Tuần 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Chào cờ
(lớp trực tuần nhận xét)
Thể dục
Bài 15 : Thể dục rèn luyện t thế cơ bản
Trò chơi vận động
(Giáo viên bộ môn)
học vần
Bài 60: om - am
I- Mục đích-Yêu cầu:
- HS đọc và viết đợc: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Đọc đợc câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II- Đồ dùng : - Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học :
Tiết 1
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ GT bài:
- Viết: Bình minh, nhà nông, cây chanh
- Đọc SGK
- GT bài ghi bảng: om am
HĐ2: Dạy vần:
Việc 1: Dạy vần: om
B1. Nhận diện:
GV viết om và nêu cấu tạo
- Phân tích om
- So sánh: om với on?
B2. Phát âm đánh vần:
-
GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu
: o - mờ - om
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng
con.
- Nhiều HS đọc
- HS nêu lại
- CN phân tích: Âm o đứng trớc,
âm m đứng sau.
- Giống: Đều bắt đầu bằng o
- Khác: om kết thúc bằng m, on
kết thúc bằng n.
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
141
- Cho học sinh cài vần om
- Hãy cài tiếng xóm ?
- Vừa cài đợc tiếng gì? GV viết bảng xóm
- Phân tích: tiếng xóm
- GV Đánh vần + đọc trơn mẫu.
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: làng xóm
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hớng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: om - xóm - làng
xóm
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc 2: dạy vần am ( Quy trình tơng tự )
-Nêu cấu tạo?
- So sánh am với om
HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học những vần nào?
- Tìm tiếng có vần vừa học?
Tiết 2
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những
vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc:
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- GV viết bảng câu ứng dụng
- HS cài om
- HS cài xóm
- HS nêu: xóm
- Tiếng xóm có âm x đứng trớc,
vần om đứng sau, dấu sắc trên o.
- HS đánh vần CN + ĐT
- Làng xóm
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
om xóm làng xóm
- HS viết trong k
2
+ bảng con.
- HS nêu
- HS so sánh
- HS đọc tiếng có vần vừa học.
CN + ĐT
- HS luyện đọc ĐT
- HS nêu
- HS thi tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- HS theo dõi
- HS đọc CN + nhóm + ĐT
142
- GV đọc mẫu
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3: Luyện viết:
- Bài viết mấy dòng? Nêu nội dung bài viết
- GV viết mẫu nêu quy trình
- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
HĐ4: Luyện nói:
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- Tranh vẽ gì?
- Đoán xem bé sẽ nói gì với chị?
- Tại sao bé lại nói Cảm ơn chị?
- Em đã bao giờ nói lời cảm ơn cha?
- Khi nào ta phải nói lời Cảm ơn?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài trong sách giáo khoa.
- Tìm từ có tiếng chứa vần vừa học.
- Học sinh nêu
- HS theo dõi, viết bài.
- HS nêu
- HS quan sát tranh
- Chị cho bé bóng bay.
- Cảm ơn chị
- HS nêu
- HS liên hệ
- Khi đợc ngời khác quan tâm,
giúp đỡ.
- CN + ĐT
- HS tìm
143
144
Toán
Luyện tập
I- Mục đích yêu cầu:
- Củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
- Rèn kỹ năng tính cho học sinh.
II- đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng học toán 1
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1. KT bài cũ- GT bài mới
9 4 = 9 6 =
5 + 4 = 6 + 3 =
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9
- GT bài ghi bảng
HĐ2. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính.
- Củng cố tính chất giao hoán của
phép cộng.
- Củng cố mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.
Bài 2: Số ?
Bài 3: Điền dấu > ; < ; =.
-Nêu cách thực hiện?
Bài 4: Viết phép tính.
- Hãy đặt đề toán?
- Trả lời đề toán ?
- 2 HS lên bảng Lớp làm bảng con
- Nhiều HS đọc
HS nêu yêu cầu.
CN lên bảng lớp làm vào sách
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9
9 1 = 8 9 2 = 7 9 3 = 6
9 8 = 1 9 7 = 2 9 6 = 3
HS nêu yêu cầu
CN lên bảng - lớp làm vào phiếu bài tập
5 + 4 = 9 9 6 = 3 3 + 6 = 9
4 + 4 = 8 7 2 = 5 0 + 9 = 9
2 + 7 = 9 5 + 3 = 8 9 0 = 9
HS nêu yêu cầu và chữa bài
4 + 5 = 9 6 < 5 + 3 9 2 < 8
9 > 5 + 1 9 0 > 8 5 + 4 = 4 + 5
- HS đặt đề toán
- HS trả lời
CN lên bảng - Lớp làm vào vở
145
Bµi 5: Cã mÊy h×nh vu«ng?
GV vÏ h×nh lªn b¶ng vµ nªu yªu cÇu?
H§3. Cñng cè dÆn dß– :
- Nªu l¹i b¶ng céng, trõ trong ph¹m vi
9.
3 + 6 = 9 9 - 3 = 6
6 + 3 = 9 9 - 6 = 3
5
- HS nªu
146
Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009
Âm nhạc
Ôn tập hai bài hát: Đàn gà con Sắp đến tết rồi
I - Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca hai bài hát.
- HS tập biểu diễn hát, kết hợp các vận động phụ họa.
II - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu:
HĐ1: Ôn tập bài hát: Đàn gà con
- Giờ trớc học bài gì ?
- Cho HS ôn lại bài hát
- Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Tập hát kết hợp một số động tác vận động phụ
họa (theo hớng dẫn ở tiết 12)
- Cho HS tập theo nhóm, cá nhận tập hát, biểu
diễn
- Tập hát đối đáp:
Nhóm 1 hát: Trông kìa đàn gà con lông vàng
Nhóm 2 hát: đi theo mẹ tìm ăn trong vờn
Nhóm 3 hát: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon
Nhóm 4 hát: Đàn gà con đi lon ton
HĐ2: Ôn bài hát: Sắp đến tết rồi.
- cho học sinh ôn lại lời bài hát đến khi thuộc lời
ca.
- Cho HS tập hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS tập hát kết hợp một số đọng tác phụ họa
(nh hớng dẫn ở tiết 14)
- Cho cá nhân, nhóm tập biểu diễn.
HĐ3: Củng cố :
- Cho HS hát lại toàn bộ bài hát, vừa hát vừa gõ
đệm theo phách với các nhạc cụ gõ hoặc nhún
theo nhịp.
- Nhận xét tiết học
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS tập theo nhóm, cá nhân
- HS tập theo nhóm
- HS thực hiện theo hớng dẫn.
- HS thực hiện
- Cả lớp hát
147
häc vÇn
148
Bài 61: ăm âm
I- Mục đích-Yêu cầu:
- HS đọc và viết đợc vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Đọc đợc câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ - ngày - tháng - năm.
II- Đồ dùng dạy học: - Bộ cài chữ
-Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học :
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ GT bài:
- GV đọc: làng xóm, trái cam.
- Đọc SGK
- GT bài ghi bảng: ăm âm
HĐ2: Dạy vần:
Việc 1: Dạy vần: ăm
B1. Nhận diện
- GV đa vần ăm và nêu cấu tạo
- Phân tích vần ăm
- So sánh ăm với am?
B2. Đánh vần - đọc trơn:
- GV đánh vần mẫu: ă - mờ - ăm
- Đọc trơn: ăm
- Cho HS cài ăm
- Hãy cài tiếng tằm?
- Vừa cài đợc tiếng gì? GV ghi bảng: tằm
- Phân tích tiếng tằm
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng : nuôi tằm
- GV đọc mẫu trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc lại
B3. Hớng dẫn viết:
2 HS lên bảng lớp viết bảng con
Nhiều em đọc
- HS theo dõi
- HS phân tích
- Giống: Kết thúc bằng m
- Khác: ăm bắt đầu bằng ă, am bắt
đầu bằng a
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS cài: ăm
- HS cài: tằm
- HS nêu tiếng: tằm
- Âm t đứng trớc, vần ăm đứng sau
dấu huyền trên ă.
- HS đánh vần , đọc trơn CN +
ĐT
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
ăm tằm nuôi tằm
149
- GV viết mẫu và nêu quy trình: ăm tằm
- GV nhận xét chữa lỗi
Việc 2: Dạy vần: âm
Vần âm (Hớng dẫn tơng tự)
L u ý :
- Cấu tạo của vần âm ?
- So sánh: âm với ăm ?
HĐ3: Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ nuôi tằm, hái nấm, mần non, đờng
hầm.
- Đọc tiếng có vần vừa học
- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học?
Tiết 2
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần? Là những
vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc:
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì? GV viết bảng
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- GV đọc mẫu, hớng dẫn cách đọc
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
HĐ3: Luyện viết
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu và hớng dẫn viết.
- GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết
HĐ4: Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Lịch có tác dụng gì?
- Thời khóa biểu giúp ích gì cho các em?
- HS viết trong k
2
+ bảng con
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN+ ĐT
- CN nêu miệng
- HS tìm
- HS nêu
- Luyện đọc toàn bài tiết 1
- HS quan sát tranh và nêu
- HS nêu
- HS đọc CN
- HS đọc lại
- HS nêu
- HS viết vào vở.
- HS nêu tên chủ đề
- HS quan sát tranh
- Quyển lịch và thời khóa biểu
- Biết thứ, ngày, tháng, năm.
- Biết đợc các môn học trong ngày.
150
- Một tuần học mấy ngày? Là những ngày nào?
- Đợc nghỉ học vào thứ mấy?
- Em thờng làm gì vào thứ 7 và chủ nhật?
- Em thích ngày nào nhất trong tuần ?
* Trò chơi: Cài tiếng nhanh.
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK
- Tìm tiếng từ có vần vừa học?
- 5 ngày gồm: thứ 2, thứ 3, thứ 4,
thứ 5 và thứ 6
- Thứ bảy và chủ nhật.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu
- HS thi cài
- HS đọc CN.
- CN nêu miệng.
151
To¸n
PhÐp céng trong ph¹m vi 10
152
I- Mục tiêu:
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
- Rèn kỹ năng tính cho học sinh.
II- đồ dùng: - Bộ thực hành học toán 1.
- Mẫu vật.
iii. Các hoạt động dạy học:
HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ
5 + ... = 9 ... + 9 = 9
9 - ... = 4 9 3 = ...
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9
HĐ2. Thành lập và ghi nhớ bảng
cộng trong trong phạm vi 1 0:
Việc 1: Giới thiệu phép tính: 9 + 1
1 + 9
GV đa mẫu vật
- Có mấy con thỏ?
- Thêm mấy con thỏ?
- Ai đặt đề toán?
- 9 con thỏ thêm 1 con thỏ là mấy con
thỏ?
- 9 thêm 1 là mấy?
- Làm phép tính gì?
- Đọc phép tính GV ghi bảng.
- Ngợc lại 1 + 9 bằng mấy?
Việc 2: Giới thiệu các phép tính:
8 + 2 = 7 + 3 = 6 + 4 =
2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 =
5 + 5 =
GV cài tiếp mẫu vật (hỏi tơng tự)
GV ghi bảng lần lợt.
8 + 2 = 7 + 3 = 6 + 4 =
2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 =
- 3 HS lên bảng lớp làm bảng con.
- 1 số em đọc
HS quan sát trả lời
9 con thỏ
1 con thỏ
2 HS đặt đề toán: 9 con thỏ thêm 1 con thỏ.
Hỏi tất cả có mấy con thỏ?
2 HS trả lời: 10 con thỏ.
9 thêm 1 là 10
Tính cộng
HS cài phép tính
HS đọc phép tính: 9 + 1= 10 ĐT
1 + 9 = 10 CN + ĐT
HS cài hoặc viết bảng con
8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
153
5 + 5 =
GV che kết quả cho học sinh đọc.
HĐ3. Luyện tập
Bài 1: Tính ?
- Củng cố cách đặt tính
- Củng cố tính chất giao hoán của
phép cộng
Bài 2: Số ?
Bài 3: Viết phép tính.
- Hãy đặt đề toán theo tranh
HĐ4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng trong P.vi 10
- Nhận xét giờ học
5 + 5 = 10
HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
- HS đọc lần lợt
HS nêu y/cầu
CN lên bảng Lớp làm vào bảng con
a. 1 2 3 4 5 9
+ + + + + +
9 8 7 6 5 1
10 10 10 10 10 10
b.
Đại diện 3 tổ lên bảng Lớp làm vào sách
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
9 1 = 8 8 2 = 6 7 3 = 4
HS nêu yêu cầu bài tập
- HS chữa bài CN lên bảng
2 + 5 -> 7 + 0 -> 7 1 -> 6 2 -> 4 + 4 -> 8
HS nêu yêu cầu bài tập
CN lên bảng Lớp làm vào sách
6
+
4 = 10 4 + 6 = 10
- HS đọc CN + ĐT
Thứ t ngày 2 tháng 12 năm 2009
154
Thủ công
Gấp cái quạt (Tiết 1)
I- Mục tiêu :
1. HS biết cách gấp cái quạt
2. Gấp đợc cái quạt bằng giấy.
II- Chuẩn bị : - Quạt giấy mẫu.
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
- 1 sợi chỉ hoặc len màu.
- Bút chì, thớc kẻ, hồ dán.
Học sinh: - 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và tờ giấy vở HS có kẻ ô.
- Bút chi, hồ dán.
- Vở thủ công.
III- Các hoạt động dạy học :
HĐ 1. KT đồ dùng GT bài mới
- Hôm trớc học bài gì ?
- GT bài ghi bảng
HĐ 2. Hớng dẫn HS quan sát và nhận
xét:
GV treo mẫu cái quạt .
- Từ hình mẫu GV định hớng sự chú ý của
HS vào các nếp gấp để rút ra nhận xét.
- Quạt làm bằng vật liệu gì?
- Sử dụng các nếp gấp nào để gấp?
- Giữa quạt phải làm gì?
- Nếu không dán thì sao?
HĐ 3. Hớng dẫn cách gấp:
B ớc 1 .
GV đặt tờ giấy màu lên bàn và gấp các nếp
gấp cách đều.
B ớc 2 . Gấp đôi hình vừa gấp để lấy dấu
giữa
B ớc 3 .
H.1
H.2
- Bằng giấy
- Các nếp gấp cách đều nhau
- Dán hồ 2 bên
- 2 nửa sẽ ngửa về 2 phía (H 2)
- HS quan sát
155