Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 4 soạn theo phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.42 MB, 131 trang )

Giáo án âm nhạc lớp 4 phát triển năng lực học sinh

 Ngày dạy: Thứ ……, ngày ……tháng……năm 20…

Hoạt động giáo dục Âm nhạc – tuần 1
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ CÁC KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhớ lại 3 bài hát:Quốc ca VN,Bài ca đi học,Cùng múa hát
dưới trăng.Nhớ lại một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
2. Kĩ năng: Thể hiện 3 bài hát đã học ở lớp 3. Củng cố một số kí hiệu ghi nhạc
đã học
3. Thái độ:: Lòng ham thích học môn âm nhạc
(GV tạo không khí vui tươi, sôi nổi ngay từ tiết học đầu)
II. Chuẩn

bị:

1. Giáo viên: Đàn hát tốt 3 bài hát; ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2. Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4; Bộ gõ
III.

Tiến trình dạy - học:

• ÔN TẬP 3 BÀI HÁT
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Cùng nhau hát bài Bài ca đi học đã học ở lớp 3
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu nội dung các em sẽ học trong tiết học hôm nay: Ôn tập 3 bài
hát: Quốc ca Việt Nam – Bài ca đi học – Cùng múa hát dưới trăng


- Gv đệm đàn cho HS nghe và nhớ lại tên của 3 bài hát nêu trên.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.(Bài hát có tên gì?...)
-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc đã học ở lớp 3
- Hướng dẫn HS ôn lại 3 bài hát

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm: GV bắt nhịp cho HS thực hiện.


Giáo án âm nhạc lớp 4 phát triển năng lực học sinh

-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn
cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát).


Giáo án âm nhạc lớp 4 phát triển năng lực học sinh

- Tổ chức cho HS hát và kết hợp vỗ tay theo phách.
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.

Trả lời câu hỏi:

+Bài hát do

nhạc sĩ nào sáng tác?

+Khi hát Quốc ca ta cần phải đứng như thế nào?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Về nhà hát lại 3 bài hát đã ôn cho người thân nghe.
- Cùng với gia đình ôn lại các bài hát đã học.
• ÔN

TẬP 3 CÁC KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
- HS nhìn bảng kẻ khuômg nhạc vào vở
-GV yêu cầu HS nói tên dòng và khe nhạc

-Tiếp theo tập viết khoá son đầu khuông nhạc
-GV kiểm tra HS viết khoá son, kẻ khuông nhạc, chữa những
chỗ còn sai cho HS
-HS tập nói tên nốt nhạc trong bài tập 1(SGK)
-HS tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc ở bài tập số 2 (SGK)


Giáo án âm nhạc lớp 4 phát triển năng lực học sinh

Về nhà tập kẻ khuông nhạc, viết khóa son, và một số nốt nhạc
lên khuông

 Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Giáo án âm nhạc lớp 4 phát triển năng lực học sinh

 Ngày dạy: Thứ ……, ngày ……tháng……năm 20…

Hoạt động giáo dục Âm nhạc – tuần 2
HỌC HÁT: BÀI Em yêu hoà bình
Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn
I. Mục

tiêu:
1.

Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và thuộc lời ca bài hát
-Biết bài hát là của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
2. Kĩ năng: -Thể hịên đúng những chổ có luyến, đảo phách

-Thể hiện đúng trường độ nốt đen chấm dôi
-Hát kết hợp gõ đệm (vỗ tay) theo bài hát
3. Giáo dục: -Yêu quê hương đất nước. Yêu hoà bình
4.

Tích hợp TT – HCM: Bồi dưỡng HS lòng yêu hòa bình,

yêu Tổ quốc,tự hào và gắng bó với quê hương theo tấm
gương đạo đức Bác Hồ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài hát có phân chia các kí hiệu câu hát. Đàn, đệm
đàn 2.Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
III. Tiến

trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học

ở lớp 2
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Em yeu hòa bình Nhạc và lời:


Giáo án âm nhạc lớp 4 phát triển năng lực học sinh


- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.

-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp

- Trả lời câu hỏi:
+ +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Bờ tre B. khóm trúc C. Đường làng D. Dòng sông

ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh
dấu x vào 1 trong 4 ô)


Hát ở mức độ tốt

Hát ở mức độ trung bình

Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ yếu kém

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Về nhà hát bài Em yêu hòa bình cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.

 Rút kinh nghiệm:


 Ngày dạy: Thứ ……, ngày ……tháng……năm 20…

Hoạt động giáo dục Âm
nhạc – tuần 3 ÔN TẬP
BÀI HÁT: Em yêu hoà
bình BÀI TẬP CAO ĐỘ
VÀ TIẾT TẤU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -HS hát theo giai diệu, hát thuộc và truyền cảm bài hát
-Hát kêt hợp gõ đệm theo các kiểu
2. Kĩ năng: -Trình bày bài hát theo kiểu lĩmh xướng,nối tiếp,hoà giọng
-Hát kết hợp vận động theo nhạc,t/hiện 3 b/tập:cao độ,t/tấu
3. Giáo dục: -Yêu quê hương đất nước

-Tính dạn dĩ , tự nhiên
II.

Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giúp đỡ HS tìm động tác vận động theo nhạc. Đàn,đệm đàn
2. Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
III. Tiến

trình dạy - học:

• ÔN TẬP BÀI HÁT: Em yêu hoà bình
-HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.
-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá)
-Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
-Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách
-GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
• BÀI

TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

-Treo bảng phụ có ghi các nốt nhạc ĐÔ-RÊ-MI-SOL trên
khuông – Âm hình tiết tấu – Luyện tập cao độ và tiết tấu.
+ 1 HS lên bảng chỉ vào từng nốt nhạc, em khác đứng tại chỗ nói tên nốt nhạc
đó

l
-Bài tập có hình nốt và ki hiệu gì?


l

l


+ Cả lớp nói tên nốt và kí hiệu (nốt đen, lặng đen)
-Cách vỗ tay khi gặp dấu lặng đen (2 lòng bàn tay úp xưống)
-GV vỗ t/tấu, bắt nhịp HS vỗ theo cùng
-Em nào biết tiết tấu trên có trong bài hát nào?
+ Bài hát : Thật là hay ( Nghe véo von...)


B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-GV đàn giai điệu t/tấu (bài tập c) SGK), từng chuổi 3 âm và
tập cho HS đọc cao độ. Vừa đọc vừa gõ t/tấu
- Nhóm luyện tập: đọc cao độ, gõ tiết tấu

-GV chỉ định HS khá giỏi đọc mẫu cho cả lớp theo dõi

-Cả lớp vừa đọc cao độ vừa gõ t/tấu bài tập c)
SGK
+chú ý 2 bàn tay úp xuống khi gặp dấu lặng
đen

ĐÁNH
GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh
dấu x vào 1 trong 4 ô)


Hát ở mức độ tốt

Hát ở mức độ trung bình

Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ yếu kém

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Về nhà kể cho người thân trong gia đình nghe việc mình được học bài tập
cao độ và tiết tấu.
- Cùng với gia đình tập đọc cao độ và tiết tấu các bài tập SGK (Nếu được).

 Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


 Ngày dạy: Thứ ……, ngày ……tháng……năm 20…

Hoạt động giáo dục Âm nhạc – tuần 4
HỌC HÁT : BÀI Bạn ơi lắng nghe - Dân ca Ba- na
Sưu tầm và dịch lời:Tô Ngọc
Thanh

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:-Biết bài hát “Bạn ơi lắng nghe” là của dân tộc Ba-na(T/Ngyên)

-Hát theo giai điệu và thuộc lời ca
2. Kĩ năng: -Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo bài hát

-Kể chuyện trôi chảy . Chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ
3. Giáo dục: -Yêu mến đồng bào các dân tộc anh em

-Yêu danh nhân, anh hùng
II. Chuẩn

bị:

1. Giáo viên: Một số động tác phụ hoạ cho bài hát. Đàn,đệm đàn
2. Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ

III. Tiến

trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Gà gáy đã học ở lớp 3.
Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Bạn ơi lắng nghe

- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.


B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS

-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.

-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp

- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát “Bạn ơi lắng nghe” là bài dân ca của dân tộc nào?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Dòng suối B. Con sông C. Đàn cá

D.

Chim câu

ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)

Hát ở mức độ tốt

Hát ở mức độ trung bình

Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ yếu kém

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG



- Về nhà hát bài “Bạn ơi lắng nghe” cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.

 Rút kinh nghiệm:


 Ngày dạy: Thứ ……, ngày ……tháng……năm 20…
Hoạt động giáo dục Âm nhạc –
tuần 5 ÔN TẬP BÀI HÁT : Bạn ơi
lắng nghe

GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG - BÀI TẬP TIẾT TẤU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -HS hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát Bạn ơi lắng nghe
-Nhận biết hình nốt trắng và độ ngân dài của nó
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc,vận động,múa phụ hoạ
-Đọc đúng 2 bài tập tiết tấu trong SGK
3. Giáo dục: -Tính cẩn thận sự tập trung chú ý
-Yêu các làn điệu dân ca
II. Chuẩn

bị:

1. Giáo viên: Một sốđộng tác phụ hoạ cho bài hát. Đàn,đệm đàn
2. Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
III. Tiến

trình dạy - học:


• ÔN TẬP BÀI HÁT: Bạn ơi lắng nghe
-HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.
-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá)
-Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách
-GV nhận xét kết quả học hát của lớp.


GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG - BÀI TẬP TIẾT TẤU
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

-GV giới thiệu hình nốt trắng

thân gồm thân và

đuôi (cán) nốt.Thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng,đuôi nốt nằmbên phải
thân nốt
-GV hướng dẫn HS viết hình nốt trắng
-Độ ngân dài của nốt trắng = 2 nốt đen =

+


-Nếu qui định độ dài của nốt đen =1 phách(1 lần gõ) thì độ dài của nốt trắng
= 2 phách
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Bài tập 1 GV viết bài tập lên bảng



-Bài tập có những hình nốt gì?
-HS đọc hình nốt
-GV vỗ tay thể hiện hình nốt trắng, phách 1 vỗ 2 tay, phách 2 xoè 2 tay lòng
bàn tay ngữa lên cao
Qui ướcvới HS đó là cách thể hiện hình nốt trắng
-GVvỗ tay cả 13 nốt và hướng dẫn HS thực hiện
-Em nào cho biết t/tấu trên có trong bài hát
nào? (Bài : Vào rừng hoa - "Vào đây chơi....")
Bài tập 2: GV viết bài tập lên bảng

b b

b b

b b b b

( Hướng dẫn HS thực hiện như bài
tập 1 )

- Nhóm luyện tập: đọc tên hình nốt, gõ tiết tấu

-GV chỉ định HS khá giỏi đọc mẫu cho cả lớp theo dõi

-Cả lớp vừa đọc hình nốt vừa gõ t/tấu bài tập 1-2 SGK


ĐÁNH
+ Em tự


GIÁ
đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài “Bạn ơi lắng nghe” cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.

 Rút kinh nghiệm:


 Ngày dạy: Thứ ……, ngày ……tháng……năm 20…

Hoạt động giáo dục Âm
nhạc – tuần 6 TẬP
DỌCNHẠC : TĐN SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:-Đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN Số 1(Son la son)
-Nhận biết hình dáng một số nhạc cụ dân tộc: đàn (nhị,tam, tứ,tì bà)
2. Kĩ năng: -Đọc đúng cao độ

-Yêu thích các nhạc cụ dân tộc
3. Giáo dục: -Yêu nét đẹp văn hoá dân tộc

II. Chuẩn

bị:

1. Giáo viên: Chép bài TĐN ra bảng phụ. Đàn,đệm


đàn 2.Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4.
Bộ gõ
III. Tiến

trình dạy - học:

• TẬP DỌCNHẠC : TĐN SỐ 1 (Trích: Son la son)
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 1, thảo luận nhóm rồi đua ra
nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt
nhạc có trong

bài)
-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ – RÊ – MI – SON cho HS đọc
hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần.
Đen đen trắng – đen đen trắng…
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Tập đọc từng câu:
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son la son - la la son
+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.


Mi son mi – mi rê dô
-Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.

Các nhóm tự luyện tập

-Hai

nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ

đệm

theo nhịp, sau đó đổi lại. - Tiếp tục 2 nhóm khác


C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

-Ghép lới ca bài TĐN:

Son la son – hót véo von
Mi son mi – tróng vang
rền
-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới ca
bài TĐN trước lớp

• GIỚI

THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
-GV dùng tranh và giới thiệu:
+ Đàn nhị: có 2 dây dùng vĩ để kéo, người biểu diển thường ngồi
trên ghế,thân đàn đặt trên đùi,cần đàn hướng thẳng lên phía
trên.Đàn nhị có âm

thanh mềm mại gần giống tiếng ngươì.
+ Đàn tam: Có 3 dây,dùng móng gõ vào dây, người biểu diễn ngồi trên
ghế,thân đàn đặt trên đùi,cần đàn nằm ngang hơi chếch lên cao.

+ Đàn tứ: Có 4 dây,gần giống đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn,cũng
dùng móng gãy vào dây,thân đàn đặt trên đùi người biểu diễn,cần đàn nằm
ngang.
+ Đàn tỳ bà: Có 4 dây,dùng móng để gãy,thân đàn thường đặt trên đùi người
biểu diễn,cần đàn đứng thẳng. Đàn tì bà thường do phụ nữ biểu diễn, đàn có
âm thanh trong trẻo tươi sáng
- GV tổ chức trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ


+ GV mở đĩa hoặc dùng đàn oóc –gân cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ
và đoán tên nhạc cụ

Đàn nhị

Đàn tam

Đàn tứ

Đàn tỳ bà


 Ngày dạy: Thứ ……, ngày ……tháng……năm 20…

Hoạt động giáo dục Âm nhạc – tuần 7
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT – Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng nghe
ÔN TẬP :TĐN SỐ 1
I. Mục

tiêu:


1. Kiến thức:-HS đúng giai điệu, hát thuộc lời 2 bài hát đã học

-Đọc đúng cao độ và trường dộ bài TĐN số 1
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm hoặc múa phụ hoạ

-TĐN diển cảm thể hiện t/c mềm mại của giai điệu
3. Giáo dục: -Tính cảm thụ âm nhạc

-Tính tập trung chú ý
II. Chuẩn

bị:

1. Giáo viên: Dàn ,đệm đàn cho 2 bài hát và bái TĐN số 1.

Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ

3. Phương pháp giảng dạy:
III. Tiến

trình dạy – học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 2 bài hát dưới nhiều
hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
- Giáo viên hỏi học sinh, (Bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào sáng
tác?...)
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay, hoặc gõ đệm
theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay, hoặc gõ đệm theo tiết tấu của bài
- Giáo viên nhận xét.


- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với vận động tại chổ.


×