Tuần 7
Toán
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Khái niệm số thập phân
I/ Mục tiêu:Giúp HS :
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
- Bài tập cần làm BT1; BT2 .
II/ Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị bảng phụ .
( Các bảng nêu trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp).
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ.
2-Bài mới.
2.1- Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
a) Nhận xét:
-GV treo bảng phụ đà kẻ sẵn nh SGK,
hỏi HS:
+có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm?
Bao nhiêu m?
+GV giới thiệu 1dm hay 1/10m còn đợc
viết thành: 0,1m
( Tơng tự với 0,01 ; 0,001 )
-Vậy các phân số: 1/10, 1/100, 1/1000
đợc viết thành các số nào?
-GV ghi bảng và hớng dẫn HS đọc, viết.
-GV giới thiệu: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001
gọi là số thập phân.
b) Nhận xét: (làm tơng tự phần a)
2.2-Thực hành:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ
sẵn) trên bảng, cho HS đọc phân số thập
phân và số thập phân
*Bài tập 2( HSKG):
-Cho 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS viết theo mẫu của
từng phần a,b.
-Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài.
-Có 1dm và 1dm = 1/10m
-Đợc viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001
-HS đọc và viết số thập phân.
-HS nêu.
-HS đọc: một phần mời, không phẩy một
; hai phần mời, không phÈy hai
*KÕt qu¶:
a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg
b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.-Nhắc HS về luyện đọc và viêt các số
thập phân.
1
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu:Nắm đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND nghi nhớ)
- Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc , từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có
dùng từ nhiều nghĩa ( BT1 ,mục3) tìm đợc ví dụ về sự chun nghÜa cđa 3 trong sè 5
tõ chØ bé phËn cơ thể ngời và động vật (Bt2).
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
2- Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
*Lời giải:
-Cả lớp và GV nhận xét.
Tai- nghĩa a, răng- nghĩa b, mũi nghĩa
-GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em c.
vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai
là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) của mỗi
từ.
*Bài tập 2:
*Lời giải:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Răng của chiếc cào không dùng để nhai
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả
nh răng ngời và động vật.
lời.
-Mũi của chiếc thuyền không dùng để
-Cả lớp và GV nhận xét.
ngửi.
-GV: Những nghĩa này hình thành trên -Tai của cái ấm không dùng để nghe.
cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi,
tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
*Bài tập 3:
GV nhắc HS chú ý:
*Lời giải:
-Vì sao không dùng để nhai vẫn gọi là -Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau
răng?
-Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra
-Vì sao cái mũi thuyền không dùng để phía trớc.
ngửi vẫn gọi là mũi?
-Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra
-Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe nh
vẫn gọi là tai?
cái tai.
-GV: Nghĩa của các từ đồng âm khác
hẳn nhau. NghÜa cđa tõ nhiỊu nghÜa
bao giê cịng cã mèi liên hệ - vừa khác
vừa giống nhau
2.3.Ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi
*Lời giải :
nhớ.
2
2.4. Luyện tâp.
* Bài tập 1:
- Cho HS làm việc ®éc lËp .
- GV HD: Cã thĨ g¹ch mét g¹ch dới từ
mang nghĩa gốc, hai gạch mang nghĩa
chuyển.
* Bài tập 2( HSKG):
- Cho HS lµm bµi vµo vë.
- Mét sè em nêu kết quả bài tập .
- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học
Kể chuyện
Nghĩa gốc :
-Mắt trong đôi mắt
-Chân trong đau
chân
Đầu trong ngoeo
đầu.
Nghĩa chuyển
Mắt trong mở mắt
Chân trong ba
chân.
Đầu trong đầu
nguồn
Buổi chiều
Cỏ Cây Nớc Nam
I/ Mục tiêu:Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại đợc từng đoạn và bớc đầu kể
đợc toàn bộ câu chuyện .
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , hiểu ý nghĩa của câu chuyện .
II/ Đồ dùng d¹y häc.
- Tranh minh ho¹ trong trun kĨ SGK, phãng to tranh.
- HS ảnh hoặc vật thật- Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Một HS kể lại câu chuyện Đợc chứng kiến hoặc tham gia
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay cô sẽ kể một câu chuyện về danh y Tuệ
Tĩnh. Ông sống dới triều Trần. Ông là một vị tu hành, đồng thời là một thầy thuốc
nổi tiếng. Từ những cây cỏ bình thờng, ông đà tìm ra hàng trăm vị thuốc để trị bệnh
cứu ngời.
2.2-GV kể chuyện:
-GV kĨ lÇn 1, kĨ chËm r·i, tõ tèn.
-GV kĨ lÇn 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
-GV viết lên bảng tên một số cây thuốc quí và giúp HS hiểu những từ ngữ khó
( trởng tràng, dợc sơn )
2.3-Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong
SGK.
Néi dung chÝnh cđa tõng tranh:
-Cho HS kĨ chun trong nhãm 2 ( HS
+Tranh1: T TÜnh gi¶ng gi¶i cho häc
thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau trò về cây cỏ nớc Nam.
đó đổi lại )
+Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện
-Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo
chuẩn bị chống quân Nguyên.
tranh trớc lớp.
+Tranh 3: Nhà Nguyên cÊm b¸n thc
-C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
men cho quân ta.
-GV nhận xét, đánh giá.
+Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị
3
thc men cho níc ta.
+Tranh 5: C©y cá níc Nam góp phần
làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển
cây thuốc nam.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về
ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV
cho điểm những HS kể tốt.
3-Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí những cây
cỏ xung quanh.
Luyện từ và câu :
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I: Mục tiêu: Cũng cè cho häc sinh vÒ tõ nhiÒu nghÜa ( nghÜa gốc và nghĩa chuyển).
- Biết đặt câu với các nghĩa của từ cho trớc.
- Vận dụng các kiến thức đà học để làm tốt các bài tập có liên quan .
II: Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : kiểm tra vë bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh .
2. Bµi míi: GTB
A. Cịng cè kiÕn thøc : Gäi mét số em nhắc lại nội dung nghi nhớ về từ nhiỊu nghÜa
2 Bµi míi: GTB
3. Lun tËp :
Bµi tËp 1: Trong những câu nào dới đây các từ đi , chạymang nghĩa gốc , trong những
câu nào nó mang nghĩa chuyển ?
a, Đi:
- Nó chạy còn tôi đi.
- Anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp .
- Cụ ốm nặng , đà đi hôm qua rồi .
- Thằng bé ®· ®Õn ti ®i häc .
- Ca n« ®i nhanh hơn thuyền .
- Anh đi con mà , còn tôi đi con tốt .
b, Chạy:
- Cầu thủ chạy đón quả bóng .
- Đánh kẻ chạy đi , không ai đánh kẻ chạy lại .
- Tàu chạy trên đờng ray .
- đồng hồ này chạy chậm .
- Ma ào xuống , không kịp chạy các thứ phơi ở sân .
- Nhà ấy chạy ăn từng bữa.
+ HS thảo luận theo cặp làm bài vào vở một số em nêu kết quả bài tập Gv cùng cả lớp
nhận xét chữa bài.
Bài tập2(HSKG): Với mỗi nghĩa dới đâycủa từ mũi , hÃy đặt một câu :
- Bộ phận trên mặt ngời và động , dùng để thở và ngửi.
4
- Bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trớc của một số vật
- Đơn vị lực lợng vũ trang có nhiệm vụ tấn công theo một hớng nhất định.
+ học sinh làm bài vào vở một số em nêu kết quả bài tập giáo viên cùng cả lớp nhận
xét bổ sung
Bài tập 3: tìm từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ sau nói rõ nghĩa gốc và nghĩa chuyển
tìm đợc
... ở trong chiếc bút
Lại có ruột gà
Trong mũi ngời ta
Có ngay lá mía.
...chân bàn chân tủ
Chẳng bớc bao giờ.
...lạ cho giọt nớc
Lại biết ăn chân
+ học sinh làm bài vào vở một số em nêu kết quả bài tập Giáo viên nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò:các em về nhà xem lại bài làm bài tập trong vở bài tập
Toán:
Luyên tập về số thập phân
i: Mục tiêuCũng cố cho học sinh về cách đọc, viết về số thập phân.
- Vận dụng các kiến thức đà học để làm tốt các bài toán liên quan
II: Các hoạt động dạy häc:
1: bµi cị kiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh
2: Bµi míi: GTB
A: Cịng cè kiÕn thøc: Gäi mét số em nêu cách đọc, viết số thập phân.
B: Luyện tập
Bài tập 1: Viết cách đọc các số thập phân sau( theo mÉu):
M: 0,3 : kh«ng phÈy ba ; 0,4 ; 0,5 ; 0,006 ; 0,009.
- Häc sinh th¶o luËn cặp làm vào vở nháp
- Một số em nêu kết quả bài tập Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài tập 2(HSKG): viết các số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
7
m = 0,7m ;
10
4
4 mm =
m = .....m ;
1000
M : 7dm =
9
5
m =......m ; 5cm =
=.......m
10
100
9
7
9g =
kg =.......kg ; 7g =
kg =.....kg
100
100
9 dm =
- Lµm bµi vµo vở , hai em làm ở bảng
- Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 3: viết số thập phân có
- Bảy chục, hai đơn vị, năm phần mời, bốn phần trăm
- Hai trăm , tám chục ,chín phần mời đơn vị, bảy phần trăm ,năm phần nghìn
- Ba trăm ,hai đơn vị, bốn phần mời, một phần trăm ,năm phần nghìn
- Năm đơn vị, bảy phần mời ,hai phần trăm.
+ Lần lợt học sinh nối tiếp làm bài ở bảng
Bài 4: Gạch dới phần nguyên của mỗi số thập
5
38,24; 53,24; 306,4; 432,51; 8,14
- Làm vào vở
- Giáo viên nhận xét chữa bài
4: Dăn dò: Về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Chiều thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010
Toán
Luyện tập Khái Niệm về số thập phân (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu.Cũng cố cho học sinh cách đọc ,viết các số thập phân (các dạng đơn giản
thờng gặp) cách chuyển hỗn số thành số thập phân, chuyển số thập phân thành phân
số thập phân .
-Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- Vận dụng các kiến thức đà học để làm tốt các bài tập có liên quan.
II: các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: kiểm tra vở bì tạp của học sinh .
2. Bài mới : GTB
3.Luyện tập:
Bài tập 1: a. Gạch dới phần nguyên của mỗi số thập phân (theo mẫu)
M: 85,72 ; 56,79 ; 80,45 ; 98,54 ; 654,89 ; 124,67 ; 478,79
b, Gạch dới phần thập phân của mỗi số thập ph©n ( theo mÉu)
M: 2,45 ; 35,76 ; 78,89 ; 9,236 ; 78,980 ; 54,78
- HS lµm bµi vµo vë GV gọi một số em nêu kết quả bài tập GV nhận xét bổ sung .
Bài tập 2: Thêm dấu phẩy để cósố thập phân với phần nguyên gồm ba ch÷ sè.
32145; 567890; 34568; 23456 ;89076 ; 13276 ; 30087 ; 50569
-HS làm bài vào vở nháp một số em lên bảng chữa bài GV nhận xét bổ sung .
Bài tập 3: (HSKG) a, Viết hỗn số thành số thập ph©n.
3
1
6
= ..... ; 5 =.... ;
10
10
3
72
25
=.....; 6
=.....;
100
100
87
207
=......;
1000
b, chun sè thËp phân sau thành phân số thập phân .
0,4 =..... ; 0,8 = ......; 0,84 =.......; 0,078 =.......; 0,006 =......
-HS lµm bài vào vở 2 em làm bài ở bảng GV nhận xét chữa bài .
4. Cũng cố dặn dò : các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe viết)
32
625
=....
1000
Dòng kinh quê hơng
I/ Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôI .
- Tìm đợc vần thích hợp để điền vào ba chổ trống trong đoạn thơ (BT2), thực hiện đợc 2 trong 3 ý (a,b,c) của bài tập3.
II/ Đồ dùng daỵ học
GV.Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3,4
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ¬, a trong hai khỉ
th¬ cđa Huy CËn tiÕt chÝnh tả trớc (la tha, ma, tởng,) và giải thích qui ntắc đánh dấu
thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi a, ¬.
2.Bµi míi:
6
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2.Hớng dẫn HS nghe - viết:
- GV Đọc bài.
- Dòng kinh quê hơng đep nh thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con:Dòng kinh, già bàng,
giọng hò, dễ thơng, lảnh lót
- Em hÃy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- Dòng kinh quê hơng đẹp, cái đẹp quen
thuộc: Nớc xanh, giọng hò, không gian
có mùi quả chín
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 1:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
* Lời giải:
- GV gơị ý: Vần này thích hợp với cả 3
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều.
ô trống.
Mải mê đuổi mét con diỊu
- GV cho HS lµm bµi theo nhãm 2.
Củ khoai nớng để cả chiều thành tro
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
* Lời giải:
- Cho HS làm theo nhóm 7 vào bảng
a) Đông nh kiến.
nhóm.
b) Gan nh cóc tía.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
c) Ngọt nh mía lùi.
- Các nhóm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
- Cho HS nèi tiÕp nhau đọc thuộc các
câu thành ngữ trên.
3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010
Toán
Hàng của số thập phân
Đọc,viết số thập phân
I/ Mục tiêu:-Giúp HS:Nhận biết đợc tên các hàng của số thập phân
-Nắm đợc cách đọc, cách viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có
chứa phân số thập phân.
- Bài tập cần làm BT1; BT2 (a,b)
II/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài míi:
7
2.1-Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và các đọc, viết số thập
phân.
a) Quan sát, nhận xét:
-GV treo bảng phụ đà kẻ sẵn bảng nh
trong SGK.
-Phần nguyên của số thập phân gồm
-Gồm các hàng: Đơn, vị trục, trăm,
mấy hàng? Đó là những hàng nào?
nghìn
-Phần thập phân của số thập phân gồm
- Gồm các hàng: Phần mời, phần trăm,
mấy hàng ? Đó là những hàng nào?
phần ngìn
- Các đơn vị của 2 hàng liền nhau có
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 hàng
quan hệ với nhau nh thế nào?
đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc
bằng 1/10
(tức 0,1)đơn vị của hàngcao hơn liền trớc.
b) HS nêu cấu tạo số thập phân:
* Số thập phân: 375,406
- Phần nguyên gồm có: 3trăm, 7trục, 5
-Phần nguyên gồm những chữ số nào?
đơn vị.
-Phần thập phân gồm những chữ số nào? - Phần thập phân gồm có: 4 phần mời, 0
-Cho HS nối tiếp nhau đọc số thập phân phần trăm, 6 phần nghìn.
375,406 và cho HS viết vào bảng con.
*Số thập phân: 0,1985
( Thực hiện tơng tự )
+)Muốn đọc viết số thập phân ta làm thế
nào?
-HS nêu.
-Cho HS nêu sau đó cho HS nối tiếp đọc -HS đọc trong SGK.
phần KL trong SGK.
2.2-Thực hành:
*Bài tập 1:
-Cho HS làm bài trong nhóm 2.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
*Kết quả:
-Cho HS làm vào bảng con.
a) 5,9 ; b) 24,18
-GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS vỊ häc bµi.
- Lµm bµi tËp trong vë bµi tập.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu: Xác định đợc phần mở bài , thân bài, kết bài của bài văn (BT1)
- Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,
BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm 1 số
tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài.
8
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nớc.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2-Hớng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
*Lời giải:
-Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. a) các phần mở bài, thân bµi, kÕt bµi:
-Cho HS lµm bµi theo nhãm 9 ( các
-Mở bài: Câu mở đầu
nhóm đều suy nghĩ cả 3 câu hỏi, nhng
-Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi
mỗi nhóm làm trọng tâm một câu: nhóm đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
1 câu a, nhóm 2 câu b, nhóm 3 câu c )
- Kết bài: Câu văn cuối.
vào bảng nhóm.
b) Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn:
-Đại diện các nhóm trình bày.
- Đoạn 1: Tả sự kì vĩcủa vịnh Hạ Long
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
với hàng ngìn hòn đảo.
- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ
Long.
- Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp
dẫn của vịnh Hạ Long.
c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu
mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn.
Xét trong toàn bài, những câu văn đó
còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối
các đoạn với nhau.
*Bài tập 2:
*Lời giải:
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. a) Điền câu (b), vì câu này nêu đợc cả 2
-Cho HS làm việc cá nhân.
ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi
-Mời một số HS trình bày bài làm.
cao và rừng dày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b) Điền câu(c) vì câu này nêu đợc ý
chung của đoạn văn: Tây Nguyên có
những thảo nguyên rực rỡ màu sắc.
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc thầm yêu cầu và làm vào
vở.
-GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra
xem câu văn có nêu đợc ý bao trùm của
cả đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong
đoạn không.
3 Củng cố, dặn dò:-Cho HS nhắc lại tác dụng của câu mở -GV nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới-viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc.
9
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu: Nhận biết đợc nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2)
hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu đợc mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển
trong các câu của BT3 .
- Đặt đợc câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4)
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-HS nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa và làm lại BT 2 phần luyện tập tiết LTVC trớc.
2-Dạy bài mới:
A- Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLVC trớc các em đà tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ ( nh răng,
mũi, tai lỡi, đầu, mắt, tai, tay chân)trong giờ học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu từ
nhiều nghĩa là các động từ.
B.Hớng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm bài cá nhân.
-Chữa bài.
-Lời giải:
Từ chạy
Các nghĩa khác nhau
Sự chuyển nhanh bằng chân.(d)
(1) Bé chạy lon ton trên sân.
Sự di chuyển nhanh của phơng tiện giao
(2) Tàu chạy băng băng trên đờng
thông(c)
ray.
Hoạt động của máy móc.(a)
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ.
Khẩn trơng tránh những điều không may
(4) Dân làng khẩn chơng chạy lũ.
sắp sảy đến. (b)
*Bài tập 2:
-GV nêu vấn đề: Từ chạy là từ nhiều
nghĩa, các nghĩa của từ chạy có nét
nghĩa gì chung? Bài tập này sẽ giúp em *Lời giải:
hiểu điều đó.
Dòng b ( sự vận động nhanh) nêu
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
đúng nét nghĩa chung của từ chạy có
-Chữa bài.
trong các ví dụ ở bài tập 1.
( Nếu có HS chọn dòng a, GV yêu cầu
cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi:
Hoạt động của đồng hồ có thể coi là di
chuyển bằng chân không? HS sẽ phát
biểu: Hoạt động của đồng hồ là sự vận
động của máy móc (tạo ấn tợng nhanh).
*Bài tập 3:
*Lời giải: Từ ăn trong câu c đợc dùng
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
với nghĩa gốc( ăn cơm)
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài tập 4:
10
-Cho HS làm bài và vở.
-Mời một số HS đọc bài làm của mình.
-Cả lớp và GV nhận xét, GV tuyên dơng
những HS có câu văn hay.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đà học về từ nhiều nghĩa.
Toán:
Buổi chiều
Luyện tập hàng của số thập phân , đọc , viết số thập phân
I. Mục tiêu: Cũng cố cho học sinh về hàng của số thập phân, đọc, viết số thập phân.
- Vận dụng các kiến thức đà học để làm các bài tập có liên quan.
II: Các hoạt dạy học:
1. Bài cũ : KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh
2. Bµi mới : GTB
3. Luyện tập:
Bài tập 1: Đọc các số thËp ph©n sau
2,56 ;
78,90 ;
34, 709 ;
123,567 ; 367,980 ; 12,45
- HS thảo luận theo cặp , một số em nêu kết quả bài tập GV nhận xết chữa bài.
Bài tập 2: Viết các số thập phân sau
Ba đơn vị , chín phần mời
- Bảy chục , hai đơn vị , năm phần mời , ba phần trăm
- Hai trăm , ba chục , bốn đơn vị , hai phần mời, năm phần trăm, bảy phần nghìn
-sáu đơn vị , tám phần mời , năm phần trăm
+ HS làm bài vào vở GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài
Bài tập 3(HSKG): Viết các số thập phân sau thành hỗn sè cã chøa ph©n sè thËp ph©n
(theo mÉu)
MÉu: 3,5 = 3
5
10
3,5 ;
6,33 ;
18,05
; 217,908
- HS lµm bµi vµo vë , 2 em làm bài ở bảng, GV nhận xét chữa bài
3: Cũng cố dặn : Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Ôn tập tả cảnh
I: Mục tiêu: cũng cố cho học sinh về văn tả cảnh .
- Rèn luyện kỷ năng tìm ý lập dàn ý cho một đè bài cụ thể.
II: Các hoạt ®éng d¹y häc:
1 .Cịng cè kiÕn thøc : Gäi sinh nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh .
2. GV ghi đề bài lên bảng :
Đề bài: Em hÃy tả quang cảnh trờng em giò tan học .
- Gọi một số em đọc lại đề bài .
- Hớng dẫ học sinh xá định yêu cầu của đề .
3. Hớng dẫn lËp dµn ý lËp dµn bµi chi tiÕt .
- GV hớng dẫn học sinh tìm ý lập dàn bài cho bài văn .
11
Mở bài : Giới thiệu quang cảnh trờng em trớc giờ tan học .
Thân bài: Cảnh tợng lúc tan học .
- Cảnh sân trờng lúc có tiếng trống bào hiệu giờ tan học .
- Cảnh HS sắp xếp hàng ra về .
- Cảnh sân trờng lúc tất cả học sinh các lớp lần lợt xếp hàng ra cổng trờng .
- Cảnh nhộn nhịp nơi cổng trờng .( Nhận xét về cảnh phụ huynh đi đón con , xen kẽ
lúc học sinh ra về và lúc học sinh đà về hết .
Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em sau giờ tan häc .
4. Häc sinh lËp dµn bµi vµo vë .
- Gọi một số em trình bày trớc lớp , GV cùng cả lớp theo dõi bổ sung.
5. Cũng cố dặn dò : các em về nhà xem lại bai chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật.
Vẽ tranh: Đề tài an toan giao thông
I/ Mục tiêu: Hiểu đề tài an toàn giao thông .
- Biết cách vẽ tranh đề tài an toàn giao thông .
- vẽ đợc tranh đề tài An toàn giao thông .
-HS có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông.
II/Chuẩn bị: HS -Tranh ảnh về an toàn giao thông.
GV: -Một số biển báo giao thông
-Một số bài vẽ về đề tài an toàn giao thông.
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b..Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tài - HS quan sát và nhận xét
an toàn giao thông.Gợi ý nhận xét.
-cách chọn nội dung.
-Những hình ảnh đặc trng.
-Khung cảnh chung.
C Hoạt động2: Cách vẽ tranh.
-GV hớng dẫn các bớc vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trớc, vẽ hình ảnh
phụ sau.
-HS theo dõi.
+Vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: thực hành.
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
-HS thực hành vẽ.
g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
-GV cùng HS chọn một số bài vẽ
nhận xét , đánh giá.
-Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá
-GV tổng kết chung bài học.
bài vẽ.
3.Cũng cố- Dặn dò. GV nhắc lại nội dung giờ học .
-Quan sát một số vật có dạng hình trụ và hình cầu.
12
Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2010
Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
- Bài tập cần làm BT1; BT2( 3 phân số thứ 2,3,4); BT3 .
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu các đọc và cách viết số thập phân?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện tập:
* Bài 1:
a) GV hớng dÉn HS chun mét ph©n sè
(thËp ph©n) cã tư sè lớn hơn mẫu số.
Chẳng hạn, để chuyển
162
10
thành hỗn số ,GV cã thĨ híng dÉn HS
lµm theo 2 bíc:
162 10 * LÊy th¬ng chia cho mÉu -HS thùc hiƯn theo híng dẫn của GV
số.
62 16 * Thơng tìm đợc là phần
734
4
5608
2
nguyên ( của hỗn số);
*Kết quả:
= 73
;
= 56
10
10
100
Viết phần nguyên kèm theo một
8
phân số có tử số là số d, mẫu số là
100
số chia.
b) Khi đà có các hỗn số, GV cho HS
605
5
nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập
=6
100
100
phân.
-Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm
4
8
* VD về kết quả: 73 = 73,4 56
đợc thành số thập phân.
10
100
=56,08 ; 6
5
=
100
6,05
*Bài 2(HSKG):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS tự chuyển các phân số - làm 3phân số 2,3,4
thập phân. ( Nh bài 1)
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài.
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu. *Bài làm: 5,27m = 537cm
13
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
8,3m = 830cm
3,15m = 315 cm
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài làm bài tập trong vở bài tập .
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh
sông nớc rõ một số đặc điểm nổi bật , rõ tình tự miêu tả .
II/ Đồ dùng dạy học
HS:Dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của từng học sinh.
GV:Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nớc.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi trong bài văn, đọc câu văn mở đoạn của
em- BT3 (tiết TLV trớc)
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
trong tiết TLV trớc, các em đà quan sát một cảnh sông nớc, lập dàn ý cho bài văn.
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2.2-Hớng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh
sông nớc của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm
bài
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn,
mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ
phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu
biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thờng có một câu
văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm
nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện
cảm súc của ngời viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn
văn
-Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn tả
cảnh sông nớc hay nhất, có nhiều ý mới
-HS đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
14
và sáng tạo.
3- Củng cố và dặn dò:GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Luyện tập chung
Toán:
I: Mục tiêu:Cũng cố cho học sinh cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
- Vận dụng các kiến thức đà học để làm tốt các bài tập có liên quan.
II: Các hoạt dạy học: Bài cũ kiểm tra vở bµi tËp cđa häc sinh
2 Bµi míi : GTB
Bµi1(HSKG): a. Viết phân số
3
5
dới dạng phân số thập phân có mẫu sè lµ 10 vµ cã
mÉu sè lµ 100.
b. ViÕt hai phân số thập phân mới tìm đợc thành hai số thập phân .
c. Có thể viết
3
5
thành những số thập phân nào?
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
3 6 60
= =
5 10 100
6
6
b) = 0,6 ;
= 0,60
10
100
a)
- Ngoài hai trờng hợp trªn ta cã:
3
600
3
6000
=
=0,600 ; =
= 0,6000 ...
5 1000
5 10000
c) Cã thể viết 3/5 thành những số thập phân : 0,6 ; 0,60 ; 0,600 ; 0,6000 ....
Bài tập2: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân , rổi đọc các số thập
phân đó.
45
10
;
2020
10000
;
162
10
;
806
100
- HS làm bài vào vở Gv nhận xét chữa bài .
Bài tập3: Viết số thích hợp vào chổ chấm theo mẫu.
a.M: 2,1m = 21dm
;
9,75m = ……cm
b. 7,08m = ……cm
;
4,5m = ……..dm
c. 4,2m = …….cm
;
1,01m = …….cm
- HS lµm bµi vµo vë 2 em lµm bài ở bảng , Gv cùng cả lớp nhận xét chữa bài
3Cũng cố dặn dò : Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
15
Âm nhạc:
Ôn tập bài hát:Con chim hay hót.
Ôn tập đọc nhạc số 1, số 2
I/ Mục tiêu. Biết hát theo giai điệu và và đúng lời ca .
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 1, số2 .
II/Chuẩn bị.-Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ. -HS hát bài: HÃy giữ cho em bầu trời xanh.
2.Bài mới.
a.giới thiệu bài
b.Ôn tâp bài hát.
-GV tô chức cho học sinh ôn tập bài -HS ôn tập bài hát.
hát
-HS hát nhóm, cá nhân
-HS chia ra hát lĩnh xớng và đồng ca.
-trò chơi: Tập làm dàn nhac đệm.
-GV tổ chức hớng dẫn cho học sinh
-HS chia 2 nhóm.
chơi trò chơi.
-Nhóm1 giả làm tiếng thanh la.
-Nhóm2 giả làm tiếng trống.
- HS đọc theo híng dÉn cđa GV .
- GVhíng dÉn häc sinh đọc nhạc và - HS thi đọc theo nhóm , cá nhân ,
ghép lời ca TĐN số 1, số 2.
GV nhËn xÐt bỉ sung .
3.PhÇn kÕt thóc. -GV cho häc sinh hát lại bài Con chim hay hót.
4. cũng cố dặn dò; các em về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau .
Sinh hoạt lớp:
Đánh giá hoạt động trong tuần 7
Nêu kế hoạch hoạt động tuần 8
I: Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh nắm đợc toàn bộ những diễn biến về hoạt động
của lớp trong tuần .
- HS biết tìm ra nguyên nhân của các nhợc điểm để có hớng phấn đấu cho tuần sau.
- Nắm đợc kế hoạch hoạt động của tuần tới .
II: Các hoạt động dạy học:
1 . Giới thiệu bài: Để các em nắm đợc những u điểm và khuyết điểm trong tuần 6và
biết đợc kế hoạch hoạt động của tuần 8 cô trò chúng ta sẽ đi vào tiết sinh hoạt lớp.
2. Yêu cầu các tổ tự đánh giá kết quả hoạt động của tổ mình.
- Nêu tên các bạn tiêu biểu.
3 . Giáo viên chốt lại nhận xét u khuyết điểm của tuần qua
( Cuối tuần mới có nhận xét)
II- Kế hoạch tuần tới :
- Khắc phục những tồn tại đồng thời phát huy những mặt mạnh của tuần 7 .
- Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết , làm toán)
- Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch viết chữ đẹp.
- 100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ, học bài và làm bài đầy ®đ tríc lóc ®Õn líp .
16
- Rèn đọc và viết đúng tốc độ.
- Tham gia giải toán qua mạng theo đúng thời gian , đồng thời giải một số bài văn
hay toán khó.
- Duy trì giờ dạy và học có hiệu quả.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trờng lớp sạch, đẹp.
- Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc , có ý thức chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
- Thực hiện tốt về an toàn giao thông và kỷ năng sống .
- Thu các khoản thu đầu năm theo đúng quy định nạp cho nhà trờng đúng thời gian.
- Chuẩn bị tốt nội dung cho đại hội công nhân viên chức .
- Hoàn thành kế hoạch nhỏ do đội phát động .
17
18