Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY
TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TÂN HƯNG....................1
1. Giới thiệu tổng quan tình hình công ty..................................................................1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................................1
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Doanh nghiệp..............................................................1
1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH sản xuất thương mại và công
nghệ Tân Hưng............................................................................................................. 2
1.4. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp..........................................................4
2. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp......................................................4
2.1. Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp................................................4
2.2. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.......................................................................5
3. Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp...........................................................6
3.1. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp......................................6
3.2. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp..........................7
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2014 - 2016...........8
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH
CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI CÔNG
TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TÂN HƯNG...............10
1. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động chung của doanh
nghiệp......................................................................................................................... 10
1.1. Chức năng hoạch định........................................................................................11
1.2. Chức năng tổ chức...............................................................................................11
1.3 Chức năng lãnh đạo..............................................................................................11
1.4 Chức năng kiểm soát............................................................................................11
1.5 Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị............................................12
2. Công tác quản trị chiến lược của doanh nghiệp..................................................12
2.1. Tình thế môi trường chiến lược..........................................................................12
2.2. Hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển thị
trường......................................................................................................................... 13
2.3. Lợi thế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.............................................13
Sinh viên: Bùi Huyền My
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
3. Công tác quản trị tác nghiệp của doanh nghiệp..................................................14
3.1. Quản trị mua........................................................................................................14
3.2. Quản trị bán.........................................................................................................14
3.3. Quản tri dự trữ hàng hóa....................................................................................14
3.4. Quản trị cung ứng dịch vụ thương mại...............................................................15
4. Công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệp.....................................................15
4.1. Phân tích công việc, bố trí và sử dụng nhân lực.................................................15
4.2. Tuyển dụng nhân lực...........................................................................................16
4.3. Đào tạo và phát triển nhân lực............................................................................16
4.4. Đánh giá và đãi ngộ nhân lực.............................................................................16
5. Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của doanh nghiệp..................................17
5.1. Quản trị dự án......................................................................................................17
5.2. Quản trị rủi ro......................................................................................................17
PHẦN 3. ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN............................................18
Sinh viên: Bùi Huyền My
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY
TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TÂN HƯNG
1. Giới thiệu tổng quan tình hình công ty
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Tên công ty
: Công ty TNHH sản xuất thương mại và công nghệ Tân Hưng
Tên giao dịch : TAN HUNG AIR TECH CO ..LTD
Trụ sở chính
: Phòng 414 – k1 , khu tập thể Thành Công quận Ba Đình ,thành
phố Hà Nội
Mã số thuế: 0101734085
Số điện thoại : 0243 889556/ 3943005
Fax
: (024) 3943867
Tổng giám đốc : Vương Sỹ Hùng
Vốn điều lệ: 3.000.000.000 VNĐ
Năm thành lập: 27/07/2005
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và gia công hàng may mặc
Công ty là Công ty TNHH sản xuất thương mại và công nghệ Tân Hưng có tư
cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiện hành của Việt Nam.
Thành lập 27/07/2005 là một công ty có quy mô nhỏ, hoạt động chủ yếu là nhận
gia công hàng may mặc cho các công ty nước ngoài. Nhưng chỉ sau 13 năm hoạt động,
công ty đã mở rộng quy mô và chuyển dần sang lĩnh vực sản xuất hàng may mặc
nhưng gia công hàng may mặc là chủ yếu và đạt được những thành công nhất định như
tăng trưởng không ngừng qua các năm và đặt mục tiêu trở thành đơn vị gia công, sản
xuất hàng may mặc hàng đầu trên địa bàn trong năm 2025.
Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may
Cho thuê nhà xưởng, kho bãi, nhà ở và các trang thiết bị dệt may
Mua bán sợi bông, sợi dệt và phụ liệu ngành may mặc, mua bán các thiết bị máy
Với tổng số lao động: 399 cán bộ công nhân viên
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Doanh nghiệp.
Chức năng chính của công ty: tổ chức sản xuất kinh doanh, cung ứng các dịch vụ
may mặc, các phụ liệu theo đăng ký kinh doanh và mục đích thành lập công ty.
Nhiệm vụ của công ty:
Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, đảm bảo uy tín cho khách hàng.
Sinh viên: Bùi Huyền My
1
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
Đem lại lợi ích tối đa cho các cho doanh nghiệp điều kiện và hoàn cảnh cụ thể,
đảm bảo sự phát triển bền vững lâu dài của Công ty trong khuôn khổ pháp luật.
Đảm bảo duy trì và phát triển bền vững các nguồn lực của công ty, đảm bảo lợi
ích hài hòa cho người lao động và lợi ích xã hội.
Thực hiện chiến lược kinh doanh riêng trên cơ sở phù hợp với định hướng phát
triển của công ty.
1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH sản xuất thương mại và
công nghệ Tân Hưng
Sơ đồ 1.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH sản xuất thương mại và
công nghệ Tân Hưng
Giám Đốc công ty
Phó giám đốc
Phòng
kỹ
thuật
Tổ
cắt
Phòng
kiểm
tra
chất
lượng
May
I
May
II
Phòng
tổ
chức
hành
chính
May
IV
May
III
Phòng
kế
toán
Phòng
XNK
Hoàn
Thiện
Phòng
thiết
kế
Kho
(Nguồn: Bộ phận tổ chức hàng chính công ty TNHH sản xuất thương mại và công
nghệ Tân Hưng )
Qua sơ đồ ta có thể nhận thấy, cơ cấu tổ chức của công ty khá đơn giản trong đó:
Ban giám đốc: Công ty có một giám đốc và một phó giám đốc, giám đốc làm
nhiệm vụ là người quản lý, điều hành, xây dựng chiến lược kinh doanh, định hướng
Sinh viên: Bùi Huyền My
2
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
phát triển thực hiện các mối liên hệ với đối tác, giao nhiệm vụ cho các bộ phận theo
chức năng, kiểm tra phối hợp thống nhất hoạt động của các bộ phận trong công ty.
Dưới giám đốc là một phó giám đốc. Một phó giám đốc tham gia cùng giám đốc trong
việc quản lý điều hành, giải quyết các vấn đề mà giám đốc giao phó, đồng thời cũng có
quyền chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cho các phòng ban, theo chức năng và nhiệm vụ
mà giám đốc giao.
Phòng kỹ thuật : sửa chữa bảo trì máy móc
Phòng kiểm tra chất lượng : kiểm tra chất lượng hàng hóa
Phòng tổ chức hành chính: tham mưu cho giám đốc trong công tác tổ chức bộ
máy, tổ chức quản lý sản xuất, quản lý đội ngũ cán bộ công nhân trong công ty, điều
động, sắp xếp xếp lao động.
Phòng kế toán: có trách nhiệm thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế tài chính bằng báo cáo tài chính cho các đối tượng có nhu cầu sử
dụng thông tin của công ty. Kiểm tra giám sát các khoản thu, chi tài chính, các khoản
phải thu, nộp, thanh toán nợ. Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản, phát hiện và ngăn
chặn các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán trong công ty.
Phòng xuất nhập khẩu: chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của công
ty, đề ra các hoạt động có hiệu quả nhất để phát triển công ty, tiếp cận, tìm kiếm khách
hàng mua nguyên vật liệu.
Phòng thiết kế: thiết kế các mẫu dệt, may, ....
Phân xưởng : có nhiệm vụ dêt, may theo yêu cầu của công ty.
Kho : kiểm tra nhập xuất hàng vận chuyển hàng hóa .
Nhận xét: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty theo mô hình trực tuyến – chức năng
+ Ưu điểm: Giám đốc sẽ trực tiếp nắm bắt tình hình toàn công ty do vậy việc đưa
ra quyết định sẽ được triển khai một cách nhanh chóng, kịp thời, các hoạt động sản
xuất kinh doanh sẽ theo một thể thống nhất.
Mỗi phòng ban đều có nhiệm vụ và chức năng riêng do vậy công việc sẽ được
làm một cách chuyên sâu và bài bản hơn, đem lại hiệu quả công việc cao hơn.
+ Nhược điểm: hoạt động trực tiếp – chức năng xen kẽ nếu không phối hợp nhịp
nhàng, ăn ý giữa các bộ phận, phòng ban sẽ rất dễ gây nên những bất đồng trong quá
trình hoạt động.
1.4. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh sản xuất và gia công may mặc
Sinh viên: Bùi Huyền My
3
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
các sản phẩm chủ yếu: Áo sơ mi, Áo Jacket, Áo Tshirt, Áo Veston, Quần âu,
Đồng phục các loại, quần áo bảo hộ , Mua bán sợi bông, sợi dệt và phụ liệu ngành may
mặc, mua bán các thiết bị máy
2. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp
2.1. Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp
Bảng 1.2. Số lượng, chất lượng lao động của công ty TNHH sản xuất thương mại và
công nghệ Tân Hưng
Nội dung
Theo trình độ
Trên đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Năm 2014
Số
Tỷ lệ %
người
LĐ phổ thông
Tổng số lao động
6
Năm 2015
Số
Tỷ lệ %
người
7
2,22%
2,6%
9
10
2,5%
2,7 %
12
4,44%
12
3,3%
245
270
90,74%
100
Năm 2016
Số
Tỷ lệ %
người
1
0,25 %
10
2,5%
12
3,0 %
14
3,5 %
338
91,5%
362
90,75%
371
100
399
100
( Nguồn : Phòng tổ chức hành chính)
Công ty sử dụng cả lao động phổ thông và lao động có trình độ trung cấp, cao
đẳng, đại học trên đại học. Qua bảng số liệu trên ta thấy chất lượng nguồn lực của
công ty không ngừng được tăng số lượng lao động qua các năm cho thấy sự phát
triển .Nguồn nhân lực trình độ đại học tăng từ 2,22% lên 2,5 %; cao đẳng tăng từ 2,6
% tăng lên 3,0 %, trung cấp từ 4,44% giảm xuống 3,5 % và lao động phổ thông từ
90,74 % tăng nhẹ 90,075 % năm 2016 đã có trình độ trên đại học 1 người tương ứng
với 0,25 %. Điều này thể hiện rằng công ty đang dần dần có những nhân sự có trình độ
cao. Tuy nhiên do đặc thù ngành may mặc nên số lượng lao động phổ thông vẫn chiếm
đa số. Sự phân chia này là khá hợp lí theo yêu cầu, nhiệm vụ mà công ty đang làm,
không lãng phí, dư thừa nhân lực ở các phòng ban nên có thể thấy rằng chi phí cho nhân
lực của công ty rất có hiệu quả.
2.2. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Bảng 1.3. Cơ cấu lao động của công ty TNHH sản xuất thương mại và công nghệ
Tân Hưng
Nội dung
Tổng lao động
Sinh viên: Bùi Huyền My
Năm 2014
Năm 2015
Số
Số
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
người
người
270
100
371
100
4
Năm 2016
Số
Tỷ lệ %
người
399
100
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Theo
Nam
giới tính Nữ
Phòng kỹ thuật
Phòng kiểm tra chất lượng
Phòng tổ chức hành chính
Theo
Phòng kế toán
phòng
Phòng xuất nhập khẩu
ban
Phòng thiết kế
Kho
Phòng sản xuất
18-30 tuổi
Theo độ
30-45 tuổi
tuổi
Trên 45 tuổi
Khoa Quản trị Kinh Doanh
40
230
5
5
3
3
5
3
2
244
140
14,8
85,2
1,85
1,85
1,1
1,1
1,85
1,1
0,75
90,4
52,0
72
299
5
5
5
5
6
3
3
339
205
19,4
80,6
1,35
1,35
1,35
1,35
1,6
0,8
0,8
91,4
55,2
99
300
5
5
5
5
7
5
3
364
209
24,8
75,2
1,25
1,25
1,25
1,25
1,8
1,25
0,75
91,2
52,5
100
37,0
126
34,1
145
36,3
30
11,0
40
10,7
45
11,2
( Nguồn : Phòng tổ chức hành chính )
Theo giới tính, năm 2014, lao động nam có 40 người chiếm 14,8% tổng số lao
động, lao động nữ chiếm 85,2% tương đương với 299 người. Năm 2016, lao động nam
tăng lên đạt 99 người chiếm 24,8 % tổng số lao động, lao động nữ là 300 người chiếm
75,2% tổng số lao động. Tỷ lệ nữ trong công ty chiếm tỷ trọng lớn phù hợp với đặc
điểm nghành may do đặc thù công việc cần sự khéo léo tỷ mỷ chịu khó.Phòng kỹ thuật
và phòng kiểm tra chất lượng, phòng xuất nhập khẩu lao động nam tập trung nhiều các
bộ phận này . Lao động nữ đa số thuộc khối văn phòng, kế toán phòng thiết kế và
phòng tổ chức hành chính số lượng lao động biến động không lớn, các vị trí trong
công ty cố định. Số lượng lao rất ổn định không có biến động tăng đều theo thời gian
phản ánh quá trình phát triển công ty khá tốt. Đối tượng từ 18-30 tuổi chiếm tỷ trọng
cao nhất như năm 2014 chiếm 52,0% chủ yếu là lao động phổ thông và nhân viên các
phòng ban Cụ thể năm 2014 đối tượng 10-30 tuổi chiếm 55,02% năm 2016 tăng nhẹ
và chiếm 52,5 %. Còn đối tượng trên 45 tuổi tăng từ 11,0 % tăng 11,2%. Qua đó ta
thấy được cơ cấu lao động của công ty cũng có sự thay đổi theo từng năm tùy vào mục
tiêu định hướng của công ty.Lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn khá lớn trong công ty đây
cũng là một trong những chiến lược của công ty bởi lực lượng lao động trẻ thường
nhiệt tình, năng động, ham hiểu biết, khám phá. Do vậy, doanh nghiệp có thể nhanh
chóng, tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Tỷ lệ lao động nữ trong công ty chếm tỷ trọng lớn, phù hợp với đặc điểm của
ngành May do đặc thù công việc cần sự khéo léo và tỉ mỉ, chịu khó.
Sinh viên: Bùi Huyền My
5
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
3. Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp
3.1. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1.4. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty công ty công ty TNHH sản xuất thương
mại và công nghệ Tân Hưng
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2015/2014
Tỷ lệ
2016/2015
Tỷ lệ
Chỉ tiêu
2014
2015
2016
Số tiền
Vốn lưu động
6.320,62
7.503,3
9.969,52
1.182,68
( %)
118,71
2.466,22
( %)
129,92
Vốn cố định
16.044,93
18.504,8
21.427,51
2.459,87
115,33
2.922,71
115,8
Tổng
22.365,55
26.008,1
31.397,03
3.642,55
116,3
5.388,93
120,72
Số tiền
Nguồn: Phòng kế toán
Nhận xét: Tổng tài sản của công ty tăng dần qua các năm. Năm 2015 hơn năm
2014 là 1,163 lần còn năm 2016 gấp 1,2072 lần so với năm 2015. Vốn lưu động cũng
tăng dần qua các năm, năm 2014 là 6.320.62 triệu đồng nhưng đến năm 2016 là
9.969,52 triệu đồng. Vốn cố định cũng tăng dần qua các năm năm 2015 bằng 115,33%
năm 2014 còn năm 2016 bằng 115,8% năm 2015. Các chỉ tiêu có xu hướng tăng là do
công ty mở rộng quy mô qua các năm đòi hỏi đầu tư thêm để cân bằng sản xuất kinh
doanh. Tỷ lệ vốn cố định cao hơn vốn lưu động là do đặc thù sản xuất kinh doanh của
công ty dệt may liên tục mở rộng qui mô đầu tư máy móc thiết bị may và mở rộng
phân xưởng .
Sinh viên: Bùi Huyền My
6
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
3.2. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1.5. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty TNHH sản xuất thương mại và
công nghệ Tân Hưng
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2015/2014
Chỉ tiêu
Vốn chủ sở
hữu
Vốn vay
Tổng
Tỷ lệ
2016/2015
2015
2016
Số tiền
18.320,25
20.457,6
23.380,32
2.137,35
111,7
2.922,72
114,3
8.045,3
9.550,5
12.016,71
1.505,2
118,70
2.466,21
125.82
26.365,55
30.008,1
35397,03
3.642,55
113,81
5.388,93
118,1
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
2014
( %)
Nguồn: Phòng Kế Toán
Nhận xét: Công ty có tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhỏ lớn hơn vốn vay. Nợ phải trả của
công ty có xu hướng tắng dần qua các năm cho thấy sự phát triển của công ty và cần
nhu cầu vốn để đầu tư sản xuất. Vốn chủ sở hữu năm 2015 bằng 1,117 % năm 2014.
Vốn chủ sở hữu năm 2016 tăng so với năm 2014 là 1,143 .Vốn chủ sở hữu của công
ty có xu hướng tăng lên như năm 2014 là 18.320,25 triệu đồng, năm 2015 là 20.457,6
triệu đồng đến năm 2016 đã là 23.380,32 triệu đồng. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ công
ty đang dần tự chủ về nguồn vốn.
Sinh viên: Bùi Huyền My
7
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2014 - 2016
Bảng 1.6 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 2014-2016
ĐVT: VNĐ
STT
Chỉ tiêu
1 DTT thuần
2 Giá vốn hàng bán
3 LN gộp về bán hàng và CCDV
4 DT hoạt động tài chính
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
LNT từ hoạt sxkd
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng LN trước thuế
CP thuế TNDN (20%)
LN sau thuế
Sinh viên: Bùi Huyền My
2014
2015
2016
30.28.945.422
22.739.472.298
7.545.473.124
32.479.163.801
24.169.766.811
8.309.396.990
48.512.172.730
35.682.605.770
12.829.566.960
56.757.879
453.733.036
973.190.670
2.279.483.428
1.909.714.801
3.925.032.774
39.389.184
15.235
39.236.834
3.964.269.608
792.853.921
3.171.415.686
1.627.759.703
2.979.317.757
4.156.052.566
3.711.570.137
2.850.151.810
7.055.292.411
4.156.052.566
831.210.513
3.324.842.053
14.389.047
(14.389.047)
7.040.903.364
1.408.180.673
5.632.722.961
8
So Sánh 2015/2014
Số tiền
TL(%)
2.194.218.379 1.07
1.430.294.513 1.06
763.923.866 1.10
So sánh 2016/2014
Số tiền
TL(%)
16.033.008.929 1.49
11.512.838.959 1.48
4.520.169.970 1.54
(115.024.843) 0.80
519.457.634 2.14
(651.723.725)
1.069.602.956
231.019.792
(39.389.184)
(15.235)
(39.236.834)
191.782.958
38.356.592
230.139.550
0.71
1.56
1.06
1.05
1.05
1.05
2.083.810.434 2.28
(129.165.947) 0.96
2.899.239.845 1.70
14.389.047
(14.389.047)
2.884.850.798 1.69
575.970.160 1.69
2.308.880.638 1.69
( Nguồn:Phòng kế toán)
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
Nhận xét:
Từ bảng kết quả kinh doanh trên chúng ta có thể thấy rằng doanh thu thuần tăng
lên qua các năm như năm 2015 tăng 2.194.218.379VNĐ, chiếm 107.25% so với năm
2014 nhưng năm 2016 đã tăng 16.033.008.929VNĐ, chiếm 149.36% so với năm 2015
chứng tỏ doanh nghiệp ngày càng làm ăn phát đạt, tốc độ sản xuất ngày càng cao.
Cùng với việc doanh thu tăng thì các khoản chi phí cũng tăng lên làm lợi nhuận sau
thuế của công ty cũng chưa cao lắm như năm 2015 tăng 230.139.550 VNĐ, chiếm
1.05% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 2.308.880.638VNĐ, chiếm 1.69% .
Sinh viên: Bùi Huyền My
9
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI
CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TÂN HƯNG
Để phát hiện những tồn tại chính cần giải quyết trong các lĩnh vực quản trị chủ
yếu của công ty TNHH sản xuất thương mại và công nghệ Tân Hưng , em đã thu thập
dữ liệu sơ cấp bằng cách tiến hành phỏng vấn những cán bộ quản lý của công ty: Tổng
giám đốc, Trưởng phòng nhân sự, TP Xuất nhập khẩu, Kế toán trưởng và các Trưởng
bộ phận, phòng ban và một số nhân viên trong công ty. Các câu hỏi phiếu điều tra về
hiệu quả của các hoạt động quản trị được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5: với 1rất kém; 2-kém ; 3-bình thường; 4-tốt; 5- rất tốt.
Số phiếu phát ra: 30 phiếu
Số phiếu thu về: 25 phiếu
Số phiếu hợp lệ: 25 phiếu
1. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động chung của
doanh nghiệp
Kết quả điều tra về tình hình thực hiện các chức năng quản trị căn bản của công
ty TNHH sản xuất thương mại và công nghệ Tân Hưng : Hoạch định, tổ chức, lãnh
đạo, kiểm soát, thu thập thông tin và ra quyết định quản trị.
Biểu đồ 1: Biểu đồ đánh giá tình hình thực hiện chức năng quản trị
(Nguồn: sinh viên điều tra)
Sinh viên: Bùi Huyền My
10
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
1.1. Chức năng hoạch định
Từ biểu đồ 1 ta có thể thấy tình hình thực hiện công tác hoạch định của công ty
được chưa thực hiện tốt, đạt 2,0/5 điểm. Qua phỏng vấn trực tiếp và phiếu điều tra thu
được kết quả đó là việc hoạch định chính sách do ban lãnh đạo của công ty thực hiện
công tác hoạch định của công ty vì là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên vẫn chưa chú trọng
công tác hoạch định, hoạt động thường mang tính tự phát do đó những phương án kinh
doanh hay mục tiêu kinh doanh thường thiếu thực tế, khó đạt được
1.2. Chức năng tổ chức
Từ sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ở hình 1.1, và cơ cấu lao động theo Phòng
Ban bảng 1.3, ta thấy bộ máy quản lý của công ty có sự phân bổ nhân sự tương đối
hợp lý giữa các phòng ban. Cơ cấu tổ chức theo chức năng của công ty giúp các phòng
ban gắn bó với nhau mật thiết, phối hợp, hỗ trợ nhau trong công việc. Quyết định đưa
ra từ các cuộc họp được thông đạt từ cấp trên đến cấp dưới đảm bảo từ tất cả các nhân
viên của các phòng ban cùng biết và cùng thực hiện nhằm đạt được mục tiêu chung
của công ty.
1.3 Chức năng lãnh đạo
Do nhà quản trị có mối quan hệ mật thiết với các nhân viên trong công ty nên dễ
dàng nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của nhân viên bên cạnh đó giám đốc công ty
là người có năng lực cao, am hiểu ngành nghề nên việc lãnh đạo không gặp nhiều khó
khăn. Ban lãnh đạo khuyến khích các phòng ban của công ty có quyền tự quyết định
những vấn đề mà ban giám đốc giao cho nhưng cũng phải có trách nhiệm giải quyết
những vấn đề đó một cách có hiệu quả. Nhìn chung công tác lãnh đạo của công ty
đang được thực hiện rất tốt, tuy nhiên phong cách lãnh đạo và văn hóa lãnh đạo đôi khi
còn mang nặng tính cá nhân và chưa tạo được sự đồng đều và thống nhất mang nét đặc
trưng riêng của công ty.
1.4 Chức năng kiểm soát
Chức năng kiểm soát là chức năng không thể thiếu trong bất kỳ tổ chức nào
nhằm đảm bảo cho công việc đi đúng hướng đã vạch ra, qua quá trình điều tra chức
năng kiểm soát đạt kết quả tốt với mô hình quản lý tuyến chức năng và có một cấp
quản lý, nhà lãnh đạo có thể dễ dàng kiểm soát tình hình hoạt động của công ty qua
các phòng ban. Tuy nhiên qua điều tra thì công tác kiểm soát khá tốt đạt 4,1 /5 .
1.5 Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị
Sinh viên: Bùi Huyền My
11
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
Các phòng ban tiến hành thu thập các dữ liệu, các thông tin rồi tiến hành báo cáo
cho Ban lãnh đạo bằng văn bản. Từ quá trình tổng hợp các thông tin đó Ban lãnh đạo
sẽ đưa ra các quyết định chiến lược mang tính tổng thể và vĩ mô. Hạn chế của công ty
là chưa tìm kiếm được các nguồn thông tin đa dạng, chưa đảm bảo được mức độ chính
xác của thông tin và chưa có quy trình thống nhất trong quá trình thu thập thông tin.
Với mô hình quản lý của doanh nghiệp, Giám đốc là người đứng đầu và ra các quyết
định. Mọi quyết định của các phòng ban đều phải được giám đốc ký duyệt, qua điều
tra thì vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định đạt 3,8 /5 ở mức bình thường.
2. Công tác quản trị chiến lược của doanh nghiệp
Biểu đồ 2: Biểu đồ đánh giá công tác quản trị chiến lược của doanh nghiệp
(Nguồn: sinh viên điều tra )
2.1. Tình thế môi trường chiến lược
Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và gia công các mặt hàng may mặc
.Lĩnh vực này hiện nay đã có rất nhiều công ty tham gia hoạt động như các công ty nổi
tiếng, công ty TNHH tổng hợp The One, Công ty TNHH may Huy Trinh, công ty
TNHH Prieure Việt Nam, do quy mô của doanh nghiệp nhỏ nên năng lực cạnh tranh
của công ty kém hơn so với các doanh nghiệp có quy mô lớn. Hơn nữa, các đối thủ
cạnh tranh liên tục nắm bắt thị trường, đổi mới sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải
đảm bảo chất lượng, đa dạng về hàng hóa để có thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách
Sinh viên: Bùi Huyền My
12
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
hàng. Lao động của công ty tuy đảm bảo về tay nghề nhưng chưa có sự đột phá trong
quá trình đổi mới và tiêu thụ sản phẩm.
Tình thế môi trường chiến lược của công ty Tân Hưng nằm ở mức bình thường 3/5.
2.2. Hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển
thị trường
Để thực hiện được chiến lược đề ra công ty nỗ lực thực hiện tốt các hợp đồng
mua bán với mức giá hợp lý để nâng cao uy tín với khách hàng. Do quy mô kinh
doanh nhỏ nên doanh nghiệp chỉ tập trung vào tập khách hàng là các cá nhân và doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nội và những Doanh nghiệp Nước Ngoài có mối quan hệ
lâu năm. Hoạt động quảng cáo không rầm rộ trên phương tiện đại chúng các đối tác
biết đến Tân Hưng qua uy tín. Hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến
lược phát triển thị trường chỉ đạt mức qua khảo sát cho kết 3,5/ 5
2.3. Lợi thế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Hiện tại, công ty Tân Hưng vẫn là một công ty nhỏ, vì thế lợi thế và năng lực
cạnh tranh của công ty vẫn chỉ nằm ở mức kém 2.1/5. Tuy nhiên công ty cũng có
những lợi thế từ khi thành lập và phát triển đến nay, công ty đã tạo được chỗ đứng cho
mình trên thị trường, đặc biệt là thị trường nước Mỹ và các vùng lân cận gần Hà Nội
được nhiều khách hàng biết đến. Giá cả hợp lý và phong cách phục vụ chu đáo, nhiệt
tình đã làm cho công ty có được lòng tin từ khách hàng. Hơn thế nữa, với đội ngũ nhân
viên, người lao động chuyên nghiệp, có trình độ, chuyên môn, tay nghề cao các sản
phẩm của công ty luôn đảm bảo về chất lượng và thời gian giao hàng cho khách hàng,
phân cấp chức năng rõ ràng và có lợi thế cạnh tranh xuất khẩu tương đối tốt.
3. Công tác quản trị tác nghiệp của doanh nghiệp
Sinh viên: Bùi Huyền My
13
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
Biểu đồ 3: Biểu đồ đánh giá công tác quản trị tác nghiệp của doanh nghiệp
(Nguồn: sinh viên điều tra)
3.1. Quản trị mua
Qua điều tra ta có kết quả 2,1/5 cho thấy quá trình quản trị mua hàng của công ty
vẫn ở mức rất kém do trình độ nhân viên chủ yếu tốt nghiệp Trung Cấp và Cao đẳng
Đại Học vẫn còn ít , công tác mua hàng còn nhiều chỉ tiêu hạn ngạch của cấp trên,
công tác nghiên cứu thị trường khách hàng đối thủ cạnh tranh còn kém, các hợp đồng
công ty ký kết chỉ là hợp đồng nhỏ cung cấp không lâu dài .
3.2. Quản trị bán
Công ty thực hiện chính sách bán theo những đơn đặt hàng khi làm việc điều
thông qua hợp đồng nguyên tắc nên rất chặt chẽ công ty cũng cần bỏ ra nhiều thời gian
và chi phí lớn để xây dựng mạng lưới bán hàng. Qua khảo sát, ta cũng thấy được khâu
quản trị bán hàng của công ty ở mức tốt nhưng Công ty vẫn chưa xây dựng được cụ
thể các hoạt động bán hàng và chương trình bán hàng, chưa tạo được mạng lưới bán
hàng rộng rãi, chưa có lực lượng bán hàng đủ kinh nghiệm để có thể phát triển thị trường.
3.3. Quản tri dự trữ hàng hóa
Công ty có một thủ kho chuyên thực hiện việc ghi chép dữ liệu nhập kho và xuất kho.
Thủ kho cầm chìa khóa nhà kho có trách nhiêm kiểm kê, ghi chép, nhập- xuất kho hàng hóa
. Tất cả hàng hóa nhập vào hay xuất đi thủ kho đều phải ghi chép và báo cáo cho bộ phận kế
toán và ban giám đốc công tác quản trị dự trữ hàng hóa mức bình thường đạt 3,9/5
3.4. Quản trị cung ứng dịch vụ thương mại
Sinh viên: Bùi Huyền My
14
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
Bên cạnh việc bán hàng công ty còn cung ứng một số dịch vụ như sau: vận
chuyển hàng hóa đến địa điểm của khách hàng, khuyến mại khi khách hàng mua lượng
lớn. Hoạt động cung ứng dịch vụ được giao cho bộ phận Kho thực hiện. Qua điều tra
thì quản trị cung ứng đạt khá tốt 4,5 /5
4. Công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệp
Biểu đồ 4: Biểu đồ đánh giá công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệp
(Nguồn: sinh viên điều tra)
4.1. Phân tích công việc, bố trí và sử dụng nhân lực
Công ty sử dụng bản mô tả công việc để phân tích công việc tại từng vị trí làm
việc tuy nhiên bản mô tả công việc còn mang tính chất chung chung trên cơ sở chức
năng nhiệm vụ chính mà trong thực tế hoạt động vị trí đó còn phát sinh những tình
huống khác nhau. Công ty chưa tiến hành chi tiết phân tích từng vị trí công việc để đưa
ra quy trình, chuẩn mực .
Công tác bố trí và sử dụng nhân lực được công ty sử dụng khá hợp lý theo năng lực,
trình độ và chất lượng lao đông. Các trưởng phòng ban là những người có kinh nghiệm, làm
việc lâu năm tại công ty còn các nhân viên trẻ được làm tại các bộ phận khác nhau theo
năng lực, trình độ vừa làm việc vừa có thể học hỏi
Sinh viên: Bùi Huyền My
15
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
4.2. Tuyển dụng nhân lực
Công tác tuyển dụng của công ty do phòng hành chính tổng hợp đảm nhiệm. Công tác
này chỉ được thực hiện khi công ty có nhu cầu về lao động do mở rộng vốn kinh doanh
hoặc nhân sự công ty rời bỏ. Dựa trên nhu cầu về nhân lực của từng vị trí mà công ty lựa
chon lao động phù hợp. Khi có nhu cầu nhân lực, công ty thường đăng lên báo hay truyền
hình tỉnh. Quá trình tuyển dụng nhân lực công ty sử dụng bản tiêu chuẩn công việc, thực
hiện phỏng vấn do cán bộ có trách nhiệm thực hiện để tìm ra được lao động phù hợp.
4.3. Đào tạo và phát triển nhân lực
Đào tạo và phát triển nhân lực qua khảo sát ta có số liệu là 3 /5 ở mức trung bình
vì nhìn chung công tác đào tạo và phát triển nhân lực của công ty chưa có hệ thống
ngân sách cho việc đào tạo chưa rõ ràng và chưa có sự tham gia của các chuyên gia vì
thế hiệu quả chưa cao. Việc đào tạo lao động trong công ty được thực hiện khá đơn
giản. Các tổ trưởng lao động là những người lành nghề, có kinh nghiệm trong quá
trình sản xuất vừa theo dõi kiểm tra vừa có trách nhiệm kèm cặp nhân viên, chỉ bảo
cho lao động để họ nâng cao tay nghề.
4.4. Đánh giá và đãi ngộ nhân lực
Công ty xây dựng hệ thống đánh giá nhân viên riêng, hàng tháng các phòng tổ
chức hành chính có bản đánh giá mức độ hoàn thành công việc theo từng phòng.
Những nhân viên hoàn thành tốt công việc được hưởng mức đãi ngộ cao, cũng như
được khen thưởng trước phòng, toàn công ty cùng với các chính sách khuyến khích lao
động dựa vào hình thức tài chính và phi tài chính , công ty tạo có cơ chế thăng tiến để
thúc đẩy hoạt động kinh doanh của nhân viên. Ban lãnh đạo quan tâm đến nhân viên, tổ
chức thăm hỏi động viên lao động khi gặp phải khó khăn.
Sinh viên: Bùi Huyền My
16
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
5. Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của doanh nghiệp
Biểu đồ 5: Biểu đồ đánh giá công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của doanh nghiệp
(Nguồn: sinh viên điều tra)
5.1. Quản trị dự án
Các dự án của công ty đã và đang được triển khai trên khắp thị trường Hà Nội.
Giám Đốc đã xây dựng các kế hoạch triển khai các dự án dành riêng cho từng nhóm
khách hàng riêng biệt, trong từng thời điểm cụ thể đặc biệt là các dự án xuất khẩu .
Công tác quản trị dự án của công ty được thực hiện tốt
5.2. Quản trị rủi ro
Công tác kiểm soát rủi ro chủ yếu mà công ty tiến hành đó là né tránh rủi ro.Công
tác quản lý tài sản và đề phòng cháy nổ của công ty là khá tốt, các phòng ban bộ
phận phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản của bộ phận mình và của công ty. Việc
sắp xếp nguyên liệu trong kho khoa học cũng một phần nào giúp cho hoạt động
quản trị rủi ro tốt hơn.
Ngoài ra, công ty đảm bảo an toàn lao động cho công nhân như: trang bị đầy đủ
trang phục khi sản xuất, thực hiện đóng bảo hiểm cho công nhân qua điều tra công tác
quản trị rủi ro đạt 3,8 /5
Sinh viên: Bùi Huyền My
17
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
PHẦN 3. ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
Trên cơ sơ khảo sát thực tiễn tại doanh nghiệp, em xin đề xuất 3 hướng đề tài sau:
Định hướng 1: Một số giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định tại Công ty
TNHH sản xuất thương mại và công nghệ Tân Hưng
Định hướng 2: Nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty TNHH sản xuất thương
mại và công nghệ Tân Hưng
Định hướng 3: Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch quản trị mua hàng của
Công ty TNHH sản xuất thương mại và công nghệ Tân Hưng
Sinh viên: Bùi Huyền My
18
Lớp: K12CQ1
Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản trị Kinh Doanh
GIẤY XÁC NHẬN BÁO CÁO THỰC TẬP
Họ và tên cán bộ hướng dẫn thực tập:
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH sản xuất thương mại và công nghệ Tân Hưng
Tên sinh viên thực tập: Bùi Huyền My MSSV:16H100016
Thời gian thực tập: Từ ngày 01 / 10 /2017 Đến ngày 27/10/2017
Bảng đánh giá và nhận xét quá trình thực tập của công ty:
Nội dung đánh giá
Tốt
Khá
Trung
Kém
bình
Thực hiện nội quy làm việc tại công ty
Thái độ thực tập
Ý thức kỷ luật
Tác phong
Kiến thức chuyên môn
Khả năng hoàn thành công việc
Khả năng hòa nhập và thích nghi công việc
Tính năng động và sáng tạo trong công việc
Nhận xét chung:.......................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Hà Nội ngày......tháng.....năm.......
XÁC NHẬN CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sinh viên: Bùi Huyền My
Lớp: K12CQ1