Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GA5 t7: TV,LS.ĐĐ-cktkn&gdmt&kns

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.76 KB, 14 trang )

Trờng TH Ngọc Sơn Tuần 7 Giáo án lớp 5

Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tập đọc: Những ngời bạn tốt
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nớc ngoài. Biết đọc diễn
cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của
loài cá heo với con ngời.
II. Đồ dùng: tranh, ảnh về cá heo
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Hs kể lại câu chuyện Tác
phẩm của Si-le và tên phát xít .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và
chủ điểm Con ngời với thiên nhiên
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Hớng dẫn hs luyện đọc theo 4 đoạn
truyện (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
b) Tìm hiểu bài.
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống
biển?
- Điều gì đã xảy ra khi ông cất tiếng hát
giã biệt cõi đời?
- Qua câu chuyện , em có nhận xét gì về
loài cá heo?
- Cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của
đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với


nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết câu
chuyện thú vị nào về cá heo?
c) Hớng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Chọn đoạn 2 để hớng dẫn đọc cho hs.
3. Củng cố, dặn dò.
- 1 HS kể.
- Hs chú ý đọc đúng tên riêng ngời nớc
ngoài(A-ri-ôn, Xi-xin, bông tàu, ... )
- Hiểu nghĩa các từ chú giải.
- Thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cớp hết
tặng vật của ông và đòi giết ông.
- Cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sa th-
ởng thức tiếng hát của ông, cứu ông khi
ông nhảy xuống biển
- Rất đáng yêu, đáng quý!
- Biết thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ;
biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống
biển. Cá heo là bạn tốt của ngời.
- chú ý nhấn giọng các từ ngữ đã nhầm,
đàn cá heo, say sa thởng thức, đã cứu,
nhanh hơn, toàn bộ, không tin và nghỉ
hơi sau các từ ngữ nhng, trở về đất liền.
- Hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Đạo đức: Nhớ ơn tổ tiên( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết:
- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên và dòng họ.
GV: Nguyễn Thị Ly Năm học: 2010- 2011
1
Trêng TH Ngäc S¬n Tn 7 Gi¸o ¸n líp 5

- ThĨ hiƯn lßng biÕt ¬n tỉ tiªn vµ gi÷ g×n , ph¸t huy trun thèng tèt ®Đp cđa gia ®×nh,
dßng hä b»ng nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ, phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
- BiÕt ¬n tỉ tiªn; tù hµo vỊ c¸c trun thèng tèt ®Đp cđa gia ®×nh , dßng hä.
II. §å dïng: Tranh, ¶nh vỊ ngµy Giç Tỉ Hïng V¬ng.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu néi dung trun
Th¨m mé
- Gv kĨ chun Th¨m mé.
- Th¶o ln c¶ líp theo c¸c c©u hái sau:
- Nh©n ngµy TÕt cỉ trun, bè cđa ViƯt ®·
lµm g× ®Ĩ tá lßng biÕt ¬n tỉ tiªn?
- Theo em, bè mn nh¾c nhë ViƯt ®iỊu g×
khi kĨ vỊ tỉ tiªn?
- V× sao ViƯt mn lau dän bµn thê gióp
mĐ?
KÕt ln: Ai còng cã tỉ tiªn, gia ®×nh,
dßng hä. Mçi ngêi ®Ịu ph¶i biÕt ¬n tỉ tiªn
vµ biÕt thĨ hiƯn ®iỊu ®ã b»ng nh÷ng viƯc
lµm cơ thĨ.
Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 1, SGK
KÕt ln: CÇn thĨ hiƯn lßng biÕt ¬n tỉ tiªn
víi nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ, thiÕt thùc, phï
hỵp víi kh¶ n¨ng nh c¸c viƯc (a), (c), (d),
(®).
Ho¹t ®éng 3. Tù liªn hƯ:
- Gv nhËn xÐt, khen nh÷ng hs ®· biÕt thĨ
hiƯn lßng biÕt ¬n tỉ tiªn b»ng c¸c viƯc lµm
cơ thĨ, thiÕt thùc vµ nh¾c nhë c¸c hs kh¸c
häc tËp theo b¹n.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp: C¸c nhãm su tÇm

tranh, ¶nh bµi b¸o nãi vỊ Ngµy Giç Tỉ
Hïng V¬ng vµ c¸c c©u ca dao, tơc ng÷,
th¬, trun vỊ chđ ®Ị BiÕt ¬n tỉ tiªn.
- 1HS kĨ l¹i.
- HS tr¶ lêi.
- Hs lµm bµi tËp c¸ nh©n.
- Hs trao ®ỉi bµi lµm cđa m×nh víi b¹n
bªn c¹nh.
- Hai hs tr×nh bµy ý kiÕn vỊ tõng viƯc lµm
vµ gi¶i thÝch lÝ do. C¶ líp trao ®ỉi, nhËn
xÐt, bỉ sung.
- Hs kĨ nh÷ng viƯc ®· lµm ®ỵc ®Ĩ thĨ hiƯn
lßng biÕt ¬n tỉ tiªn vµ nh÷ng viƯc cha lµm
®ỵc.
- HS lµm viƯc c¸ nh©n.
- Hs trao ®ỉi trong nhãm nhá.
- Mét sè hs tr×nh bµy tríc líp.
- Mét sè hs ®äc Ghi nhí trong sgk
Kü tht: NẤU CƠM (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Ngun ThÞ Ly N¨m häc: 2010- 2011
2
Trêng TH Ngäc S¬n Tn 7 Gi¸o ¸n líp 5
- Gạo tẻ; nồi cơm thường và nồi cơm điện; bếp ga du lòch; dụng cụ đong gạo; rá, chậu để
vo gạo; đũa nấu cơm.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ của bài và trả lời câu hỏi 1 (SGK/33).
- Nêu ghi nhớ của bài và trả lời câu hỏi 2 (SGK/33).
* GV nhận xét , ghi điểm.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1:
Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.
- GV nêu câu hỏi:
+ Theo em, có mấy cách nấu cơm?
+ Đó là những cách nào?
- GV tóm tắt các ý trả lời của HS .
c. Hoạt động 2:
Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun.
- GV nêu yêu cầu thảo luận nhóm về cách nấu cơm
bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình
1,2,3 để ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bò
nấu cơm bằng bếp đun.
- GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn cách nấu cho
HS .
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
+ Em hãy nêu cách nấu cơm bằng bếp đun?
- GV nhận xét thái độ học tập của HS.
- Dặn dò HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
- HS nhắc lại đề.
- 1HS trả lời.

- 1HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm 4
trong vòng 15 phút.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- 2 HS .
- HS nhắc lại cách nấu
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS
Lun TiÕng viƯt: lun tËp v¨n t¶ c¶nh
I.Mơc tiªu:
- HS viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n t¶ c¶nh s«ng níc.
- Dùa vµo khỉ th¬ viÕt ®o¹n v¨n t¶ vỴ ®Đp cđa con s«ng quª.
II.Híng dÉn lun tËp:
Bµi 1:
S«ng níc ( s«ng, ao, hå, biĨn)g¾n bã víi cc
sèng ngêi d©n ViƯt. S«ng níc chøa biÕt bao vỴ ®Đp
th¬ méng cđa thiªn nhiªn.
GV: Ngun ThÞ Ly N¨m häc: 2010- 2011
3
Trờng TH Ngọc Sơn Tuần 7 Giáo án lớp 5
Hãy viết một đoạn văn tả một cảnh sông nớc mà
em yêu thích.
Gợi ý: - Trên sông hoặc trên biển em tả thuyền bè
đánh cá ngoài khơi, những con ngời lao động trên
sông nớc, những cánh chim
- Có thể tả sự thay đổi của mặt nớc vào những thời
điểm khác nhau trong ngày.
- Khi tả cần kết hợp nhiều giác quan.
Bài 2:
Quê hơng tôi có con sông xanh biếc

Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trua hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.
Tế Hanh
Dựa vào khổ thơ trên em hãy tả vẻ đẹp con sông
quê và tình cảm yêu thơng gắn bó của em với con
sông đó.
Gợi ý: Cần đọc kỹ bài thơ để nắm đợc nội dung và
có thể tởng tợng ra trớc mắt hình ảnh dòng sông
đó, chọn một hoặc một số thời điểm để tả.
- Y/c HS đọc kỹ đề bài Làm bài vào vở.
III. Chấm 1 số bài Nhận xét.
- HS dựa vào dàn bài đã lập để víêt
đoạn văn.
- HS làm bài.

Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm đợ kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
2. Phân biệt đợc nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm
đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật.
II. Đồ dùng: Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động, ... có thể minh hoạ cho các
nghĩa của từ nhiều nghĩa.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 1 hs làm lại bài tập 2 - tiết Luyện từ và câu tuần trớc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét:
Bài 1.

- Nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa
xác định cho các từ đó là nghĩa gốc (nghĩa
ban đầu) của mỗi từ.
Bài 2.
- Chính các câu thơ đã nói về sự khác nhau
- tai - nghĩa a); răng - nghĩa b); mũi - nghĩa
c).
GV: Nguyễn Thị Ly Năm học: 2010- 2011
4
Trờng TH Ngọc Sơn Tuần 7 Giáo án lớp 5
giữa những từ in đậm trong khổ thơ với các
từ ở bài tập 1.
- Những nghĩa này hình thành trên cơ sở
nghĩa gốc của các từ răng, mũi , tai (bài
tập 1). Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
Bài 3. Yêu cầu hs phát hiện sự giống nhau
về nghĩa giữa các từ răng, mũi , tai ở BT1
và BT2 để giải đáp điều này.
Nghĩa của những từ đồng âm khác hẳn
nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ
cũng có mối liên hệ - vừa khác vừa giống
nhau.
3. Phần ghi nhớ. (Sgk)
4. Phần luyện tập.
Bài 1.
- Yêu cầu làm việc cá nhân.
Bài 2.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
5. Củng cố, dặn dò.
+ Nghĩa của từ răng ở BT1 và BT2 giống

nhau ở chỗ: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều
từng hàng.
+ Nghĩa của từ mũi ở BT1 và BT2 giống
nhau ở chỗ: Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn
nhô ra phía trớc.
+ Nghĩa của từ tai ở BT1 và BT2 giống
nhau ở chỗ: Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai
bên, chìa ra nh cái tai.
+ lỡi: lỡi liềm, lỡi hái, lỡi dao, lỡi cày, lỡi
lê, lỡi gơm, lỡi búa, lỡi rìu, ...
+ miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng
bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi
lửa, ...
+ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, cổ
tay, ...
+ tay: tay áo, tay ghế, tay quay, (một) tay
bóng bàn (cừ khôi), ...
+ lng: lng ghế, lng đồi, lng núi, lng trời, l-
ng đê, ...
Chính tả: Dòng kinh quê hơng
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hơng.
2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên
âm đôi iê, ia.
- Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kênh quê hơng, có ý thức BVMT xung
quanh.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập 3, 4.
III. Hoạt động dạy học:
GV: Nguyễn Thị Ly Năm học: 2010- 2011
5

×