Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao an 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.75 KB, 30 trang )



Tiểu học Mậu Duệ
Tiểu học Mậu Duệ
Tuần 9
Ngày soạn: 12/10/2011
Ngày giảng: T2 , 13/10/2010
dạy chiều
Tiết 1: khoa học
Bài 17: Thái độ đối với ngời bị nhiễm HIV/ AIDS.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm đợc - Xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây
nhiễm HIV.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng q/s phân tích, kĩ năng báo cáo kết quả
3.Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. đồ dùng dạy học
- Hình trang 36, 37 SGK.
- Tấm bìa hoạt động " Tôi bị nhiễm HIV.
- Giấy và bút màu.
III. hoạt động dạy học
ND & TG HĐ của GV HĐHS
A, KTBC(5')
B, Bài mới:
1/ GT bài(2')
2/HĐ 1: Trò
chơi tiếp sức"
(8')
3/ HĐ2: Đóng
- Yêu cầu HS nêu mục cần biết trong bài 16.
- GV nhận xét- cho điểm.
- Giới thiệu nêu mục tiêu


- MT:Xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng
không lây nhiễm HIV
- GV phát thẻ cho HS.( Trong thẻ có ghi các nội dung
nh: ngồi học cùng bàn, uống chung li nớc, dùng
chung dao cạo, dùng chung khăn tắm, cùng chơi bi,
bị muỗi đốt, Sử dụng nhà vệ sinh công cộng, ăn cơm
cùng mâm, truyền máu không biết rõ nguồn gốc,
băng bó vết thơng chảy máu mà không dùng găng tay
bảo vệ, khoác vai, mặc chung quần áo, ôm,cầm tay,
ngủ bên cạnh, nói chuyện an ủi bệnh nhân...Dùng
chung bơm kim tiêm không khử trùng).
- GV cùng kiểm tra .
- GV giảng và kết luận: HIV không lây truyền qua
tiếp xúc thông thờng nh: bắt ta, ăn cơm cùng mâm,
ngủ cùng giờng,...
- Sau đó phân thắng bại.
- 2 hs trả lời
- nghe
- nghe
- hs nhận thẻ
- khi có hiệu
lệnh hs thi
điền nhanh
- Cùng GV
kiểm tra.
- nghe
- theo dõi
1



Tiểu học Mậu Duệ
Tiểu học Mậu Duệ
vai " Tôi bị
nhiễm HIV".
(10')
4/HĐ3: Quan
sát và thảo
luận.(8)
C, C
2
- D
2
(3')
* Mục tiêu: - Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền
học tập và vui chơi và sống chung với cộng đồng.
- HD hs đóng vai:HS 1: Là ngời bị nhiễm HIV là HS
mới chuyển đến.
HS 2: Tỏ ra ân cần cha biết, sau đó mới thay đổi ý
định.
HS 3 : Đến gần ngời bạn mới đến lớp học định làm
quen nhng đến khi biết đợc lại thay đổi thái độ vì sợ
lây.
HS 4: Đóng vai GV sau khi đọc xong tờ giấy: " Nhất
định em đã tiêm chích ma tuý rồi, tôi sẽ đề nghị
chuyển em đi lớp khác" Sau đó đi ra khỏi phòng.
HS 5: Thể hiện sự hỗ trợ thông cảm.
- Giao nhiệm vụ cho HS khác : xem cách ứng xử của
từng vai và nên làm nh thế nào?
- YC HS đóng vai trớc lớp
- GV giúp đỡ nhóm yếu .

+Các em nghĩ thế nào về từng vai ứng xử?
+ Em thấy ngời bị nhiễm HIV có cảm nhận thế nào
trong mỗi tình huống?
- GV giảng và kết luận:...
- YC HS quan sát các hình trong SGK trang 36,37.
Sau đó nói về nội dung của từng hình.
- YC từng nhóm đại diện báo cáo kết quả, nhóm khác
bổ sung.
- GV KL: HIV không lây nhiễm qua tiếp xúc thông
thờng. Đặc biệt trẻ em có quyền sống trong môi trờng
có sự hỗ trợ và thông cảm của gia đình bạn bè làng
xóm, không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ.
Điều đó giúp họ sống lạc quan khoẻ mạnh và yêu đời,
sống có ích cho bản thân và gia đình.
- YC HS đọc mục bạn cần biết:
+ Trẻ em cần làm gì để tham gia phòng chống
HIV/AIDS?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc kĩ mục bạn cần biết và xem trớc bài :
Phòng tránh bị xâm hại.
- HS đóng vai.
- HS nghe.
- 5 HS tham
gia đóng vai.
- HS nêu.
- HS thực hiện
- Trình bày
- nghe
- 3 hs đọc
- Liên hệ

- nghe
- nghe
tiết 2: tập đọc ( BS )
I. Mục tiêu
- Củng cố cách đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc hiểu cho học sinh thông qua bài tập đọc
đã học buổi sáng: Cái gì quí nhất .
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm
- Tự giác tích cực trong khi học.
2


Tiểu học Mậu Duệ
Tiểu học Mậu Duệ
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
ND - TG HĐGV HĐHS
A, KTBC(2')
B,Bài mới
1/ G.thiệu
bài(2)
2/ HD cho hs
luyện đọc
(20)
3/ Tìm hiểu lại
nội dung (10')
C, C
2
- D
2
(3)

- Cho h/s ổn định, chuẩn bị
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
- Gv chia lớp thành các nhóm: đọc yếu, đọc
trung bình, đọc khá.
- Hd hs luyện đọc trong nhóm, gv giúp đỡ
từng nhóm đọc theo yêu cầu
- Cho hs đọc trớc lớp
- Nhận xét khen ngợi
- tổ chức cho hs trả lời câu hỏi nội dung trong
sgk
- cho hs trình bày trớc lớp
- nhận xét chung
- nhận xét tiết học,
giao nhiệm vụ về nhà
- T.hiện
- Nghe
- Nghe
- luyện đọc
- Đọc
- Nhận xét
- trả lời trong cặp
- báo cáo
- nghe
- nghe
- Nghe
Tiết 3: Toán (BS)
I. Mục tiêu.
- Củng cố lại cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
- rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
- Tự giác tích cực trong học tập

II. Đồ dùng dạy học.
Bảng con, phiếu
III. Hoạt động dạy học.
ND-TG HĐGV HĐHS
A. KTBC (2)
B. Bài mới
1/ G.thiệu ( 2)
2/Củng cố lại
- Yêu cầu hs ổn định
- G.thiệu, nêu mục tiêu
- Thực hiện
- nghe
3


Tiểu học Mậu Duệ
Tiểu học Mậu Duệ
kiến thức (12)
3/ thực hành
(20)
C. C
2
- D
2
(3)
HĐ1:
Gv hs nhắc lại hàng và giá trị của
các số trong số thập phân:
- Cho hs nêu lại thứ tự các số đo độ
dài đã học, mối quan hệ giữa các

hàng.
- Chốt lại kiến thức
- HD hs chuyển đổi
14m 23cm= 14
100
23
m = 14,23m.
36dm 3cm= 36
10
3
dm = 36,3 dm.
72m7cm = 72
100
7
m = 72,07m
HĐ2: Gv cho hs làm bài trong vở bài
tập
- GV giúp đỡ hs yếu
- chữa bài, nhận xét chung
- Nhận xét, giao nhiệm vụ về nhà
- hs nghe, làm theo yêu cầu
của giáo viên
- nghe
- hs làm bài theo yêu cầu của
giáo viên
- làm bài theo yêu cầu
- Chữa bài, Theo dõi
- nghe
Ngày soạn: 13/10/2010
Ngày giảng: T3, 14/10/2010

Tiết 1: Toán
Bài 42: Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
I, Mục tiêu
1, Kiến thức: - HS nắm đợc cách viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
- Làm đợc các bài tập về viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
3, Thái độ: Tự giác tích cực trong học tập.
II, đồ dùng dạy học
- Bảng con, Bảng phụ.
III, Hoạt động dạy học
ND TG HĐGV HĐHS
A, KTBC
B, Bài mới
1/ GT bài:
(2')
- KT: 12,55m= ...m ...cm; 3,56km =....m ; 13,7dm
= ...dm...cm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét- cho điểm.
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
- 3 hs làm bài
- q/s, NX
- Nghe
- Nghe
4


Tiểu học Mậu Duệ
Tiểu học Mậu Duệ
2/ Ví dụ(7')

3/luyện tập
(23)
Bài 1(6')
Bài 2(8')
Bài 3(9')
* Ví dụ:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
5 tấn 132kg = ...tấn.
cách làm:
5tấn 132kg = 5
1000
132
tấn = 5,132 tấn.
Vậy: 5 tấn 132kg = 5,132tấn.
Bài 1:
- Gọi HS đọc nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
a) 4 tấn 562 kg= 4,562 tấn.
b) 3 tấn 14 kg= 3, 014 tấn.
c)12 tấn 6kg = 12,006 tấn.
d) 500kg = 0,500 tấn.
Bài 2:
- Gọi HS đọc nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài .YC HS chữa bài.
- NX cho điểm
a) 2kg 50g=2
1000
50
kg = 2,050kg.

10kg 3g= 10
1000
3
kg = 10,003 kg.
45kg 23g =45
1000
23
kg = 45,023 kg.
500 g =
1000
500
= 0,500kg.
b) 2tạ 50 kg=2
100
50
tạ= 2,50 tạ.
34kg=
100
34
tạ = 0,34 tạ.
3tạ 3kg= 3
100
3
tạ = 3,03 tạ.
450kg = 4
100
50
tạ = 4,50 tạ.
- GV nhận xét- cho điểm.
Bài 3:

- Gọi HS đọc nêu yêu cầu của bài.
+Bài toán cho biết gì? Bài toàn hỏi gì?
+ Muốn giải đợc bài toán này ta cần làm nh thế
nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài tập. YC HS chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho
điểm.
Bài giải
- HS theo dõi.
- HS đọc cách làm
dựa trên cách làm
với số đo độ dài.
- 1-2 HS đọc và nêu
yêu cầu của bài tập
1.
- HS nghe và làm
theo yêu cầu của
GV.
- 1-2 HS đọc và nêu
yêu cầu của bài 2.
- HS nghe và làm
theo yêu cầu
- HS chữa bài:
- 1-2 HS đọc và nêu
yêu cầu của bài 3.
- HS nghe và làm
theo yêu cầu của gv
- Nhận xét và bổ
sung
5



Tiểu học Mậu Duệ
Tiểu học Mậu Duệ
C, C
2
-D
2
(3')
Mỗi ngày 6 con s tử ăn hết số thịt là:
9 x 6= 54( kg).
Số thịt dùng để nuôi 6 con s tử trong 30 ngày là
54 x 30 = 1620 (kg).
1620 kg = 1,620 tấn.
Đáp số: 1,620 tấn.
- G V tóm tắt lại nội dung chính của bài học , cho
HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe
- Nghe
- nghe
Tiết 2: Chính tả ( Nhớ - viết)
Tiếng đàn Ba- la- lai -ca trên sông Đà.
I, Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Nhớ - viết chính xác, đẹp bài thơ: Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà.
- Ôn luyện cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhớ - viết đúng chính tả, nắm vững quy tắc viết phụ âm đầu,
âm cuối
3/ Thái độ: Có ý thức nắn nót, cẩn thận trong khi viết

II, đồ dùng dạy học
- Bảng con, Bảng phụ kẻ
la-na lẻ- nẻ lo - no lở- nở
III, hoạt động dạy học
ND & TG HĐ của GV HĐ của HS
A, KTBC (5')
B, Bài mới
1/ G.thiệu(2)
2/ HD chính tả
(7')
- KT: Gọi 2 HS lên bảng ở dới lớp HS
viết vào vở nháp mỗi em hai từ có
vần uyên, uyết.
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
a/ Tìm hiểu nội dung bài .
- Gọi HS đọc thuộc lòng thành tiếng
cả bài thơ.
+ Bài thơ cho em biết điều gì?
- Viết, trả lời
- Nghe
- Nghe
- Học sinh đọc thuộc lòng thành
tiếng bài thơ trớc lớp.
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của
công trình , sức mạnh của những ng-
ời đang chinh phục dòng sông với sự
gắn bó, hoà quyện giữa con ngời với
6



Tiểu học Mậu Duệ
Tiểu học Mậu Duệ
3/ Nhớ - viết
(10')
4/ Chấm, chữa
(4')
5/ Luyện tập
(8)
b/ Hớng dẫn viết từ ngữ khó.
- YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- YC HS luyện đọc và viết các từ vừa
tìm đợc.
+ Trớc khi viết chính tả bài này
chúng ta cần chú ý điều gì?
- GV hd cách trình bày bài thơ.
+ Bài thơ có mấy khổ? Cách trình
bày mỗi khổ nh thế nào?
+ Trình bày bài thơ nh thế nào?
+ Những chữ nào trong bài thơ đợc
viết hoa?
c/ Viết chính tả.
d/ Soát lỗi và chấm bài.
- YC HS tự soát lỗi.
- Thu và chấm bài(5-6 bài)
- Nhận xét bài viết của HS.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- YC HS làm bài tập theo cặp.

- Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và
bổ sung .
- GV nhận xét và kết luận về bài làm
đúng.
- Gọi HS đọc lại bài vừa làm.
b) YC HS làm tơng tự.
* Bài tập 3:
- YC HS đọc yêu cầu của bài.
_ Gọi HS lên bảng tham gia trò
chơi thi tiếp sức.
+ GV chốt lại bài làm đúng và cho
điểm.
Tuyên dơng những nhóm tích cực.
thiên nhiên.
- HS nêu trớc lớp ví dụ: Ba- la- lai -
ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp
loáng, bỡ ngỡ,..
- HS lên bảng viết, dới lớp viết vào
bảng con.
- Đây là một bài thơ ta cần chú ý:...
+ Bài thơ có ba khổ thơ giữa mỗi
khổ thơ để cách một dòng.
+ Lùi vào một ô viết chữ đầu dòng
của mỗi dòng thơ.
-Trong bài thơ những chữ đầu dòng
và tên riêng Nga, Đà phải viết hoa.
- HS nhớ lại bài và viết.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- thực hiện theo yêu cầu

- nghe
- HS thảo luận làm bài tập vào nháp.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
a) La: la lét, con la, lê, la, la bàn.
Na: quả na, nết na, nu na nu nống,...
Lẻ: lẻ loi, tiền lẻ, đơn lẻ,..
Nẻ: nứt nẻ, nẻ mặt, nẻ toác,...
Lo: lo lắng, lo nghĩ, lo sợ,...
No: ăn no, no nê, ngủ no mắt,...
Lở: đất lở, lở loét, lở mồm long
móng,..
Nở: bột nở, nở hoa,..
- N xét và bổ sung ý kiến cho bạn.
- Làm tơng tự. Ví dụ: buôn làng,
buôn bán, ...
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS chơi trò chơi thi tiếp sức giữa
các nhóm, nhóm nào viết đợc nhiều
trong thời gian 2 phút nhóm đó sẽ
thắng.
Một số từ láy âm đầu l: la liệt, lấm
lét., lả lớt , lạ lẫm,...
7


Tiểu học Mậu Duệ
Tiểu học Mậu Duệ
C, C
2
- D

2
(3') - Nhận xét tiết học
- Giao nhiệm vụ về nhà
Một số từ láy vần và âm cuối ng:
lang thang, sang sáng,...
- Nghe
- Nghe
tiết 3: luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
I, Mục tiêu
1, Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên.
+ Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh nhân hoá của bầu trời.
+ Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng em hoặc nơi em ở.
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng ngữ trong giao tiếp.
II, đồ dùng dạy học
- Từ điển HS.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III, hoạt động dạy học
ND - TG HĐGV HĐHS
A, KTBC(5')
B,Bài mới
1/ G.T bài(2)
2/ Luyện tập
(28)
-KT: Gọi HS lên bảng đặt câu để phân
biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa.
VD: Quả đu đủ chín vàng.
Lớp em có chín bạn nữ.
Nghĩ cho chín rồi hãy nói.

- Nhận xét, đánh giá:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
* Bài tập1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp
đọc thầm.
- YC HS đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa
thu.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp
đọc thầm.
- YC HS làm bài tập.
- YC HS báo cáo kết quả bài làm
- GV giúp đỡ nhóm yếu.
- GV kết luận lời giải đúng.
- T.hiện
- Nghe
- Nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập-
cả lớp đọc thầm.
- HS đọc bài 2 lợt.
HS 1: Tôi cùng bọn trẻ -
nó mệt mỏi.
HS2: Những em khác -
hay ở nơi nào.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập-
cả lớp đọc thầm
- HS làm bài tập theo
nhóm.
- Các nhóm HS nối tiếp
nhau báo cáo kết quả:

8


Tiểu học Mậu Duệ
Tiểu học Mậu Duệ
C, C
2
- D
2
(5')
Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:
xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao.
Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá:
Mệt mỏi trong ao đợc rửa mặt sau cơn m-
a/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ
tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát
mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem
chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi
nào.
Những từ ngữ khác tả bầu trời:
Rất nóng và cháy lên những tia sáng của
ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơn.
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp
đọc thầm.
- YC HS tự làm bài tập. ( viết đoạn văn
khoảng 5 câu tả 1 cảnh đẹp của quê em..)
- YC HS báo cáo kết quả bài làm.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Tổ chức trò chơi học tập: các tổ chọn cử 3

bạn trong thời gian 2 phút sẽ viết các từ
trong chủ đề thiên nhiên , tổ nào viết đợc
nhiều từ tổ đó sẽ thắng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà ghi nhớ các từ: về
chủ đề thiên nhiên và chuẩn bị bài sau
1 HS đọc yêu cầu bài tập-
cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài tập.( 2 HS làm
vào giấy khổ to)
- HS nối tiếp nhau báo cáo
kết quả.
- Nghe
- hs chơi trò chơi
- Nghe
- Nghe
Tiết 4: Mĩ thuật
Bài 9: ttmt: giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ việt nam
I, Mục tiêu
1, Kiến thức: Làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam
2, Kĩ năng: Cảm nhận đợc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.
3, Thái độ: Yêu thích và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá của dân tộc.
II, đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh về điêu khắc cổ
III, hoạt động dạy học
ND - TG HĐGV HĐHS
A, KTBC(2') - KT: sự chuẩn bị của h/s - Trng bày
9



Tiểu học Mậu Duệ
Tiểu học Mậu Duệ
B, Bài mới.
1/ gt bài (2')
2/ Tìm hiểu
vài nét về điêu
khắc cổ (8')
3/ Một số pho
tợng và phù
điêu nổi tiếng
(20')
C, C
2
-D
2
(3')
- Nhận xét chung
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
- Giới thiệu một số hình ảnh, một số tợng và phù
điêu cổ trong sgk: Phật A-di-đà; chèo thuyền; ..
+ Xuất xứ: do các nghệ nhân dân gian sáng tạo
+ ND: chủ đề tín ngỡng và cuộc xã hội với nhiều
hình ảnh,...
+ chất liệu: gỗ, đá, đồng, đất nung.
- cho hs đọc, quan sát, nhận xét về xuất xứ, nội
dung, chất liệu.
- Chốt lại, bổ sung
- yêu cầu hs kể thêm một số điêu khắc cổ ở địa ph-
ơng?
- KL: Các tác phẩm điêu khắc cổ thờng có ở đình

chùa, lăng tẩm,.. các tác phẩm này đợc đánh giá
cao về mặt nội dung và nghệ thụât.
Chúng ta cần phát huy và giữ gìn, đó chính là
nhiệm vụ của tất cả mọi ngời
- Biểu dơng khen ngợi, khuyến khích h/s
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe
- Nghe
- Q/sát
- Nêu
- quan sát, nêu
- Nghe, q/s
- Trả lời
- Nghe
- Nghe
- Nghe

Ngày soạn: 14/10/2008
Ngày giảng: T4, 15/10/2008
Tiết 1: Toán
Bài 43: Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân.
I, Mục tiêu
1, Kiến thức:- HS đợc ôn quan hệ giữa một số đo đơn vị diện tích thờng dùng.
- Luyện tập viết số đo diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết số đo diện tích dới dạng số thập phân,
3, Thái độ: Tự giác tích cực trong học tập.
II, đồ dùng dạy học
- Bảng con, Bảng phụ.
III, Hoạt động dạy học
ND TG HĐGV HĐHS

A, KTBC - KT: 300dm= m ; 5km345m - HS lên bảng làm bài tập dới lớp
10


Tiểu học Mậu Duệ
Tiểu học Mậu Duệ
B, Bài mới
1/ GT bài:(2')
2/ Ví dụ (12')
3/ Luyện tập
Bài 1(5')
Bài 2(5')
Bài 3(6')
=.km ; 4hm5m= hm
- Nhận xét, đánh giá:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
- YC HS nêu lần lợt các đơn vị đo
diện tích đã học, nêu quan hệ giữa
các đơn vị đo liền kề.
VD: 1 km
2
= 100 hm
2
.
1 hm
2
=
100
1
km

2
= 0,01 km
2
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100
lần đơn vị liền sau nó và bẳng 0,01
đơn vị liền trớc nó.( GV có thể so
sánh với đơn vị đo độ dài).
* Ví dụ:
Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ trống.
- Ví dụ 1: 3m
2
5dm
2
= m
2
- Ví dụ 2: 42 dm
2
=.m
2
.
- Chốt lại cách chuyển đổi
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- YC HS làm bảng con, chữa bài -
Nhận xét kết quả, đánh giá
a) 0,56m
2
; b) 17,23dm
2

c) 0,23dm
2
d) 2,05cm
2
Bài 2:
- Gọi HS đọc , nêu yêu cầu của bài
tập 2
- YC HS thảo luận phần a)
- Yêu cầu HS tự làm bài tập phần
b,c,d
- YC HS chữa bài.
- KQ: b) 0,5 ha
c) 0,01 km
2
d) 0,15 km2
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
làm nháp và nhận xét bài trên
bảng .
- Nghe
- Nghe
- HS nêu:km
2
; hm
2
( ha); dam
2
; m

2
;
dm
2
; cm
2
; mm
2
.
1km
2
= 1 000 000 m
2
; 1km
2
= 100ha
1ha = 10 000m
2
.
- HS nghe.
- HS phân tích và nêu cách giải.
3m
2
5dm
2
= 3
100
5
m
2

=3,05m
2
Vậy: 3m
2
5dm
2
= 3,05m
2
.
42dm
2
=
100
42
m
2
= 0,42m
2

Vậy: 42 dm
2
= 0,42 m
2
- nghe
1-2 HS đọc và nêu yêu cầu của bài
tập
- HS nghe và làm theo yêu cầu của
Gv
-2 HS đọc và nêu yêu cầu của bài
a) vì 1ha = 10 000 m

2
nên 1m
2
=
10000
1
ha, do đó 1654m
2
=
10000
1654
ha = 0,1654 ha.
Vậy 1654 m
2
= 0,1654ha.
- Tơng tự HS tự làm
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu
của bài tập 3 và nêu yêu cầu của
bài 3.
11


Tiểu học Mậu Duệ
Tiểu học Mậu Duệ
C, C
2
- D
2
(3')
- Y. cầu HS tự làm bài tập vào vở.

- YC HS chữa bài.
a) 5,34km
2
= 534ha.
b) 16,5 m
2
=16m
2
50dm
2
c) 6,5 km
2
= 605ha.
d) 7,6256 ha = 76256m
2
.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. GV
kết hợp cho điểm.
- nx tiết học, giao nhiệm vụ về nhà
- HS nghe và làm theo yêu cầu của
GV.
- HS chữa bài:
- Nhận xét và bổ sung.
- Nghe

Tiết 2: Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I, Mục tiêu
1, Kiến thức: + Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về một chuyến đi thăm cảnh đẹp
ở địa phơng mình hoặc nơi khác. Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp

lý, làm rõ đợc các sự kiện, bộc lộ đợc suy nghĩ, cảm xúc của mình.
2, Kĩ năng: + Lời kể phải rành mạch rõ ý, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
+ Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.
3, Thái độ: Mở rộng vốn sống ,thêm yêu thiên nhiên cây cỏ.
II, đồ dùng dạy học
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
- Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý 2 trong SGK.
- Tranh ảnh HS su tầm.
iii, hoạt động dạy học
ND - TG HĐGV HĐHS
A, KTBC(5')
B,Bài mới
1/ G.thiệu (2)
2/ Tìm hiểu đề
bài (8)
-KT: kể lại câu chuyện em đợc nghe
và đợc đọc nói về quan hệ giữa con
ngời với thiên nhiên.
- Nhận xét, đánh giá.
- giới thiệu, nêu mục tiêu
- Gọi HS đọc đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì?
- GV dùng phấn gạch chân dới các từ
ngữ :Đi thăm cảnh đẹp.
- Đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề:
+ Kể về một chuyến đi tham quan em
cần kể những gì?
- 2 h/sT.hiện
- nghe
- Nghe

- 2 HS đọc đề bài trớc lớp.
- Đề yêu cầu kể lại một chuyến đi
tham quan cảnh đẹp.
- Em sẽ kể về một chuyến đi tham
quan ở ... vào thời gian nào...Em đi
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×