Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Báo cáo thực tập Quản trị kinh doanh công ty CPĐT TM phong phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.75 KB, 30 trang )

1
LỜI CẢM ƠN
Sau gần một tháng thực tập và làm việc tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại
Phong Phú, em đã được làm quen, tìm hiểu thêm nhiều kiến thức thực tế về công việc
trong tương lai của mình. Việc thực tập tại công ty không chỉ giúp em có thông tin để
hoàn thành đầy đủ báo cáo thực tập, mà còn giúp em học hỏi được các kỹ năng làm
việc của các anh chị trong công ty.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Nguyễn Hải Phú – tổng giám đốc
công ty, và tất cả các anh chị trong các phòng ban của công ty, đã giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi, nhiệt tình hướng dẫn em trong thời gian thực tập vừa qua.
Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là các
thầy cô giáo trong khoa Quản trị doanh nghiệp đã nâng đỡ, dẫn dắt em trong suốt 4
năm học vừa qua.Xin cảm ơn các anh chị khóa trước đã giúp đỡ em trong quá trình
hoàn thành báo cáo thực tập.
Do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên báo cáo thực tập của em không
tránh được những sai sót, em rất mong nhận được những bổ sung, đóng góp của các
thầy cô giáo để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 26 tháng 1 năm 2018
Sinh viên
Ngô Thị Đông


2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................1
DANH SÁCH BẢNG BIỂU........................................................................................4
DANH SÁCH HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ..........................................................................4
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................5
I : KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN


ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI PHONG PHÚ............................................................1
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty CPĐT & TM Phong Phú.....................................1
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CPĐT & TM Phong Phú....................1
1.1.2 Chức năng, Nhiệm vụ của công ty CPĐT & TM Phong Phú................................2
1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.............................................................................................3
1.1.4 Nghành nghề Kinh doanh của doanh nghiệp.........................................................3
1.2 Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp.........................................................4
1.2.1 Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp.................................................4
1.2.2 cơ cấu lao động của công ty CPĐT & TM Phong Phú..........................................4
1.3 Quy mô vốn kinh doanh của doanh ng hiệp............................................................6
1.3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp.......................................6
1.3.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.............................6
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CPĐT & TM Phong Phú......................7
II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT
TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CPĐT & TM
PHONG PHÚ...............................................................................................................8
2.1 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung của doanh
nghiệp............................................................................................................................ 8
2.1.1 Chức năng hoạch định..........................................................................................9
2.1.2 Chức năng tổ chức................................................................................................9
2.1.3 Chức năng lãnh đạo..............................................................................................9
2.1.4 Chức năng kiểm soát...........................................................................................10
Tồn tại: Chi phí kiểm soát lớn, năng lực kiểm soát còn nhiều hạn chế........................10
2.1.5 Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị...........................................10
2.2 Công tác quản trị chiến lược doanh nghiệp............................................................10


3
2.2.1 Tình thế môi trường chiến lược.........................................................................10
2.2.2 Hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển thị

trường.......................................................................................................................... 11
2.2.3 Lợi thế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp...............................................13
2.3 Tình hình thực hiện công tác quản trị tác nghiệp doanh nghiệp.............................13
2.3.1 Quản trị mua hàng...............................................................................................13
2.3.2 Quản trị bán hàng................................................................................................14
2.3.3 Quản trịu dự trữ hàng hóa...................................................................................14
2.3.4 Quản trị cung ứng dịch vụ thương mại...............................................................14
2.4 Công tác Quản trị nhân lực của doanh nghiệp.......................................................15
2.4.1 Tuyển dụng nhân sự............................................................................................15
2.4.2 Bố trí và sử dụng nhân sự...................................................................................15
2.4.3 đào tạo và phát triển nhân sự...............................................................................16
2.4.4 Đánh giá và đãi ngộ nhân sự...............................................................................16
2.5 Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của doanh nghiệp.....................................16
2.5.1 quản trị dự án......................................................................................................16
2.5.2 Quản trị rủi ro.....................................................................................................17
III Đề xuất hướng đề tài khóa luận..........................................................................18
PHỤ LỤC................................................................................................................... 19


4
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Chất lượng nhân sự của công ty.....................................................................4
Bảng1.2 cơ cấu lao động của công ty.............................................................................5
Bảng 1.3 Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty

đơn vị : nghìn đồng............................6

Bảng 1.4 cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty......................................................6
Bảng 1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty....................................................7
Bảng 2.1 đối tượng phỏng vấn.......................................................................................8

DANH SÁCH HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ

Hình 2.1: tình hình thực hiện các chức năng quản trị.....................................................8
Hình 2.2 Công tác thực hiện hoạch định chiến lược.....................................................11
Hình 2.3 Tình hình thực hiện công tác quản trị tác nghiệp..........................................13
Hình 2.4 : Tình hình thực hiện công tác quản trị nhân sự............................................15
Hình 2.5 công tác quản trị dự án..................................................................................16
Hình 2.6 Công tác quản trị rủi ro.................................................................................17


5
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CPĐT & TM
EFAS
IFAS
TOWS

Từ gốc
Cổ phần đầu tư và thương mại
External factors
Internal factors
Strengths, weakness, Opportunities, Threats


1
I : KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI PHONG PHÚ
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty CPĐT & TM Phong Phú.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CPĐT & TM Phong Phú

- Tên công ty : về công ty CPĐT & TM Phong Phú.
- Tên giao dịch tiếng anh : PHONG PHU TRADING AND INVESTMENT
JOINT STOCK COMPANY.
- Trụ sở chính : số 154, tổ 15 đường K2, phường Cầu Diễn. Quận Nam Từ Liêm ,
Thành phố Hà Nội.
- Ngày thành lập : 10-11-2014
- Hình thức : Công ty cổ phần đầu tư và Thương mại.
- Vốn điều lệ : 9000000000 đồng
- Email:
Công ty CPĐT & TM Phong Phú là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh máy
lọc nước mang thương hiệu 4house, mở chuỗi các chi nhánh siêu thị bán lẻ “ Phong
Phú Plaza” chuyên các mặt hàng điện máy, máy lọc nước, đồ gia dụng, thiết bị nhà
bếp, thiết bị phòng tắm, nhà vệ sinh và một số mặt hàng khác.
Công ty được thành lập vào ngày 12 tháng 3 năm 2004 theo luật doanh nghiệp
với số vốn điều lệ là 9.000.000.000 VNĐ. Ban đầu khi mới thành lập lĩnh vực hoạt
động chính của công ty là sản xuất và kinh doanh máy lọc nước mang Thương hiệu
độc quyền 4house. Công ty mở 2 xưởng sản xuất chính là ở Hà Nội và Hà Tĩnh,
chuyên phân phối sản phẩm của mình cho các siêu thị, cửa hàng bán lẻ và các đại lý
trên nhiều tỉnh thành phố . Với sự nỗ lực và phát triển không ngừng. Năm 2005 công
ty mở rộng phạm vi và bắt đầu lấn chân sang thị trường kinh doanh các sản phẩm điện
máy, điện gia dụng, thiết bị nhàm bếp,thiết bị phòng tắm và nhà vệ sinh....
Ngày 04 – 09-2015 siêu thị bán lẻ “ Phong Phú Plaza” đầu tiên bắt đầu khai
trương tại Hà Tĩnh. Cho đến hiện nay công ty đã xây dựng được uy tín, chất lượng
của mình với quy mô 5 siêu thị điện máy, với 2 siêu thị điện máy ở Hà Tĩnh,2 siêu thị
điện máy ở Nam Định và 1 siêu thị ở Hà Nội. Song song đó 2 xưởng sản xuất máy lọc
nước vẫn tiếp tục hoạt động với gần 400 công nhân viên,thương hiệu máy lọc nước
4house càng được nhiều người tin tưởng và biết đến.


2

Song hành với việc mở các siêu thị điện máy bán lẻ công ty cũng chính thức ra
mắt website nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong việc tìm kiếm thông tin sản
phẩm qua website “ www.phongphuplaza.com” và đặt hàng trực tuyến. Đây là một
bước tiến quan trọng đánh dấu bước chuyển mình của công ty trong việc sử dụng
phương pháp bán hàng, quảng bá cho sản phẩm của mình.
Hiện nay công ty không ngừng cố gắng phát triển và tạo dựng uy tín cho mình
bắng việc tham gia các hội chợ trên các thành phố, thường xuyên tổ chức chương trình
bốc thăm trúng thưởng tại các siêu thị “Phong Phú Plaza” cho khách hàng...
1.1.2 Chức năng, Nhiệm vụ của công ty CPĐT & TM Phong Phú.
1.1.2.1 Chức năng
Công ty CPĐT & TM Phong Phú có chức năng chủ yếu là tiến hành sản xuất và
kinh doanh máy lọc nước mang thương hiệu độc quyền 4house, mở chuỗi các chi
nhánh siêu thị bán lẻ “ Phong Phú Plaza” chuyên các mặt hàng điện máy, máy lọc
nước, đồ gia dụng, thiết bị nhà bếp, thiết bị phòng tắm, nhà vệ sinh và một số mặt hàng
khác. Bao gồm :
- Lập kế hoạch sản xuất,tổ chức sản xuất, kiểm tra giám sát quá trình sản xuất
máy lọc nước.
- Tổ chức phân phối và bản lẻ máy lọc nước 4house.
- Tổ chức marketing sản phẩm và phát triển 2 thương hiệu độc quyền là 4house
và Phong Phú Plaza.
- Tạo việc làm cho người lao động tại nhiều nơi, tiến hành dạy nghề nâng cao tay
nghề cho các kỹ thuật viên.
1.1.2.2 Nhiệm vụ
- Đảm bảo việc bảo toàn và bổ sung vốn trên cơ sở tạo nguồn vốn,sử dụng có
hiệu quả các nguồn vốn, làm tròn nghĩa vụ đóng góp cho xá hội.
- Xây dựng, tố chức, phối hợp giữa các bộ phận tiến hành sản xuất và bán hàng
hiệu quả.


3

1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

1.1.4 Nghành nghề Kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty CPĐT & TM Phong Phú là đơn vị chuyên sản xuất máy lọc nước và
kinh doanh các sản phẩm điện máy, gia dụng,máy lọc nước, thiết bị nhà bếp, phòng
tắm, thiết bị nhà vệ sinh,.....và nhiều sản phẩm khác.
1.1.4. 1 nghành nghề kinh doanh
Công ty CPĐT & TM Phong Phú là đơn vị chuyên sản xuất và kinh doanh
máy lọc nước 4house, mở chuỗi siêu thị bán lẻ “Phong Phú Plaza”
1.1.4.2 mặt hàng chủ yếu
- máy lọc nước mang thương hiệu độc quyền 4house.
- các sản phẩm điện máy, gia dụng.
- thiết bị nhà bếp, nhà vệ sinh, nhà tắm.


4
- sơn chống thấm
1.2 Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp.
1.2.1 Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp.
Tính đến 2017, công ty đã có 480 nhân viên, trong đó phần lớn là công nhân làm
việc tại xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên văn phòng chiếm số lượng không lớn.
Bảng 1.1 Chất lượng nhân sự của công ty
Trình độ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp nghề
Lao động phổ thông
Tổng số lao động

Số lượng

39
27
196
218
480
( nguồn: thống kê nhân sự năm 2017)

Đa số cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng của công ty đều có trình độ đại
học, công nhân xưởng sản xuất đa số là những công nhân được công ty đào tạo nâng
cao tay nghề. Nhìn chung, chất lượng của công ty khá tốt, đặc biệt nhân viên văn
phòng có khả năng ngoại ngữ tốt, và một đội ngũ công nhân trẻ, nhiệt tình năng động
và biết việc.
1.2.2 cơ cấu lao động của công ty CPĐT & TM Phong Phú.
Tính đến 2017 công ty CPĐT & TM Phong Phú có đội ngũ công nhân viên ở độ
tuổi 25-40 tuổi, số lao động 18-24 cũng khá cao, công ty có cơ cấu lao động trẻ. Tỷ lệ
nam nữ khá cân đốí, trong đó lao động nữ chiếm phần lớn hơn ( 59,38%). Tỷ lệ lao
động đã qua đào tạo rất cao chiếm 81,25 %.


5
Bảng1.2 cơ cấu lao động của công ty.

I

II

III
IV

Chỉ tiêu

Theo độ tuổi
18-24
25-40
41-55
Theo lĩnh vực hoạt động
Cán bộ quản lý
Nhân viên văn phòng
Nhân viên bán hàng
Nhân viên kỹ thuật lắp ráp bảo
hành, bảo trì.
Nhân viên bảo vệ và lao công.
Công nhân xưởng
Nhân viên thị trường
Theo giới tính
Nam
Nữ
Theo trình độ
Đã qua đào tạo
Chưa qua đào tạo và đang học

Số lượng

Tỷ lệ (%)

185
230
65

38,54
47,92

13,54

14
49
70
25

2,92
10,21
14,58
5,21

15
269
38

3,12
56,04
7,92

195
285

40,62
59,38

390
90

81,25

18,75

nghề
( Nguồn : báo cáo của phòng hành chín h nhân sự năm 2017)


6
1.3 Quy mô vốn kinh doanh của doanh ng hiệp
1.3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 1.3 Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty
Năm 2015
Giá trị
Tỷ lệ

Năm 2016
Giá trị
Tỷ lệ

Năm 2017
Giá trị
Tỷ lệ

(%)
33,90

13.255.12

(%)
33,78


15.376.54

(%)
33,49

66,10

5
25.985.65

66,22

6
30.532.48

66,51

100

0
39.240.77

100

5
45.909.03

100

Vốn cố định


13.050.12

Vốn lưu động

8
25445320

Tổng

đơn vị : nghìn đồng

38.495.44
8

5
1
( Nguồn : báo cáo của phòng tài chính – kế toán )

Trong cơ cấu vốn kinh doanh của công ty vốn lưu động chiếm tỷ lệ lớn, chiếm khoảng
2/3 tổng vốn kinh doanh. Tổng vốn kinh doanh doanh của công ty có xu hướng tăng lên
theo các năm, vốn cố định có tỷ lệ giảm dần và vốn lưu động thì ngược lại.
1.3.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 1.4 cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Đơn vị : nghìn đồng.
Năm 2015
Giá trị
Tỷ lệ
Vốn


chủ

sở 15.121.02

hữu
Vốn vay

1
23.374.43

Tổng

6
38.495.44
8

Năm 2016
Giá trị
Tỷ lệ

(%)
39,28

15.296.05

60,72

5
23.944.72


100

0
39.240.77

Năm 2017
Giá trị
Tỷ lệ

(%)
38,98

19.332.29

(%)
42,11

61,02

3
26.576.73

57,89

100

8
45.909.03

100


5
1
( Nguồn : báo cáo của phòng tài chính-kế toán)

Trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty, vốn vay chiếm tỷ lệ lớn hơn
nhưng vốn chủ sở hữu cũng chiếm tỷ lệ khá cao. Tổng nguồn vốn kinh doanh của công
ty có xu hướng tăng lên theo các năm, tuy nhiên vốn chủ sở hữu năm 2016 giảm 0.3%
so với năm 2015 và tăng 3.12% so với năm 2017, trong khi đó vốn vay có xu hướng
ngược lại.


7
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CPĐT & TM Phong Phú
Bảng 1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Năm
1.Doanh thu thuần
2.tổng chi phỉ sản xuất
3.Lợi nhuận gộp
4.chi phí bán hàng
5.chi phí quản lý
6.lợi nhuân trước thuế
7.thuế thu nhập doanh

2015
43.280.728
30.418.540
13.862.188
554.487,52
415.865,64

12.891.834,84
3.465.547

nghiệp
8.lợi nhuận ròng
9.426.287,84
Chênh lệch(2016 với

2016
56.728.525
44.128.365
12.600.160
504.006,4
378.004,8
11.718.148,8
3.150.040

2017
70.162.800
53.613.132
16.549.668
661.549,72
496.490,04
15.391.191,24
4.137.417

8.568.108,8
-858.179,04

11.253.774,24

2.685.665,44

2015 và 2017 với 2016)
( Nguồn: báo cáo của phòng tài chính –kế toán )
Báo cáo kết quả kinh doanh cho thấy ,lợi nhuận ròng của công ty năm 2016 giảm
858.179.040 đồng so với năm 2011 và năm 2017 công ty thu được lợi nhuận
11.253.774.240 đồng so với năm 2016.


8
II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI CHÍNH CẦN
GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU
TẠI CÔNG TY CPĐT & TM PHONG PHÚ.
Tổng quan về phương pháp thu thập số liệu:
a,Nguồn thông tin, số liệu phỏng vấn:
Bảng 2.1 đối tượng phỏng vấn.
STT
1
2
3

Họ tên
Nguyễn Hải Phú
Nguyễn Hải Phong
Nguyễn Thị Hiền

Chức vụ
giám đốc
Phó giám đốc điều hành
Trưởng phòng hành chính nhân sự


b , Nguồn thông tin,số liệu điều tra :
Đối tượng điều tra: nhân viên văn phòng:
-

Số phiếu phát ra : 20

-

Số phiếu thu về : 20

c , Nguồn thông tin, số liệu thứ cấp:
Các nội dung dưới đây được phân tích tổng hợp dựa trên kết quả điều tra, phỏng
vấn và các nguồn dữ liệu thứ cấp như báo cáo tài chính, thống kê nhân lực, báo cáo kết
quả kinh doanh, kết quả hoạt động, các thông tin công bố trên website công ty...
2.1 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung
của doanh nghiệp.
100%
90%
80%
70%
60%

tốt
trung bình
khá

50%
40%
30%

20%
10%
0%

hoạch định

tổ Chức

lãnh đạo

kiểm soát

( Nguồn: điều tra khảo sát năm 2017)
Hình 2.1: tình hình thực hiện các chức năng quản trị.
Qua biểu đồ tổng hợp từ kết quả điều tra có thể xáy ra việc thực hiện các chức


9
năng quản trị của công ty ở mức khá tốt, khoẳng 70% ý kiến đánh tốt đối với việc thực
hiện chức năng hoạch định và lãnh đạo, trong khi đó việc thưc hiện chức năng tổ chức
và kiểm soát được 60% ý kiến đánh giá ở mức khá. Và chỉ một và người cho rằng việc
thực hiện công tác lãnh đạo, kiểm soát đang ở mức trung bình.
Thành công: các chức năng quản trị được thực hiện khá tốt trong các hoạt động
của công ty, các kế hoạch được xây dựng chi tiết và được triển khai thực hiện một
cách nghiêm túc và hiệu quả.
Tồn tại: kết quả điều tra cho thấy, công tác chức năng lãnh đạo và chức năng
kiểm soát còn nhiều hạn chế, chưa thực sự hiệu quả.
2.1.1 Chức năng hoạch định
Kết quả điều tra cho thấy, chức năng hoạch định là một trong những chức năng
mà công ty được đánh giá là thực hiện tốt nhất, 75% ý kiến đánh giá tốt, số còn lại

cũng đánh gia ở mức khá. Theo ông Nuyến hải Phú – Tổng giám đốc công ty, lãnh đạo
công ty luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của quá trình hoạch định do đây là khâu quyết
định các thành công về sau.
Thành công: chức năng hoạch định được thực hiện tốt chính là điều kiện thuận
lợi để thực hiện các chức năng quản trị khác và phòng tránh được rủi ro. Tồn tại : môi
trường kinh doanh luôn biến động, có rất nhiều bến cố xảy ra dẫn tới kết quả hoạc định
không sát với tình hình thực tế và khả năng thích ứng của công ty.
2.1.2 Chức năng tổ chức
Chức năng tổ chức cũng được công ty thực hiện khá tốt, các nguồn lực được
phân bổ hợp lí và phấn chia trách nhiệm rõ ràng và việc bố trí quyền hạn cũng phù hợp
với năng lực, chuyên môn.
Thành công : tạo ra được bộ máy tổ chức linh hoạt ổn định,
Tồn tại : Phó giám đốc Nguyến Thị Hiền cho biết kênh thông tin trong công ty
còn nhiều hạn chế, các phòng ban chưa thưc sự phối hợp chặt chẽ với nhau.
2.1.3 Chức năng lãnh đạo
Mặc dù còn có ý kiến cho rằng chức năng lãnh đạo còn chưa thực hiện tốt, chỉ ở
mức trung bình, tuy nhiên có tới 70% ý kiến đánh giá là tốt. Vậy nên có thể nói công
ty đã thực hiện tốt chức năng lãnh đạo.


10
Thành công: Bằng khả năng lãnh đạo của đội ngũ quan lý, họ đã khơi dậy lòng
nhiệt huyết và tinh thần làm việc nhiệt tình của nhân viên, tinh tvần làm việc năng
động được truyền từ các nhà quản lý tới các nhân viên và đội ngũ công nhân.
Tồn tại : tính dân chủ không cao trong lãnh đạo.
2.1.4 Chức năng kiểm soát
Kết quả điều tả cho thấy, trong số các chức năng quản trị cơ bản thì việc thực
hiện chức năng kiểm soát được đánh giá không tốt bằng các chức năng khác. Tuy
nviên đa số ý kiến đánh giá là không tốt.
Thành công : Quá trình kiểm soát tốt giúp công ty đưa ra được các quyết định kip

thời, điều chỉnh đáp ứng sự thay đổi liên tục của môi trường và hoàn cảnh các kế
hoạch sản xuất kinh doanh.
Tồn tại: Chi phí kiểm soát lớn, năng lực kiểm soát còn nhiều hạn chế.
2.1.5 Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị
Công ty sử dụng kênh thông tin trực tiếp và trực tuyến qua website của công ty.
Vấn đề thu thập thông tin trong doanh nghiệp, ngoài thông tin từ nhà cung ứng, khách
hàng đem lại, công ty cũng luôn nhanh chóng thu thập được thông tin, chiến lược của
đối thủ cạnh tranh để đưa ra chiến lược cho công ty mình.
Trong công ty giám đốc là người đứng đầu nen việc đưa ra quyết định quản lý do
giám đốc quyền quyết định. Mọi quyết định của các phòng ban, bộ phận đều phải trình
lên giám đốc ký duyệt. Giám đốc và cán bộ quản lý cũng thường xuyên lắng nghe, thu
thập thông tin từ nhân viên để việc ra quyết định đạt được hiệu quả.
Thành công: chủ động nắm bắt các thông tin trong và ngoài công ty, phục vụ cho
quá trình ra quyết định.
Tồn tại: các quyết định có thể sai lầm do thu thập thông tin không đầy đủ hoặc
các thông tin thu thập được không hoàn toàn chính xác.
2.2 Công tác quản trị chiến lược doanh nghiệp.
2.2.1 Tình thế môi trường chiến lược.
Theo kết quả phỏng vấn, giám đốc Nguyễn Hải Phú cho biết công ty rất chú trọng
và quan tâm đến công tác phân tích môi trường kinh doanh, vì đây là khâu quan trọng
trong việc hoạch định các chiến lược kinh doanh của công ty. Để phân tích môi trường
một cách hiệu quả nhất công ty sử dụng các công cụ TOWS,EFAS, IFAS. Kết quả phân
tích cho thấy công ty hiện đang có cơ hội thách thức, điểm mạnh, điểm yếu sau:


11
Cơ hội : Các chính sách, luật pháp của nhà nước luôn tạo điều kiện thuận lợi cho
Việc phát triển nghành sản xuất và kinh doanh của công ty, đặc biệt mang thương hiệu
máy lọc nước 4house đi đến khắp thị trường Việt Nam. Hiện tại nguồn nước đang là
vấn đề cấp bách đối với người dân, việc lựa chọn một nguồn nước sạch là rất quan

trọng với đời sống mỗi người.Nước ta là một nước đang phát triển, con người tiếp xúc
với công nghệ hiện đại ngày càng nhiều, việc kinh doanh siêu thị điện máy kết với với
các thiệt bị nhà bếp,nhà vệ sinh, nhà tắm,sơn chống thấm... đã đánh mạnh vào nhu cầu
tiêu dùng của người dân.
Thách thức: sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước.
Điểm mạnh: xưởng sản xuất có quy mô lớn, máy lọc nước với linh kiện và các
lõi được nhập khẩu hoàn toàn từ Mỹ. Được tổng cục đo lường và kiểm định chất
lượng kiểm chứng sản phẩm an toàn và độ diệt khuẩn cao. Lãnh đạo công ty có khả
năng điều hành tốt, các siêu thị điện máy được mở ra ở các vị trí thuật lợi, đông dân
cư. Và ngoài ra công ty có khả năng tài chính tốt.
Điiểm yếu: chưa có nhiều đồi tác, chưa đưa được sản phẩm của mình ra thị
trường thế giới.
2.2.2 Hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát
triển thị trường.
2.2.2.1 Đánh giá công tác thực hiện hoạch định chiến lược
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
tốt
khá
trung bình


( Nguồn: điều tra khảo sát năm 2017)
Hình 2.2 Công tác thực hiện hoạch định chiến lược.
Công tác hoạch định chiến lược là một hoạt động vô cùng quan trọng, được công
ty đặc biệt chú ý, vì đây là khâu quan trọng trong việc đề ra và lựa chọn các chiến lược
kinh doanh hiệu quả. Kết quả của công tác hoạch định đã giúp công ty hoạch định
được các chiến lược kinh doanh :


12
- Sử dụng chiến lược khác biệt hóa về sản phẩm để cạnh tranh trên thị trường.
- Sử dụng chiến lược chi phí thấp dựa trên lợi thế nhân công giá rẻ và quy mô sản
xuất lướn.
- Giới thiệu, quảng bá sản phẩm ,thực hiện các chương trình bốc thăm trúng
thưởng, giờ vàng giá sốc để lôi kéo khách hàng.
Nhận xét: Theo kết quả điều tra, có trên 60% ý kiến đánh giá tôt về việc xây
dựng tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh và xây dựng mục tiêu chiến lược. Tuy nhiên
công tác đánh giá môi trường bên ngoài và quyết định lựa chọn chiến lược có đến trên
30% ý kiến đánh giá ở mức trung bình. Từ việc đánh giá môi trường chưa thực sự
chính xác đã dẫn đến việc lựa chọn và quyết định chiến lược chưa thực sự hiệu quả.
Thành công : đưa ra được các chiến lược kinh doanh phù hợp với nguồn lực và
khả năng của công ty, kết quả của việc hoạch định chiến lược tốt chính là tiền đề cho
việc kinh doanh thành công.
Tồn tại : việc phân tích môi trường bên ngoài còn gặp nhiều khó khăn và chưa
thực sự hiệu quả, gây khó khăn cho việc ra quyết định chiến lược. Việc không nắm bắt
được tình thế, sự biến động của môi trường sẽ gây khó khăn cho việc triển khai thực
hiện các chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển thịu trường.
2.2.2.2 Đánh giá công tác triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phât
triển thị trường.
Qua phỏng vấn, phó giám đốc Nguyến Hải Phú cho biết, ngoài các thị trường
trong nước mà công ty đang kinh doanh , Công ty cũng đang chú trọng mở rộng tuyến

sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ trên khắp cả nước và hướng tới thị trường thế
giới trong những năm tiếp theo.
Thành công: dựa vào lợi thế về nguồn nguyên vật liểu nhập khẩu hoàn toàn từ
mỹ đảm bảo chất lường và xuất xứ, công ty đã tạo ra sản phẩm có chất lượng nổi trội,
tạo nên một sản phẩm có đặc tính khác biệt, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh và
triển khai hiệu quả chiến lược cạnh tranh.
Tồn tại: Giám đốc Nguyễn Hải Phú cho biết, khả năng phân tích môi trường của
công ty còn nhiều hạn chế, nguồn lực có hạn và khả năng phân bổ nguồn lực kém hiệu
quả làm cho việc triển khai chiến lược thâm nhập và chiến lược phát triển thị trường
còn gặp nhiều khó khăn.


13
2.2.3 Lợi thế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Lợi Thế: tuef một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh máy lọc nước,
cho đến nay công ty đã mở rộng phạm vi kinh doanh sang kinh doanh siêu thị điện
máy. Công ty có đội ngũ nhân lực có trình độ cao.Nhân công có giá rẻ và tiềm lực tài
chính tốt là cơ sở cho việc hình thành lợi thế cạnh tranh của công ty là chi phí thấp và
khác biệt hóa.
Qua phỏng vấn Phó giám đốc: Nguyến Hải Phong cho biết công ty có những lợi
thế sau:
- Công ty có đội ngũ công nhân viên và kỹ thuật tay nghề cao.
- Công ty có một lượng khách hàng tiềm năng.
- Nguồn nguyên vật liệu thiết bị được nhập khẩu đảm bảo chất luwonguj.
- Quy mô xưởng sản xuất lớn.
- Các siêu thị được đặt ở các vị trí đông dân cư và đang phát triển.
Năng lực cạnh tranh: anh Nguyến Hải Phú cho biết nhờ vào chất lượng tốt quy
mô kinh doanh, công ty hiện đã vượt qua nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và trên
từng khu vực.
2.3 Tình hình thực hiện công tác quản trị tác nghiệp doanh nghiệp

100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

đ
ạt
ho

n

g
ộn

h

g
àn

ạt
ho

m

ng

đ

ua

ng


ạt
ho


gd
n
độ

trữ

ạt
ho

a

g
n


g
un

c
ng
độ

ch
dị
g
ứn

vụ

m
ng
ơ
ư
th

ại

tốt
khá
trung bình
không tốt

( Nguồn: điều tra khảo sát năm 2017)
Hình 2.3 Tình hình thực hiện công tác quản trị tác nghiệp
2.3.1 Quản trị mua hàng
Do đặc thù là công ty sản xuất và kinh doanh nên công ty luôn chủ động trong
việc tìm kiếm và thu mua nguyên vật liệu, cũng như các hàng hóa nhập về tại các điểm
siêu thị như Điện máy, gia dụng, thiết bị nhà bếp, phòng tắm, nhà vệ sinh...



14
Thành công: Việc thực hiện tốt hoạt động mua hàng đã đảm bảo cho việc hoàn thành
tiến độ các đơn hàng, cung cấp đầy đủ về số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã. Đảm
bảo quá trình kinh doanh, cung cấp cập nhật liên tục những sản phẩm mới nhất.
Tồn tại : Chi phí cho việc mua hàng khá tốn kém, chi phí cho quá trình nhập
khẩu vật liệu khá cao.
2.3.2 Quản trị bán hàng
Kết quả điều tra cho thấy hoạt động bán hàng đang được đánh giá ở mức trung
bình và có tới 25% ý kiến đánh giá là không tốt, do đó có thể nói hoạt đông bán hàng
của công ty còn nhiều hạn chế cần khắc phục.
Thành công : Trong những năm qua, công ty đã thường xuyên mở rộng mạng
lưới bán hàng của mình ra nhiều tỉnh thành phố trên khắp cả nước.
Tồn tại : Qua phỏng vấn giám đốc Nguyễn Hải Phú cho biết việc tổ chức lực
lượng bán hàng còn rất nhiều thiếu sót và công ty hiện đang gặp khá nhiều khó khăn
trong việc thu hút khách hàng trong nước, đáp ứng nhu cầu khó tính cảu thị trường.
2.3.3 Quản trịu dự trữ hàng hóa.
Nhận xét : 50% ý kiến đánh giá cho rằng hoạt động quản trị dự trữ hàng hóa của
công ty đang ở mức trung bình, 45% đánh guias ở mức khá và còn lại tốt. Công ty vẫn
luôn cố gắng thực hiện tốt chức năng này để đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu của
khách hàng, tránh tình trạng thiếu hàng làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp
gián đoạn, gây hậu quả không tốt cho công ty.
Thành công: công ty có kho dự trữ hàng hóa, luôn đảm abor một lượng hàng hóa
trong kho để sử dụng những trường hợp cần thiết, tránh gặp gián đoạn trong kinh doanh.
Tồn tại : do kết quả dự báo nhu cầu thiếu chính xác, lượng dự trữ nhiều khi quá
nhiều gây ứ đọng hàng hóa, hoặc có lúc không đáp ứng được lượng hàng cần thiết.
2.3.4 Quản trị cung ứng dịch vụ thương mại
Theo kết quả đánh giá, hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại của công ty đang
thực hiện ở mức khá. Anh Nguyến Hải Phú cho biết, công ty luôn quan tâm đến công

tác cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng. Chăm sóc và làm hài lòng
khách hàng là một trong những bí quyết tạo nên thành công của công ty.
Thành công: dịch vụ sau bán, chăm sóc, tư vấn khách hàng tốt.
Tồn tại : có towuis 40% ý kiến đánh giá cho rằng hoạt động cung ứng dịch vụ
tvương mại đang ở mức trung bình do các dịch vụ mà công ty cung ứng không được
thường xuyên đổi mới và tạo ấn tượng sâu sắc bằng sự khác biệt.


15
2.4 Công tác Quản trị nhân lực của doanh nghiệp.
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

tốt
khá
trung bình
không tốt
n
yể
tu


ng
dụ
bố

trí

sử

ng
dụ

đà

o

o
tạ



riể
tt
á
ph

n

i
đã



ng

( Nguồn : điều tra khảo sát năm
2017)
Hình 2.4 : Tình hình thực hiện công tác quản trị nhân sự
2.4.1 Tuyển dụng nhân sự
Phân tích và dự báo nhu cầu tuyển dụng : nhân lực luôn là một nhân tố quan
trọng và cần thiết đối với mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Nắm bắt được tầm
quan trọng của nguồn nhân lực, công ty luôn quan tâm đến công tác tuyển dụng nhân
sự. Hàng năm, công ty thường tiến hành phần tích và dự báo nhu cầu nhân sự một
cách đầy đủ chi tiết để phục vụ cho công tác tuyển dụng, nhằm có được một đội ngũ
nhân viên tốt nhất. Hiện tại công ty có quy mô lớn với 5 xưởng sản xuất nên nhu cầu
nhân lực của công ty rất cao. Tuy nhiên hoạt động tuyển dụng của công ty vẫn còn
nhiều bất cập. Kết quả điều tra cho thấy 50% ý kiến đánh giá hoạt động tuyển dụng ở
mức trung bình.
Thành công: hoạt động tuyển dụng nhân sự đã đảm bảo việc cung cấp đâyù đủ
lực lượng nhân lực cần thiết cho công ty.
Tồn tại : Công tác tuyển dụng còn thiếu các tiêu chí đánh giá giá chính xác.
Nhiều trường hợp dựa vào các mối quan hệ chứ không phải do năng lực.
2.4.2 Bố trí và sử dụng nhân sự
Nhận xét : do hạn chế của việc tuyển dụng dẫn đến khó khăn cho quá trình bố trí
sử dụng do đánh giá sai năng lực. Kết quả điều tra cho thấy 60% ý kiến hoạt động bố
trí sử dụng trung bình.
Thành công : Theo anh Nguyễn Hải Phong- phó giám đốc công ty thời gian qua


16
hoạt động bố trí sử dụng lao động đã đảm bảo cân đối lao động cho hoạt động sản
xuất.

Tồn tại : Việc bố trí và sử dụng nhân lực còn nhiều bấp cập dẫn đến việc không
cân xứng giữa năng lực và vị trí làm việc.
2.4.3 đào tạo và phát triển nhân sự
Bà Nguyễn Thị Hiến cho biết công ty đã có nhiều nỗ lực trong đào tạo nhân sự,
tích cực đào tạo cán bộ quản lý cấp cao, thuê các chuyên gia nước ngoài về đồng thời
mở các khóa đào tạo nghề cho công nhân.
Thành công : Công tác đào tạo nhân lực đã góp phần nâng cao chất lượng nhân
lực, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
Tồn tại : Chi Phí đào tạo lớn và công tác đào tạo chưa được thực hiện thường xuyên.
2.4.4 Đánh giá và đãi ngộ nhân sự
Nhận xét : Tuy thời gian qua công tác đãi ngộ nhân sự của công ty đã có nhiều
thay đổi tích cực, lương thưởng của cán bộ công nhân đã tăng đáng kể, môi trường làm
việc được cải thiện, tuy nhiên vẫn có tới 50% ý kiến đánh giá công tác đãi ngộ ở mức
trung bình.
Thành công: theo bà Nguyến Thị Hiền cho biết, tình trạng nghỉ việc, bỏ việc và
đòi hỏi tăng lương đã giảm bớt so với trước đây.
Tồn tại : Chính sách thưởng chưa được chú trọng, đại ngộ tuy có tăng tuy nhiên
còn chưa công bằng, xứng đáng với năng lực và kết quả lao động.
2.5 Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của doanh nghiệp
2.5.1 quản trị dự án
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%

0%

à
gv
n

yd


a
lự

ọn
ch

dự

án

â
Ph

n

h
tc



dự

hi
t
ực
th

án

Tổ

ức
ch

ản
qu

tr


ịd

án

không tốt
tốt
khá
trung bình

( Điều tra khảo sát năm 2017)



17
Hình 2.5 công tác quản trị dự án


18
Nhận xét : Qua số liệu điều tra khảo sát cho thấy công tác quản trị dự án tại công
ty được đánh giá chủ yếu ở mức khá, tuy nhiên việc phân tích và thực thi dự án còn
nhiều bất cập, 15% ý kiến đánh giá giai đoạn này là không tốt và có tới 55% đánh giá
ở mức trung bình.
Thành công: Phó giám đốc Nguyễn Hải Phong cho biết, thông qua các dự án đã
thực hiện mở rộng xưởng sản xuất, thuê thêm mặt bằng, thuê kho và các dự án kinh
doanh khác công ty đã đạt được nhiều lợi nhuận đáng kể.
Tồn tại : Do phải đảm bảo thời gian và tiến độ của dự án trong điều kiện kinh phí
cho phép và thích ứng với trình độ nhân lực nên quá trình tổ chức thực hiện gặp nhiều
khó khăn. Khả năng đáp ứng và thay đổi của cán bộ công nhân công ty không đáp ứng
được yêu cầu của một số dự án. Ngoài ra, Phân tích dự án còn vẫn là khâu yếu của
công ty do thiếu năng lực và kinh nghiệm chuyên sâu.
2.5.2 Quản trị rủi ro.
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%


ận
nh

kém
trung bình
không tốt
ro
ủi
r
ng
dạ

đo



ro
ủi
r
g
ờn

a
gừ
n
g
òn
ph

rủ


o
ir

kh

c

ro
ủi
r
ục
ph

( nguồn : Điều tra khảo sát năm 2017)
Hình 2.6 Công tác quản trị rủi ro.
Nhận xét : Biểu đồ thống kê cho thấy, ngoài việc nhận dạng rủi ro thì các hoạt
động đo lường, phòng ngừa, khắc phục đều được đánh giá không tốt, đặc biệt có tới
60% ý kiến đánh giá hoạt động đo lường ở mức dưới trung bình, việc phòng ngừa và
khắc phục rủi ro vẫn còn rất nhiều hạn chế.
Thành công : Việc nhận dạng rủi ro được thực hiện khá tốt.
Tồn tại : Ông Nguyễn Hải Phú cho biết tai nạn lao động rất ít xảy ra trong công
ty, tuy nhiên các thiết bị bảo hộ lao động còn nhiều thiếu sót. Rủi ro có thể luôn tồn tại
trong doanh nghiệp.


19
III Đề xuất hướng đề tài khóa luận
Căn cứ vào kết quả điều tra, phỏng vấn và quá trình thực tập ở công ty CPĐT &
TM Phong Phú. Đồng thời qua phân tích và đánh giá các định hướng, mục tiêu, chiến

lược phát triển, các thế mạnh, ưu điểm cũng như những tồn tại và hạn chế cần khắc
phục trong hoạt động kinh doanh của công ty. Em xin đề xuất các đề tài khóa luận sau:
1. Hoàn thiện công tác triển khai chiến lược thâm nhập thị trường của công ty
CPĐT & TM Phong Phú.
2. Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro của công ty CPĐT & TM Phong Phú.
3. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CPĐT
& TM Phong Phú.


20
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : mẫu phiếu điều tra
Đơn vị: Công ty CPĐT & TM Phong Phú.
Đối tượng điều tra : nhân viên văn phòng
Số phiếu điều tra: 20 phiếu
Thang điểm :
1
kém

2
Không tốt

3
Trung bình

4
khá

5
Tốt


1.1 Anh/ Chị hãy đánh giá tình hình thực hiện các chức năng quản trị cơ
bản của công ty.
STT

Chức năng

Mức độ đáp ứng
1
2

1
2
3
4
5

Hoạch định
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm soát
Chức năng khác ( nếu có)

3

4

5

1.2 Anh/ chị hãy đánh giá tình hình thực hiện công tác quản trị chiến lược

của công ty.
1.2.1 Công ty đã hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường/ chiến lược phát
triển thị trường như thế nào?
STT

Chiến lược

1

Chiến lược thâm nhập( thị

2

trường hiện tại)
Chiến lược phát
( mới)

Mức độ đáp ứng
1
2

triển

3

4

5



×