Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Phúc. T 11 - $ 7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.31 KB, 2 trang )

Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2010-2011
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức : HS hiểu được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi nói trên
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: Biết vận dụng các phép biến đổi một cách hợp lý, nhanh, nhạy
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, phấn màu.
- HS: SGK.
III. Ph ươnng Pháp :
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 9A2:………………………………………………………
9A3:………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
So sánh: a)
52

19
b)
43

24
c)
35−

44−
d)
73−



62
3 .Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
- GV làm VD 1 để giới thiệu
thế nào là khử mẫu ở biểu thức
lấy căn.
- GV chú ý cho HS cách nhân
sao cho dưới mẫu có dạng bình
phương để ta đưa ra ngoài dấu
căn.
- GV tổng quát với A, B là các
biểu thức.
- GV cùng HS thực hiện bài
tập ?1.
- Chú ý là không phải lúc nào
ta cũng nhân với đúng mẫu số
của nó để tránh trường hợp bài
toán trở nên phức tạp.
- HS chú ý theo dõi.
- HS thực hiện cùng với GV.
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
VD 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
a)
3
6
9
6
3.3

3.2
3
2
===
b)
a
a
7
5
( a.b >0)
=
b
ba
bb
ba
7
.35
7.7
7.5
=
Tổng quát: Với A, B là các biểu thức,
A.B > 0 và B

0 , ta có:
B
BA
B
A .
=
?1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn

a)
5.
5
2
5.5
5.4
5
4
==
b)
25
15
625
15
5.125
5.3
125
3
===
Giáo án Đại Số 9 GV: Lê Đình phúc
Ngày Soạn: 10/09/2010
Ngày dạy: 14/09/2010
§7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN BẬC HAI (tt)
Tuần: 06
Tiết: 11
Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2010-2011
Hoạt động 2: (20’)
- GV giải câu a của VD 2 và
giới thiệu thế nào gọi là trục

căn thức ở mẫu.
- GV tiếp tục cùng HS làm câu
b và câu c.
- GV giới thiệu thế nào là
lượng liên hợp của mẫu.
- Từ VD 2, GV giới thiệu phần
tổng quát như SGK.
- GV cho HS lên bảng làm ?2.
- HS chú ý theo dõi.
- HS chú ý theo dõi và trả lời
các câu hỏi của GV đưa ra.
- HS chú ý theo dõi.
- HS lên bảng làm ?2, các
em khác làm vào vở, theo dõi
và nhận xét bài làm của các
bạn.
c)
2433
2
6
4
6
2.2
2.3
2
3
a
a
a
a

aa
a
a
===
2. Trục căn thức ở mẫu
VD 2: Trục căn thức ở mẫu
a)
6
35
3.32
3.5
32
5
==
b)
)13)(13(
)13(10
13
10
−+

=
+
=
)13(5
13
)13(10
−=



c)
)35)(35(
)35(6
35
6
+−
+
=

=
)35(3
35
)35(6
+=

+
Tổng quát: (SGK)
?2: Trục căn thức ở mẫu
a)
12
25
2.83
2.5
83
5
==

b
b
b

b
bb
b
b
22
.
.22
===
(vì b > 0)
b)
)325)(325(
)325(5
325
5
+−
+
=

=
)325(
13
5
1225
)325(5
+=

+

a
aa

aa
aa
a
a

+
=
+−
+
=

1
)1(2
)1)(1(
)1(2
1
2
4. Củng Cố : (3’)
GV nhắc lại 3 công thức trục căn thức ở mẫu. Chú ý cho HS đây là 3 dạng toán trục căn
thức mà các em thường gặp.
5. Dặn Dò: (2’)
Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. Làm các bài tập 50 đến 56.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Giáo án Đại Số 9 GV: Lê Đình phúc

×