Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bồi dưỡng thường xuyen 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.09 KB, 32 trang )

Năm học: 2010-2011
Ngày 19/7/2010
TẬP HUẤN
GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO CBQL – GV TRƯỜNG TH
I. Khai mạc lớp tập huấn:
II. Khảo sát nhu cầu của học viên.
Bài 1: Quan điểm giáo dục học sinh khuyết tật.
Giáo dục trẻ khuyết tật hoạt động nhân đạo, từ thiện.
Nay GDKT là nghĩa vụ, trách nhiệm thực hiện pháp luật: Công ước Quốc tế về
NKT, Hiến pháp, Pháp luật, Luật GD, Luật chăm sóc trẻ em.
Thực hiện GDKT là tính ưu việt của chế độ, tính nhân văn XH.
2. Nâng cao nhận thức:
Tham mưu với UBND: tuyên truyền, điều tra cơ sở vật chất.
Chia sẽ với học sinh KT.
NKT bình đẳng với mọi người về quyền được chăm sóc giáo dục.
Gia đình không được dấu.
Chính quyền địa phương có trách nhiệm.
3. Phương thức GD KT.
GD hòa nhập dựa và cộng đồng kết hợp vào lớp bán hòa nhập.
Phát hiện sớm, can thiệp sớm.
Dạy nghề giúp trẻ tự kiếm sống đóng góp cho XH.
4. Nguyên tắc GDKT.
Phù hợp với mỗi đối tượng.
Động viên khuyến khích là chính.
Tôn trọng và phát huy khả năng cá nhân.
Điều chỉnh ct, nd yêu cầu cần đạt.
Đảm bảo lợi ích của HSKT.
5. Đánh giá HSKT.
Phát triển khả năng sống là yêu cầu cơ bản, rồi đến kỷ năng học tập cuối cùng
là kỷ năng nhận thức.
Dựa vào mức độ hoàn thành kế hoạch GD cá nhân và lợi ích của HSKT phù


hợp.
HSKT có khả năng đáp ứng yêu cầu chung đánh giá vào học bạ.
HSKT không đáp ứng yêu cầu chung đánh giá riêng.
K/K khả năng HSKT.
6. Công tác QL – GDKT.
Khảo sát đầu năm số lượng HSKT.
Phân loại tật, mức độ tật, xác định kế hoạch GDKT của trường.
Phân công GV.
Xây dựng KHGDCN cho mỗi học sinh.
Bảo quản hồ sơ, bàn giao hồ sơ.
Bồi dưỡng thường xuyên 1 Đặng Thị Ánh Nguyệt
Năm học: 2010-2011
7. Dịch vụ hỗ trợ GDKT.
Chương trình tài liệu học tập đặc thù.
Thiết bị dạy học.
Tư vấn sức khỏe, gd, việc làm.
Tiếp cận (XD, GT, GD, VH, TT).
Hỗ trợ học tập.
8. Quyền lợi HSKT.
Đi học đúng độ tuổi.
Học chương trình phù hợp.
Được miễn giảm học phí.
Ưu tiên xét tuyển việc làm.
Được cung cấp các dịch vụ hỗ trợ.
9. Quyền lợi của giáo viên.
Có tâm huyết với nghề, thông cảm HSKT.
Bồi dưỡng về cm. Được học hỏi, được bồi dưỡng làm thêm giờ, miễn giảm một
số hoạt động.
10. Trách nhiệm của nhà trường.
Chăm lo cơ sở vật chất.

Phát triển nlql.
Bồi dưỡng về cm, nv cho giáo viên.
Phát triển các dịch vụ hỗ trợ.
Huy động sức mạnh cộng đồng.
11. Trách nhiệm UBND.
Tuyên truyền nâng cao nhận thức GDKT.
Nắm được số lượng trẻ KT.
Huy động các ban ngành chăm lo GDHSKT
Tăng cường cơ sở vật chất cho công tác GDKT.
Bài 2: khái niệm về trẻ khuyết tật và các dạng khuyết tật
I. Một số khái niệm cơ bản về giáo dục trẻ khuyết tật
1. Trẻ khuyết tật
* Thảo luận nhóm
1. Thế nào là trẻ khuyết tật?
2. Có những loại khuyết tật nào
* Trả lời:
1. Trẻ khuyết tật là những trẻ có khiếm khuyết về cấu trúc, hoặc các chức năng cơ
thểdaanx đến gặp khó khăn nhất định và không thể học tập theo chương trình phát
triển nếu không được hỗ trợ về phương pháp, giáo dục tiểu học và những trang thiết
bị hỗ trợ đặc biệt
2. Các loại tật:
- Khuyết tật khiếm thính
- Khuyết tật khiếm thị
- Khuyết tật ngôn ngữ giao tiếp
- Khuyết tật vận động
Bồi dưỡng thường xuyên 2 Đặng Thị Ánh Nguyệt
Năm học: 2010-2011
- Khuyết tật trí tuệ
- Khuyết tật đa tật ( 2 tật trở lên)
- Tật khác

- Trẻ học khó
1. Trẻ khiếm thính:
- Trẻ khiếm thính là trẻ bị suy giảm sức nghe ở mức độ khác nhau khiếm
khuyết về ngôn ngữ và giao tiếp ảnh hưởng đến quá trình nhận thức và chức
năng tâm lý khác. Có 4 mức:
1. Điếc nhẹ: 20 – 40( đê xi ben) (dB). Nói nhỏ không nghe, nói bình thường nghe
2. điếc vừa: 41 – 70 (dB). Nói to thì nghe( trong môi trường yên tĩnh). Cần có
máy trợ thính
3. điếc nặng 71 – 90 (dB). Hạn chế giao tiếp bằng lời
4. Điếc sâu: 91 trở lên. Nghe tiếng còi
2. Khiếm thị:
- Trẻ khiếm thị là trẻ dưới 18 có khuyết tật về thị giác khi có phương tiện trợ
giúp vẫn gặp khó khăn trong việc sử dụng mắt
- Mức 1 mù và mức 2 nhìn kém trẻ mù có thị lực kém hơn 0,4 vích
- Trẻ nhìn kém thị lực đạt 0,04 – 0,3 vích
3. Khuyết tật về trí tuệ:
- Chậm phát triển về trí tuệ. Chức năng trí tuệ dưới mức trung bình. Hạn chế ít
nhất 2 lĩnh vực hành vi: giao tiếp tự phục vụ, sống gia đình…
- Hiện tượng này xuất hiện dưới 18 tuổi. căn cứ vào
+ Khó tiếp thu nội dung môn học
+ Chậm hiểu, chống quên
+ Ngôn ngữ kém phát triển
+ Khó kiểm soát hành vi
+ Có thể phát triển không bình thường
4. Trẻ học khó:
- Là trẻ có khó khăn ở một trong các kỹ năng nhận thức như đọc, viết, tính toán
nhận biết màu sắc
5. Trẻ khuyết tật ngôn ngữ - giao tiếp
Là trẻ có sự phát triển lệch lạc về ngôn ngữ có biểu hiện như nói ngọng, nói lắp,
nói không rõ, nói không được ( Câm mà không điếc)

6. Khuyết tật vận động
Là trẻ có những tổn thất về chức năng vận động cản trở việc di chuyển về chức
nănng vận động
Dạng 1: Hội chứng não nặng
Dạng 2: Bị chấn thương nhẹ. Luyện tập các chức năng vận động
7. Đa tật
Trẻ có 2 khuyết tật trở lên
II. Giáo dục hòa nhập
1. Khái niệm
Bồi dưỡng thường xuyên 3 Đặng Thị Ánh Nguyệt
Năm học: 2010-2011
Giáo dục hòa nhập là dành cho mọi trẻ cả trẻ khuyết tật, trẻ năng khiếu, trẻ lao động
sớm, trẻ thuộc dân tộc thiểu số
Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tức là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật
cùng học với trẻ em khác trong trường PT tại nơi sinh sống
2. Mô hình giáo dục học sinh khuyết tật
Giáo dục chuyên biệt là giáo dục trẻ có cùng nhóm khuyết tật tại cơ sở gia đình
riêng
Giáo dục hội nhập( bán hòa nhập). giáo dục chuyên trẻ khuyết tật đặc biệt trong
trường phổ thông . Hội nhập về chức năng thể chất
Giáo dục hòa nhập: giáo dục cho mọi trẻ khuyết tật không tính đến nguồn gốc xã hội
kinh tế
Mục tiêu giáo dục hòa nhập ở nước ta: đảm bảo cho trẻ được hưởng quyền lợi của
giáo dục
Phát triển toàn diện các mặt cho trẻ khuyết tật. Trẻ khuyết tật có cơ hội hòa nhập vào
môi trường giáo dục bình thường phát triển hài hòa
Phát triển hòa nhập có những dặc trưng cơ bản sau:
Giáo dục cho mọi đối tượng trẻ, mọi trẻ đều là thành viên của tập thể
Được học ở trường thuộc khu vực sinh sống
Ba mô hình trên hiện nay vẫn còn tồn tại. Mỗi mô hình đều có sự ưu việt riêng nhưng

mô hình hòa nhập có tính ưu việt nhất
3. Các yếu tố thuộc giáo dục hòa nhập
Ngày 20/7/2010
* Thầy giáo Minh
Phần II. Các nguyên tắc chính trong thực hiện giáo dục hòa nhập
1.Tôn trọng sự khác biệt và quyền của học sinh khuyết tật
1.1. Tôn trọng sự khác biệt
Chỉ rõ mọi người trong xã hội cần hiểu, chấp nhận
1.2. Quyền của trẻ khuyết tật
1.Quyền là gì? Là nhu cầu cơ bản nhất không thể thiếu được ở mỗi con người
2.Quyền trẻ em là gì? Là tất cả những gì trẻ em cần có để lớn lên một cách
lành mạnh và an toàn
3. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em? Là luật quốc tế để bảo vệ quyền
trẻ em
4. có mấy nhóm quyền đó là những nhóm quyền nào
Có 4 nhóm quyền
Quyền sống còn
Quyền được phát triển
Quyền được bảo vệ
Quyền được tham gia
2, Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của học sinh khuyết tật
Bồi dưỡng thường xuyên 4 Đặng Thị Ánh Nguyệt
Năm học: 2010-2011
2.1. Nhu cầu
Mỗi cá nhân đều có nhu cầu cơ bản như nhau nhưng các nhu cầu đó không
thường xuyên được đáp ứng với cùng một mức độ
2.2.Khả năng phát triển của học sinh khuyết tật
Trẻ khuyết tật có những nhu cầu cơ bản và khả năng nhất định tuy ở mức độ
khác nhau so với trẻ bình thường
3.Điều chỉnh trong giáo dục hòa nhập

4 .Đánh giá sự tiến bộ của học sinh khuyết tật
4.1. quy định đánh giá theo tổng thể
4.2. quy định đánh giá phát triển
4.3. dánh giá theo mục tiêu
Ngày 21/7/2010
Các công cụ cần thiết trong giáo dục hòa nhập
1. Đánh giá khả năng nhu cầu học sinh khuyết tật
1.1. Mục đích và nội dung đánh giá
Giáo viên có thể sử dụng bộ công cụ đánh giá để tiến hành đánh giá các đặc điểm
khả năng và nhu cầu của học sinh khuyết tật. nội dung đánh giá nhu cầu học sinh
khuyết tật gồm:
1.1.1 Đánh giá phát triển thể chất – vận động
1.1.2 Đánh giá khả năng nhận thức
1.1.3 Khả năng ngôn ngữ và giao tiếp
1.1.4 Hành vi và tính cách
1.1.5 Khả năng tự phục vụ bản thân
1.1.6 Môi trường phát triển của trẻ
1.2. Phương pháp tìm hiểu khả năng nhu cầu học sinh khuyết tật
1.2.1 Phương pháp quan sát
1.2.2 Phương pháp đàm thoại/ phỏng vấn
1.2.3 Phương pháp trắc nghiệm
1.2.4 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ học sinh
1.3. Thực hành tìm hiểu khả năng và nhu cầu học sinh khuyết tật – tiểu học
2. Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật
2.1. Những vấn đề chung và kế hoạch giáo dục cá nhân
2.1.1 Khái niệm
Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật là văn bản xác định nội dung
phương pháp hình thức và các điều kiện thực hiện theo thời gian hạn định
2.1.2 Ý nghĩa:
Ban kế hoạch là cơ sở để giúp mỗi cá nhân kiểm soát điều chỉnh được hành vi của

mình và luôn hướng tới mục đích đề ra
2.1.3 Các yếu tố
Bồi dưỡng thường xuyên 5 Đặng Thị Ánh Nguyệt
Năm học: 2010-2011
2.1.4 Yêu cầu đối với bản kế hoạch cá nhân
- Rõ ràng và chi tiết tránh sử dụng từ khó hiểu
- Đảm bảo tính hợp lý
2.1.5 Nhóm hợp tác xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân
Gồm các thành viên sau
Giáo viên trực tiếp dạy học sinh khuyết tật
Cha mẹ học sinh
Học sinh khuyết tật
2.2. Các bước xây dựng và thực hiện giáo dục cá nhân
Ngày 22/7/2010
Thầy lợi: thảo luận mẫu phiếu
A. KẾ HOẠCH GD CÁ NHÂN HSKT VẬN ĐỘNG NGÔN NGỮ
1. Tình hình chung
Họ và tên giới tính:
Ngày tháng năm sinh
Địa chỉ
* Kết luận:
Điểm mạnh
Điểm hạn chế
Nhu cầu
B. KẾ HOẠCH GD CÁ NHÂN NĂM 20…..
I. Mục tiêu năm học
1. Về văn hóa
Môn Tiếng việt
Môn toán
Môn tự nhiên xã hội

2. kỹ năng xã hội
II. Mục tiêu học kỳ 1
1. Về văn hóa
Môn Tiếng việt
Môn toán
Môn tự nhiên xã hội
2. Kỹ năng xã hội
III. Mục tiêu học kỳ 2 ( như học kỳ 1)
Kế hoạch giáo dục từng tháng
Mẫu giáo án dạy hòa nhập cho học sinh khuyết tật tiểu học
- mục tiêu yêu cầu bài dạy
- chuẩn bị đồ dùng phương tện thiết bị dạy học
* Hệ thống văn bản pháp quy dạy hòa nhập học sinh khuyết tật
Bồi dưỡng thường xuyên 6 Đặng Thị Ánh Nguyệt
Năm học: 2010-2011
1. Hiến pháp: nước CHXHCNVN Năm 1992 trích
Điều 59: nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật được học văn hóa và học
nghề
2.Luật giáo dục quốc hội nước CHXHCNVN số 38/QH 6/2005
CHƯƠNG 1: Những quy định chung
Điều 10
Điều 11
Chương 2:
Điều 26 giáo dục phổ thông
Chương 3:Nhà trường và cơ sở giáo dục
Điều 63: Trường lớp dành cho người khuyết tật, khuyết tật
Nhà nước ưu tiên giáo viên cơ sở vật chất cho người khuyết tật
Luật của quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam số 25/2004/QH11
Ngày 15/6/2004 bảo vệ và chăm sóc trẻ em
Chương 1: Những quy định chung

Điều 1: Trẻ em
Điều 3: giải thích từ ngữ
Điều 6: thực hiện quyền trẻ em
Điều 40: trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Điều 41: công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em
Điều 42 chính sách của nhà nước đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Điều 43: hình thức trợ giúp trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học
4.Pháp lệnh Về người tàn tật số 06/1998/PL-UBTVQH
Chương 1: Quy định chung
Điều 1
Điều 3
Điều 4
Chương 3 học văn hóa đối với người tàn tật
* Quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật khuyết tật
Số 23/2006/QĐ- BGD ĐT ngày 22/5/2006
Chương 1: Quy định chung
Điều 1
Điều 2
Điều 3
Điều 4
Điều 5
Chương 2: tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật
Điều 6: nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục đối với giáo dục hòa nhập dành
cho người khuyết tật
2. quyền hạn của cơ sở giáo dục đối với giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết
tật
Bồi dưỡng thường xuyên 7 Đặng Thị Ánh Nguyệt
Năm học: 2010-2011
Được sử dụng nguồn tài chính
Được đàu tư thiết bị

Điều 7: lớp hòa nhập dành cho người khuyết tật
Điều 8: tổ nhóm chuyên môn giáo dục danh cho người khuyết tật
Điều 9: trường lớp dành cho người khuyết tật
Điều 10: tiếp nhận người khuyết tật hòa nhập
Điều 11; can thiệp sớm đối với người khuyết tật
Điều 12: xây dựng kế hoạch cá nhân cho người khuyết tật
Điều 13: môi trường giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật
Điều 14: đánh giá kết quả giáo dục cho người khuyết tật
Điều 15; hồ sơ giáo dục dành cho người khuyết tật
Chương 3: giáo viên- giảng viên- nhân viên trong giáo dục hòa nhập
Điều 16: trách nhiệm của giáo viên- giảng viên- giáo dục hòa nhập
Điều 17: quyền lợi giáo viên- giảng viên - giáo dục hòa nhập
Chương 4: người khuyết tật trong giáo dục hòa nhập
Điều 18: nhiệm vụ của người khuyết tật học hòa nhập
Điều 19: quyền lợi của người khuyết tật học hòa nhập
Chương 5: cơ sở vật chất thiết bị và đồ dùng dạy học
Điều 20: cơ sở vật chất thiết bị và đồ dùng dạy học
Điều 21: thư viện nhà trường và sách giáo khoa
Chương 6: Tổ chức thực hiện
Điều 24: UBND các cấp
Điều 25: sở giáo dục đào tạo
Điều 26: phòng giáo dục đào tạo
Điều 27: phối hợp giữa nhà trường xã hội
Điều 28: khen thưởng và xử lý kỷ luật
* Số 9890/BGD ĐT-GDTH
Hướng dẫn nội dung phương pháp giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Hà Nội /17/9/2007
I. Đối tượng
- 3 nhóm đối tượng:
Trẻ em người dân tộc thiểu số, hải đảo

Trẻ em không nơi nương tựa, mồ côi, lang thang…
Trẻ em khuyết tật
- đặc điểm
II. Yêu cầu, nội dung và phương pháp giảng dạy
1.1. Về nội dung
Nội dung cơ bản dựa vào chương trình và sách giáo khoa
2. Phương pháp dạy học
2.1. Thực hiện theo công văn 896/BGD ĐT-GDTH về việc hướng dẫn
điều chỉnh dạy học co học sinh tiểu học
Bồi dưỡng thường xuyên 8 Đặng Thị Ánh Nguyệt
Năm học: 2010-2011
Phương pháp dạy học là cách đưa ra vấn đề đơn giản để học sinh bắt chước làm
theo không áp đặt, tạo không khí vui vẻ câu hỏi đơn giản
Giáo viên không dạy nhiều kiến thức dạy ít nhưng chắc chắn đảm bảo 3 yêu cầu
+ Mình đang học cái gì
+ Bài tập vừa đủ học sinh hiểu và làm đúng
+ đề tài đặc biệt, làm 1 số bài tập cơ bản. sao cho sau lớp 1 đọc được 30 chữ / phút,
chép 30 chữ/ 15’cộng trừ nhanh trong phạm vi 10; cộng trừ không nhớ trong phạm vi
100
III. Đánh giá kết quả học tạp của học sinh
Trong 1 lớp có thể có 1 trong các đối tượng trên
Đối với học sinh khuyết tật tàn tật
Nếu học sinh hòa nhập theo được như một học sinh bình thường thì đánh giá
theo quy định chung
IV. Tổ chức thực hiện
Vùng khó khăn tối đa 20 học sinh/lớp
Mẫu phiếu theo dõi kết quả học tập của học sinh
Phòng GD – ĐT
Trường:
Phiếu học tập của học sinh khó khăn

Họ và tên
Lớp: năm học:



Ngày 9/8/2010
PHẦN 1
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
( Thầy minh)
• Hoạt động 1 :
Những yếu tố khác biệt giữa dạy và học thụ động với dạy và học tích cực là gì ?
- dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của GV
Người dạy Người học
Học tập ở mức độ nông cạn , hời hợt .
- Dạy học tích cực tập trung vào hoạt động của người học
Người dạy Người học Người dạy
Học tập trung ở mức độ sâu
? Tại sao phải áp dụng dạy và học tích cực ?
• Phong cách học tập :
Hoạt động Quan sát
Bồi dưỡng thường xuyên 9 Đặng Thị Ánh Nguyệt
Năm học: 2010-2011
Trải nghiệm suy ngẫm về các hoạt động
Áp dụng Phân tích
Hoạt động có hổ trợ suy nghĩ
• Hoạt động 2 :
Tại sao dạy và học tích cực lại phải quan tâm với phong cách học của HS ?
• Học tích cực
HS có thể làm được gì ?
HS tìm tòi khám phá , làm thí nghiệm

So sánh , phân tích , kiểm tra
Thực hành , xây dựng
- Giải thích trình bày , thể hiện , hướng dẫn …..
- Giúp đỡ , làm việc chung , liên lạc …
- Thử nghiệm , giải quyết vấn đề , phá bỏ …
- Tính toán
• Học độc lập :
- HS có thể hoạt động độc lập không ?
- HS có được tạo ĐK để sáng tạo không ?
- HS có được khuyến khích đưa ra những giải pháp không ?
- HS có thể XD con đường quá trình học tập cho riêng mình không ?
+ HS có thể tự học
+ HS có thể lựa chọn các chủ đề , bài tập , nhiệm vụ khác nhau không ?
+ HS có thể tự đánh giá không ?
CÁC PHONG CÁCH DẠY
Kích thích tính chủ Kích thích kĩ năng quan sát
Động làm chủ
Kích thích năng lực Kích thích nhạy cảm
Áp dụng Phân tích và suy ngẩm
Vai trò của GV
Tạo môi trường học tập thân thiện , phong phú
Hướng dẫn : - Kèm cặp , hướng dẫn
- Phản hồi
- Tạo đà thúc đẩy
- Điều chỉnh nếu cần thiết
• Vai trò của GV trong việc tổ chức dạy học
+ Có nhiều hình thức tổ chức lớp học
+ Có nhiều hình thức tổ chức bài tập / nhiệm vụ khác nhau
Bồi dưỡng thường xuyên 10 Đặng Thị Ánh Nguyệt
Năm học: 2010-2011

+ Có nhiều hình thức tổ chức việc sữa lổi trong khi học
• Kết luận về vai trò của GV :
+ GV là yếu tố quan trọng trong chất lượng giáo dục
+ Trách nhiệm và lương tâm của người thầy
- Có thái độ tích cực đối với học sinh
- Nhạy cảm
- Giáo dục theo khả năng , năng khiếu của học sinh
- Đáp ứng sự đa dạng theo PP mới
- Hiểu biết về các PP này
• Hoạt động 3 :
Thế nào là học sâu ?
Làm thế nào để người học có thể học sâu ?
HỌC SÂU :
+ Học sâu hướng tới thay đổi người học , mở rộng cách mà người học :
- Nhìn nhận - Xét đoán
- Cảm nhận - Làm việc với người khác
- Suy ngẫm - Hành động
* Điều kiện :
+ Cảm giác thoải mái
+Tham gia tích cực
*Cảm giác thoải mái
+ Cảm giác tự tin,vừa sức,cảm thấy dễ chịu
Cảm giác được vận động
• Tham gia tích cực
- Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề cần giải quyết
- Vấn đề cần giải quyết có liên quan tới những mối quan tâm của học sinh
- Vấn đề cần giải quyết có vấn đề với người học
- Vấn đề cần giải quyết
• Sự tham gia tích cực và cảm giác thoải mái là NDK cơ bản của học tập mức độ
sâu

• * Lợi ích của dạy & học tích cực :
- Có kết quả hơn- bài học sinh động hơn
- Giáo viên có nhiều cơ hội giúp học sinh hơn
- Phát triển tính độc lập, sáng tạo của học sinh
• Hoạt động 4 :
Những yếu tố nào thúc đẩy dạy và học tích cực ?
+ Không khí học tập và mối quan hệ trong lớp, nhóm
+ Sự phù hợp với mức độ trên của học sinh
+ Sự gần gũi với thực tế
1. Không khí học tập và mối quan hệ trong lớp/nhóm :
Bồi dưỡng thường xuyên 11 Đặng Thị Ánh Nguyệt
Năm học: 2010-2011
- Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mang tính không thích
- Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học
- + Quan tâm tới sự thoải mái tinh thần
- + Hổ trợ cá nhân
- + Tạo cơ hội để học sinh giao tiếp, thể hiên quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ
kinh nghiệm... và hợp tác trong hoạt động học tập
+ Tạo ra môi trường học tập thoải mái,không căng thẳng, không nặng nề
+ Cho phép các hoạt động giải trí nhẹ nhàng... trong quá trình thực hiện
2. Sự phù hợp với mức độ trên của học sinh :
- Nhịp độ học tập
- Trình độ trên của học sinh
- Mong đợi của thầy và trò
- Yêu cầu rõ ràng
- Khuyên bảo học sinh giúp đỡ lẫn nhau
- Quan sát học sinh học tập để tìm ra phong cách và sở thích học tập của học sinh
- Giành thời gian đặt câu hỏi yêu cầu học sinh động não và hỗ trợ cá nhân
- Tạo điều kiện trao đổi với học sinh về nhiệm vụ học tập
3. Sự gần gủi với thực tế :

- Gắn nội dung, nhiệm vụ với các mối quan tâm của HS và với thế giới thực tại
xung quanh.
- Tận dụng mọi cơ hội có thể để tiếp xúc với vật thực, tình huống thực.
- Các công cụ dạy học hấp dẫn để đưa HS lại gần đời sống thực tế.
- Giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức, kĩ năng trong môn học có ý nghĩa với HS.
- Khai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn của các môn học riêng lẽ.
4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động :
- Tăng cường các trãi nghiệm thành công.
- Tăng cường sự tham gia tích cực.
- Đảm bảo hỗ trợ đúng mức.
- Đảm bảo đủ thời gian thực hành.
- Hạn chế thời gian chết và thời gian chờ đợi.
- Tạo ra các thời điểm hoạt động và trãi nghiệm tích cực.
- Tích hợp các hoạt động học mà chơi.
- Thay đổi các hoạt động và nhiệm vụ học tập.
5. Phạm vi tự do sáng tạo :
- HS có thường xuyên lựa chọn các hoạt động không.
- HS có được lên kế hoạch, đánh giá bài học thực hiện nhiệm vụ và hoạt động
không.
- Hs có được tự do xác định quá trình thực hiện và xác định sản phẩm không ?
• Giáo viên cần : - Động viên khuyến khích HS tự giải quyết vấn đề.
- Đặt các câu hỏi mở thay vì các câu hỏi đóng mang tính nhắc lại ( cho phép HS
đào sâu suy nghĩ sáng tạo )
Bồi dưỡng thường xuyên 12 Đặng Thị Ánh Nguyệt

×