Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Dau cua tam thuc bac hai (Chuan).ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.96 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

Lớp 10 A2 - Trường THPT Xuân Hòa
Người thực hiện: Giáo sinh Bùi Thị Nga
K32 A Sư phạm Toán


VẬN DỤNG:
a) Xác định dấu của biểu thức A = -x2 + x + 2 ?

 Đáp án:



A = (x + 1)(2 - x)
-1
x -∞
x+1
- 0
2-x
+ l
- 0
A

+∞

2

+ l
+ 0
+ 0



+
-

Hãy cho biết
Định lý dấu nhị
thức bậc nhất
đã học?

Nhận xét
Cách làm
của 2 bài tập
trên?

b) Chứng tỏ rằng biểu thức B = -x2 + 2x - 3 luôn âm với mọi giá trị của x

 Đáp án:



B = -x2 + 2x -3 = - [ x2- 2x + 1] - 2 = - [(x - 1) 2 + 2]

?


I. TAM THỨC BẬC HAI

 ĐN: Tam thức bậc hai (đối với x) là biểu thức dạng ax

2


+ bx + c,

trong đó a, b, c là những số cho trước với a ≠ 0.

 Bài tập
Các biểu thức sau là tam thức bậc hai? Xác định các hệ số của nó?

f(x) = - 2x 2 + 3x +1

g(x) = x 2 − 5

1 2
h(x) = x
2

 Nghiệm và biệt số ∆ của tam thức bậc hai ?


Hãy cho biết
Hãy so sánh
Đặc điểm đồ thị
Dấu của hàm số
trong hệ tọa độ &
& dấu của a?
dấu của hàm số?

II. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
1) ∆ < 0:
a>0


a<0

y

y

x

O

Kết luận

x

O

x
f(x)
x

f(x)

-∞

+∞
+

x


f(x)

-∞

+∞
-

-∞

+∞
Cùng dấu với a

(a.f(x) > 0 với mọi x ∈ R)


II. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

Hãy cho biết
Hãy so sánh
Đặc điểm đồ thị
Dấu của hàm &
trong hệ tọa độ số
& dấu của a?
dấu của hàm số?

2) ∆ = 0:
a>0

a<0


y

y
x0

x

O

Kết luận
x

O

x
f(x)

x

x0

-∞

+∞

x0

+

0


+

f(x)
x -∞
f(x)

+∞

x0

-

0

-

-∞

x0

+∞

Cùng dấu 0 Cùng dấu
với a
với a

(a.f(x) > 0 với mọi x≠ x0)



II. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

Hãy cho biết
ĐặcHãy so sánh
điểm đồ thị
Dấu của độ &
trong hệ tọahàm số
dấu& dấu của a?
của hàm số ?

3) ∆ > 0:
a>0

a<0

y

y

Kết luận
O x1

x
f(x)

x

x2

x1


-∞
+

0

x2

-

0

+∞
+

x1

x2

O

x -∞
f(x)

x1

-

0


x

0

f(x)

-∞

x1

Cùng dấu
với a

0

x2
Khác dấu
với a

0

+∞
Cùng dấu
với a

+∞

x2

+


x

-

a.f(x) < 0 với mọi x ∈ (x1, x2)
a.f(x) > 0 với mọi x ∉ [x1, x2]


II. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
1) ∆ < 0:
x
f(x)

-∞

Kết quả so sánh
Dấu của hàm số & Dấu của a ?
+∞

Cùng dấu với a

3) ∆ > 0:

(a.f(x) > 0 với mọi x ∈ R)

x

f(x)


2) ∆ = 0:
x
f(x)

-∞

x0

+∞

Cùng dấu 0 Cùng dấu
với a
với a

(a.f(x) > 0 với mọi x≠ x0)

-∞

x1

Cùng dấu
với a

0

x2
Khác dấu
với a

0


+∞
Cùng dấu
với a

a.f(x) < 0 với mọi x ∈ (x1, x2)
a.f(x) > 0 với mọi x ∉ [x1, x2]

 Định lý dấu
của Tam thức bậc hai


II. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
1. ĐỊNH LÍ
 Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0)
 Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x∈ R b
 Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ≠  Nếu ∆ > 0 thì f(x) có hai nghiệm x1,x2 (x1 f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x nằm trong khoảng (x1, x2)
 f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x nằm ngồi đoạn [x1, x2]

 Hãy tóm tắt nội dung định lý
 Từ đồ thị ta rút ra định lý,
 PP chungbằngđịnh dấu của tam thức bậc hai ? chứng minh tốn học ?
xác ngơn ngữ kí hiệu ?
còn
 Xác định hệ số a và dấu của nó
 Tính ∆ (∆’) và xét dấu của ∆ (∆’)
 Kết luận dấu của f(x)



II. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

Kiểm tra lại 2 bài tập
ta đã giải đầu giờ bằng
Định lý dấu tam thức
bậc 2?

a) Xác định dấu của biểu thức A = - x2 + x + 2

?

b) Chứng tỏ rằng biểu thức B = -x2 + 2x - 3 luôn âm với mọi giá trị của x

?


II. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
 Ví dụ 1: C.m.r đa thức f(x) = 2x2 – x + 1 ln dương với mọi x?

 Khơng phân tích f(x) thành tổng các bình phương
 Ví  Hãy áp dụng địnhdấu hãy xétthức của tam thức bậc hai sau:
dụ 2: Bằng định lý lý dấu tam dấu bậc hai?
a) f(x) = 3x2 – 8x + 2
b) g(x) = -2x2 +5x + 7
 Ví dụ 3: Với giá trị nào của m thì f(x) = (2 – m)x2 – 2x + 1 luôn dương?
 Ta xét hai trường hợp m = 2 & m ≠ 2.
 Khi m = 2: f(x) có dạng gì & f(x) có dấu ln dương?
 Khi m ≠ 2: f(x) có dạng gì & dấu của f(x) luôn dương khi nào?



II. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
 Ví dụ 4:
Với giá trị nào của m thì g(x) = (m – 1)x2 + (2m + 1)x + m + 1 luôn âm?
 m = 1: g(x) có dạng gì & g(x) có dấu ln âm?
 m ≠ 1: g(x) có dạng gì & dấu của g(x) ln âm khi nào?
 Bài tập về nhà:
Tìm giá trị của m để phương trình sau có nghiệm ?

 Gợi ý:

f(x) = x2 + (m - 2)x – 2.m + 3 = 0



 Tính ∆ = (m - 2)2 – 4.1.(3 - 2m) = m2 + 4m - 8
 Tìm m để ∆ = m2 + 4m - 8 mang dấu dương hoặc bằng 0?

Xét dấu  = m2 + 4m – 8?
 Lưu ý:
a=1>0
 Ta có thể thay đổi u cầu bài tốn điều kiện có nghiệm ?
’m = 12; m1,2 = -2 ± 2 3

KL: m ≤ -2 - 2 3; m ≥ -2 + 2 3


CỦNG CỐ BÀI HỌC
 Định lý dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c,
trong đó a ≠ 0?.
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0)

 ∆ < 0: a.f(x) > 0 với ∀ x ∈ R
 ∆ = 0: a.f(x) > 0 với ∀ x ≠ - b/2a
 ∆ > 0: f(x) có hai nghiệm x1, x2. Khi đó:
 a. f(x) < 0 với ∀ x ∈ (x1, x2)
 a. f(x) > 0 với ∀ x ∉ [x1, x2]

Phương pháp xác định dấu của tam thức bậc hai?
 Xác định hệ số a và dấu của nó.
 Tính ∆ (∆’) và xét dấu của ∆ (∆’)
 Kết luận dấu của f(x)


CỦNG CỐ BÀI HỌC
 Bài tập về nhà: Bài 49, 50, 51, 52 (SGK, trang 140
 Hướng dẫn bài về nhà: Bài 52 (SGK, trang 141)
Chứng minh định lý dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax 2 + bx + c,
trong đó a ≠ 0.
 Gợi ý:



Nếu ∆ 0: Phân tích f(x) về dạng tổng các số khơng âm & tính af(x)!

bΔ 2
) - 2]
2a
4a
bΔ 2
2
a.f(x) = a .[(x +

) - 2]
2a
4a
f(x) = a.[(x +

Nếu ∆ > 0: Phân tích f(x) & af(x) theo 2 nghiệm x1, x2 và xét
dấu của tích 2 nhị thức bậc nhất!
f(x) = a(x – x1)(x – x2)
a.f(x) = a2(x – x1)(x – x2)




×