Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ
I-Mục tiêu:
-BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n , nhÊn m¹nh nh÷ng tõ ng÷ t¶ h×nh ¶nh, mµu s¾c, mïi vÞ cđa
rõng th¶o qu¶.
-HiĨu nội dung: VỴ ®Đp vµ sù sinh s«i cđa rõng th¶o qu¶. (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
* Học sinh khá, giỏi nªu ®ỵc t¸c dơng cđa c¸ch dïng tõ, ®Ỉt c©u ®Ĩ miªu t¶ sù vËt sinh
®éng.
- Rèn HS đọc đúng, đọc nhanh
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II-Chuẩn bò:
-Tranh SGK
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động1:Kiểm tra
- GV gọi 3HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động2:Luyện đọc
- 1 HS khá, giỏi đọc bài
-HS nối tiếp nhau đọc tưnøg đoạn của bài.
chia đoạn :3 đoạn
+ Đoạn 1 : từ đầu đến nếp nhăn.
+ Đoạn 2 : từ Thảo quả đến không gian.
+ Đoạn 3 : còn lại.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn( lượt 1 ).
-HS đọc nối tiếp từng đoạn( lượt 2 ), kết hợp nêu từ ngữ cần luyện đọc, từ ngữ cần
giải nghóa: thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.
-GV đọc bài 1 lượt: Giọng nhẹ nhàng, nghỉ hơi rõ ở những câu ngắn (Gió thơm. Cây cỏ
thơm. Đất trời thơm) nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm
ngất ngây, sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả (ngọt lựng, thơm nồng, đậm,
ủ ấp, chín nục, ngây ngất kì lạ, mạnh mẽ, thoáng cái, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót,
chứa quả, chứa nắng,…).
Hoạt động3: Tìm hiểu bài
1
TUẦN 12
Từ:08/11/2010
đến 12/11/2010
TUẦN 12
Từ:08/11/2010
đến 12/11/2010
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Đoạn 1
Câu1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió
thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ngươi đi rừng cũng thơm
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương thơm đặc biệt
của thảo quả.
Câu hai khá dài, lại có những từ như lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi
cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài. Các câu Gió thơm. Đất trời thơm. Rất ngắn, lại
lặp từ thơm, như tả một người như hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan toả
trong không gian.
- Đoạn 2
Câu 2:Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi
thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả,
vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.
- Đoạn 3
Câu 3:Hoa thảo quả nảy nở ở đâu?
Nảy nở dưới gốc cây.
+ Khi nào thảo quả chín, rừng có vẻ đẹp gì?
Dưới đáy rừng rực những chùm thoả quả đỏ chon chót, như chứa lửa chứa nắng. Rừng
ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hất lên từ đáy rừng. Rừng say ngất và ấm
nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.)
*Bài văn nói lên điều gì? – HS nêu nội dung bài
Hoạt động4: Luyện đọc diễn cảm
-GV gọi 2 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại bài văn. GV h/dẫn các em tìm giọng đọc và
thể hiện diễn cảm bài văn.
- GV h/dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của bài văn. Có thể chọn hai
đoạn (từ Gió tây lướt thướt đến từng nếp áo, nếp khăn). Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ:
lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp.
-GV đọc mẫu
-HS luyện đọc theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp (3HS thi đọc diễn cảm)
Cả lớp theo dõi và nhận xét .
Hoạt động nối tiếp:
2
-Chuẩn bò:Hành trình của bầy ong
- GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
Tiết 23: Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân.
Trò chơi " Ai nhanh và khéo hơn"
I-Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của
bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi
II-Chuẩn bò:
- Sân, còi, tranh
III- Lên lớp:
I. MỞ ĐẦU :
- Lớp trưởng tập trung báo cáo, GV nhận lớp.
- Kiểm tra 2 trong 4 động tác thể dục đã học.
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
- Trò chơi “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh”.
II. CƠ BẢN :
1. Trò chơi :" Ai nhanh và khéo hơn”
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 – 2 lần, rồi
cho chơi chính thức 3 – 5 lần (có thắng bại).
2. Ôn 5 động tác thể dục đã học.
- Lần đầu, GV nêu tên động tác, sau đó hô nhòp cho HS thực hiện theo lần lượt cả 5
động tác.
- Những lần sau, chia tổ để HS tự điều khiển ôn luyện (2- 3 lần, mỗi động tác 2x8
nhòp).
- Báo cáo kết quả bằng cách từng tổ trình diễn .
* Thi đua giữa các tổ nào có nhiều người thực hiện đúng và đẹp nhất 5 động tác thể
dục đã học.
III. KẾT THÚC :
- Tập động tác thả lỏng
3
- Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Về nhà tập lại 5 động tác chuẩn bò kiểm tra.
- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ"
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000…
I-Mục tiêu:
BiÕt:
-Nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10,100,1000,…
-Chun ®ỉi ®¬n vÞ ®o cđa mét sè ®o ®é dµi díi d¹ng sè thËp ph©n.
*Bài tập cần làm: Bài 1,2/57
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II-Chuẩn bò
-Bảng phụ, bảng nhóm.
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Kiểm tra
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập – Cả lớp làm vở nháp
a) 2,3 x 7
b) 56,02 x 14
-GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động2: Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 …
a) Ví dụ 1: 27,867 x 10
- GV yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân
27,867 x 10
- GV gợi ý giúp HS tự rút ra nhận xét về cách nhân nhẩm, từ đó nêu cách nhân nhẩm
một số thập phân với 10.
b) Ví dụ 2: 53,286 x 100
- GV tiếp tục gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100, 1000.
- Gọi HS lần lượt nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000…
- GV chốt lại và rút ra quy tắc.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc: Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, … ta chỉ
việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba, … chữ số .
4
Hoạt động3: Luyện tập
Bài 1/57
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, GV kết luận.
a. 1,4
×
10 = 14 b. 9,63
×
10 = 96,3 c. 5,328
×
10 = 53,28.
2,1
×
10 = 21 25,08
×
100 = 2058 4,061
×
100 =406,1
7,2
×
100 = 720 5,326
×
1000 =5326 0,894
×
1000= 894.
Bài 2/57
- Gäi HS ®oc yªu cÇu BT.
- Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm để vận dụng mối quan hệ
giữa các đơn vò đo vào làm bài.
* Ví dụ: 10,4dm = 104cm (vì 10,4 x 10 =104)
- HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vò đo độ dài, rồi dòch chuyển dấu phẩy.
- 1HS lªn b¶ng lµm – Cả lớp làm vở
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhËn xÐt, chữa bài và ghi điểm
10,4 dm = 104 dm
0,856m = 85,6cm
12,6 m = 1260 cm
5,75 dm = 57,5 cm
Hoạt động nối tiếp:
- u cầu học sinh về nhà học thuộc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100, 1000
-Chuẩn bò: Luyện tập
- GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
Tiết 12 : KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu
thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhòn em nhỏ.
II. Chuẩn bò:
- GV : Bài soạn.
5
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động:
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu néi dung trun sau ®ªm ma.
* Mơc tiªu: HS biÕt cÇn ph¶i gióp ®ì ngêi giµ , em nhá vµ ý nghÜa cđa viƯc gióp ®ì ngêi
giµ em nhá.
* C¸ch tiÕn hµnh
1. GV ®äc trun: Sau ®ªm ma
2. HS kĨ l¹i trun
3. Th¶o ln
H: C¸c b¹n ®· lµm g× khi gỈp bµ cơ vµ em bÐ?
H: V× sao bµ cơ c¶m ¬n c¸c b¹n?
H; Em cã suy nghÜ g× vỊ viƯc lµm cđa c¸c b¹n?
H; Em häc ®ỵc ®iỊu g× tõ c¸c b¹n nhá trong trun?
- Gäi 3 HS ®äc ghi nhí.
Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 1 trong SGK
* Mơc tiªu: HS nhËn biÕt c¸c hµnh vi thĨ hiƯn t×nh c¶m kÝnh giµ yªu trỴ
* C¸ch tiÕn hµnh
- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 1
- Gäi HS tr×nh bµy ý kiÕn, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt
- GV KL: C¸c hµnh vi a, b, c, lµ nh÷ng hµnh vi thĨ hiƯn t×nh c¶m kÝnh giµ yªu trỴ
Hµnh vi d, cha thĨ hiƯn sù quan t©m yªu th¬ng ch¨m sãc em nhá.
* GV yªu cÇu HS t×m hiĨu c¸c phong tơc tËp qn thĨ hiƯn t×nh c¶m kÝnh giµ yªu trỴ cđa
®Þa ph¬ng cđa d©n téc ta.
------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I-Mục tiêu:
-HiĨu ®ỵc mét sè tõ ng÷ vỊ môi trường theo yêu cầu cđa BT1.
-BiÕt ghÐp tiÕng “b¶o” ( gèc H¸n) víi nh÷ng tiÕng tÝch hỵp ®Ĩ t¹o thµnh tõ phøc (BT2).
BiÕt t×m tõ ®ång nghÜa víi tõ ®· cho theo yêu cầu BT3
*HS khá, giỏi nªu ®ỵc nghÜa cđa nh÷ng tõ ghÐp ë BT2
-Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II-Chuẩn bò : Từ điển Tiếng Việt.
III-Các hoạt động dạy học
6
Hoạt động1:Kiểm tra
+ Quan hệ từ là gì? Kể một số QHT, cặp QHT thường gặp.
-Đặt câu với mỗi quan hệ từ :và, nhưng, của.
-GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động2:Hướng dẫn làm BT
Bài 1:
a)- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu từng cặp HS trao đổi, hoàn thành nội dung bài tâp, trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, GV chốt bài giải đúng:
+ Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên
nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài.
b) HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm bài theo nhóm 4, viết trên phiếu, sau đó gọi đại diện các nhóm trình
bày.
*HS khá, giỏi nªu ®ỵc nghÜa cđa nh÷ng tõ ghÐp ë BT2
+ GV chốt lời giải đúng:
Bảo đảm: làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
Bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn; trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn xảy ra
đến với người đóng bảo hiểm.
Bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt.
Bảo tồn: giữ lại không để cho mất đi.
Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát.
Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ.
Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.
Bài 3:
-HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tìm từ đồng nghóa với từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghóa
của câu không thay đổi.
HS phát biểu ý kiến.
+ GV gợi ý và phân tích: chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho từ bảo vệ.
7
Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bò: Luyện tập về quan hệ từ
- GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 57: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
BiÕt:
-Nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10,100,1000,…
-Nh©n mét sè thËp ph©n. víi mét sè trßn chơc, trßn tr¨m.
-Gi¶i bµi to¸n cã 3 bíc tÝnh.
*Bài tập cần làm: Bài 1(a), Bài 2(a,b), Bài 3/58
-Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II-Chuẩn bò
-Bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Hướng dẫn làm bài tập 1,2.
Bài 1/58:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- GV gọi 1 số em đọc kết quả, so sánh kết quả của các tích với thừa số thứ nhất để
thấy rõ ý nghóa của quy tắc nhân nhẩm.
Bài 2/58 : Đặt tính rồi tính.
+ HS tự đặt tính rồi tìm kết quả của phép nhân
+ Gọi HS làm nối tiếp trên bảng sau đó nhận xét kết quả
a. 7,69 b. 12,6 c. 12,82 d. 82,14
×
50
×
800
×
40
×
600
384,50 10080,0 72,80 49284,00
-GV gợi ý để HS nêu nhận xét chung về cách nhân một số thập phân với một số trong
chục.
8
Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập 3.
Bài 3/58
-Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.
- GV gợi ý:
+Tính số ki-lô-mét người đi xe đạp trong 3 giờ đầu.
+Tính số ki-lô-mét người đi xe đạp trong 4 giờ sau.
+Từ đó tính được người đi xe đạp đã đi được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét.
-HS giải bài toán vào vở – 1HS làm bảng phụ
Bài giải
Qu·ng ®êng ngêi ®ã ®i ®ỵc trong 3 giê ®Çu lµ:
10,8
×
3 = 32,4 (km)
Qu·ng ®êng ngêi ®ã ®i ®ỵc trong 4 giê tiÕp theo lµ:
9,52
×
4 = 38,08 (km)
Qu·ng ®êng ngêi ®ã ®i ®ỵc dµi tÊt c¶ lµ:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
§¸p sè: 70,48 km.
-GV chấm tập, nhận xét
Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bò: Nhân một số thập phân với một số thập phân
- GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
Tiết 24: Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
I-Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của
bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi
II-Chuẩn bò:
- Sân, còi, tranh
III- Lên lớp:
I. MỞ ĐẦU :
9
- Lớp trưởng tập trung báo cáo.
- Không kiểm tra.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu và phương pháp kiểm tra.
- Chạy chậm theo đòa hình tự nhiên 200 – 250m.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
II. CƠ BẢN :
1. Ôn tập
- Ôn tập 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát
triển chung .
+ Tập cả lớp do GV điều khiển .
+ Tập theo tổ . GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS các tổ.
- Kiểm tra 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục
phát triển chung :
+ Nội dung kiểm tra : Mỗi HS thực hiện 5 động tác thể dục.
+ Phương pháp kiểm tra : GV gọi mỗi đợt 4 – 5 HS lên thực hiện 1 lần cả 5 động tác.
+ Đánh giá : Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
2. Trò chơi vận động : " Kết bạn"
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
III. KẾT THÚC :
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra .
- GV giao bài tập về nhà.
- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ"
------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ
I-Mục tiêu:
-ViÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
-Lµm ®ỵc BT2a/b hc BT3a/b hc BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ do GV so¹n
10
-GDHS khi viết cần đánh dấu thanh đúng ở âm chính, viết chữ rõ ràng, sạch đẹp.
II-Chuẩn bò
-Bảng phụ, bảng nhóm để HS thi đua tìm từ láy
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động1:Kiểm tra
-GV gọi 3 HS lên bảng viết – Cả lớp viết vở nháp
-GV đọc cho HS viết các từ ngữ: thích lắm, nắm cơm, nắm tay, hay lắm,…
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động2:Hướng dẫn chính tả
-GV đọc đoạn chính tả SGK.
+ Đoạn văn tả gì? (tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết tái và chín đỏ làm cho rừng
ngập hương thơm và có vẻ đặc biệt)
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï đoạn chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai (nảy, lặng
lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chon chót, chứa lửa, chứa nắng).
- HS luyện viết.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS đổi tập bắt lỗi.
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
Hoạt động2:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 3b/47:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi đua theo nhóm( nhóm 4 – TG:2 phút )
-2 nhóm nhanh nhất lên trình bày kết quả trên bảng lớp
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng.
1
an – át: man mát, ngan
ngát, sàn sạt, chan chát,…
ang – ac: khang khác, nhang nhác, bàng bạc, càng
cạc,…
2
ôn – ôt sồn sột, dôn dốt,
tôn tốt, mồn một,…
ông – ôc: xồng xộc, công cốc, tông tốc, cồng cộc
3
Un – ut: vùn vụt, ngùn
ngụt, vun vút, chun chút,
chùn chụt
ung – uc: sùng sục, khùng khục, cung cúc, nhung
nhúc, trùng trục.
Hoạt động nối tiếp:
11
- u cầu học sinh về nhà tự chữa lỗi vào vở
-Chuẩn bò: Hành trình của bầy ong
- GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Tiết 23: SẮT, GANG, THÉP
I-Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II-Chuẩn bò
+ Hình minh học SGK/ 48, 49.
+ Sưu tầm tranh ảnh và các đồ dùng làm từ gang, thép.
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Kiểm tra
-Gọi 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi :
+Nêu đặc điểm và công dụng của mây, tre?
+ Kể tên các đồ dùng hàng ngày được làm từ mây, tre?
– GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động2:Nguồn gốc của sắt, gang, thép
- HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Trong thiên nhiên sắt có ở đâu?
- Sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.
+ Gang, thép đều có thành phần chung nào?
- Chúng đều là hợp kim của sắt và các – bon.
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- Trong thành phần của gang có nhiều các- bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn,
không thể uốn hay kéo thành sợi.
- Trong thành phần của thép có ít các- bon hơn gang. Thép cứng, bền, dẻo.
* GV chốt lại các nội dung trên và yêu cầu HS nhắc lại.
Hoạt động 3:Ứng dụng của gang, sắt, thép trong đời sống
-GV nêu: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.Hàng rào sắt,
đường sắt,… thực chất được làm bằng thép.
12