Tải bản đầy đủ (.doc) (211 trang)

giáo án ngữ văn 6 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.16 KB, 211 trang )

I/ KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/ tuần  140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần  72 tiết
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần  68 tiết
II/ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH – HỌC KÌ I.
Tuần 1 – Bài 1
Tiết 1: Con Rồng cháu Tiên
Tiết 2: Bánh chưng bánh giầy
Tiết 3: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
Tuần 2 – Bài 2.
T 5: Thánh Gióng.
T 6: Từ mượn
T 7-8: Tìm hiểu chung về văn tự sự.
Tuần 3 – Bài 3.
T 9: Sơn Tinh – Thủy Tinh.
T 10-11: Nghóa của từ.
T 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Tuần 4 – Bài 4.
T 13: Sự tích Hồ Gươm
T 14: Chủ đề và dàn bài của văn tự sự.
T15-16: Tìm hiểu đề và cách làm văn tự sự.
Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà
Tuần 5 – Bài 5.
T 17-18: Sọ dừa
T 19: Từ nhiều nghóa và hiện tượng chuyển nghóa của từ.
T 20: Lời văn, đoạn văn tự sự
Tuần 6 – Bài 6
T 21-22: Thạch Sanh
T 23: Chữa bài dùng từ
T 24: Trả bài tập làm văn số 1
Tuần 7 – Bài 7


T 25-26: Em bé thông minh.
T 27: Chữa lối dùng từ
T 28: Kiểm tra văn.
Tuần 8 – Bài 7-8.
T 29: Luyện nói kể chuyện.
T 30,31: Cây bút thần.
T 32: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
Tuần 9 – Bài 8-9
T 33: Danh từ.
T 34: Thứ tự kể trong văn tự sự

T 35-36: Viết bài tập làm văn số 2.
Tuần 10 – Bài 9-10
T 37-38: Ông lão đánh cá và con cá vàng.
T 39: Trả bài kiểm tra văn.
T 40: Danh từ (tt).
Tuần 11- Bài 10-11
T 41-42: Ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo
T 43: Luyện nói kể chuyện.
T 44: Cụm danh từ
Tuần 12 – Bài 11.
T 45: Chân, tay, tai, mắt, miệng.
T 46: Kiểm tra tiếng việt.
T 47: Trả bài tập làm văn số 2.
T 48: Luyện tập xd bài tự sự – kể chuyện đời thường
Tuần 13 –Bài 12.
T 49-50: viết bài tập làm văn số 3
T 51: Lợn cưới áo mới
T 52: Số từ và lượng từ
Tuần 14 – Bài 12, 13

T53: Kể chuyện tưởng tượng
T54 – 55: Ôn tập truyện dân gian
T 56: Trả bài kiểm tra tiếng việt
Tuần 15 – Bài 13, 14
T 57: Chỉ từ
T 58: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
T 59: Con hổ có nghóa
T 60: Động từ
Tuần 16 – Bài 14, 15
T 61: Chọn động từ
T 62: Mẹ hiền dạy con
T 63: Tính từ và cụm tính từ
T 64: Trả bài tập vàm văn số 3
Tuần 17 – Bài 15, 16
T 65: Thầy thức giỏi cốt nhất ở tấm lòng
T 66: Ôn tập tiếng việt
T76 – 68: Kiểm tra tổng hơp cuối học kỳ I
Tuần 18 – Bài 16, 17
T69-70: Chương trình ngữ văn đòa phương

T 71: Hoạt động ngữ văn: thi kể chuyện
T 72: Bài kiểm tra học kỳ I
Văn học
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp H/S
- Kiến thức: Bước đầu nắm được đònh nghóa truyền thuyết
+ Hiểu được nội dung, ý nghóa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện: Nguồn gốc dân tộc
- Kó năng: RLKN đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, nghe, kể
- Tư tưởng: Giáo dục về lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam

II. CHUẨN BỊ:
Thầy: - Tham khảo SGK
- Tích hợp với phân môn tiếng: Từ đơn, từ phức; với phân môn tập làm văn: Văn bản và các phương thức
biểu đạt.
Trò: - Đọc kó văn bản, tập kể lại văn bản
- Đọc và tìm kiếm chú thích
- Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn đònh tổ chức: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 2’ Kiểm tra sự chuẩn bò vở của HS
3/ Bài mới: 1’ Mỗi con người chúng ta đều thuộc về 1 dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng gửi ngắm
trong những thần toại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta bắt nguồn từ một truyền thuyết xa
xăm, huyền ảo “Con Rồng cháu Tiên”.
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc, chia
bó cục, nắm bắt về ĐN truyền
thuyết
I. Đọc và tìm
hiểu chung
12’ - Nêu yêu cầu đọc, kể: rõ ràng,
mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết
li kì, tưởng tượng, chú ý lời thoại
của 2 nhân vật Lạc Long Quân –
Âu Cơ.
- Nghe
- Đọc 1 lần - Nghe
- Lệnh: Hãy đọc văn bản “Con

Rồng cháu Tiên”
- Đọc (3 HS)
- Kể 1 lần - Nghe
- Lệnh: Hãy kể lại văn bản “Con
rồng cháu Tiên”
- Kể (1 HS)
- Gọi HS nhận xét, GV bổ sung - Nhận xét cách kể của bạn

Tuần 1 – Bài 1
Tiết 1
Soạn: 23-08-03
H: Qua phần bạn đọc em hãy cho
biết văn bản có thể chia tàhnh
mấy phần:
- Trả lời: 3 phần
Từ đầu “long trong”
Tiếp “lên đường”
Còn lại
Văn bản: chia 3
phần
Lệnh: Hãy đọc phần chú thích
trong SGK
- Đọc chú thích SGK (1 HS)
- Lưu ý HS các chú thích 1, 2, 3,
5, 7
Lệnh: Hãy đọc chú thích * trong
SGK
- Đọc chú thích * trong SGK
(1HS)
H: Qua phần đọc em hiểu thế nào

là truyền thuyết?
- Trả lời: Dựa vào chú thích
* để nêu ý nghóa về truyền
thuyết
Bổ sung – Giảng Nghe
- Truyền thuyết là truyện dân
gian truyền miệng kể về các NV
và sự kiện có liên quan đến LS
thời quá khứ
- Thường có yếu tố tưởng tượng,
kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh
giá của ND đối với các sự kiện và
nhân vật lòch sử
- Khái niệm về
truyền thuyết:
Học chú thích *
SGK (Trang )
HĐ2: Hướng dẫn HS trả lời các
câu hỏi trong phần đọc hiểu
II. Tìm hiểu văn
bản
17’
H: Có mấy nhân vật được nhắc
đến trong văn bản? Đó là nhân
vật nào?
Trả lời: 2 nhân vật → Lạc
Long Quân, Âu Cơ
1. Giải thích cội
nguồn của dân

tộc Việt Nam
T: Em hãy lần lượt giới thiệu về
nguồn gốc, hình dáng, việc làm,
tài năng của các nhân vật đó
Trả lời:
- Lạc Long Quân: Thần nòi
rồng, ở dưới nước, tài
giỏi,giúp dân , có nhiều
phép lạ.
- Âu Cơ: Dòng tiên, ở trên
núi,xinh đẹp.
Giảng: Đó là tưởng tu
Nghe:
H:Hãy nêu nhận xét của em về
hai vò thần này ?
Trả lời:Đều là con thần
xinh đẹp, tài giỏi.

Giảng TH: Trong văn bản tự sự
yếu tố đầu tòên để xây dựng văn
bản là phải có nhân vật.
Nghe.
T: Lạc Long Quân và Âu Cơ là
hai tổ đầu tiên của dân tộc ta,chi
tiết này giúp em hòểu cội nguồn
của DTVN ta là một dân tộc như
thế nào?
Trả lời: Nguồn gốc cao q,
con rồng cháu tiên
-Nguồn gốc dân

tộc ta thật là cao
đẹp, là con rồng
cháu tiên.
H: Cuộc gặp gỡ giữa hai vò thần
đã dẫn đến kết cục gì?
Trả lời:Lạc Long Quân và
Âu Cơ kết duyên vợ chồng.
Giảng:Mối lương duyên tiên
rồng.
Nghe.
H: Chuyện sinh nở của u Cơ có
gì lạ?
Trả lời: Sinh một bọc 100
trứng nở thành 100con trai,
không cần bú móm, lớn
nhanh, hồng hào, đẹp đẽ.
Lệnh: Hãy thảo luận về ý nghóa
chi tiết “bọc trăm trứng nở thành
một trăm con trai”
Thảo luận nhóm:
- Đại diện nhóm phát
biểu ý kiến.
- HS bổ sung
Giảng: Đó là chi tiết tưởng tượng
kì ảo mang tính chất hoang đường
nhưng giàu ý nghóa.
H: Em hiểu như thế nào là chi tiết
tưởng tượng kì ảo?
Trả lời: là những diều không
có thật.

Chi tiết không có thật được
nhân dân sáng tạo nhằm mục đích
nhất đònh.
Chi tiết tưởng kì
ảo:
+Nguồn gốc nhân
vật
+Bọc trăm trứng
+Con không bú
vẫn lớn
H: em hãy tìm những chi tiết
tưởng tượng kì ảo trong văn bản.
Trả lời:Phép lạ, bọc trăm
trứng, nguồn gốc nhân vật,
con không bú mà vẫn lớn.
H: Từ “hồng hào”, “đẹp
đẽ”thuộc từ loại nào?Qua đó em
có nhận xét gì về những đứa con
của Âu Cơ?
Trả lời:

H:Qua những chi tiết tưởng kì ảo
đó, theo em mọi người VN được
sinh ra từ đâu?điều đó nhằm giải
thích điều gì?
Trả lời: Tất cả mọi người
VN đều sinh ra từ trong bọc
trứng của mẹ u Cơ
Mọi người VN
đều chung cội

nguồn, đều là con
của mẹ u Cơ.
H: Theo em những chi tiết kì ảo
đó có ý nghóa gì?
Nghe.
Giảng: -Thần kì hoá nguồn gốc
dân tộc.
-Tăng sức hấp dẫn cho văn
bản.
Tính hợp: Mọi người dân đất
Việt đều là đồng của nhau.
H: Em hiểu đồng bào là gì?- Từ
Hán Việt.
Trả lời : “ Đồng bào” là
cùng một bọc.
H: Cuộc sống hai người rất hạnh
phúc, tại sao họ chia tay nhau.
Sau khi chia tay ai lên làm
vua,chi tiết này có gì gắn bó với
lòch sư,Phản ánh thời kì nào trong
lòch sử nước ta.
Trả lời:- chia tay vì cuộc
sống tập quán khác nhau
- Con trưởng lên làm vua.
- Lập nước Văn Lang .
Luôn giúp đỡ nhau .
2. Ước nguyện
của cân tộc Việt
Nam
H: Việc chia tay, chia con của hai

vò thần còn nói lên ý nghóa gì của
dân tộc Việt Nam?
-Chia tay, chia
con
Giảng: Còn phản ánh thời kì lòch
sử lập nước Văn Lang, con vua
Hùng.
Nghe Ý nguyện đoàn
kết, thương yêu,
giúp đỡ lẫn nhau,
gắn bó bền vững
của dân tộc Việt
Nam.
- Câu chuyện có mở đầu kết
thúc, chuỗi các sự việc liên kết
với nhau một cách chặt chẽĐặc
điểm của phương thức tự sự.
Hoạt đông 3:
Hường dẫn học sinh phần ghi nhớ.
3. Tổng kết:
Hỏi: Thông qua câu chuyện Lạc
Long Quân và u Cơ văn bản
giúp em hiểu thêm gì về nguồn
gốc của dân tộc Việt Nam ta?
Trả lời cá nhân:
-Nguồn gốc cao q
-Chung cội nguồn
- Mọi người đoàn kết

yêu thương

- Lập nước Văn Lang.
- Bổ sung, củng cố:
-Hỏi: Trong văn bản tác giả dân
gian sử dụng nghệ thuật gì để xây
dựng văn bản?
Trả lời: - chi tiết tưởng kì ảo.
Lệnh: Hãy đọc ghi nhớ sách giáo
khoa.
Đọc: 1 học sinh.
Giảng: đây là phần tổâng kết về
nghệ thuật, ý nghóa của truyền
thuyết
“con rồng cháu tiên”học thuộc
-Học thuộc ghi
nhớ sách giáo
khoa ( trang 8).
Hướng dẫn 4: Hướng dẫn học
sinh luyện tập
III. Luyện tập:
Lệnh:
Hãy kể lại câu chuyện:
+Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản.
+kể diễn cảm
- Hoạt đọâng cá nhân. Câu 2:
IV. DẶN DÒ:2’
-Học thuộc ghi nhớ “ con rồng cháu tiên”, nắm được nhân vật cốt truyện.
- Đọc văn bản “ Bánh chưng bánh giầy”, soạn trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu.
- Tập kể văn bản “ con rồng cháu tiên”.
- Tập kể văn bản “ con rồng cháu tiên” trong vai Lạc Long Quân( hoặc u Cơ ).
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:




Văn học:
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh:
- Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghóa của truyện: nguồn gốc của 2 thứ bánh, thành tựu văn minh nông
nghiệp thời Vua Hùng.
- Củng cố khái niệm truyền thuyết.
- Kỹ năng:
Đọc diễn cảm, kể, nói.
- Tư tưởng:
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: - Tham khảo sách giáo khoa, sách.
- Tích hợp:
+ Tiếng: từ đơn, từ phức.
+ Tập làm văn: văn bản, phương thức biểu đạt.
+ Văn học: khái niệm truyền thuyết.
Trò:
- Học bài cũ theo hướng dẫn.
- Đọc, kể, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên, sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức: 1’
2. Kiềm tra bài cũ: 5’
- Em hiểu thế nào là truyền thuyết ?
- Nêu ý nghóa sâu xa, lí thú của chi tiết “ bọc trăm trứng”
3. Bài mới: 1’
- Mỗi khi tết đến, xuân về, người Việt Nam chúng ta lại nhớ đến đôi câu đối quen thuộc và nổi tiếng:
“ Thòt mơ,õ dưa hành, câu đối đỏ

Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
Bánh chưng bánh giầy là hai thứ bánh ngon và không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của dân tộc Việt
Nam. Hai thứ bánh đó bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời Vua Hùng?

Tiết 2
Soạn: 24-08-03
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh, đọc, kể, chú thích.
I. Đọc, kể, tìm
hiểu chung.
- Nêu yêu cầu đọc: giọng chậm
rãi,tình cảm. Chú ý lời nói của vò
thần trong giấc mộng, giọng của
Vua Hùng đónh đạc, khoẻ.
Nghe.
-Giáo viên đọc đoạn 1. Nghe
- Lệnh: Hãy đọc phần còn lại
Đọc:
Hai học sinh đọc phần còn
lại
Đọc, kể.
-Kể toàn truyện một lần Nghe
H: Em hãy cho biết văn bản có
thể chia làm mấy phần?
PBCN: chia làm 3 phần
- từ đầu: “ chứng

giám”
- Tiếp… “ hình tròn”
- Còn lại.
- Bố cục chia 3
phần
- Bổ sung ( nếu chưa chia phù
hợp).
-Gọi học sinh đọc từng phần
→uốn nắn sữa chữa những sai sót
- Đọc
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các
chú thích
Lệnh: Hãy đọc các chú thích
1,2,3,4,7,8,9.12,13
Đọc: chú thích Chú thích:
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh
thảo luận tả lời một số câu hỏi
trong phần đọc- hiểu.
II. Tìm hiểu văn
bản.
- H: Qua văn bản “ con rồng
cháu tiên” em hãy cho biết yếu
tố đầu tiên để xây dựng một văn
bản tự sự là gì?
- Có nhân vật, có cốt truyện
-H: Văn bản này co ùmấy nhân
vật? Nhân vật nào là nhân vật
chính
-Trả lời: - Có
- Nhân vật chính: Lang

Liêu, Vua Hùng
H: hãy giới thiệu đôi nét về Vua
Hùng và Lang Liêu
-Trả lời: -Vua Hùng
- Lang Liêu: con út, chòu
nhiều thiệt thòi, chăm lo
đồng áng.
H: Vua Hùng chọn người nối
ngôi trong hoàn cảnh nào?ý
đònh,cách thức ra sao?
Trả lời: - hoàn cảnh vua đã
già, giặc yên thái bình đông
con.
1. Vua Hùng
chọn người nối
ngôi.

- Ý đònh: chọn người nối chí
không nhất thiết con trưởng.
- Hình thức: câu đố →vừa ý
vua cha
Bổ sung: Hcảnh
Điều kiện – hình thái thực hiện:
Trong TCDG giải đố là một trong
những loại thử thách khó khăn
đói với nhân vật.
Nghe Vua già, giặc
yên, đất nước thái
bình, chọn người
nối ngôi phải nối

được chí vua,
thông qua 1 câu
đố
Lênh: Em hãy thảo luận về điều
kiện và hình thức truyền ngôi của
vua Hùng? Chỉ ra ý nghóa tiến bộ
Thảo luận nhóm:
+ Đại diện nhóm phát biểu
Giảng: Truyền ngôi không theo
lệ từ các đời trước
Chú trọng tài đức hơn trưởng, thứ
Quyết tâm đời đời giữ nước, dựng
nước
H: Hãy nêu nhận xét của em về
vua Hùng qua việc chọn nối ngôi
Trả lời: Anh minh, sáng suốt
G: Những người con của vua
Hùng đã làm gì để mong vừa ý
vua cha
2. Cuộc đua tài,
dâng lễ vật
H: Các Lang đã làm gì để mong
vừa ý vua cha?
Trả lời: Dâng lễ thật ngon,
thật hậu
Lênh: Em hãy đọc đoạn “Các
Lang … Tiên Vương”
L: Việc các Lang đua nhau tìm lễ
thật hậu, thật quý chứng tỏ điều
gì → thảo luận

Thảo luận nhóm:
+ Đại diện phát biểu
- Các Lang: làm
cỗ thật hậu
Bổ sung: suy nghó thông thường,
hạn hẹp (vật quý hiếm, cỗ ngon,
sang trọng → vừa ý vua)
Nghe
H: Lang Liêu đã làm gì? Vì sao
trong các con của vua Hùng chỉ
có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
Trả lời:- Trong các con Lang
Liêu là người thiệt thòi nhất
- Chăm lo việc đống áng
- Lang Liêu
H: Lang Liêu đã được giúp đỡ
như thế nào? Em có suy nghó gì
Trả lời: - Hạt gạo là q nhất
- Khôn ngoan, dễ kiếm ra.

về lời mách bảo của thần?
H: Lang Liêu đã làm bánh gì?
Chất liệu, hình dáng bánh ra sao?
Em có nhận xét gì về chất liệu
mà Lang Liêu chọn l àm bánh
Trả lời: -bánh hình tròn,
bánh hình vuông.
- Những thứ làm ra được.
+ Làm bánh bằng
những thứ làm ra

được( gạo, thòt,
đậu…)
H: Tại sao thần không chỉ dẫn cụ
thể hoặc làm giúp cho Lang Liêu.
Điều đó chứng tỏ Lang Liêu là
một người như thế nào?
Lệnh: Hãy thảo luận, trao đổi
Thảo luận nhóm: Lang Liêu
thông minh, hiểu ý thần,
thông minh, sáng tạo.
H: Tại sao Vua Hùng chấm Lang
Liêu được nhất? Chi tiết vua vừa
nếm bánh vừa ngẫm nghó rất lâu
có ý nghóa gì?
Thảo luận:- sơn hào hải vò
→vua đã quá rõ
- Bánh của Lang Liêu vừa lạ
vừa quen
- Được làm bằng nguyên
liệu quen thuộc
Giảng: Vua rất thận trọng, nghó
ngợi về ý nghóa của lễ vật, tình
cảm nhân cách của Lang Liêu
Nghe
H: Lang Liêu được chọn nối ngôi
có xứng đáng hay không? Tại
sao?
Trả lời:- Xứng đáng: thông
minh, tài đức trọng nghề
nông.

3.Kết quả của
việc thi tài:
- Lang Liêu được
chọn nối ngôi vua
xứng đáng (tài
năng hiếu thảo,
thông minh)
Giảng: Văn bản được xây dựng
bởi một chuỗi các sự việc →mở
đầu →kết thúc, kết cấu chặt
chẽ→nêu lên ý nghóa.
H: Văn bản được xd bởi 1 chuỗi
các sự việc → mở đầu→ kết
thúc, kết cấu chặt chẽ ⇒ Nêu lên
ý nghóa
H: Văn bản này nhằm giải thích
nguồn gốc sự vật nào của dân tộc
Việt Nam?
Trả lời: 2 loại bánh: bánh
chưng – bánh giầy
Hoạt động3: Hướng dẫn HS đọc
phần ghi nhớ sgk (tr 12)
4. Tổng kết

H: Truyện còn phản ánh thời kì
của dân tộc ta? Có những thành
tựu gì?
Trả lời: Thời kì vua Hùng,
thành tựu văn minh N
2

4’
Giảng: Phản ánh quan niệm đề
cao lao động, nghề nông, tôn
kính tổ tiên
Nghe
Lênh: Đọc phần ghi nhớ sgk (tr
12)
Đọc ghi nhớ sgk (tr12) Học ghi nhớ trong
sgk (tr 12)
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện
tập:
10’
Câu 1: Hoạt động tổ
Nhóm – tổ phân công thực
hiện
III. Luyện tập:
Câu 2: Hoạt động cá nhân
Cá nhân thực hiện Kể diễn cảm 2
truyền thuyết:
+ “Con Rồng cháu
Tiên”
+ “Bánh chưng
bánh giầy”
IV: DẶN DÒ: 3’
Học thuộc phần ghi nhớ sgk
Tập kể 2 văn bản vừa học
Đọc – soạn văn bản “Thánh
Giống”
* Rút kinh nghiệm tiết dạy
Nên ghi tóm tắt ý nghóa lên bảng

để HS dễ tổng hợp kiến thức

Tiếng Việt:
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh:
- Kiến thức :
- Khái niệm về từ
-Đơn vò cấu tạo từ ( tiếng)
- Các kiểu cấu tạo từ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
- Kỹ năng: Nhận diện từ và sử dụng từ
- Tư tưởng: ý thức sử dụng từ cho hiệu quả, phù hợp
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: - Tham khảo sách giáo khoa, tư liệu,bảng phụ sơ đồ cấu tạo từ
- Tính hợp:+ văn: “con rồng cháu tiên”, “ bánh chưng bánh giầy”
+Tập làm văn, văn bản và phương thức biểu đạt
Trò: - Chuẩn bò bài theo yêu cầu sách giáo khoa
-Ôn lại kiến thức từ, tiếng, từ đơn, phức, ghép,láy đã học ở tiểu học.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức:1’ khoan (k)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :1’
Từ là gì? Từ có cấu tạo như thế nào?bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó.
TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
Hoạt động 1: lập danh sách và
tiếng trong câu
I. Tìm hiểu bài.
Lệnh: Hãy đọc ví dụ trong sách
giáo khoa
- Đọc ví dụ (SGK) Ví dụ: Sgk( tr)

Lệnh: Hãy lập danh sách các tiếng
và các từ trong ví dụ vừa đọc, biết
rằng mỗi từ được phân cách bằng
dấu gạch chéo.
- tự làm vào giấy của mình
- Yêu cầu 1 HS lên bảng điền vào
mẫu
- Lên bảng điền vào
mẫu(1HS)
- Câu “thần ….ăn
ở) → 9từ, 12 tiếng.

- H: Vậy trong ví dụ trên có mấy từ,
mấy tiếng
- Trả lời: 9 từ, 12 tiếng.
H: Em có nhận xét gì về số lượng
tiếng trong các từ ở câu trên?
Trả lời: Từ →có 1 tiếng
(Thần)
Từ có→ 2 tiếng trở lên

Tiết 3
Soạn: 25-08-03
TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
(trồng trọt)
G: 9 từ ấy kết hợp với nhau trong
để tạo nên 1đơn vò trong văn bản
Nghe
H: Đơn vò trong văn bản ấy là gì?
Trả lời: đơn vò trong văn

bản ấy gọi là câu
II. Bài học
G: Như vậy là đơn vò tạo nên câu
Nghe:
1. Từ là gì?

H: Từ là gì ?
Trả lời: từ là đơn vò tạo
nên câu
- Từ là đơn vò tạo
nên câu.
Hoạt động 2: Phân tích đặc điểm
của từ
H: trong câu trên các từ có khác
nhau về cấu tạo
Trả lời:khác nhau về số
tiếng
H: Vậy tiếng là gì? Khi nào một
tiếng được coi là một từ
Trả lời:tiếng → tạo từ - Tiếng là đơn vò
cấu tạo nên từ
G; khi một tiêng có thể trực tiếp
dùng để tạo nên câu.
Bài tập nhanh: Em đi xem vô tuyến
truyền hình tại câu lạc bộ nhà máy
giấy.
Hãy xác đònh số lượng tiếng từ
trong câu trên?
Làm vào giấy nháp: 8 từ,
14 tiếng

-Học ghi nhớ (sách
giáo khoa-trang)
Hoạt động3: Phân loại các từ.
Lệnh: Hãy tìm các từ 1 tiếng,từ 2
tiếng trong câu “từ đấy ….bánh
giầy”
Làm vào nháp: từ 1
tiếng:từ, đấy, nước, ta…
Từ 2 tiếng:trồng trọt chăn
nuôi, bánh chưng, bánh
giầy
2.
a. Phân loại các từ
7’ 1 HS lên bảng điền vào mẫu - HS lên bảng Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ, đấy, ta,…
Từ phức
Từ ghép
Chăn nuôi
Từ láy
Trồng trọt
H: Hãy nhắc lại thế nào là từ đơn?
Từ phức? Tìm ví dụ ở câu trên?
Trả lời: Từ đơn → từ 1
tiếng
Từ phức → từ 2 tiếng trở
lên
H: Hai từ phức: Trồng trọt, chăn
nuôi có gì và khác nhau?

Trả lời giống → gồm 2
tiếng
Khác → chăn nuôi → từ
ghép
→trồng trọt → từ láy
Lệnh: Hãy lên bảng điền vào mẫu
phân loại các từ
HĐ 4: Phân tích đặc điểm của từ và
b. Cấu tạo từ ghép,

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
xác đònh đơn vò cấu tạo từ từ láy
4’
H: Dựa vào bảng cấu tạo, em hãy
chỉ ra sự khác nhau về cấu tạo của
từ ghép, từ láy
G: Từ ghép → ghép các tiếng có
quan hệ về nghóa
Từ láy → giữa các tiếng có quan
hệ láy âm
Nghe Từ ghép: các tiếng
có quan hệ về
nghóa
Từ láy: các tiếng
có quan hệ về láy
âm
H: Dựa vào văn bản “Con Rồng
cháu Tiên” em hãy tìm vài từ ghép,
láy
Làm vào nháp

Hoạt động 5: Hệ thống hoá kiến
thức
H: Đơn vò cấu tạo từ của tiếng Việt
là gì?
Lần lượt trả lời từng câu hỏi
H: thế nào là từ đơn, từ ghép? Cho ví
dụ?
Lệnh: Hãy đọc ghi nhớ(sgk- trang)
- Đọc ghi nhớ * Học thuộc ghi nhớ
sách giáo khoa
(trang 13,14)
Hoạt động 6: Luyện tập III. Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh làm nháp, đứng
giải tại chỗ
- Hoạt động cá nhân
1.Nguồn gốc, con
cháu → từ ghép.
Từ đồng
nghóa “nguồn
gốc”→cội nguồn
gốc gác
Từ ghép chỉ
quan hệ thân thuộc:
cậu mợ cô dì, chú
cháu
- Yêu cầu học sinh làm nháp, giải tại
chỗ.
Hoạt động cá nhân
2. Khả năng sắp
xếp.

Theo giới
tính (nam/ nữ ) →
ông bà, anh, chò
Đại diện HS làm nháp, giải tại chổ Hoạt động nhóm
3.
-Cacùh chế biến:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
rán, nướng, hấp, ….
-Chất liệu: nếp, tẻ,
khoai, đậu xanh,
tôm, …
-Tính chất: dẻo,
phồng, xốp, cứng,
mềm, …
-Hình dáng: gói,
ống, tai voi.
- Hương vò: ngọt,
mặn
Đại diện tổ lên điền trên bảng Hoạt động tổ → cử đại diện
lên bảng làm
4+5
IV. DẶN DÒ:2’
-Học thuộc các ghi nhớ, lưu ý kiểu cấu tạo từ.
- Chuẩn bò bài “Từ mượn”
* Rút kinh nghiệm tiết dạy


GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp học sinh nắm :
- Kiến thức:
- Hình thành sơ bộ về các loại văn khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt .
- Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh đã biết.
- Kỹ năng: Nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học.
- Tư tưởng: Lòng say mê tìm hiểu, học hỏi.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy :
- Tham khảo Sgk, sách thiết kế bài giảng.
- Tranh ảnh, tính hợp với các văn bản vừa học.
Trò :
Chuẩn bò bài tập (phần 1)
1/ Tiến trình tiết dạy
2/ Ổn đònh tổ chức: 1’
3/ Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:1’
Giao tiếp là 1 trong những yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống. Để giao tiếp một cách có hiệu quả ta
cần thể hiện qua một số phương thức biểu đạt nhất đònh. Vậy trên thực tế ta có những văn bản nào?Phương thức
biểu đạt ra sao? Bài học hôm nay sẽ giải quyết điều đó.
TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
H Đ 1: Giúp HS tìm hiểu về văn
bản và mục đích giao tiếp
I/ Bài học:
1. Văn bản và
mục đích giao
tiếp
10’
H: Trong đời sống hàng ngày khi ta
có 1 tư tưởng, tính cảm, nguyện
vọng mà cần biểu đạt cho ai đó

biết thì em làm thế nào.
Trả lời: Nói hoặc viết cho
người khác biết
G: Nói hoặc viết cho người khác
biết → giao tiếp
Nghe
H: Giao tiếp là gì? Phương tiện để
thực hiện giao tiếp là gì
G: Trong xã hội giao tiếp đóng vai
trò vô cùng quan trọng không có
Giao tiếp là hoạt
động truyền đạt,

Tiết 4 Soạn: 26-08-03
TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
giao tiếp con người không thể hiểu
nhau, không thể trao đổi vớinhau
bất cứ điều gì?
tiếp nhận tư
tưởng, tình cảm
bằng phương tiện
ngôn từ
H: Khi muốn biểu đạt tư tưởng,
tình cảm,nguyện vọng một cách
đầy đủ trọn vẹn cho người khác
hiểu thì em phải làm gì?
Trả lời: Nói có đều, có
đuôi, hợp lí, mạch lạc, trọn
vẹn
G: Khi nói có đầu, có đuôi trọn vẹn

→ tạo lập văn bản
Lệnh: Hãy quan sát đọc to ví dụ
trong SGK
Đọc ví dụ trong SGK. Lưu
ý ví dụ c
H: Em hãy nhận xét câu ca dao
được sáng tác ra để làm gì? Nó nói
lên điều gì? Hai câu 6-8 liên kết
với nhau như thế nào? Câu ca dao
biểu đạt trọn vẹn ý nghóa chưa?
G: Câu ca dao nêu lên 1 lời
khuyên → giữ chí cho bền, luật thơ
lục bát → diễn đạt trọn vẹn ý: văn
bản
Văn bản :chuỗi
lời nói
H: Em hãy nêu lên một số văn bản
mà em được tiếp xúc?
Trả lời: “con rồng cháu
tiên”, thiếp mời…
H: Em hiểu thế nào là văn bản?
Đọc ghi nhớ sgk.
G: Là chuỗi lời nói hoặc viết có
chủ đề thống nhất, liên kết mạch
lạc, đạt được mục đích giao tiếp
văn bản có thể ngắn(01 câu), có
thể dài hoặc phải thể hiện ít nhất 1
ý nào đó
Bài tập nhanh: cho 3 tính huống.
a) 1 người đang phát biểu

trong lớp → các bạn HS nghe
b) 1 nhóm HS đang đọc thông
báo của trường.
c) Các thiếp mời
Làm bằng giấy nháp:
a) văn bản miệng
b) văn bản HC- Cvụ
Các tình huống trên là văn bản
được thể hiện bằng hình thức gì?
Thuộc kiểu loại nào?

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
HĐ 2: Mở rộng các câu hỏi
6’
Lệnh: Hãy trả lời các câu hỏi d, đ,
e trong sgk.
Trả lời: lần lượt từng câu
Giảng: d) Chuỗi lời, liên kết chặt
chẽ → văn bản nói.
đ/ Có chủ đề xuyên suốt → văn
bản viết.
e/ Thông tin, thể hiện nhất đònh.
HĐ 3: Giúp học sinh tiếp nhận
KT1,2
2. Kiểu văn bản
và phương thức
biểu đạt.
10’
G: Trong thực tế HS tiếp xúc với
nhiều kiểu văn bản, mỗi kiểu văn

bản có phương thức biểu đạt khác
nhau
Lệnh: Hãy kẻ bảng ( mẫu trong
sgk)
Hãy đọc 6 tình huống trong sgk va
tự xếp vào các loại văn bản thích
hợp
Kẻ bảng theo mẩu sgk vào
vở
Đọc 6 tình huống(sgk-17)
Lệnh: Hãy đọc ghi nhớ (sgk-17)
Học thuộc ghi nhớ sgk.
Đọc ghi nhớ (sgk-17)
HĐ 4: Hdẫn HS làm bài tập II. Luyện tập:
15’
- Phân công mỗi tổ 1 câu
- Đại diện tổ phát biểu
- Bổ sung, giải thích (nếu có
sai sót)
Hoạt động nhóm Số 1/17: Phương
thức biểu đạt
a) Tự sự → kể
chuyện → có
người, có việc,
có diễn biến sự
việc
b) Miêu tả: Tả
cảnh TN → đêm
trăng trên sông
c) Nghò luận:

Bàn về vấn đề
làm cho đất nước
giàu mạnh
Hoạt động cá nhân d) Biểu cảm:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
Thể hiện tình
cảm tự tin, tự
hào của cô giáo
e) Thuyết minh:
giới thiệu hướng
quay của đòa
cầu.
IV. DẶN DÒ: 2’
2/17: Văn bản”
Con Rồng cháu
Tiên” là 1 văn
bản tự sự →
Trình bày diễn
biến sự việc
mạch lạc, rõ
ràng
- Học thuộc ghi nhớ, lưu ý các
kiểu văn bản
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy
- Chuẩn bò bài” Tìm hiểu chung
về văn tự sự
Văn học:
THÁNH GIÓNG

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh.
- Kiến thức: Nắm được nội dung , ý nghóa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng: Gióng
là biểu tượng rực rỡ của lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chống xâm lăng và chiến thắng vẻ vang của dân tộc
Việt thời cổ.
- Kó năng: Đọc kể phân tích nhân vật trong truyền thuyết.
- Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về truyền thuyết anh hùng dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy :- Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài soạn.
-Tính hợp:+Tiếùng Việt: danh từ chung, danh từ riêng
+ Tập làm văn: khái niệm kiểu bài văn tự sự
Trò: - Đọc, kể tóm tắt truyện
- Soạn bài.

Tuần 2 – Bài 2
Tiết 5
Soạn: 07-09-03
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1/ Ổn đònh tổ chức: 1’ Đủ
2/ Kiểm tra bài cũ: 6’
- CH1 : Nêu ý nghóa của truyền thuyết “ bánh chưng bánh giầy”. Qua truyền thuyết ấy dân ta mơ ước điều gì?
- CH 2: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu?
3/ Bài mới: 1’ Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản xuyên suốt LSVHVN nói chung,
VHDG nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đào chủ đề này.
TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
Hoạt đông 1: Hướng dẫn học sinh
đọc, kể lại truyện, tìm hiểu một
số chú thích.
I. Đọc và kể
10’ Nêu yêu cầu đọc: chú ý giọng đọc

kể.
+Ngạc nhiên, hồi hôïp→sự ra đời
của Gióng.
+Đónh đạt, trang nghiêm→Gióng
trả lời sứ giả
+Háo hức, phấn khởi→Cả làng
nuôi Gióng.
Nghe
+Mạnh mẽ, nhanh gấp → Gióng
cưỡi ngựa đánh giặc.
+Chậm, nhẹ→Gióng bay về trời.
- Đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp →
hết.
Đọc cá nhân(3 HS) Kể
Lệnh: Hãy kể lại đoạn Gióng đánh
giặc.
L: Hãy đọc các chú thích
Đọc chú thích sách giáo
khoa
G: Lưu ý các từ: Tục truyền ⇒ phổ
biến truyền miệng trong dân gian
Tâu ⇒ nói với vua.
Tục gọi là ⇒ thường được gọi là.
Nghe Chú thích (Sgk-
tr)
H: Truyện có thể chia làm mấy
phần? Ý chính của mỗi phần?
Trả lời: Chia làm 4 đoạn
- từ đầu … “ nằm đấy”→sự

ra đời kì lạ của Gióng
- tiếp … “ cứu nước”→
Gióng gặp sư giả cả làng
II. Tìm hiểu
truyện:
1. Bố cục: 4
đoạn.

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
nuôi Gióng.
- Tiếp … “lên trời” →
Gióng đánh thắng giặc.
- Còn lại → Gióng bay về
trơì
H: Qua phần bạn đọc theo em
truyện “Thánh Gióng”được viết
theo kiểu văn bản nào? Văn bản tự
sự nhằm mục đích gì?
T: Kiểu văn bản tự sự
2. Phân tích
HĐ2: Hướng dẫn HS trả lời, thảo
luận các câu hỏi trong phần đọc
hiểu
15’
H: Văn bản “Thánh gióng” trình
bày diễn biến sự việc gì? Xảy ra ở
đâu và vào thời điểm nào?
T: → Sự ra đời → lớn lên
→ đánh giặc → về trời của
Gióng. Đời Hùng Vương

thứ sáu, tại làng Phù Đổng
H: Trong truyện có những nhân vật
nào? ai là nhân vật chính?
→ Nhân vật: Bà mẹ,
Gióng, dân làng, sứ giả
a. Hình tượng
nhân vật chính
Gióng
T giặc Ân. Nhân vật chính
→ Gióng
H: Nhân vật chính được xây dựng
bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng
kì ảo? Em hãy tìm và liệt kê ra
những chi tiết đó
H: Đoạn 1 kể về sự việc gì? Có sự
việc gì đáng lưu ý?
T→ Kể về sự ra đời của
Thánh Gióng: mang thai
của bà mẹ, 3 năm không
biết nói, cười, đặt đâu nằm
đấy
Nguồn gốc ra đời
và lớn lên rất
thần kì
H: Câu nói đầu tiên của Gióng là
câu nói nào? Nói với ai? Trong
hoàn cảnh nào? Ý nghóa của câu
nói đó
Thảo luận nhóm, đại diện
phát biểu ý kiến

Cất tiếng nói
dầu tiên: đòi đi
đánh giặc
G: Câu nói đầu tiên là yêu cầu cứu
nước, chi tiết kì lạ nhưng hàm chứa
1 sự thật: đất nước luôn bò giặc
ngoại xâm ⇒ Nu cầu đánh giặc
luôn thường trực, ý chí quyết tâm
đánh giặc
Nghe

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
H: Để giúp cho mình đánh thắng
giặc Gióng đã nên nêu những yêu
cầu gì với nhà vua
T: roi sắt, ngựa sắt, nón sắt,
áo giáp sắt
H: Em có thắc mắc gì về những vũ
khí mà Gióng yêu cầu? Vũ khí đó
nói lên ước vọng gì của nhân dân
ta?
- T: Vũ khí bằng sắt
G: Muốn có vũ khí thần kì để giết
giặc
H: Gióng lớn lên như thế nào? chi
tiết bà con làng xóm góp gạo nuôi
Gióng có ý nghóa gì?
T: Lớn như thổi, cơm ăn
không no, áo vừa may căng
đứt chỉ, làng xóm góp gạo

nuôi Gióng
- Cả làng, cả
nước nuôi Gióng.
Gióng lớn nhanh
như thổi
G: Tiêu biểu cho sức mạnh toàn
dân đoàn kết giết giặc
H: Hãy nêu ý chính đoạn 3. hãy
đọc câu miêu tả hình tượng của
Gióng lúc này
H: Hãy đọc chú thích từ “Trượng”.
Từ “Trượng” có phải là từ thuần
việt không?
Đọc chú thích từ “Trượng”
Không
G: Từ mượn
H: Theo em tại sao Gióng có sự
thay đổi về tầm vóc nhanh như vậy
T: Phù hợp với tình hình
cấp bách của đất nước
H: Hãy kể lại đoạn Gióng đanùh
giặc? Nêu ý nghóa
G: Liên hệ với lời Bác Hồ kêu gọi
toàn dân chống Pháp
Nghe
H: Tại sao đánh giặc xong Gióng
không quay về để được nhà vua ban
thưởng mà lại quay về trời
T: Không hề đòi hỏi công
danh, đánh giặc giúp dân

-Gióng đánh
thắng giặc bằng
roi tre, roi sắt
-Bay về trời
H: Tất cả những sự việc trên liên
quan với nhau như thế nào?
G: Trong văn bản tự sự có 1 chuỗi
sự việc liên kết chặt chẽ, sự việc
này → sự việc khác
HĐ3: Hướng dẫn HS tổng kết,
học ghi nhớ
3. Tổng kết
H: Những chi tiết xây dựng nên
hình tượng Thánh Gióng là những
Tưởng tượng kỳ ảo - Chi tiết tưởng
kỳ ảo.

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
chi tiết như thế nào?
H: Qua câu chuyện giúp ta hiểu gì
về Thánh Gióng, hình tượng Thánh
Gióng nói lên ý nghóa gì?
- Tiêu biểu cho
người anh hùng
cứu nước mang
sức mạnh của
tinh thần yêu
nước đoàn kết
chông giặc ngoại
xâm.

H: Hãy nêu những di tích Thánh
Gióng để lại? Nêu tác dụng? Qua
đó theo em truyện Thánh Gióng có
liên quan đến sự kiện lòch sử nào?
- Trả lời: Tre đằng ngà, ao
ho,à làng cháy, đền thờ…
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách
giáo khoa( tr)
Đọc ghi nhớ( Sgk- tr) * Học thuộc, ghi
nhớ(sgk-tr).
5’
Hoạt động 4: Học sinh thực hiện
phần luyện tập
III. Luyện tập:
Đònh hướng:
- Hình ảnh đẹp là ph có ý nghóa
về nội dung, nghệ thuật.
- Gọi tên được hình ảh đó và nêu lí
do vì sao thích.
Hoạt động cá nhân: Câu 1:- Hình ảnh
đẹp- ý nghóa nội
dung, nghệ thuật
Câu 2
- Câu 2: Yêu cầu học sinh hoạt
đông tập thể.
- Hoạt động tập thể: đại
diện nhóm phát biểu.
IV. DẶN DÒ: 2’
- Tìm hiểu ý nghóa của phong trào “ hội khûoẻ phù đổng”.
- Tập kể lại truyện “ Thánh Gióng”

- Đọc soạn Sơn “ Tinh- Thuỷ Tinh”
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
- Lớp học sôi nổi, câu hỏi phù hợp.

Tiếng Việt.
TỪ MƯN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh.
- Kiến thức : Hiểu được thế nào là từ mượn, các hình thức mượn.
- Kó năng: Sử dụng từ mượn trong nói, viết hợp lí.
- Tư tưởng: Ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên.
Tính hợp: văn → Truyện thuyết “ Thánh Gióng”
TLVăn → Tìm hiểu chung về văn tự sự
Trò: - Xem lại văn bản “Thánh Gióng”.
- Chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài ôn: 5’
CH1: Từ là gì? Câu văn sau gồm mấy từ.
CH2: Phân biệt từ đơn, từ phức, cho ví dụ
3. Bài mới: 1’ Để làm phong phú vốn từ, bên cạnh từ thuần việt chúng ta còn mượn một số từ mượn khác,
từ mượn là gì chúng ta cùng tìm hiểu.

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
Hoạt động 1: giúp học sinh tìm
hiểu chung về từ mượn
I. Tìm hiểu bài.
Lệnh: Hãy đọc câu ví dụ trong

Sgk
Đọc câu ví dụ sách (Sgk-
24)
Ví dụ: Sgk –(tr24)
7’
H: Hãy tìm trong văn vừa đọc
những từ mà Sgk đã chú thích?
Chú thích như thế nào? Tại sao
phải chú thích.
T: Trượng→ đơn vò đo độ
dài bằng 10 thước TQ
cổ(3,33m) .
Tráng só → sức lực cường
tráng, mạnh mẽ, hay làm
việc lớn.
Câu “chú bé…… hơn
trượng”.
- Trượng, tráng só → từ
Hán Việt.
H: Theo em các từ được chú thích
có nguồn gốc từ đâu?
T: từ Hán Việt
GV: Từ Hán Việt, đọc âm Việt
⇒Từ Hán Việt.
Ví dụ:3( Sgk- tr24).
Lệnh: Trong bài 3(24) em hãy
tìm những từ được mượn từ Tiếng
- Làm vào giấy nháp.
Hán và từ được mựơn ở các ngôn


Tiết 6 Soạn 05-09-03

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×