Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GA tuần 8 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.36 KB, 27 trang )

GIAO AN TUAN 8 LễP 4A6
NAấM HOẽC 2009 2010
Trang 1
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 15
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
TRÒ CHƠI ‘ NÉM TRÚNG ĐÍCH’
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng.
- Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái – đứng lại và giữ được
khoảng cách các hàng khi đi.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, bóng ném.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh trang phục tập luyện.
Trò chơi: Trò chơi tự chọn.
Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái,
GV điều khiển lớp tập 1-2 phút.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Đội hình đội ngũ:
Nội dung: Kiểm tra Tổ chức và phương pháp kiểm tra:
Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động
tác của từng HS. (Hoàn thành, Hoàn thành tốt và chưa
hoàn thành)
b. Trò chơi vận động


Trò chơi: Ném bóng trúng đích
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đứng và hát vỗ tay theo nhòp.
GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, công bố kết
quả kiểm tra.
HS tập hợp thành 4
hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành 4 hàng.
động tác quay sau, đi
đều vòng phải, vòng trái,
giữ được khoảng cách
đều giữa khoảng cách
các hàng.
GV cho HS tập hợp theo
hình thoi, nêu trò chơi,
giải thích luật chơi, rồi
cho HS làm mẫu cách
chơi. Tiếp theo cho cả
Trang 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
lớp cùng chơi. GV quan
sát, nhận xét
TẬP ĐỌC
TIẾT 15 : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghónh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát
khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH 1, 2, 4; thuộc 1,2 khổ thơ trong
bài)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh học bài học trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra hai nhóm HS phân vai đọc và trả lời câu hỏi “ Ở
Vương quốc Tương Lai “
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Nếu chúng mình có phép lạ.
b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ của bài, chú ý
ngắt nhòp thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng hồn nhiên, tươi
vui. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự hồn
nhiên, tươi vui…
Tìm hiểu bài:
Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài?
Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì?
Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.
Những điều ước ấy là gì ?
Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong
bài thơ? ( Những ước mơ lớn, những ước mơ cao
đẹp: cuộc sống no đủ, được làm việc, không còn
thiên tai, thế giới hoà bình.)
Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.
Câu : Nếu chúng mình có
phép lạ.
Nói lên ước muốn của bạn
nhỏ rất tha thiết
Khổ 1: cây mau lớn để cho
quả.
Khổ 2: trẻ em trở thành
người lớn ngay để làm việc.
Khổ 3: trái đất không còn
mùa đông.
Khổ 4: trái đất không còn
bom đạn
(HS đọc thầm tự suy nghó và
phát biểu )
Trang 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
trong bài.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn
cảm.
-Học sinh thi đọc thuộc
lòng.
3. Củng cố: Ý nghóa của bài thơ: ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn thế giới tốt
đẹp hơn.
-Nhận xét tiết học.
-Học thuộc lòng bài thơ.
TỐN

TIẾT 36: LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
- Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách
thuận tiện nhất.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: u cầu HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng ( Cho ví dụ ).
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1:
HS làm vào bảng lớp ,vở .

Bài 2: HS tính bằng cách thuận
tiện nhất.
Lưu ý HS vận dụng tính chất giao
hốn và kết hợp để thực hiện phép
tính.
Bài 4: HS đọc đề . GV tóm tắt đề
tốn.
3.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Làm trong VBT.
26 387 54 293
+
14 075 + 61 934
9 210 7 652
50 122 123 879
96 +78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78= 100.
789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15)
= 789 + 300 = 1089.

61 + 21 + 79 = 67 + (21+79)=76+100=167.
448 + 594 + 52=(448+52) + 594
=500 + 594 = 1094
Sau hai năm số dân xã đó tăng thêm:
79 + 71 = 150 ( người )
Đáp số : 150 người.
MÔN:KHOA HỌC
Trang 4
BÀI 15
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được một số biểu hiện của cơ thể khi bò bệnh: hắt hơi , sổ mũi, chán ăn ,
mệt mỏi , đau bụng , nôn, sốt,…
- Biết nói với cha ,mẹ người lớn khi cảm thấy trong người khó chòu , không bình
thường.
-Phân biệt được lúc cơ thể bò khoẻ mạnh và lúc cơ thể bò bệnh.
- II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 32,33 SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ:
- Hãy nêu những nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hoá? Em phòng tránh như thế
nào?
2.Bài mới:
Trang 5
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Bài “Bạn cảm thấy thế nào khi bò bệnh?”
Hoạt động 1:Quan sát các hình trong SGK
và kể chuyện
-Hs làm việc nhóm,xếp các hình trong SGK

thành 3 câu chuyện
-Hãy kể tên một số bệnh em đã mắc?
-Khi bò bệnh đó em thấy thế nào?
-Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu
không bình thường em nên làm gì? Tại sao?
*Kết luận:
Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Trò chơi “Mẹ ơi! Con sốt..”
Cho các nhóm thảo luận để sắm vai các tình
huống khi bản thân bò bệnh.
-Nhận xét chung.
-Xếp hình kể chuyện trong nhóm.
Đại diện các nhóm kể lần lượt.
- Hình 1, 2,9 thể hiện Hùng lúc
đang khoẻ
- Hình 3, 7,8 thể hiện lúc Hùng bị
bệnh.
- Hình 1, 5, 6 thể hiện lúc Hùng
được khám bệnh.
-Các nhóm thảo luận đưa ra các
tình huống sắm vai như:bò đau
bụng, bò nhức đầu, bò khó chòu
buồn nôn…Các nhóm thống nhất
trong nhóm về lời thoại, cách
diễn…
-Các nhóm trình bày..
-Ý kiến nhóm khác về nội dung,
cách ứng xử tình huống.
3.Củng cố:
-Khi em cảm thấy không khoẻ thì em nên làm việc gì trước tiên?

ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2)
I .MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở , đồ dùng , điện , nước,….. trong cuộc sống
hằng ngày.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS - Đồ dùng để đóng vai ( BT5)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ? - Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?
2. Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : HS làm việc cá nhân
( Bài tập 4 SGK )
- Mời một số HS làm bài tập và giải thích lí
do .
- Nhận xét , khen những HS đã biết tiết
kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác
thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh
hoạt hằng ngày.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm và đóng
vai ( Bài tập 5 SGK )
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
thảo luận và đóng vai một tình huống trong
bài tập 5 .
-> thảo luận :
+ Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa ? Có

cách ứng xử nào hay hơn không ? Vì sao ?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như
vậy?
• Kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống.
- Làm bài tập .
- Cả lớp trao đổi , nhận xét .
=> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) ,
(g) , (h) , (k) là tiết kiệm tiền của .
Các việc làm (c) , (d) , (đ) , (e) , (i)
là lãng phí tiền của .
- Các nhóm thảo luận và thảo luận
đóng vai.
- Vài nhóm đóng vai.
- HS trả lời.
3. Củng cố – dặn dò:
- 1 , 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK
Trang 6
BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở , đồ dùng, điện , nước,...trong cuộc
sống hằng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2009
Môn: Mó thuật
BÀI 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC
Cô Tuyền dạy
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 15 : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên đòa lí nước ngoài ( ND Ghi nhớ )
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên đòa lí nước
ngoài phổ biến, quen thuộc . ( BT1,2 mục III )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : - Giấy khổ to-bút dạ để HS làm việc nhóm.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải của bài tập III .2
III Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ : Cách viết tên người – Tên đòa lí Việt Nam
2.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét
Bài 1: Gv đọc mẫu yêu cầu bài 1
Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết
,ngắt hơi ở chỗ ngăn cách các bộ phận trong mỗi
tên
Bài 2: Yêu cầu phân tích cấu tạo trong từng bộ
phận .
Gợi ý: Mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài
gồm mấy tiếng?
Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận tên
như thế nào? (Giữa các tiếng trong cùng một bộ
phận có dấu gạch nối)
Bài 3 : Cách viết một số tên người,tên đòa lí
- Cả lớp đọc thầm
Đọc tên người
Đọc tên đòa lí
- Phân tích các bộ phận tạo
thành tên
Tôn-xtôi: 2 tiếng
Mô-rít-xơ : 3 tiếng
Mát-téc-lích : 3 tiếng…
- Giữa các tiếng trong bộ phận

trên có gạch nối .
- Đọc đề bài
- Viết giống như tên riêng
Trang 7
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
nước ngoài sau đây có gì đặc biệt
- Tên người : Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch
Cư Dò
- Tên đòa lí : Hy Mã Lạp Sơn, Luân Đôn , Bắc
Kinh, Th Điển
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập
Bài tập 1 : Chép lại cho đúng tên riêng trong
đoạn văn
Bài tập 2 : Viết lại cho đúng quy tắc
GV và tập thể lớp nhận xét
viết hoa
Bài tập 3 : ( Trò chơi du lòch)
- Giáo viên chuẩn bò 10 lá thăm theo mẫu sau
Tên nước Tên thủ đô
…………………............
..
n Độ
………………………………
….............
Thái Lan
……………………………….
.
Mát-xcơ-va
……………………………...

..............
Tô-ki-ô
………………………........
........
Oa-sinh - tơn
( Mỗi lá thăm có thể ghi một trong số các tên
sau : Mát-xcơ-va, Tô-ki –ô, Lào , Thái Lan… vv.
VN.tất cả các tiếng đều viết
hoa (vì là được phiên âm theo
âm Hán Việt –âm mượn tiếng
Trung Quốc)
- Đọc ghi nhớ SGK
- Đọc yêu cầu của đề bài
- HS Làm nháp : c-boa…..
- Trao đổi thảo luận nhóm.
-Thư ký viết kết quả trên giấy
khổ lớn , dán nhanh bài lên
bảng lớp: Lu-I Pa-xtơ . Quy-
dăng-xơ.
BT2 : An- be Anh-x tanh, Crít-
xti-an An-đéc-xen. I-u-ri Ga-
ga-rin.
Xanh Pê-tec-bua.Tơ-ki- ơ. A-
ma-dơn.
Từng HS rút thăm, ghi tên
mình vào góc trái lá thăm.
- Viết tên thủ đô hoặc tên
nước ngoài vào chỗ trống trên
lá thăm và dán lá thăm lên
bảng lớp.

- Ai viết đúng ,viết nhanh là
thắng.
3- Củng cố – dặn dò :
-Về nhà học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bò : Dấu ngoặc kép.
TỐN
TIẾT 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ
I - MỤC TIÊU :
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- Bước đầu biết giải tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Trang 8
1.Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà (VBT)
2-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số
khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
GV yêu cầu HS đọc đề toán.
GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết
gì? Đề bài hỏi gì? GV vẽ tóm tắt
lên bảng.
Hai số này có bằng nhau không? Vì sao
em biết?
a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:
Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào?
(GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt
đoạn dư ở số lớn)

Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như
thế nào? Và bằng số nào?
Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV
ghi bảngHai lần số bé bằng 60, vậy muốn
tìm một số bé thì ta làm như thế nào?
(Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là: 60 :
2 = 30)
Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: HS đọc đề, GV tóm tắt.
Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải

Bài tập 2: HS đọc đề, GV tóm tắt.
Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải
3. Củng cố, dặn dò :
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số
khi biết tổng & hiệu của 2 số đó.
- Làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS đọc đề bài toán
HS nêu & theo dõi cách tóm tắt của GV.
Hai số này không bằng nhau. Vì có hiệu
(hoặc nhìn vào tóm tắt là thấy)
Hai số này bằng nhau & bằng số bé.
Hai lần số bé: 70 – 10 = 60)
Số bé bằng: 60 : 2 = 30
HS nêu : Số lớn là : 70 – 30 = 40
Hoặc 30 + 10 =40
Rồi rút ra quy tắc:
Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2

Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc:
số bé + hiệu)
Hai lần tuổi con là: 58 -38 = 20 (tuổi)
Tuổi con là : 20 : 2= 10 (tuổi)
Tuổi bố là : 10+38 =48 (tuổi)
Đáp số : Con : 10 tuổi ; Bố : 48 tuổi.
Hai lần HS gái là : 28-4=24 (HS )
Số HS gái là : 24:2=12 (HS)
Số HS trai là : 12+ 4 = 16 (HS)
ĐS: 12 HS gái
16 HS trai
Trang 9
Môn: Anh văn
Giáo viên bộ môn dạy
LỊCH SỬ
BÀI 6: ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm được tên các giai đoạn lòch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 :
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghóa của chiến thắng Bạch Đằng.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Băng và trục thời gian
- Một số tranh , ảnh , bản đồ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Bài cũ:
- HS thuật lại diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng.

2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một bản thời
gian và các nhóm ghi nội dung của
mỗi giai đoạn .
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV treo trục thời gian lên bảng va
yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng
với thời gian có trên trục : khoảng 700
năm TCN , 179 TCN , 938 .
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo
luận .
- HS hoạt động theo nhóm .
- Giai đoạn thứ nhất ; Buổi đầu dựng
nước và giữ nước ( 700 năm TCN dến
năm 179 TCN).
- Giai đoạn thứ hai : Hơn 1000 năm đấu
tranh giành lại độc lập. ( từ năm179 đến
năm 938)
HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương
ứng
Nhóm 1: Nói về đời sống của người Lạc
Việt dưới thời Văn Lang.
Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi
nghóa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn
cảnh nào? Ý nghóa & kết quả của cuộc
Trang 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×