Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

G.a lớp 4 tuần 12 ( BL )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.84 KB, 22 trang )

Giáo án lớp 4 Buổi 1
Tuần 12
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm2010
Tập đọc: Vua tàu thuỷ Bạch Thái B -
ởi
\I. Mục đích yêu cầu
Đọc lu loát trôi chảy toàn bài , biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm phục nhà
kinh doanh Bạch Thái Bởi
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Bạch Thái Bởi từ một cậu bé mồ côi cha. Nhờ giàu
nghị lực và ý chí vơn lên đã chở thành một nhà kinh doanh tân tuổi lừng lẫy
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
2-3 học sinh đọc thuộc long 7 câu tục ngữ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dãn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc 4 đoạn câu chuyện (2-3 lợt)(mỗi lần xuống dòng là 1
đoạn )
Gv két hợp giúp học sinh hiểu các từ chú thích cuối bài
Gv giải nghĩ thêm : ngời cùng thời ( đồng nghĩa với ngời đơng thời; sống cúng thời
đại)
Sửa lỗi cho học sinh , nhắc các em nghỉ hơi nhanh tự nhiên giữa các câu dài
Bạch Thái Bởi /thuỷ/Hoa/Bắc
Trên mỗichữ/ta/ống/ông/tàu
Chỉ trongtề/thời
- Học sinh luyện đọc theo cặp
1-2 học sinh đọc cả bài
Gv đọc diẽn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài
Học sinh đọc thành tiếng , đọc thầm đoạ 1 (từ đầu chỉ)


? Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào? (mồ côi cha từ nhỏ phải theo mẹ quẩy gánh
hàng rong sau đợc nhà họ Bạch nhận làm con nuôi , đổi họ Bạch , đợc ăn học )
? Trớc khi mở công ti vận tải đờng thuỷ ông đã làm những công việc gì?
(Đầu tiên anh làm th kí cho một hàng buôn sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ,
lập nhà in ,khai thác mỏ)
Những chi tiết nào cho thấy anh rất có chí (có lúc mất trắng tay không còn gì nhng anh
không nản chí)
Học sinh đọc thành tiếng đoạn còn lại
Bạch Thái Bởi mở công ti vận tải vào thời điểm nào?
Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201164
Giáo án lớp 4 Buổi 1
? Bạch Thái Bởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không cân sức với chủ tàu ngời n-
ớcngoài nh thế nào?
(Ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc của ngới Việt : cho ngời đến các bến tàu diễn
thuyết kêu gọi hành khách với khẩu hiệu Ngời ta phải đi tàu ta . Khách đi tàu của ông
ngày một đông ,, nhiều chủ tàu ngời Hoa , ngời Pháp phải bán lại tàu cho ông .Ông mua
xởng sửa chữa tàu, thuê kĩ s chông nom )
? Em hiểu thế nào là Bậc anh hùng kinh tế?
(là bậc anh hùng nhng không phải trên chiến trờng mà trên thơng trờng/)
? Theo em mở đầu Bạch Thái Bởi thành công?
(Nhờ ý chí vơn lên thất bại không ngả lòng ,biết khơi dậy lòng tự hào của khách ngời
Việt .ủng hộ chủ tàu Việt Nam , giúp phát triển kinh tế Việt Nam/ )
Hớng dẫn đọc yêu cầu
4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
Gv hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Bởi mồ côi chanản chí
4. Củng cố dặn dó
Gv nhận xét chung tiết học Chuẩn bị bài sau
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy

Toán Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu
Giúp học sinh biết thực hiện phép nhân một số với một tổng
Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Một học sinh len bảng làm lại bài tập 3
Lờp và gv nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Tính và so sánh giá trị của biểu thức
Gv ghi lên bảng :
4 x (3+5) và 4 x 3 + 4 x 5
Học sinh tính giá trị , so sánh rút ra kết luận
4 x (3+5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 =12 + 20 = 32
Vậy 4 x (3 +5) = 4 x 3 + 4 x 5
2. Nhân một số với một tổng
Gv chỉ cho học sinh biểu thức bên trái và dấu bằng là nhân một số với một tổng, biểu
thức bên trái dấu bằng là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng .từ đó rút
ra kết luận :
Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201165
Giáo án lớp 4 Buổi 1
Khi nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi
cộng lại
Viết dới dạng biểu thức
a x (b + c)= a x b + a x c
3. Thực hành
Bài 1:
Gv treo bảng phụ nói cấu tạo của bảng, hớng dẫn học sinh tính nhẩm giá trị của các
biểu thức với mỗi bộ giá trị của a, b, c để viết vào ô trống bảng

Hớng dẫn học sinh tự làm vào vở
Bài 2:
Gv cho học sinh làm bài vào vở , gọi 2 học sinh lên bảng tính theo 2 cách
Học sinh nhận biết cách làm, kết quả trên bảng
Học sinh nhận xét cách làm nào thuận tiện hơn (cộng trớc rồi nhân thuận tiện hơn)
Gv cho học sinh làm bài theo 2 cách
Bài 3: 2 học sinh lên bảng tính
(3+5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
Từ kết quả nêu cách nhân một tổng với một số:
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng số đó rồi cộng
các kết quả lại với nhau
Bài 4: Gv ghi bảng : 36 x 11
Cho học sinh làm bài, gọi một học sinh nói làm và kết quả, một học sinh nêu cách
làm khác
Gv nêu cách làm theo mẫu :
36 x 11 = 36 x (10+1)=36 x 10 + 36 x 1 = 360 + 36 = 396
Các bài còn lại cho học sinh làm vào vở
4. Củng cố dặn dò
Gv nhắc lại nội dung bài học Chuẩn bị bài sau
Đạo đức Hiếu thảo với ông, bà, cha,
mẹ
I. Mục tiêu
Học sinh có khả năng: Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông, bà, cha, mẹ và bổn
phận của con cháu với ông, bà, cha, mẹ
Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiẹn lòng hiếu thảo với ông, bà,
cha, mẹ trong cuộc sống
Kính yêu ông,bà, cha,mẹ
II. Các hoạt động dạy - học
Tiết 1
1. Khởi động : Lớp hát bài cho con

? Bài hát nói về điều gì?
? Em có cảm nghĩ gì về tình yêu thơng che chở của cha mẹ đối với mình?
? Là ngời con trong gia đình em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201166
Giáo án lớp 4 Buổi 1
2. Thảo luận tiểu phẩm : Phần thởng
Học sinh xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng
Gv phỏng vấn các bạn vừa đóng vai
? Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa đợc thởng ?
? Bà cảm thấy nh thế nào trớc việc làm của đứa cháu đối với mình?
Lớp thảo luận nhận xét về cách ứng xử
Gv kết luận: Hng yêu thích bà, chăm sóc bà. Hng là một đứa cháu hiếu thảo
3. Thảo luận nhóm: (bài tập 1sgk)
Gv nêu yêu cầu bài tập
Học sinh trao đổi trong nhóm
Đại diện cácnhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
Gv kết luận: Việc làm của các bạn Loan, Hoài, Nhâm (Tình huống b, d,đ) thể hiện
lòng hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ; Linh, Hoàng (Tình huống a, c) là cha quan tâm tới
ông, bà, cha, mẹ
4. Thảo luận nhóm (bài tập 2 sgk)
Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
Các nhóm học sinh thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác trao đổi
Gv kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm đặt tên tranh phù hợp
1-2 học sinh đọc ghi nhớ trong sgk
5. Hoạt động tiếp nối
Chuẩn bị bài tập 5-6 sgk
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Toán Nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu

Giúp học sinh: Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một
số
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
2 học sinh lên bảng làm bài 4
Lớp cùng gv nhận xét chữa bài
B. Dạy bài mới
1. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức
Gv ghi lên bảng hai biểu thức
3 x (7-5)và 3 x 7 3 x 5
Học sinh tính giá trị rồi so sánh kết quả
3 x (7 - 5) = 3 x 2 =6
Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201167
Giáo án lớp 4 Buổi 1
3 x 7 3 x 5 = 21 15 = 6
Vậy ta có; 3 x (7 5) = 3 x 7 3 x 5
2. Nhân một số với một hiệu
Gv chỉ cho học sinh biểu thức bên trái dấu bằng là nhân một số với một hiệu, bên
phải là hiệu giữa các tích đó với số bị trừ và số trừ
Từ đó rút ra kết luận: Khi nhân một số với một hiệu ta có thể lần lợt nhân số đó với
số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau
Viết dới dạng biểu thức
a x (b - c) = a x b a x c
3. Thực hành
Bài tập 1: Gv treo bảng phụ rồi nói cấu tạo bảng hớng dẫn học sinh tính và viết vào
bảng
Gv nên cho học sinh tính nhẩm kết quả các giá trị của biểu thức với mọt bọ giá trị
của a, b, c để viết vào ô trống trong bảng
Học sinh tự làm bài vào vở
Bài tập 2: Gvghi phép tính 26 x 9

Gọi 2 học sinh lên bảng làm theo 2 cách khác nhau
Gv nêu cách làm mẫu
26 x 9 = 26 x (10- 1)= 26 x 10- 26 x 1 =260- 26 = 234 (cách này thuận tiện hơn)
Học sinh tự làm các phần còn lại
Bài tập 3: Gv cho học sinh tự làm bài vào vở
Học sinh nêu cách làm và kết quả
Gv khuyến khích học sinh áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu
Bài tập 4: Gv ghi lên bảng
(7 - 5) x 3 và 7 x 3 5 x 3
2 học sinh lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở
Gọi học sinh nhận xét kết quả, so sánh hai kết quả
Gv cho học sinh tập nêu cách nhân một hiệu với một số (khi nhân một hiẹu với một
số ta có thể lần lợt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau )
Củng cố dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Chính tả Ngời chiến sĩ giàu nghị
lực
I. Mục đích yêu cầu
Nghe viét đúng chính tả,trình bày đúng doạn văn
Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Gv kiểm tra 2 học sinh đọc thuộc 4 câu thơ văn ỏ bài 3
Viết lại những câu đó đúng chính tả (2 câu/em)
Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201168
Giáo án lớp 4 Buổi 1
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn nghe viết

Gv đọc bài chính tả, học sinh theo dõi trong sgk
Học sinh đọc thầm lại bài chính tả , gv nhắc các em các từ dễ viết sai , các tên riêng
cần viết hoa , cách viết các chữ số (tháng 4 năm 1075, 30, triển lãm, 5 giải thởng )
Học sinh gấp sgk
Gv đọc cho học sinh viết bài
Gv đọc toàn bài cho học sinh soát
Chấm 5-7 bài , nhận xét
3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Gv nêu yêu cầu bài tập, chọn bài tập cho lớp
Học sinh đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở
Gv dán 3-4 tờ phiếu lên bảng, mời các nhóm thi tiếp sức. Học sinh điền chữ cuối
cùng thay mặt nhóm đọc lại toàn bài
Lớp cùng gv nhận xét chữa bài
Trung chín trái chắn chê- chết cháu chắt truyền chẳng
trời
4. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà đọc lại bài tập 2
Kể lại câu chuyện : Ngu Công dời núi cho ngời thân nghe
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực
I. Mục đích yêu cầu
Nắm đợc một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con ngời
Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên
Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201169
Giáo án lớp 4 Buổi 1
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ

Hai học sinh lên bảng làm miệng bài tập 1-2
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
Học sinh đọc yêu cầu của bài suy nghĩ làm bài cá nhân
Gv phát phiếu cho một vài học sinh
Học sinh dán phiếu, lớp và gv nhận xét chữa bài
Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thi mức độ cao nhất: chí phải, chí lí, chí thân, chí
tình,chí công)
Chí có nghĩa là bền bỉ theo duổi một mục đích tốt đẹp: ý chí, chí hớng, chí khí, quyết
chí
Bài tập 2:
Học sinh đọc yêu cầu của bài , suy nghĩ làm bài cá nhân
Học sinh phát biểu ý kiến
Lớp và gv nhận xét chốt bài
Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho con ngời kiên quyết hành động, không lùi bớc
trớc mọi khó khăn) nêu đúng nghĩa của từ nghi lực
Giúp học sinh hiểu thêm nghĩa của các từ khác
Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ kiên trì
Chắc chắn bền vững khó phá vỡ là nghĩa của từ kiên cố
Có tình cảm rất chân thành sâu sắc là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa
Bài tập 3:
Gv nêu yêu cầu bài tập
Học sinh đọc thầm đoạn văn làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp .Gv phat phiếu
riêng cho một vài học sinh
Học sinh trình bày kết quả
Nguyễn Ngọc Kí nghị lựcnản chíquyết tâm kiên nhẫnquyết chínguyện
vọngu tú
Bài tập 4:

Một học sinh đọc nội dung bài tập 4
Lớp đọc thầm lại 3 câu tục ngữ suy nghĩ về lời khuyên nh trong mỗi câu
Giúp học sinh hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ
Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201170
Giáo án lớp 4 Buổi 1
- Lửa thử vàng gian nan thử sức: Vàng phải thừ trong lửa mới biết là vàng thật hay
vàng giả , ngời phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng
- Nớc lã và vã nên hồ: Từ nớc lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc vừa xây nhà) từ
tay không mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài giỏi ngoan cờng
- Có vất vả mới thanh nhàn: phải vất vả lao động mới gặt hái đợc thành công. Không
thể tự dng mà thành đạt, đợc kính trọng có ngời hầu hạ, cầm tàn cầm lọng che cho
Học sinh phát biểu về lời khuyên nhắn gửi trong mỗi câu
Gv nhận xét chốt ý kiến đúng
+ Đừng sợ vất vả gian nan. Gian nan vất vả thử thách con ngời giúp con ngời vững
vàng cứng cỏi hơn
+ Đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng, những ngời từ hai ban tay trắng mà làm
nên sự nghiệp càng đáng kính trọng khâm phục
+ Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt
3. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét chung giờ học Chuẩn bị bài sau
Địa lí Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Học sinh biết
Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí
Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông
Dựa vào bản đồ, tranh ảnh tìm kiến thức
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con ngời
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc

Gv chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ
Học sinh tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ lợc đồ
Học sinh lên bảng tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ
Gv chỉ bản đồ và chỉ cho học sinh biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với
đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đờng bờ biển
Học sinh dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ kênh chữ trả lời câu hỏi
? Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bù đắp nên?
? Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy so với các đồng bằng của nớc ta ?
? Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
Gv hớng dẫn học sinh quan sát hình 2 nhận biết đồng bằng có địa hình thấp, bằng
phẳng sông chảy ở đồng bằng thờng uốn lợn quanh co.
Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của ngời dân
Học sinh trình bày kết quả làm việc
Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201171

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×