Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tin 6 Tuan 8 Full 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.21 KB, 4 trang )

Trường THCS Giồng Kè Tin học 6
Tuần
:
8 Ngày soạn: 27/09/10
Tiết: 15 Ngày dạy: 04/10/10
Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO (tt)
I – MỤC TIÊU
- Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím
- Hiểu được lợi ích của việc ngồi đúng tư thế và gõ bàn phím bằng mười ngón
II. CHUẨN BỊ
- Giáo án, phòng máy.
- Kiến thức, sách giáo khoa.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (0 phút)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi Bổ sung
Thực hành: Luyện tập (40 phút)
- GV: yêu cầu hs nhắc lại quá trình khởi
động phần mềm Mario
+ HS: khởi động phần mềm Mario theo yêu
cầu của GV
- GV: nhắc lại các mức luyện tập chính trong
Mario
+ HS: nhắc lại
- GV: yêu cầu hs thực hành
+ HS: thực hành nghiêm túc
2. Luyện tập
a) Đăng kí người luyện tập
b) Nạp tên người luyện tập
c) Thiết đặt các lựa chọn để


luyện tập
d) Lựa chọn bài học và mức
luyện gõ bàn phím
e) Luyện gõ bàn phím
g) Thoát khỏi phần mềm
4. Củng cố: (4 phút)
- Nêu 4 mức luyện tập của Mario
- Nêu quá trình thoát khỏi phần mềm Mario
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà học bài cũ và xem trước bài 8: Quan sát hệ mặt trời
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
- 1 -
Trường THCS Giồng Kè Tin học 6
Tuần
:
8 Ngày soạn: 27/09/10
Tiết: 16 Ngày dạy: 04/10/10
Bài 8: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI
I – MỤC TIÊU
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm
- Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
- Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát, không sợ sai.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo án, phòng máy.
- Kiến thức, sách giáo khoa.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (0 phút)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi Bổ sung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5 phút)
- GV: Nêu vấn đề: trái đất chúng ta quay
xung quanh Mặt trời ntn? Vì sao lại có hiện
tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ mặt trời
chúng ta có những hành tinh nào?
+ HS: lắng nghe
- GV: giới thiệu phần mềm Mô phỏng Hệ
mặt trời
- GV: yêu cầu HS quan sát màn khởi động
của phần mềm
+ HS: quan sát và lắng nghe
- GV: Yêu cầu HS quan sát và chỉ ra những
điều mình nhìn thấy
+ HS: chỉ ra những điều mình thấy
- GV: chốt lại câu trả lời của HS
+ HS: lắng nghe
1. Giới thiệu phần mềm
Hoạt động 1: Các lệnh điều khiển quan sát (15 phút)
- GV: Giới thiệu các lệnh điều khiển quan sát
+ HS: quan sát và lắng nghe
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại và chỉ trên màn
Hình những nút lệnh, công dụng của từng nút
lệnh?
+ HS: chỉ ra những nút lệnh trên màn Hình
GV: nhận xét và chốt lại
+ HS: quan sát và lắng nghe
1. Các lệnh điều khiển quan sát

1. Nút
2. Nút
3. Di chuyển thanh cuốn ngang
trên biểu tượng
4. Di chuyển thanh cuốn ngang
- 2 -
Trường THCS Giồng Kè Tin học 6
trên biểu tượng
5. Các nút lệnh
6. Các nút lệnh
7. Nháy nút
Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
- GV: hướng đẫn HS khởi động phần mềm
bằng cách nháy đúp vào biểu tượng
trên màn Hình
+ HS: làm theo hướng đẫn của GV
- GV: yêu cầu từng nhóm điều khiển khung
nhìn cho thích hợp để quan sát hệ mặt trời
+ HS: điều khiển theo hướng đẫn
- GV: Yêu cầu HS quan sát chuyển động của
trái đất và mặt trăng.
- GV: Mặt trăng ntn với trái đất?
Trái đất quay quanh ?
Tại sao trăng lúc tròn lúc khuyết?
Tại sao trên trái đất lại có hiện tượng ngày và
đêm?
+ HS: quan sát và trả lời câu hỏi
- GV: Quan sát hiện tượng nhật thực.
Vị sao có hiện tượng nhật thực?
- GV: yêu cầu HS quan sát hiện tượng

nguyệt thực.
Tại sao có hiện tượng nguyệt thực?
+ HS: quan sát theo hướng đẫn
- GV: yêu cầu chỉ ra một số hành tinh gần
trái đất?
+ HS: chỉ ra theo mô Hình
- GV: chốt lại
+ HS: lắng nghe và ghi bài
2. Thực hành
1) Khởi động phần mềm
2) Điều khiển khung Hình
3) Quan sát chuyển động của trài
đất và mặt trăng, trái đất và mắt
trời
4) Quan sát hiện tượng nhật thực
5)Quan sát hiện tượng nguyệt
thực
4. Củng cố: (4 phút)
- Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất
- Hãy giải thích hiện tượng nhật thực.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà học bài cũ và xem lại các bài đã học để ôn tập
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
- 3 -
Trường THCS Giồng Kè Tin học 6
.......................................................................................................................................................
- 4 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×