Bài 30: CLO
Giảng viên: Phạm Văn Tiến
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Dung
Lớp: K52s – Hóa Học
I
-
T
í
n
h
c
h
ấ
t
v
ậ
t
l
í
I
I
-
T
í
n
h
c
h
ấ
t
h
ó
a
h
ọ
c
I
I
I
-
Ứ
n
g
d
ụ
n
g
I
V
-
T
r
ạ
n
g
t
h
á
i
t
ự
n
h
i
ê
n
V- Điều chế
CLO
Tính chất vật lý
I.
Là một chất khí, có màu vàng lục, mùi xốc, nặng
hơn không khí 2,5 lần.
Khí clo tan vừa phải trong nước , tạo thành dd
có màu vàng nhạt. Tan nhiều trong dung môi
hữu cơ, nhất là C6H14, CCl4 .
Khí clo rất độc, nó phá hoại niêm mạc đường hô hấp.
Tính chất hóa học
II.
Nguyên tử Clo rất dễ thu 1e để có cấu hình e giống khí hiếm
(Ar).
Cl + 1e Cl-1
...3s23p5 …3s23p6
Clo có độ âm điên lớn(3.16), chỉ đứng sau F và O. Vì vậy
trong các hợp chất với các nguyên tố này clo có số OXH
(+1,+3,+5,+7). Còn trong hợp chất với các nguyên tố khác clo
có số OXH (-1).
Vậy clo là phi kim rất hoạt động, là chất OXH mạnh. Trong
một số phản ứng clo còn thể hiện tính khư
1. Tác dụng với kim loại
Clo oxi hóa được hầu hết các kim loại. Phản ứng xảy ra
nhanh và tỏa nhiều nhiệt. Ví dụ:
a. Tác dụng với Na
- Quan sát thí nghiệm: xem thí nghiệm
-Hiện tượng: natri cháy trong clo với ngọn lửa sáng,
Phản ứng xảy ra mãnh liệt và tỏa nhiều nhiệt.
-PTPƯ: 2Na0 + Cl2 0 2 Na+1 Cl-1
b. Clo tác dụng với sắt
-
Quan sát thí nghiệm: xem thí nghiệm
-
Hiện tượng: Sợi dây sắt nung đỏ, cháy trong Clo tạo
FeCl3 có màu nâu đỏ.
-
PTPƯ: 2 Fe0 + 3Cl20 2Fe+3 Cl3-1
2. Tác dụng với hiđro
-
Quan sát thí nghiệm: xem thí nghiệm
-Hiện tượng: hiđro cháy trong clo với ngọn lửa màu sáng trắng
- PTPƯ: H20 + Cl20 2H+1Cl-1 (k)