Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án GDCD 9 từ tiết 1 - tiết 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.89 KB, 45 trang )

HỌC KI
̀
1
Nga ̀y soa
̣
n: 07/ 8/ 2010
Tuần: 01 Tiết: 01
BÀI 1 :
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức
- Nêu được thế nào là chí công vô tư.
- Nêu được biểu hiện cảu chí công vô tư.
- Hiểu được ý nghóa của phẩm chất chí công vô tư.
2. Về kó năng
Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.
3. Về thái độ
Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu
chí công vô tư.
II/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận. - Nêu vấn đề. - Phân tích. - Đàm thoại.
III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS.
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt - Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài
- GV thông qua việc nêu lên ý nghóa và sự cần thiết và tác dụng
của phẩm chất chí công vô tư để vào bài.


- Vậy chí công vô tư là gì ? Biểu hiện của phẩm chất này như thế
nào ? Vì sao trong cuộc sống mọi người cần phải chí công vô tư ?
Làm thế nào để có được phẩm chất đạo đức này ? Lớp chúng ta
sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2 : Phân tích truyện đọc, giúp HS hiểu thế
nào là chí công vô tư.
* GV cho HS đọc phần Đặt vấn đề trong SGK/ trang 3, 4.
* GV chia 6 nhóm và hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo
các câu hỏi gợi ý trong SGK :
+ Nhóm 1 + 2 + 3 : Câu a : Tô Hiến Thành đã có suy nghó như
thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc ? Qua đó
em hiểu gì về Tô Hiến Thành ?
+ Nhóm 4 + 5 + 6 : Câu b : Em có suy nghó gì về cuộc đời và sự
nghiệp cách mạng của Chủ tòch Hồ Chí Minh ? Theo em, điều đó
đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác ?
* Sau khi thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình
bày nội dung thảo luận của nhóm trước lớp; các nhóm khác
nhận xét, bổ sung. ( mỗi câu hỏi 1 nhóm ).
- GV nhận xét, chốt ý chính sau mỗi câu hỏi .
Câu a : Tô Hiến Thành dùng người hoàn toàn căn cứ vào khả
năng, năng lực của người đó chứ không vì vò nễ tình thân mà tiến
cử -> Chứng tỏ ông là một người thật sự công bằng, không thiên
vò, tôn trọng lẽ phải và hoàn toàn xuất phát vì lợi ích chung.
Câu b : Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tòch Hồ Chí
Minh là tấm gương sáng tuyệt vời của một con người đã dành
trọn đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước và cho
hạnh phúc của nhân dân.
. Bao giờ Người cũng chỉ theo đuổi một mục đích là “làm cho ích
quốc, lợi dân “.
. Chính vì vậy, Bác đã nhận được trọn vẹn tình cảm của nhân dân

ta đối với Người : đó là sự tin yêu, lòng kính trọng, sự khâm phục,
lòng tự hào và sự gắn bó vô cùng gần gũi, thân thiết.
* GV tiếp tục cho HS thảo luận cả lớp câu hỏi c : Vậy, em
hiểu thế nào về chí công vô tư và tác dụng của nó đối với đời
sống cộng đồng ?
- GV yêu cầu HS trả lời ( 2, 3 HS ).
- GV nhận xét, chốt ý chính :
Những việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ tòch Hồ Chí
Minh đều là những biểu hiện tiêu biểu của phẩm chất chí công vô
tư. -> Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần
làm cho đất nước thêm giàu mạnh, cuộc sống nhân dân được
hạnh phúc ấm no.
* GV mở rộng: Bản thân Chủ tòch Hồ Chí Minh là một tấm
gương sáng ngời về đạo đức.
- Thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 7 tháng 11 năm 2006 của
Bộ Chính trị về tổ chức Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh", tại lễ kỷ niệm 77 năm ngày thành
lập Đảng ngày 3/2/2007, đồng chí Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh,
đã chính thức phát động Cuộc vận động. Kế hoạch thực hiện Cuộc
vận động từ nay đến năm 2011.
HOẠT ĐỘNG 3 : Giúp học sinh liên hệ thực tế.
Hoạt động này giúp HS tìm thêm những biểu hiện trái với
phẩm chất chí công vô tư, đồng thời phân biệt được người thật sự
chí công vô tư với người gỉa danh chí công vô tư hoặc phân biệt
rõ giữa việc kiên trì phấn đấu để đạt được lợi ích cá nhân một
cách chính đáng với tự tư tự lợi.
*Cho HS làm bài tập1/ SGK/ Trang 5, theo nhóm nhỏ (2HS):
( Chí công vô tư : d, e : vì giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích
chung.
Không chí công vô tư : a, b, c, đ : Vì xuất phát từ lợi ích cá nhân,

do tình cản riêng tư chi phối -> giải quyết công việc thiên lệch,
không công bằng ).
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
- Những việc làm của Tô Hiến
Thành và Chủ tòch Hồ Chí Minh
đều là những biểu hiện tiêu biểu
của phẩm chất chí công vô tư.
II/ BIỂU HIỆN :
* Chí công vô tư :
- Công bằng.
- Không thiên vò.
- Tôn trọng lẽ phải.
- GV gọi một số HS phát biểu, sau đó GV nhận xét và chỉ
cho HS thấy rõ rằng :
+ Nếu một người luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng,
bằng sức lực và trí tuệ của mình một cách chính đáng để đem lại
lợi ích cho cá nhân ( mong muốn làm giàu, đạt kết qủa cao trong
học tập, thành, mong muốn thành đạt … ) thì đó không phải là
biểu hiện của hành vi không chí công vô tư.
+ Có những người khi nói thì có vẻ chí công vô tư, song trong
hành động và việc làm lại thể hiện tính ích kỷ, tham lam, đặt lợi
ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể, cộng đồng hay vì tình cảm
riêng tư mà thiên lệch trong giải quyết công việc … Đó chỉ là
những kẻ đạo đức giả ( giả danh chí công vô tư ).
* GV gợi ý cho HS tự liên hệ bản thân, trong thực tế cuộc
sống, giúp HS đưa ra những ví dụ về lối sống ích kỷ, vụ lợi,
thiếu công bằng ( trong gia đình, nhà trường, ngoài xã hội ).
* Sau đó GV cho HS chốt lại những biểu hiện chí công vô tư,
những biểu hiện trái với phẩm chất chí công vô tư.
( Có thể tổ chức cho HS thi đua bằng trò chơi tiếp sức. )

HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS rút ra khái niệm “Chí công
vô tư “ và ý nghóa của phẩm chất này trong cuộc sống.
* Cho HS làm bài tập 2/ SGK/ Trang 5, 6 theo nhóm :
+ Nhóm 1, 2, 3 : Tán thành với những quan điểm nào? Vì sao ?
+ Nhóm 4, 5, 6 : Không tán thành với những quan điểm nào? Vì
sao ?
* Sau khi thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình
bày nội dung thảo luận của nhóm trước lớp; các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
* GV nhận xét, chốt ý.
* Cuối cùng GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi :
1. Thế nào là chí công vô tư ?
2. Vì sao cần phải chí công vô tư ?
3. Chúng ta rèn luyện phẩm chất chí công vô tư như thế nào ?
* GV tổng kết lại toàn bộ những ý chính trong bài :
+ Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và
cần thiết của tất cả mọi người.
+ Chí công vô tư là sự công bằng vô tư, hoàn toàn xuất phát từ
lợi ích chung trong công việc. Song phẩm chất đó không chỉ biểu
hiện qua lời nói, mà phải được thể hiện bằng việc làm và hành
động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi mọi lúc.
+ Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tôn trọng
và tin cậy, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh.
+ Vì vậy, để rèn luyện phẩm chất đạo đức này, mỗi người chúng
ta không những phải có nhận thức đúng để có thể phân biệt được
các hành vi thể hiện sự chí công vô tư mà còn phải có thái độ ủng
hộ, qúy trọng người chí công vô tư và biết phê phán những hành
động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong công việc.
- Sống liêm khiết.
- Vì lợi ích chung.

. . .
* Thiếu chí công vô tư :
- Tự tư tự lợi, ích kỷ.
- Giải quyết công việc dựa trên
tình cảm.
- Thiên vò.
- Bao che việc làm sai trái.
- Vì lợi ích cá nhân.
. . .
III/ NDBH :
1. Chí công vô tư :
- Là phẩm chất đạo đức của con
người.
- Là sự công bằng, không thiên vò,
giải quyết công việc dựa trên lẽ
phải, xuất phát từ lợi ích chung.
2. Ý nghóa :
- Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng
đồng xã hội.
- Góp phần làm cho đất nước giàu
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.
- Được mọi người kính trọng, tin
cậy.
3. Rèn luyện :
- Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích
cá nhân.
- Mạnh dạn phê phán những hành
động vụ lợi, thiếu công bằng.
- Ủng hộ, qúy trọng người chí công

vô tư.
( Học SGK / Trg 4, 5 )
+ Rèn luyện phẩm chất chí công vô tư không có nghóa là yêu cầu
mọi người phải quên đi lợi ích cá nhân, song phải biết đặt lợi ích
cá nhân trong mối quan hệ hài hòa với lợi ích của xã hội và cộng
đồng.
4/ Củng cố
- Thế nào là chí cơng vơ tư? Ý nghĩa cảu chí cơng vơ tư.
- Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện chí cơng vơ tư?
(GV gọi 2 HS trả lời – nhận xét – cho điểm)
* GV kết luận toàn bài :
Trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước hiện nay, chúng ta rất
cần có những con người có phẩm chất đạo đức “ Chí công vô tư “
Vì như vậy tài sản nhà nước, tài sản nhân dân và sức lao động
của con người mới được nâng niu, giữ gìn bảo vệ, không bò thất
toát, hư hỏng, không bò lợi dụng.
Thực hiện tốt Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Là HS chúng ta cần phải quyết
tâm rèn luyện phẩm chất đạo đức này để xứng đáng là những chủ
nhân tương lai của đất nước.
5/ Dặn dò
a/ Học bài :
- Học nội dung bài học ( SGK/ Trang 4 ).
- Làm bài tập 3/ SGK / Trang 6.
- Sưu tầm TN-CD về phẩm chất chí công vô tư.
b/ Chuẩn bò bài 2 : Tự chủ.
+ Đọc phần Đặt vấn đề.
+ Trả lời câu hỏi gợi ý.
IV/ BÀI TẬP :
1/ Bài 1/ SGK/ Trg 5.

(Chí công vô tư : d, e.
Không chí công vô tư : a, b, c, đ.)
2/ Bài 2/ SGK/ Trg 5, 6.
Tán thành với quan điểm d, đ.
Không tán thành với các quan
điểm : a, b, c.

Ngày tháng năm 2010
Ky
́
du
̣
t
………………………………………………..
Nga ̀y soa
̣
n: 14/ 8/ 2010
Tuần: 02 Tiết: 02
BÀI 2 :
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là tự chủ.
- Nêu được biểu hiện của con người có tính tự chủ
- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ
2. Về kó năng
Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
3. Về thái độ
Có ý thức rèn luyện tính tự chủ
II/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận.

- Giảng giải.
- Đàm thoại.
- Giải quyết tình huống.
III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS.
- Những tấm gương, những ví dụ thực tế về tính tự chủ.
- Sưu tầm TN – CD.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 5 / STH / 6 : Em hãy nêu hành vi biểu hiện đức tính chí công
vô tư và hành vi biểu hiện tính thiếu chí công vô tư ?
- Theo em những ai cần rèn luyện đức tính chí công vô tư ?
- Em hãy nêu TN – CD về phẩm chất chí công vô tư ?
- Bài tập 8 / STH / 7 : Để rèn luyện đức tính chí công vô tư cần:
a/ Phải có sự hiểu biết, có tri thức để nhận thức đúng, sai. 
b/ Phải có tính ngay thẳng, trung thực, vô tư, dũng cảm. 
c/ Phải biết dung hòa giữa quyền lợi chung và riêng. 
d/ Không thiên vò, vụ lợi, ích kỷ, chủ quan, không cơ hội, cá nhân. 
đ/ Phải rèn luyện ngay trong học tập, trong gia đình, ngoài xã hội. 
e/ Có thái độ qúy trọng, ủng hộ người chí công vô tư. 
f/ Biết phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng. 
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt -Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu câu ca dao :
Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- Yêu cầu HS cho biết ý nghóa của câu ca dao trên.
- GV chốt ý và chuyển ý vào bài :

Câu ca dao đó có ý nói khi con người đã có quyết tâm thì dù có bò
người khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng, không thay đổi ý đònh của
mình - Và đó cũng là một trong những biểu hiện của tính tự chủ.
Vậy tự chủ là gì ? Biểu hiện của phẩm chất này như thế nào ? Vì
sao trong cuộc sống mọi người cần phải tự chủ ? Làm thế nào để có
được phẩm chất đạo đức này ? Lớp chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2 : Thảo luận giúp HS bước đầu nhận biết những
biểu hiện của tự chủ .
- GV cho HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK / trang 6, 7.
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm các câu hỏi gợi ý/ SGK :
+ Đặt vấn đề 1 :
Nỗi bất hạnh nào đã đến với gia đình bà Tâm ? Bà Tâm đã làm gì với
nỗi bất hạnh đó ? Theo em bà Tâm là người như thế nào ?
+ Đặt vấn đề 2 :
N đã từ một HS ngoan đi đến chổ nghiện ngập, trộm cắp như thế
nào ? Vì sao như vậy ?
- Sau khi thảo luận GV yêu cầu 1 nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV nhận xét, chốt ý chính sau mỗi câu hỏi .
Đặt vấn đề 1:
- Con trai bà Tâm nghiện ma túy, nhiểm HIV/ AIDS.
- Bà Tâm đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con, giúp đỡ những người bò
nhiễm HIV/ AIDS khác. Vận động gia đình quan tâm giúp đỡ, gần gũi
chăm sóc họ.
-> Bà Tâm là người làm chủ được hành vi, tình cảm của mình.
Đặt vấn đề 2:
- N bò bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy.
- N trốn học và cuối năm thi trượt tốt nghiệp lớp 9.
- Buồn chán, tuyệt vọng -> hút thử -> Nghiện ngập, trộm cắp.

-> N là người không làm chủ được hành vi, tình cảm của mình.
* Cuối cùng GV chốt ý chín h :
1. Bà Tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình.
-> Vượt qua được đau khổ, sống có ích cho gia đình và xã hội.
2. N không làm chủ được tình cảm, hành vi của bản thân.
-> Hậu qủa trở thành kẻ nghiện ngập, trộm cắp.

HOẠT ĐỘNG 3 : Giúp học sinh liên hệ thực tế.
- GV gợi ý cho HS tự liên hệ bản thân, trong thực tế cuộc sống :
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
1. Bà Tâm vượt qua được đau
khổ, sống có ích cho gia đình
và xã hội.
-> Người làm chủ được tình
cảm, hành vi của mình.
2. N trở thành kẻ nghiện ngập,
trộm cắp.
-> Không làm chủ được bản
thân để bạn bè xấu dụ dỗ, lôi
kéo.
1. Em hãy tự nhận xét xem bản thân đã có tính tự chủ chưa ?
( Trước những khó khăn, xích mích, xung đột, khi bò bạn xấu rủ rê, lôi
kéo … )
2. Em hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp
( trong gia đình, nhà trường, ngoài xã hội ) và dự kiến cách ứng xử
phù hợp ?
* GV tiếp tục cho HS thảo luận cả lớp câu hỏi c : Vậy em theo em
tính tự chủ được biểu hiện như thế nào ? Những biểu hiện nào là thiếu
tự chủ ?
GV tổ chức cho HS thi đua bằng trò chơi tiếp sức. ( Mỡi nhóm cử 2

bạn, chia ra làm 2 đội – với thời gian là 1 phút - Đội nào ghi được
nhiều biểu hiện đúng là thắng ).
- Sau đó GV nhận xét, chốt lại những biểu hiện đúng và chỉ cho
HS thấy rõ rằng :
+ Người có tính tự chủ thường tỏ ra bình tónh, tự tin, không nóng nảy,
vội vàng ; khi gặp khó khăn không sợ hãi hoặc chán nản ; trong giao
tiếp thường tỏ ra ôn tồn, mềm mỏng, lòch sự ; luôn biết tự kiểm tra,
đánh gía hành vi của bản thân và biết tự điều chỉnh, sửa chữa những
điều chưa đúng trong thái độ và cách cư xử ( lời nói, việc làm ).
+ Tự tin là một trong những điều kiện cơ bản nhất giúp con người có
thể làm chủ được bản thân mình.
* GV giúp HS liên hệ với tính tự tin đã học ở lớp 7 :
- Tự tin là gì ? ( Là tin tưởng vào khả năng của mình, có quan hệ chặt
chẽ với tự lập, tự lực . )
- Theo em người luôn luôn hành động theo ý của mình có phải là tự
chủ không ? Vì sao ? ( Không. Vì đó là những biểu hiện lệch lạc, tiêu
cực cần phê phán. Tự tin là một trong những điều kiện cơ bản nhất
giúp con người có thể người tự chủ, nhưng người tự tin cũng cần sự hợp
tác, giúp đỡ. Điều đó giúp con người có thêm sức mạnh và học hỏi
được nhiều kinh nghiệm. )
* GV giới thiệu những tấm gương về tính tự chủ : Cô bé Gấm 6
năm về trước là cô bé bán khoai, đậu 3 trường đại học – Ngày hôm nay
cô bé ấy đã trở thành một bác só đang công tác tại bệnh viện Thống
nhất. TP. HCM.
Còn biết bao HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn không bi quan, chán
nản, biết vượt lên số phận, vẫn đến lớp và khắc phục khó khăn để học
tốt.
HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn HS rút ra khái niệm “ tự chủ “ và
ý nghóa của phẩm chất này trong cuộc sống,
* GV hướng dẫn HS thảo luận lớp các câu hỏi :

- Thế nào là tự chủ ? Vì sao cần phải có tính tự chủ ?
- HS có cần rèn tính tự chủ không ? Vì sao ? Rèn luyện tính tự chủ
bằng cách nào ?
* GV nhận xét, chốt ý chính sau mỗi câu hỏi :
1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Tự chủ là một phẩm chất đạo đức qúy
gía. Người biết tự chủ là người làm chủ được những suy nghó, tình cảm
II/ BIỂU HIỆN :
* Tự chủ :
- Bình tỉnh.
- Tự tin.
- Thái độ ôn tồn, mềm mỏng,
lòch sự.
- Biết tự kiểm tra, đánh gía
hành vi của mình..
- Biết tự điều chỉnh hành vi
của bản thân.
. . .
* Thiếu tự chủ :
- Nóng nảy, thiếu chín chắn.
- Bốc đồng.
- Hay gây gổ, cộc cằn, thô lỗ.
- Hoang mang, sợ hãi, chán
nản.
- Bò người khác lôi kéo, dụ dỗ.
. . .
III/ NDBH :
1. Khái niệm :
- Tự chủ là làm chủ bản thân:
làm chủ suy nghó, tình cảm,
hành vi của mình trong mọi

hoàn cảnh.
-> Là một phẩm chất đạo đức
qúy gía.
2. Ý nghóa :
- Giúp con người biết cư xử có
đạo đức, có văn hóa, đứng
vững trước những khó khăn,
thử thách, cám dỗ, tránh được
những sai lầm.
- Góp phần làm cho xã hội tốt
đẹp hơn.
và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh.
2. Tính tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống.
* Đối với bản thân :
- Biết cư xử có đạo đức, có văn hóa.
- Đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ.
- Tránh được những sai lầm.
* Đối với xã hội : Góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
3. Nếu HS không có tính tự chủ sẽ dễ bò rơi vào những cạm bẩy của
kẻ xấu ( giăng bẫy lừa HS vào chốn ăn chơi sa đọa ). Các em HS
không cưỡng lại được những lời mời đi ăn chơi miễn phí ở những nơi
sôi động, hiện đại dần dần rơi vào bẫy của chúng. - > Về xin tiền
nhà, thậm chí trở thành đạo tặc.
- Rèn luyện bằng cách : Biết suy nghó trước và sau khi hành động để
kòp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa.
* Cuối cùng GV cho HS đọc lại NDBH/ SGK/ Trang 7, 8 .
4/ củng cố
- Cho HS làm bài tập :
a/ Bài 1/ SGK/ Trang 8.
- Đồng ý với các ý kiến : a, b, d, e : Vì thể hiện tự chủ, tự tin, suy nghó

chín chắn, có thái độ theo yêu cầu của nếp sống văn hóa : bình tỉnh,
ôn hòa, từ tốn, lễ độ.
- Không đồng ý với các ý kiến : c, đ : Vì người có tính tự chủ phải
biết tự điều chỉnh suy nghó, hành động của mình cho phù hợp với
những tình huống, hoàn cảnh khác nhau ; không hành động một cách
mù quáng hay theo ý thích cá nhân nếu ý thích đó không đúng, không
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội.
b/ Bài 2/ SGK/ Trang 8.
- Không tán thành việc làm của Hằng.
- Khuyên Hằng phải biết tự kiềm chế những đòi hỏi, mong muốn
hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm
xấu.
c/ Nêu tục ngữ ca dao nói về tính tự chủ.
* GV kết luận toàn bài : Tự chủ là là một phẩm chất đạo đức, một
gía trò đạo đức qúy gía đối với mỗi người.
- Nếu mỗi cá nhân đều có tính tự chủ thì mọi công việc được giao đều
hoàn thành tốt đẹp, góp phần xây dựng gia đình văn hóa, xã hội văn
minh.
- Mỗi HS có tính tự chủ sẽ trở thành con ngoan, trò giỏi, trường, lớp
chúng ta sẽ luôn là môi trường trong sạch, văn minh, lòch sự.
5/ Dặn dò
a/ Học bài :
- Học nội dung bài học ( SGK/ Trang 7,8 ).
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự chủ của bản thân.
( Điểm yếu của bản thân – Biện pháp khắc phục. )
b/ Chuẩn bò bài 3 : Dân chủ và Kỷ luật
+ Đọc phần Đặt vấn đề ( 1, 2 ).
3. Rèn luyện :
- Biết suy nghó trước và sau
khi hành động để kòp thời rút

kinh nghiệm, sửa chữa.
( Học SGK / 7, 8 )
IV/ BÀI TẬP :
1/ Bài 1/ SGK/ Trg 8.
- Đồng ý với : a, b, d, e.
- Không đồng ý : c, đ.
2/ Bài 2/ SGK/ Trg 8.
- Không tán thành việc làm
của Hằng.
- Khuyên Hằng phải biết tự
kiềm chế.
+ Phân công chuẩn bò trả lời câu hỏi gợi ý :
. Nhóm 1, 2, 3 : Câu a,b.
. Nhóm 4, 5, 6 : Câu c, d.
Nga ̀y soa
̣
n: 21/ 8/ 2010
Tuần: 03 Tiết: 03
BÀI 3 :
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật
- Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật
- Hiểu được ý nghóa của dân chủ và kỉ luật
2. Về kó năng
Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.
3. Về thái độ
Có thái độ tôn trong quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
II/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận. - Giảng giải. - Phát vấn. - Giải quyết tình

huống.
III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tự chủ ? Hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ
mà em có thể gặp ( gia đình, nhà trường, nơi công cộng ) và dự kiến
cách ứng xử phù hợp.
- Vì sao nói tự chủ là một đức tính quý giá của con người ? Theo em,
người luôn luôn hành động theo ý mình có phải là người tự chủ
không ? Vì sao ?
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài
* GV giới thiệu : Vào đầøu năm học các lớp đều tiến hành Đại hội chi đội, để
cùng nhau bàn bạc, đóng góp ý kiến về phương hướng hoạt động của Chi đội và
bầu ra BCH chi đội. Việc làm đó, nhằm phát huy được trí tuệ của tập thể, tạo ra
sức mạnh trong hoạt động chung. -> Đó là phát huy tính dân chủ.
- Nhưng muốn Đại hội thành công tốt đẹp đòi hỏi tất cả HS của lớp phải tham
dự đầy đủ, nghiêm túc và tích cực phát biểu ý kiến. Đó là tính kỷ luật.
- Vậy, để hiểu hơn về tính dân chủ và tính kỷ luật chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
* Cho HS đọc phần Đặt vấn đề/ SGK.
* GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý a/ SGK :
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong một tập thể
cần phải phát huy tính dân
- Nhóm 1, 2, 3 : Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ

hoặc thiếu dân chủ trong chuyện của lớp 9A ?
- Nhóm 4, 5, 6 : Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ
hoặc thiếu dân chủ trong chuyện ở một công ty ?
* Sau khi thảo luận, nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp ; các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
* GV nhận xét, chốt ý chính sau mỗi câu hỏi :
+ Nhóm 1, 2, 3 :
- Các bạn sôi nổi thảo luận, đề xuất chỉ tiêu cụ thể, biện pháp thực hiện.
- Tự nguyện đăng ký tham gia các hoạt động tập thể.
- Các ý kiến, đề nghò đều được ghi nhận,bàn bạc đi đến thống nhất.
-> Các bạn lớp 9A có ý thức kỷ luật cao, phát huy được tính dân chủ.
+ Nhóm 4, 5, 6 :
- Công nhân không được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến đối với
những yêu cầu của giám đốc trong công việc.
- Các kiến nghò không được chấp nhận,không quan tâm giải quyết.
- Giám đốc là người chuyên quyền, độc đoán, gia trưởng.
-> Thể hiện sự thiếu dân chủ.
* GV : Qua đó em rút ra được điều gì ? (Trong một tập thể cần phải phát huy
tính dân chủ và tính kỷ luật tự giác.)
* GV đưa tiếp tục cho HS thảo luận cả lớp câu b để học sinh thấy sự kết
hợp giữa dân chủ và kỷ luật : Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy
dân chủ và kỷ luật của lớp 9A ?
+ Biện pháp kỷ luật :
- Các bạn tham dự đầy đủ, nghiêm túc, tích cực phát biểu đóng góp ý kiến.
- Tự giác tuân theo những quy đònh của tập thể sau khi đã bàn bạc.
- Đôn đốc, nhắc nhở nhau cùng thực hiện.
+ Biện pháp dân chủ :
- Các bạn được tham gia bàn bạc, thảo luận, đề xuất các biện pháp thực hiện.
- Bàn bạc đi đến thống nhất chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.
- Tự giác, tự nguyện tham gia.

* Sau đó GV hướng dẫn HS rút ra khái niệm Dân chủ, Kỷ luật và mối
quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật.
HOẠT ĐỘNG 3 : Phân tích tác dụng của việc thực hiện dân chủ và kỷ
luật trong cuộc sống, trong lao động sản xuất và hoạt động xã hội.
* GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, cả lớp theo câu hỏi gợi ý c, d/ SGK :
- Nhóm 1, 2: Hãy nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ của lớp 9A ?
- Nhóm 3, 4: Việc làm của ông giám đốc đã có tác hại như thế nào?
- Nhóm 5, 6 : Tôn trọng kỷ luật có làm chúng ta mất tự do không ? Vì sao ?
* Sau khi thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung
thảo luận của nhóm trước lớp ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV nhận xét, chốt ý chính.
* Sau đó GV đặt câu hỏi để HS rút ra tác dụng của việc phát huy dân chủ
và thực hiện kỷ luật: Vì sao phải phát huy dân chủ và thực hiện kỷ luật ?
( - Là cơ hội, điều kiện cho mọi người hoạt động, phát triển trí tuệ, năng lực.
chủ và tính kỷ luật tự giác.
II/ NDBH :
1. Khái niệm :
- Dân chủ : là mọi người
được làm chủ công việc
chung : mọi người được
biết, được bàn bạc, thực
hiện và giám sát việc thực
hiện.
- Kỷ luật : là tuân theo
những quy đònh chung, tạo
ra sự thống nhất trong
hành động.
2. Mối quan hệ giữa dân
chủ và kỷ luật :
- Dân chủ để phát huy trí

tuệ, sức mạnh của tập thể.
- Kỷ luật là điều kiện đảm
bảo cho dân chủ được thực
hiện có hiệu qủa.
3. Ý nghóa :
- Tạo ra sự thống nhất cao
về nhận thức, ý chí, hành
động.
- Tạo cơ hội cho mọi
người phát triển, cống
hiến cho xã hội.
- Xây dựng quan hệ xã hội
tốt đẹp.
- Nâng cao chất lượng,
hiệu qủa lao động, tổ chức
tốt các hoạt động xã hội.
4. Để thực hiện tốt dân
-> Phát triển nhân cách của mỗi người, cống hiến sức lực và trí tuệ cho sự phát
tiển xã hội.
- Tạo ra tính thống nhất trong hoạt động chung. -> Nâng cao chất lượng và hiệu
qủa lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội.
- Xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp. -> Xã hội phát triển.)
* GV có thể gợi ý cho HS nêu thêm ví dụ trong thực tế cuộc sống thể hiện
sự thiếu dân chủ và kỷ luật và phân tích tác hại của nó.
* GV: Để thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật trong nhà trường, học sinh
chúng ta cần phải làm gì ?
(+ Tự giác thực hiện tốt nội quy của nhà trường, quy đònh của lớp.
+ Tham gia đầy đủ và tích cực phát biểu, đóng góp ý kiến trong các buổi sinh
hoạt của lớp, trường.
+ Những công việc chung của lớp, chi đội cần được đem ra bàn bạc, thảo luận

trước khi thực hiện.
+ Tự nguyện tham gia và đôn đốc nhắc nhở nhau thực hiện những điều đã thống
nhất sau khi bàn bạc.
+ Có thái độ ủng hộ những bạn thực hiện tốt dân chủ, kỷ luật, biết phê phán
những hành vi vi phạm dân chủ, kỷ luật.)
* Cho HS đọc NDBH/ SGK/ Trang 7, 8
* GV kết luận toàn bài : Dân chủ và kỷ luật là điều kiện cần thiết đảm bảo
cho mỗi cá nhân, mỗi tập thể và toàn xã hội có cơ hội được phát triển. Vì vậy
đối với mỗi cá nhân có những điều không thích, không hứng thú thực hiện kỷ
luật, nhưng phải thực hiện với nhận thức vì quyền lợi chung.
- Chủ trương của Đảng : “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.” -> Phát
huy tính dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý Nhà nước, quản
lý xã hội.
4/ Củng cố
- Cho HS làm bài tập :
Bài 1, 2/ SGK/ 11.
5/ Dặn dò
- Học nội dung bài học ( SGK/ Trang 10, 11 ).
- Làm bài tập 3, 4/ SGK/ 11
- Chuẩn bò bài 4 : Bảo vệ hòa bình.
+ Đọc phần Đặt vấn đề ( 1, 2 ).
+ Phân công chuẩn bò trả lời câu hỏi gợi ý : . Nhóm 1, 2, 3 : Câu a,b.
. Nhóm 4, 5, 6 : Câu c, d.
chủ và kỷ luật :
- Mỗi người phải tự giác
chấp hành kỷ luật.
- Cán bộ, các tổ chức phải
tạo điều kiện để mọi
người phát huy dân chủ.
(Học SGK)

III/ BÀI TẬP :
* Bài 1/ SGK/ 11.
Đáp án :
- Dân chủ : a, c, d.
- Thiếu dân chủ : b.
- Thiếu kỷ luật : đ.
Ngày tháng năm 2010
Ky
́
du
̣
t
………………………………………………..
Nga ̀y soa
̣
n: 28/ 8/ 2010
Tuần: 04 Tiết: 04
BÀI 4 :
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình.
- Giải thích được vì sao cần phài bảo vệ hòa bình.
- Nêu được ý nghóa của các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh đang
diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới.
- Nêu được các biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày.
2. Về kó năng
Tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường, đòa
phương tổ chức.
3. Về thái độ
Yêu hòa bình, ghét chiến tranh phi nghóa.

II/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận. - Giảng giải. - Phát vấn .
- Tự liên hệ. - Điều tra thực tế.
III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS.
- Tranh ảnh các bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Dân chủ là gì ? Kỷ luật là gì ?
- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc chung. Có nghóa là mọi người
được biết, được bàn bạc, thảo luận, thực hiện và tham gia kiểm tra, giám sát
việc thực hiện.
- Kỷ luật là tuân theo những quy đònh chung, tạo ra sự thống nhất trong hành
động.
Câu 2 : Theo em, học sinh có cần rèn luyện tính dân chủ và kỷ luật không ? Vì
sao ?
Để thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta
cần phải làm gì ?
- HS chúng ta cần rèn luyện phát huy tính dân chủ và kỷ luật. Vì dân chủ và
kỷ luật là điều kiện đảm bảo cho mỗi cá nhân, mỗi tập thể và toàn xã hội có
cơ hội phát triển.
- Tự giác tuân theo kỷ luật của nhà trường .
- Tạo điều kiện cho mọi người phát huy tính dân chủ.
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài
- GV cho HS xem một số hình ảnh về các cuộc kháng chiến chống giặc
ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.
- GV : Trong suốt chiều dài lòch sử của đất nước, dân tộc Việt Nam ta đã

tiến hành nhiều cuộc kháng chiến đánh đuổi quân xâm lược để giành
độc lập tự do cho đất nước, đem lại cuộc sống hòa bình cho nhân dân.
Để giúp các em hiểu rỏ hơn thế nào là hòa bình ? Vì sao phải bảo vệ hòa
bình? Lớp chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài 4.
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS phân tích mục đặt vấn đề.
- GV cho HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK / trang 12. Quan sát tranh
SGK/ 13, 14.
- GV cho HS thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau : Em có suy nghó
gì khi xem các ảnh và đọc các thông tin trên ?
- Sau khi HS trả lời, phân tích, GV chốt lại : Chiến tranh gây tổn thất lớn
cho nhân loại. -> Cần phải ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
HOẠT ĐỘNG 3 : Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài học
* GV cho HS vẽ tranh về chủ đề hoà bình theo tổ.
- Đại diện từng tổ lên giới thiệu nội dung tranh, nói lên suy nghó của các
em về hòa bình.
- GV nhận xét.
* GV giới thiệu tranh kỷ lục về hoà bình của Việt Nam ( 1/9/2005 )
- GV hỏi HS: Vậy, các em hiểu : Thế nào là hòa bình ?
- HS trả lời.
- Sau đó GV nhận xét chốt ý : Khái niệm hòa bình.
* GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau :
Nhóm 1 + 2 + 3 : Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh ? Em hiểu
thế nào là chiến tranh chính nghóa, chiến tranh phi nghóa ?
Nhóm 4 + 5 + 6 : Vì sao phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến
tranh? Nêu lên sự đối lập giữa hòa bình với chiến tranh ?
* GV nhận xét, chốt ý sau mỗi câu hỏi :
1. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh là do những mâu thuẫn về dân tộc,
tôn giáo và tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia ...
Chiến tranh chính nghóa Chiến tranh phi nghóa
- Đấu tranh chống xâm lược.

- Bảo vệ độc lập tự do.
- Bảo vệ hòa bình.
- Đi xâm lược đất nước khác.
- Gây xung đột, cướp của, giết người.
- Phá hoại hòa bình.
2. Chiến tranh gây ra đau thương, chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, thất
học và tàn phá mọi thứ -> Chậm phát triển, lạc hậu.
HOÀ BÌNH CHIẾN TRANH
- Yên bình. - Đau thương, chết chóc.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
- Chiến tranh gây tổn
thất lớn cho nhân loại.
-> Cần phải ngăn ngừa
chiến tranh, bảo vệ hòa
bình.
II/ NDBH :
1/ Hòa bình là :
- Không có chiến tranh,
xung đột vũ trang.
- Mối quan hệ hiểu biết,
tôn trọng, bình đẳng,
hợp tác giữa các quốc
gia - dân tộc - người với
người.
- Khát vọng của toàn
nhân loại.
- Ấm no. - Đói nghèo, bệnh tật.
- Hạnh phúc. - Đau khổ.
- Đoàn tụ. - Chia ly, mất mát.
- Phát triển. - Chậm tiến, lạc hậu.

- Khát vọng. - Thảm họa.
* GV cho HS xem thêm một số hình ảnh hậu quả của chiến tranh.
* GV kết luận: - Chiến tranh là thảm họa của loài người.
- Hoà bình là hạnh phúc, khát vọng của toàn nhân loại.
* GV : Thế nào là bảo vệ hòa bình ?
* GV chốt ý theo mục 1/ NDBH / SGK / 14, 15.
* GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận cả lớp : Ngày nay trên thế giới
đã thật sự có hòa bình chưa? Bảo vệ hòa bình trách nhiệm thuộc về
ai ?
- HS trả lời.
* GV giới thiệu một số hình ảnh về tình hình chiến tranh, xung đột
vũ trang, bạo động đang xảy ra ở các nước trên thế giới.
* GV chốt ý :
- Ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại
hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới.
- Nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột vũ
trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, khủng bố…
- Chủ nghóa khủng bố là mối nguy cơ lớn nhất cho công cuộc phát triển
thế giới.
* Cho HS đọc mục phần tư liệu tham khảo/ SGK/15.
* GV kết luận : Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách
nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc và của toàn nhân loại.
* GV đặt thêm câu hỏi : Em biết gì về các cuộc chiến tranh ở Việt
Nam ?
- HS trả lời.
* GV giới thiệu thêm cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam qua
các thời kỳ cách mạng và những hậu quả do chiến tranh gây ra cho
đến tận hôm nay, mặc dù hòa bình đã hơn 30 năm.
* Cuối cùng GV chốt lại : Dân tộc Việt Nam tích cực đấu tranh vì
hòa bình, công lý.

* GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ : Em hãy nêu những hoạt động
nhằm bảo vệ hòa bình mà em biết ?
- Mời một vài nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
* GV nhận xét, giới thiệu một số hình ảnh, hoạt động thể hiện mối
quan hệ hữu nghò, hợp tác giữa Việt Nam và các nước. (GV nhấn
mạnh quan hệ giữa VN và Mỹ hiện nay.)
* Cho HS đọc mục 2 phần tư liệu tham khảo/ SGK/15.
* GV kết luận : Để bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh chúng ta
cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa con người với con
Bảo vệ hòa bình là :
- Giữ gìn cuộc sống xã
hội bình yên.
- Dùng thương lượng,
đàm phán để giải quyết
mọi mâu thuẩn, xung
đột.
- Không để xảy ra chiến
tranh, xung đột vũ trang.
2/ Bảo vệ hòa bình là
trách nhiệm của toàn
nhân loại.
3/ Dân tộc Việt Nam
tích cực đấu tranh vì
hòa bình, công lý.
4/ Những việc làm để
người; xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghò hợp tác giữa
các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
* Cho HS đọc lại NDBH / SGK / Trang 14, 15.
HOẠT ĐỘNG 4 : Biểu hiện của lòng yêu hòa bình.
* GV : Ý thức bảo vệ hòa bình, lòng yêu hòa bình phải được thể

hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong các mối quan hệ giao tiếp hàng ngày
giữa con người với con người. Em hãy cho biết hành vi nào sau đây
biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày ? (Bài tập 1/
SGK/ 16)
* GV chốt ý đáp án đúng.
* GV: Học sinh có thể làm gì để biểu hiện lòng yêu hòa bình ?
* GV nhận xét, chốt ý :
- Trong giao tiếp biết cư xử với bạn bè, mọi người một cách bình đẳng,
tôn trọng, thân thiện, hợp tác và chia sẻ, học hỏi lẫn nhau.
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do nhà
trường, đòa phương tổ chức.
4/ Củng cố
* Cho HS làm bài tập :
Bài tập 2/ SGK
5/ Dặn dò
a/ Học bài : NDBH/ SGK/ 14, 15.
a/ Làm bài tập : Bài tập 3,4 SGK
a/ Chuẩn bò bài 5 :
“ TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI "
- Đọc đặt vấn đề và quan sát ảnh/ SGK/ 17.
- Trả lời 2 câu hỏi gợi ý/ SGK/ 18 :
- Sưu tầm tranh ảnh, bài báo … về tình đoàn kết, hữu nghò giữa
nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước trên thế giới.
bảo vệ hòa bình :
- Xây dựng mối quan hệ
tôn trọng, bình đẳng,
thân thiện.
- Thiết lập quan hệ hiểu
biết,hữu nghò, hợp tác.
( Học SGK / 14, 15)

III/ BÀI TẬP :
1/ Bài tập 1/ SGK
- Biểu hiện lòng yêu hòa
bình: a,b,d,e,h,i.
2/ Bài tập 2/ SGK
- Tán thành: a,c.
Ngày tháng năm 2010
Ky
́
du
̣
t
………………………………………………..
Nga ̀y soa
̣
n : 04/ 9/ 2010
Tuần: 05 Tiết: 05
BÀI 5 :
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới.
- Hiểu được ý nghóa của quan hệ hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới.
2. Về kó năng
- Biết thể hiện tình hữu nghò với người nước ngoài khi gập gỡ, tiếp xúc.
- Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghò do nhà trường, đòa phương tổ
chức.
3. Về thái độ
Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc.
II/ PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận. - Giảng giải. - Phát vấn . - Liên hệ thực tế.

III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Sách GV - HS.
- Tranh ảnh các bài báo liên quan đến nội dung bài học.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Thế nào là bảo vệ hòa bình ?
( Giữ gìn cuộc sống XH bình yên. Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết
mọi mâu thuẩn, xung đột. Không để xảy ra chiến tranh,xung đột.)
Câu 2 : HS cần phải làm gì để thể hiện lòng yêu hòa bình ? Nêu 1 số hoạt động vì hòa
bình ở trường lớp mà em đã tham gia.
( - Cư xử tôn trọng, hòa nhã, thân thiện với mọi người xung quanh. Tích cực
tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. )
Câu 3 :Vì sao phải bảo vệ hòa bình ?
- Hòa bình là … - > Hòa bình là hạnh phúc, là khát vọng của toàn nhân loại.
- Chiến tranh đem lại … - > Chiến tranh là thảm họa của loài người.
Câu 4 : Bài tập 7/ STH/ 16 . ( Chọn câu d )
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

×