Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Giáo Án Lớp 5 CKTKN Khoa học (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.37 KB, 137 trang )

Thứ ngày tháng năm 2010
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN
I-MỤC TIÊU:
-Nhận ra mỗi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặt điểm giống với bố
mẹ của mình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ phiếu dùng cho trò chơi.
-Hình vẽ trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn đònh:
2.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?”
-Mục tiêu: học sinh nhận ra mỗi trẻ em
đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặt
điểm giống với bố mẹ của mình.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV phổ biến cách chơi.
Bước 2:Tổ chức chơi.
Bước 3: Tuyên dương cặp thắng. Nêu
câu hỏi để đưa đến kết luận
-Kết luận: Mọi trẻ em đều cố bố mẹv
sinh ra và có những đặt điểm giống với
bố mẹ của mình.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Mục tiêu: Nêu được ý nghóa của sự
sinh sản.
*Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn.


Bước 2: Nói về gia đình mình.
Bước 3: Nêu câu hỏi để tìm ra ý nghóa
Hát
-Mỗi học sinh nhận một phiếu( đã
cho vẽ trước), nếu ai nhận được
phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm
bố hoặc mẹ của em bé đó và ngược
lại.
Ai tìm được đúng hình trước sẽ
thắng.
-Làm việc theo cặp.
Vài học sinh nhắc lại.
Quan sát hình 1, 2, 3 (tr 4, 5), đọc
lời thoại.
Liên hệ gia đình mình.
Làm việc theo cặp.
Trình bày ý kiến.
Thứ ngày tháng năm 2010
của sự sinh sản.
-Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các
thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được
duy trì kế tiếp nhau.
3.Củng cố, dặn dò:
-Em hãy kể về gia đình mình?
-Ích lợi của sự sinh sản?
Nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….

KHOA HỌC
Thứ ngày tháng năm 2010
NAM HAY NỮ
I-MỤC TIÊU:
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trong SGK
-Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ:
Nêu ý nghia của sự sinh sản?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận
-Mục tiêu: học sinh xác đònh được sự khác nhau
giữa nam và nữ về mặt sinh học.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3(tr 6)
Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận.
-Kết luận: Ngoài những đặt điểm chung, giữa
nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác
nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ
quan sònh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái
chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài
cấu tạo của cơ quan sinh dục.
Đến một tuổi nhất đònh, cơ quan sinh dục mới
phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có

nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. Ví dụ:
-Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo
ra tinh trùng.
-Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra
trứng.
Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về
mặt sinh học.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng?”
-Mục tiêu: học sinh phân biệt các đặt điểm về
mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
Hát
Thảo luận nhóm 2.
Cả lớp.
2 học sinh nhắc lại.
Thảo luận nhóm 4.
Thứ ngày tháng năm 2010
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV Tổ chức hướng dẫn.
Bước 2:Tổ chức chơi.
Bước 3: Tuyên dương cặp thắng.
Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã
hội về nam và nữ
-Mục tiêu: Nhận ra một số quan niệm xã hội về
nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số
quan niệm này.
Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác
giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Trả lời 2 câu hỏi
Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận

-Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có
thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần
tạo nên sự thay đổi nay bằng cách bày tỏ suy
nghó và thể hiện hành động ngay từ trong gia
đình, trong lớp học của mình
4.Củng cố, dặn dò:
-Đặc điểm khác nhau giữa trai và gái?
-Biểu hiện nào cho biết đến tuổi dậy thì?
Nhận xét
Nhận phiếu, thi xếp vào bảng:
Nam Nam và
nữ
nữ
Có râu
…….
dòu dàng
……
Mang
thai
…….
đính phiếu lên bảng. giải thích
vì sao xếp như vậy.Nhóm nào
xếp đúng và nhanh trước là
thắng.
Thảo luận nhóm 2.
Cả lớp.đai diện nhóm trình
bày .Bạn nhận xét.
Vài học sinh nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………..
KHOA HỌC
NAM HAY NỮ(TT)
I-MỤC TIÊU:
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ
Thứ ngày tháng năm 2010
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trong SGK
-Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ:
Nêu ý nghia của sự sinh sản?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận
-Mục tiêu: học sinh xác đònh được sự
khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh
học.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3(tr 6)
Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận.
-Kết luận: Ngoài những đặt điểm chung,
giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó
có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và
chức năng của cơ quan sònh dục. Khi còn
nhỏ, bé trai và bé gái chưa có sự khác
biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo

của cơ quan sinh dục.
Đến một tuổi nhất đònh, cơ quan sinh dục
mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và
nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh
học. Ví dụ:
-Nam thường có râu, cơ quan sinh dục
nam tạo ra tinh trùng.
-Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ
tạo ra trứng.
Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và
nữ về mặt sinh học.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai
đúng?”
-Mục tiêu: học sinh phân biệt các đặt
điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam
Hát
Thảo luận nhóm 2.
Cả lớp.
2 học sinh nhắc lại.
Thảo luận nhóm 4.
Nhận phiếu, thi xếp vào bảng:
Nam Nam và nữ nữ
Có râu
…….
dòu dàng
……
Mang thai
…….
Thứ ngày tháng năm 2010
và nữ.

*Cách tiến hành:
Bước 1:GV Tổ chức hướng dẫn.
Bước 2:Tổ chức chơi.
Bước 3: Tuyên dương cặp thắng.
Hoạt động 3: Thảo luận một số quan
niệm xã hội về nam và nữ
-Mục tiêu: Nhận ra một số quan niệm xã
hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay
đổi một số quan niệm này.
Bước 1: Trả lời 2 câu hỏi
Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận
-Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và
nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có
thể góp phần tạo nên sự thay đổi nay
bằng cách bày tỏ suy nghó và thể hiện
hành động ngay từ trong gia đình, trong
lớp học của mình
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét
đính phiếu lên bảng. giải thích vì sao
xếp như vậy.Nhóm nào xếp đúng và
nhanh trước là thắng.
Thảo luận nhóm 2.
Cả lớp.đai diện nhóm trình bày .Bạn
nhận xét.
Vài học sinh nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
KHOA HỌC

CƠ THỂ CHÚNG TA
ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I-MỤC TIÊU:
Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bốvà
trứng của mẹ
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thứ ngày tháng năm 2010
Hình trong SGK
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ:
Những đặc điểm nào bên ngoài giúp phân
biệt được Nam và Nữ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giảng giải
-Mục tiêu: học sinh nhận biết được một
số gtừ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi,
bào thai.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
Bước 2: GV giảng:
-cơ thể người được hình thành từ một tế
bào trứng của mẹ với tinh trùng của bố.
quá trình trứng kết hợp với tinh trùng
được gọi là sự thụ tinh.
-Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
-Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành
bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng

mẹ, em bé sẽ đươc sinh ra.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
-Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu
tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của
thai nhi.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát hình 1a, 1b, 1c, đọc chú
giải.làm bài theo yêu cầu.
Bước 2: Quan sát hình 2, 3, 4, 5 làm bài
theo yêu cầu.
44.Củng cố, dặn dò:
-Vai trò của Nam và Nữ trong gia đình và
xã hội?
Hát
Làm việc cá nhân.
3 học sinh lặp lại.
Làm việc nhóm 2.
Đại điện nhóm trình bày.
Bạn nhận xét.
Làm việc nhóm 2.
Đại điện nhóm trình bày.
Bạn nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 2010
-Có nên phân biệt Nam Nữ hay không?
Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………..
KHOA HỌC
CẦN LÀM GÌ ĐỂ

CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHOẺ
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ ù mang thai
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trong SGK
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ ngày tháng năm 2010
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn đònh:
2/Bài cũ:
Thế nào là sự thụ tinh?
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-Mục tiêu: học sinh nêu được những việc
nên và không nên làm đối với phụ nữ có
thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi
khoẻ.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát hình 1, 2, 3, 4 để trả lời
câu hỏi.làm bài theo yêu cầu.
Bước 2:
-Kết luận: Phụ nữ có thai cần:
+ăn uống đủ chất, lượng.
+Không dùng các chật kích thích như
thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma tuý…
+ Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải
mái.
+Tránh lao đọng nặng, tránh tiếp xúc với
các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu,

thuốc diệt cỏ…
+Đi khám đònh kì 3 tháng 1 lần.
+Tiêm vác-xin phòng bệnh và uống thuốc
khi cần theo chỉ dẫn của bác só.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
-Mục tiêu: học sinh xác đònh được nhiệm
vụ của người chồng và các thành viện
khác trong gia đình là phải chăm sóc,
giúp đỡ phụ nữ có thai.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát hình 5, 6, 7 và nêu nội
dung từng hình.
Bước 2: Trả lời câu hỏi.
-Kết luận: Chuẩn bò cho em bé chào đời
Hát
Làm việc nhóm 2.
Đại điện nhóm trình bày.
Bạn nhận xét.
Vài học sinh nhắc lại.
Cá nhân.
Cá nhân.
Thứ ngày tháng năm 2010
là trach nhiệm của mọi người trong gia
đình, đặt biệt là người bố. Chăm sóc sức
khoẻ của người mẹ trươcs khi có thai và
trong thời kì mang thai giúp cho thai nhi
khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt;
đồng thời người mẹ cũng khoẻ mạnh,
giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi
sinh con.

4/Củng cố, dặn dò:
Tại sao phụ nữ có thai cần ăn đủ chất?
Khi gặpphụ nữ có thai mang vác nặng em
phải làm gì?
Nhận xét
2 học sinh nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..……
KHOA HỌC
TỪ LÚC MỚI SINH
ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I-MỤC TIÊU:
Nêu các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đế tuổi dỵ thì.
Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ của tuổi dậy thì .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thông tin và hình trong SGK
-học sinh sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi
khác nhau.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ ngày tháng năm 2010
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn đònh:
2/Bài cũ:
-Tại sao phụ nữ có thai cần ăn đủ chất?
-Khi gặpphụ nữ có thai mang vác nặng
em phải làm gì?
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp

-Mục tiêu: học sinh nêu được tuổ và đặt
điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm
được.
*Cách tiến hành:
GV yêu cầu một số học sinh đem ảnh hồi
nhỏ hay của trẻ em khác lên giới thiệu:
(Mấy tuổi, đã biết làm gì.)
Hoạt động 2: Trò chơi “ai nhánh ai
đúng?”
-Mục tiêu: học sinh nêu được một số đặt
điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn
dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10
tuổi.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV Tổ chức hướng dẫn.
Bước 2:Tổ chức chơi.
Bước 3: Tuyên dương cặp thắng
Hoạt động 3: Thực hành
-Mục tiêu: học sinh nêu được đặc điểm
và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với
cuộc đời của mỗi con người.
*Cách tiến hành:
Bước 1:Đọc thông tin trang 15 và trả lời
câu hỏi.
Bước 2:Trình bày kết quả.
-Kêt luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng
đặt biệt đối với cuọc đời của mỗi con
Hát
Thực hiện cá nhân.
Làm việc nhóm 2.

Nhóm nào xong thì lắc chuông báo
hiệu.
Làm việc cá nhân.
Vài học sinh trả lời.
Thứ ngày tháng năm 2010
người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều
thay đổi nhất. Cụ thể là:
+Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao
và cân nặng.
+Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con
gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có
hiện tượng xuất tinh.
+Biến đổi về tình cảm, suy nghó và mối
quan hệ xã hội.
4/Củng cố, dặn dò
-Trẻ em dậy thì lúc mấy tuổi?
-Cảm xúc của trẻ lúc này thế nào?
Nhận xét
Vài học sinh lập lại.
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
ĐẾN TUỔI GIÀ
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được cácgiai đoạn phát triển của con người từ tuổi vò thành niên đến , tuổi
già.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thông tin và hình trong SGK.

-Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghè khác
nhau.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn đònh:
Thứ ngày tháng năm 2010
2/Bài cũ:
-Trẻ em dậy thì lúc mấy tuổi?
-Cảm xúc của trẻ lúc này thế nào?
3/Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-Mục tiêu: học sinh nêu được một số đặt
điểm chung của tuổi vò thành niên, tuổi
trưổng thành, tuổi già.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3:
Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai? Họ đang ở
giai đoạn nào của cuộc đời?”
-Mục tiêu: Củng cố cho học sinh những
hiểu biết về tuổi vò thành niên, tuổi
trưổng thành, tuổi già đã học ở phần trên.
Học sinh xác đònh được bản thân học sinh
đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.Chia lớp thành 4
nhóm. Phát mỗi nhóm 3,4 hình.
Bước 2:

Bước 3:
-Kết luận: Chúng ta đang ở vào giai đoạn
đâu của tuổi vò thành niên hay nói cách
khác là ở vào tuổi dậy thì.
+Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn
nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình
dung đựơc sự phát triển của cơ thể về thể
chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ
diễn ra như thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn
sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối,…
đồng thời còn giúp chúng ta có thể tránh
được những nhược điểm hoặc sai lầm có
thể xảy ra đối với mỗi người vào lứa tuổi
của mình.
Đọc thông tin trang 16, 17 nêu đặc điểm
nổi bậc của từng giai đoạn lứa tuổi.
Thảo luận nhóm 4.Ghi vào bảng.
Treo bảng , trình bày, nhóm khác bổ
sung.
Xác đònh người trong ảnh đang ở vào giai
đoạn nào và nêu đặc điểm.
Thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.
Thứ ngày tháng năm 2010
4/Củng cố, dặn dò:
-Tuổi trưởng thành là bao nhiêu tuổi?
-Tuổi già là mấy tuổi?
-Ở các giai đoạn này tâm lý phát triển ra
sao?

Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………..…………
KHOA HỌC
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe ở
tuổi dậy thì.
-Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
-Xác đònh những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trong SGK.
-Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên àm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy
thì.
-Mỗi học sinh chuẩn bò một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ (đúng), mặt kia ghi chữ S (sai)
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ ngày tháng năm 2010
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn đònh:
2/Bài cũ:
-Tuổi trưởng thành là bao nhiêu tuổi?
-Tuổi già là mấy tuổi?
-Ở các giai đoạn này tâm lý phát triển ra
sao?
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Động não
-Mục tiêu: học sinh nêu được những việc

nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy
thì.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giảng và nêu vấn đề.
Bước 2: Nêu câu hỏi.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV Chia lớp thành nhóm nam,
nhóm nữ. Phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập.
Bước 2:
Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận
-Mục tiêu: học sinh xác đònh được những
việc nên và không nên làm để bảo vệ sức
khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy
thì.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2:
* Giáo dục BVMT :
- Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ
chất, tăng cường luyện tập thể dục thể
thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuuyệt
đối không sử dụng các chất gây nghiện
Hát
Cá nhân.
Động não,trả lời .Nêu tác dụng của từng
việc làm.
Họp nhóm làm bài.
Đại diện nhóm dán bài , trính bày , bạn
bố sung.

Họp nhóm 2. quan sát hình 4, 5, 6, 7 trả
lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày , bạn bố sung.
- Việc nên làm: ăn đủ chất dinh
dưỡng, thường xuyên luyện tập thể
dục thể thao và thường xuyên tắm
gội, giặt giũ và thay quần áo lót.
- Việc không nên làm: Không xem
phim ảnh không lành mạnh, không
dùng các chất có hại như : rượu, cà
phê, thuốc lá, bia…
Thứ ngày tháng năm 2010
như thuốc lá, rượu,…; không xem phim
ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.
Hoạt động 4: Trò chơi “tập làm diễn giả”
-Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại
kiến thức đã học về những việc nên làm ở
tuổi dậy thì.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
Bước 2: Đại diện nhỏmtình bày.
Bước 3: Nhận xét.
4/Củng cố,dặn dò:
-Những việc cần làm ở tuổi dậy thì là gì?
-Việc nào nên làm và không nên làm ở
tuổi dậy thì?
Nhạn xét
-Học sinh trình bày.
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Thực hành:
NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI
CÁC CHÂT GÂY NGHIỆN
I-MUC TIÊU:
-Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK
-Các hình ảnh về tác hại của rươu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm .
-Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rươu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III-HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HỌAT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn đònh:
2/Bài cũ:
-Những việc cần làm ở tuổi dạy thì là gì?
3/Bài mới:
Giới thiêu bài
Hát
Thứ ngày tháng năm 2010
Hoat động 1: Thực hành xử lí thông tin
-Muc tiêu: hoc sinh biết tác hai của rựơu,
bia, thuốc lá, ma tuý.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giao nhiêm vụ và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: Nhận xét.
-Hoat động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời
câu hỏi”

-Muc tiêu: Củng cố cho hoc sinh những hiểu
biết về tác hại của thuốc lá, rươu, bia, ma
tuý.
*Cách tiến hanh:
Bớc 1:GV hớng dẫn.
Bớc 2:
Hoat động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy
hiểm”.
-Muc tiêu: hoc sinh nhận ra: nhiều khi biết
chắc hành vi nào có gây nguy hiểm cho bản
thân hoặc ngươi khác mà có ngươi vẫn làm.
Từ đó, hoc sinh có ý thức tránh xa nguy
hiểm.
*Cách tiến hanh:
Bước 1:GV to chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: Nêu câu hỏi.
-Kết luận: Trò chơi giúp chúng ta lí giải
đựơc tai sao có nhiều ngươi biết chắc là nếu
ho thực hiện một hành vi nào đó có thể gây
nguy hiểm cho bản thân hoặc cho ngừơi khác
mà họ vẫn lam, thậm chí chỉ vì tò mò xem
nó nguy hiểm đến mức nào. điều đó cũng
tương tình việc thử và sử dụng thuốc lá, rươu,
bia, ma tuý.
Trò chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng,
số ngươi thử như trên là rất ít, đa số mọi
ngươi đều rất thận trọng và mong muốn
tránh xa nguy hiểm.
-Làm việc cá nhân. đoc thông tin

trong SGK, điền vào phiếu.
-4 em phát biêu. Ban nhận xét.
-Làm viêc nhóm 4.
-Đai diện nhóm bốc thăm, trả lời
câu hỏi.
Ban giám khảo ghi điểm. Nhóm nào
cao điem là thắng cuộc.
-Lắng nghe.
-Làm việc cả lớp:
-Về cho ngồi, trả lời câu hỏi.
Ban nhận xét.
Vai hoc sinh lặp lai.
Thứ ngày tháng năm 2010
Hoat động 4: Đóng vai
-Muc tiêu: hoc sinh biết thưc hiện kó năng từ
chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Nêu một số vấn đề.
Bước 2:GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
-phát phiếu ghi tình huống.
Bước 3:
4/Củng cố, dặn dò
-Hút thuốc và sử dụng ma túy có tác hai gì?
-Sử dụng rươu bia có tác hại gì?
Nhan xét
Thảo luận nhóm 6.
Lắng nghe
Nhận phiếu, tập sắm vai.
Từng nhóm lên trình bày. Ban nhận
xét.

RÚT KINH NGHIEM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..…………………
KHOA HỌC
Thực hành:
NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI
CÁC CHÂT GÂY NGHIỆN (TT)
I-MỤC TIÊU:
--Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
Mối quan hệ giữa con người với môi trường, con người với không khí, thức ăn, nước
uống từ môi trường.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK
-Các hình ảnh về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được.
-Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn đònh:
2/Bài cũ:
-Những việc cần làm ở tuổi dậy thì là gì?
3/Bài mới:
Giới thiệu bài
Hát
Thứ ngày tháng năm 2010
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
-Mục tiêu: học sinh lập được bảng tác hại
của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.

Bước 2:
Bước 3: Nhận xét.
-Kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là
nhẽng chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất
gây nghiện bò nhà nứơc cấm. Vì vậy sử
dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý đều là
những việc làm vi phạm pháp luật. Các chất
gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ của
người sử dụng và những người xung quanh;
làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình; làm
mất trật tự an toàn xã hội.
Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu
hỏi”
-Mục tiêu: Củng cố cho học sinh những hiểu
biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma
tuý.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV hướng dẫn.
Bước 2:
Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy
hiểm”.
-Mục tiêu: học sinh nhận ra: nhiều khi biết
chắc hành vi nào đó gây nguy hiểm cho bản
thân hoặc người khác mà có người vẫn làm.
Từ đó, học sinh có ý thức tránh xa nguy
hiểm.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: Nêu câu hỏi.

-Trò chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng,
số người thử như trên là rất ít, đa số mọi
người đều rất thận trọng và mong muốn
-Làm việc cá nhân.đọc thông tin
trong SGK, điền vào phiếu.
-4 em phát biểu. Bạn nhận xét.
Vài em nhắc lại.
-Làm việc nhóm 4.
-Đại điện nhóm bốc thăm, trả lời
câu hỏi.
Ban giám khảo ghi điểm. Nhóm
nào cao điểm là thắng cuộc.
-Lắng nghe.
-Làm việc cả lớp: ra ngoài hành
lang, đi vào lớp ngang qua ghế để
giữa cửa mà không chạm vào ghế.
-Về chổ ngồi, trả lời câu hỏi.
Bạn nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 2010
tránh xa nguy hiểm.
*Giáo dục BVMT:
Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự
bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời, chúng ta
cũng phải tôn trọng những quyền đó của
người khác.
Mỗi người có một cách từ chối riêng, song
cái đích cần đạt được là cái nói “không!”
đối với những chất gây nghiện.
4/Củng cố, dặn dò
-Hút thuốc và sử dụng ma túy có tác hại gì?

-Sử dụng rượu bia có tác hại gì?
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I-MỤC TIÊU:
-Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn :
Xác đònh khi nào nên dùng thuốc.
Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sưu tầm vỏ thuốc và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
-Hình trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn đònh:
2/Bài cũ:
-Hút thuốc và sử dụng ma túy có tác hại
gì?
-Sử dụng rượu bia có tác hại gì?
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
Làm việc theo cặp
Thảo luận nhóm 2.
Thứ ngày tháng năm 2010
-Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của
học sinh về tên một số thuốc và trường
hợp cần sử dụng thuốc đó.
*Cách tiến hành:

Bước 1: Nêu câu hỏi..
Bước 2:
Hoạt động 2:
-Mục tiêu: Giúp học sinh xác đònh được
khi nào nên dùng thuốc. Nêu được những
điểm cần lưu ý khi phải dùng thuốc và
mua thuốc. Nêu đựơc tác hại của việc
dùng không đúng thuốc, không đúng cách
và không đúng liều lượng.
*Cách tiến hành:
Bước 1:
Bước 2: Chữa bài.
-Kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật cần
thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách và
đúng liều lượng. Cần dùng thuốc theo chỉ
đònh của bác só, đặc biệt là thuốc kháng
sinh.
Khi mua thuốc cần đọc kó thông tin in trên
vỏ đựng và bảng hướng dẫn kèm theo
(nếu có) để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất
(tránh thuốc giả), tác dụng và cách dùng
thuốc.
Hoạt động 3: Trò chơi “ai nhanh ai đúng”
-Mục tiêu: Giúp học sinh không chỉ biết
cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết
cách tận dụng giá trò dinh dưỡng của thức
ăn để phòng chống bệnh tật.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
Bước 2: Tiến hành chơi.

-Kết luận: Nêu 4 câu hỏi trong SGK.
4/Củng cố, dặn dò:
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.
Thực hành làm bài tập trong SGK
Làm viêc cá nhân. Làm bài tập trang 24
SGK.
10 học sinh nêu kết quả bài của mình.
Bạn nhận xét.
Vài học sinh nhắc lại.
Làm việc nhóm 4:
Quản trò đọc câu hỏi trong SGK. Các
nhóm thảo luận nhanh, viết vào thẻ, giơ
lên.
Nhóm nào nhanh và đúng là thắng.
Trả lời.
Thứ ngày tháng năm 2010
-Sử dụng thuốc sai có tác hại gì?
-Khi mua thuốc cần lưu ý gì?
-Để phòng bệnh còi xương cho trẻ cần
làm gì?
Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………..……
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I-MỤC TIÊU:
-Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
-Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặt biệt àn

đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt vào trời tối.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thông tin và hình vẽ trong SGK
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn đònh:
2/Bài cũ:
-Sử dụng thuốc sai có tác hại gì?
-Khi mua thuốc cần lưu ý gì?
-Để phòng bệnh còi xương cho trẻ cần
làm gì?
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
-Mục tiêu: học sinh nhận biết đựơc một
Làm việc với SGK
Thứ ngày tháng năm 2010
số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu
được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt
rét.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3:
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu: Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ
không có muỗi.
* Giáo dục BVMT :
Biết tự bảo vệ mình và những người trong

gia đình bằn cách ngủ màn (đặt biêtỵ là
màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc
quần áo dài để không cho muỗi đốt khi
trời tối.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không
cho muôiũ sinh sản và đốt người.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Lưu ý: GV cần phân biệt “tác nhân” và
“nguyên nhân” gây bệnh.
4/Củng cố, dặn dò
-Tác nhân gây ra bệnh sốt rét?
-Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào?
-Cách phòng trò ra sao?
Nhận xét
-Làm việc nhóm 2.
- Quan sát và đọc lời thoại ở hình 1, 2
trang 26 SGK và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bay.các nhóm
khác bổ sung.
Thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bay.các nhóm
khác bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm 2010
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

I-MỤC TIÊU:
--Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết .
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Mối quan hệ giữa con người với môi trường, con người với không khí, thức ăn,
nước uống từ môi trường.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thông tin và hình trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn đònh:
2/Bài cũ:
-Tác nhân gây ra bệnh sốt rét?
-Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào?
-Cách phòng trò ra sao?
3/Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
-Mục tiêu: học sinh nêu được tác nhân,
đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
học sinh nhận ra sự nguy hiểm của bệnh
sốt xuất huyết.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Thực hành làm bài tập trong SGK.
-Làm việc cá nhân. Đọc thông tin
Thứ ngày tháng năm 2010
Bước 2:
-Kết luận:
Sốt xuất huyết do vi-rút gây ra. Mhuỗi
vằn là động vật trung gian truyền bệnh.

Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến cngắn,
bệnh nặng có thể gây chết người nhanh
chóng trong từ 3 đến 5 ngày. Hiện nay
chưa có thuốc đặt trò để chữa bệnh.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu: Giúp học sinh
Biết thực hiện các cách diệt muỗi và
tránh không để muỗi đốt.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không
cho muỗi sinh sản và đốt người.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3:
* Giáo dục BVMT:
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất
là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung
quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để
muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể
cả ban ngày.
4/Củng cố, dặn dò
-Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết ?
-Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua
đường nào?
-Cách phòng trò ra sao?
Nhận xét
trong SGK và làm bài tập.
-4 học sinh trình bày kết quả. Bạn
nhận xét bổ sung.
2 học sinh lặp lại.

-Làm việc nhóm 2.
- Quan sát hình 2. 3. 4 trang 29
SGK và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bay.các
nhóm khác bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..……………………

×