuất
của doanh nghiệp dưới sự giám sát của các nhân viên kỹ thuật có chuyên môn
cao.
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Doanh nghiệp
Bộ máy quản lý của Doanh nghiệp bao gồm:
- Ban lãnh đạo: 3 người (1 giám đốc và 2 phó giám đốc).
- Các phòng ban: Phòng kinh doanh, phòng hành chính nhân sự, phòng
sản xuất, phòng kế toán, phòng mua, phòng IT.

12

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1


Sơ đồ 03. Bộ máy quản lý

Ban giám đốc

Ban giúp việc

Hành chính
nhân sự

Kế toán

Kinh doanh

Thiết bị
khoa
học kỹ
thuật

Mua &
XNK

I
T

Sản xuất

Vật tư
nhà máy


Dụng cụ cắt

13

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

 Ban giám đốc
- Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật, điều hành chung và chịu
mọi trách nhiệm về mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đồng thời là người có vai trò kiểm soát những vấn đề có liên quan đến các
hoạt động hàng ngày, ra các quyết sách và chủ trương của doanh nghiệp và
chịu trách nhiệm trước pháp luật về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của đơn vị mình.
- Phó giám đốc: Là người thực hiện nhiệm vụ trước Giám đốc về mọi
công việc mà giám đốc ủy nhiệm bằng văn bản, trực tiếp điều hành quản lý
các công việc được phân công. Ngoài ra phó giám đốc còn có nhiệm vụ giao
việc, kiểm tra, đôn đốc tiến độ và tạo mối quan hệ qua lại giữa ban giám đốc
và các phòng ban, phân xưởng sản xuất.
 Phòng kinh doanh: Bộ phận này giúp cho giám đốc trong việc xác
định kinh doanh các loại mặt hàng, tìm hiểu thị trường, nhu cầu thị hiếu của
khách hàng để đưa ra các biện pháp và chiến lược kinh doanh và các hoạt

động khác theo tháng, quý, năm và báo cáo cho giám đốc doanh nghiệp.
Thêm vào đó, bộ phận này (đặc biệt là bộ phận dụng cụ cắt) còn thực hiện các
hoạt động kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, lập báo giá và thông báo các đơn
hàng cho bộ phận kế toán lập hoá đơn bán hàng.

14

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

 Phòng sản xuất: Có nhiệm vụ quản lý phân xưởng, nhân công lao
động theo yêu cầu và nhiệm vụ sản xuất. Chịu trách nhiệm trong quá trình sản
xuất, chịu trách nhiệm về định mức tiêu hao vật tư thiết bị và chất lượng sản
phẩm. Ngoài ra còn tổ chức quản lý lao động, tuyển dụng lao động, định mức
tiền lương, các chế độ BHXH, theo dõi công tác trả lương. Tổ chức bồi dưỡng
đào tạo tay nghề cho công nhân, xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ và công
nhân kỹ thuật. Phòng sản xuất sẽ phụ trách các bộ phận sản xuất như: bộ phận
làm khuôn, bộ phận vòi phun, bộ phận hàng Fujikin, bộ phận hàng đơn chiếc,
bộ phận KCS….
 Phòng kế toán: Đảm bảo các yêu cầu về hạch toán kế toán trong sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức và kiểm soát các hoạt động kế
toán phù hợp với các chuẩn mực, các quy định về hạch toán, báo cáo quyết
toán của Bộ tài chính. Là bộ phận không thể thiếu được trong một đơn vị kinh
doanh hạch toán độc lập, có chức năng tổng hợp, dự báo mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực hiện các chế độ quyết toán với Nhà
nước, nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp luôn có được hợp đồng,
nguồn vốn đầu tư....
 Phòng hành chính nhân sự: Có nhiệm vụ sắp xếp nhận sự, nâng hạ
bậc lương, khen thưởng, kỷ luật, tiếp nhận hoặc thuyên chuyển công tác, cho
thôi việc, lập kế hoạch đào tạo cho cán bộ công nhân viên, tiếp thu chế độ
chính sách của Nhà nước để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người lao động,
đảm nhận việc mua sắm văn phòng phẩm, thực hiện công tác lễ tân, quản lý
điều động xe, quản lý công tác bảo vệ, tự vệ của công ty.
 Phòng mua: Tiếp nhận các đề nghị cấp vật tư, công cụ dụng cụ của
xưởng; các yêu cầu mua hàng của bộ phận kinh doanh để tìm kiếm nhà cung
cấp phù hợp,đáp ứng được yêu cầu và tiến hành đặt mua hàng.

15

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

 Phòng IT: Thiết lập, cài đặt các chương trình cần thiết cho từng
máy tính của từng cá nhân cụ thể (ví dụ như phòng kế toán cần cài đặt phần
mềm Misa, kết nối với máy in, phần mềm diệt virus BKAV….); sửa chữa lỗi
phầm mềm hay lỗi kỹ thuật máy tính; duy trì và bảo dưỡng định kỳ.
1.5 Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán ở Doanh nghiệp
1.5.1 Bộ máy kế toán

Tổ chức bộ máy kế toán trước hết phải xác định số lượng nhân viên kế
toán, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán, mối quan hệ giữa phòng kế toán với
các phòng ban có liên quan khác trong công ty.
Tổ chức hạch toán phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu , phân công trách nhiệm
hợp lý, khoa học. Áp dụng phương pháp hạch toán phù hợp, nhằm quản lý
chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý cũng như đặc
điểm của kế toán phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý, công ty cổ phần
Yamaguchi Việt Nam tiến hành tổ chức kế toán theo hình thức tập trung.
“Hình thức tập trung” nghĩa là toàn bộ công việc kế toán đều tập trung thực
hiện tại phòng kế toán của doanh nghiệp, các thành viên kế toán làm nhiệm vụ
hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra, phân loại chứng từ phát sinh ở doanh
nghiệp.
Căn cứ vào yêu cầu và nhiệm vụ kế toán, trình độ của nhân viên cùng với
đặc điểm tổ chức hoạt động, bộ máy kế toán của doanh nghiệp gồm có 07
người và được bố trí như sau:

16

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

Sơ đồ 04: Bộ máy kế toán của doanh nghiệp
Kế toán trường

(Kế toán tổng hợp)

Kế toán
KếXSX
toán công
nợ, tập
kho,hợp
thủchi
quỹphí và tính giá thấnh sản phẩm, kế toán TSCĐ và
Kế toán
Kế toán vốn bằng tiền, kế toán ngân
Kế toán
hàng bán hàng và xác định KQK

Chức năng của các bộ phận trong bộ máy kế toán như sau:

17

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

 Kế toán trưởng đồng thời là Kế toán tổng hợp:
- Theo dõi các khoản tiền lương, các khoản trích theo lương cho toàn bộ
công nhân viên trong toàn doanh nghiệp. Tham gia tính lương phải trả cho

cán bộ, công nhân viên trong toàn doanh nghiệp.
- Là người chịu trách nhiệm chung về công tác kế toán trước Giám đốc,
trực tiếp tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với tổ chức kinh
doanh của doanh nghiệp, trực tiếp quản lý các kế toán phụ trách các phần
hành kế toán trong doanh nghiệp.
- Có trách nhiệm lập báo cáo tài chính và các báo cáo phục vụ yêu cầu
quản trị doanh nghiệp. Dựa vào các chứng từ từ các phần hành gửi đến để vào
sổ tổng hợp. Cuối tháng tính ra số tiền phát sinh, số dư đối chiếu với các sổ
chi tiết để làm căn cứ để lập các báo cáo tài chính. Lập bảng cân đối tài khoản
(nếu cần), lập bản cân đối kế toán, kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép
kế toán ở tất cả các bộ phận và công việc hạch toán ở các đơn vị phụ thuộc
vào kết quả kinh doanh toàn doanh nghiệp, thực hiện các công việc khác theo
sự phân công của kế toán trưởng.

 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thấnh sản phẩm , kế toán TSCĐ
và vật tư:
- Ghi chép, theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
của từng lọai sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm, thực hiện các công việc
khác theo sự phân công của kế toán trưởng.
- Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có, tình
hình tăng giảm TSCĐ, phân bổ khấu hao TSCĐ chính xác. Theo dõi, ghi chép
kiểm tra chặt chẽ, phân bổ đúng đắn chi phí khấu hao vào các đối tượng sử
dụng TSCĐ, theo dõi từng nguồn hình thành, lập báo cáo về TSCĐ theo quý
năm. Ghi chép, phản ánh, theo dõi sự biến động của hàng tồn kho….

18

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049



Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

 Kế toán vốn bằng tiền, kế toán ngân hàng:
- Chịu trách nhiệm mở sổ kế toán và theo dõi nguồn tiền mặt để ghi chép
hàng ngày, theo dõi tiền tại quỹ, phân tích và phân loại chứng từ hợp lệ khi
hạch toán, giúp kế toán trưởng xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của
doanh nghiệp.
-

Rút tiền, chuyển tiền thanh toán cho các nhà cung cấp theo kế hoạch

của kế toán công nợ, làm hồ sơ vay ngân hàng, hạch toán sổ phụ ngân hàng và
tiến hành đóng sổ ngân hàng vào cuối mỗi tháng.
 Kế toán XSX: Theo dõi kho NVL, CCDC dưới XSX; theo dõi các
đơn hàng để gửi yêu cầu xuất hoá đơn lên kế toán bán hàng tại văn phòng;
theo dõi tạm ứng của xưởng với văn phòng và định kỳ làm hoàn ứng; theo dõi
thu chi của XSX; tập hợp chứng từ gửi lên văn phòng hạch toán.
 Kế toán công nợ, kho và thủ quỹ: Hạch toán hoá đơn chuyển khoản,
theo dõi công nợ, lên kế hoạch thanh toán cho các nhà cung cấp; theo dõi kho,
kiểm kê định kỳ cuối mỗi tháng, khớp số liệu sổ sách và thực tế; thu chi hàng
ngày, kiểm kê quỹ, khớp sổ quỹ cuối ngày.

 Kế toán bán hàng và xác định KQKD:
- Xuất hoá đơn theo yêu cầu của nhân viên kinh doanh và xưởng sản
xuất; theo dõi công nợ phải thu; đôn đốc nhân viên kinh doanh thu hồi nợ
đúng hạn, đối chiều công nợ phải thu cuối kỳ với khách hàng( nếu có yêu

cầu).
- Tính các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ mà doanh nghiệp phải trả,
tính BHXH phải trả cho cán bộ, công nhân viên được hưởng BHXH (Nếu có).
Tổ chức hạch toán ban đầu, ghi chép, xử lý, ghi sổ kế toán và các nghiệp vụ
về lương và các khoản trợ cấp.

19

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

1.5.2 Các chính sách kế toán Doanh nghiệp đang áp dụng.
- Doanh nghiệp đang sử dụng chứng từ và hệ thống tài khoản theo quyết
định số 48/2006 – QĐ/BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
- Đồng tiền kế toán:VND
- Niên độ kế toán: từ ngày 1/1 đến ngày 31/12
- Kỳ kế toán: theo quý và theo năm.
- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá xuất của hàng tồn kho: Theo phương pháp bình
quân cả kỳ.
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố đinh: Phương pháp đường thẳng
1.5.3 Hình thức kế toán Doanh nghiệp đang áp dụng
Công ty cổ phần Yamaguchi Việt Nam áp dụng hình thức Nhật

Ký Chung trong điều kiện có sử dụng kế toán trên máy. Đây là hình
thức kế toán khá đơn giản, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ
vào chứng từ gốc để ghi vào sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời
gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế. Phản ánh mối quan hệ khách
quan giữa các đối tượng kế toán (quan hệ đối ứng giữa các tài
khoản).

20

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

Việc hạch toán các nghiệp vụ vào sổ kế toán, lập các báo cáo kế
toán đều được thực hiện trên máy. Các máy tính ở phòng kế toán và
các máy tính của phòng kinh doanh được nối mạng với nhau nên
đảm bảo việc chuyển số liệu lên phòng kế toán được thuận tiện,
nhanh chóng và kịp thời. Việc ứng dụng máy vi tính vào công tác kế
toán vừa giảm bớt công việc ghi chép đồng thời tránh được sự trùng
lắp các nghiệp vụ, tăng tốc độ xử lý thông tin, lập các Báo cáo Tài
chính nhanh chóng và cung cấp số liệu kịp thời cho yêu cầu quản lý.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
 Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
 Sổ Cái các tài khoản;
 Các bảng kê;

 Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Trước khi áp dụng phần mềm kế toán, kế toán công ty tổ chức khai báo
các tham số hệ thống phù hợp với tổ chức công tác kế toán của công ty và
tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, đồng thời mã hoá các danh mục đối tượng
cần quản lý một cách hợp lý, khoa học.

21

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

Hiện nay tại Công ty Cổ phần Yamaguchi Việt Nam đang đưa vào sử dụng
“hệ thống phần mềm kế toán máy MISA SME.NET 2012 R85” nhằm hỗ trợ
và giúp cho công việc của các kế toán viên được giảm bớt, nhẹ nhàng hơn.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán viên sẽ kiểm tra chứng từ, phân
loại chứng từ theo đối tượng, nghiệp vụ phát sinh rồi nhập liệu. Kế toán luôn
phải kiểm tra tính chính xác, khớp đúng số liệu trên máy với chứng từ gốc.
Máy tính sẽ thực hiện các bút toán hạch toán, phân bổ, kết chuyển. Đồng thời,
các báo cáo kế toán sẽ được kết xuất từ các số liệu ban đầu sau một số thao
tác nhất định trên phần mềm sử dụng.

22

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02


MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

Trước khi áp dụng phần mềm kế toán, kế toán công ty tổ chức khai báo
các tham số hệ thống phù hợp với tổ chức công tác kế toán của công ty và
tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, đồng thời mã hoá các danh mục đối tượng
cần quản lý một cách hợp lý, khoa học.
Sơ đồ 5: Trình tự hạch toán trên phần mềm kế toán
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Lập chứng từ
Các chứng từ kế toán
Cập nhật vào máy
Tệp số liệu chi tiết
Tổng hợp số liệu cuối tháng
Tập hợp số liệu tổng hợp tháng

Lên báo cáo
Báo cáo tài chính, sổ sách kế toán

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán viên sẽ kiểm tra chứng từ,
phân loại chứng từ theo đối tượng, nghiệp vụ phát sinh rồi xác định tài khoản
ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào phần mềm máy vi tính theo các
bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Kế toán luôn phải kiểm tra tính chính xác, khớp đúng số liệu trên máy với
chứng từ gốc. Máy tính sẽ thực hiện các bút toán hạch toán, phân bổ, kết

chuyển. Đồng thời, các báo cáo kế toán sẽ được kết xuất từ các số liệu ban
đầu sau một số thao tác nhất định trên phần mềm sử dụng. Theo quy trình của
phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp
(Nhật ký chung) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
23

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện
các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập BCTC. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng
hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác,
trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra
giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định.
1.5.4 Giới thiệu phần mềm kế toán công ty đang áp dụng
Hiện nay Công ty Cổ phần Yamaguchi Việt Nam đang sử dụng phần mềm
kế toán máy MISA SME.NET 2012 R85.
1.5.4.1

Một số đặc điểm của phần mềm:
- Mô hình hoá chức năng, quy trình làm việc bằng sơ đồ trên màn hình.
- Giao diện trực quan bằng tiếng Việt, dễ nhập liệu.
- Quản lý tiền tệ theo nhiều đơn vị tiền tệ.

- Quản lý chi tiết vật tư hàng hoá theo: mã hàng, nhóm hàng, nguồn gốc,
kho hàng, nhà cung cấp, người mua, vv…
- Quản lý tài sản cố định chi tiết theo: mã tài sản, tên tài sản, nguyên giá,
giá trị còn lại, hao mòn luỹ kế, nguồn hình thành tài sản, vv…
- Quản lý công nợ phải thu - phải trả chi tiết từng khách hàng theo từng
hoá đơn.
- Quản lý chi phí và tính giá thành đến từng đơn hàng, sản phẩm, công
trình.
- Xác định hiệu quả kinh doanh đến từng ngành nghề, hoạt động kinh
doanh, nhóm hàng, mặt hàng, công trình, nhân viên, thị trường.
- Tất cả các báo cáo đều có thể lọc số liệu theo nhiều tiêu thức khác
nhau.

24

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


Học viện Tài chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1

- An toàn dữ liệu với tính bảo mật cao, phân quyền chi tiết cho từng kế
toán, dễ dàng tích hợp với những chức năng mới phù hợp từng giai
đoạn phát triển doanh nghiệp.
1.5.4.2

Màn hình hệ thống của phần mềm


1.5.4.3

Quy trình xử lý nghiệp vụ của máy

25

Bùi Thị Mai, CQ50/21.02

MSV:125D3403010049


×