Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giáo án lớp 5 tuần 9 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.51 KB, 32 trang )

Tuần 9 tvh
TUẦN 9
ND : Thứ Hai 18/10/2010 Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch rõ ràng, lưu loát…
-Đọc diễn cảm bài văn;biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là người quí nhất.(Trả lời được
câu hỏi 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ và trả lời câu
hỏi.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời các câu
hỏi.
+ Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là
“Cổng trời”?
+ Em thích cảnh vật nào trong bài thơ? Vì sao?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Hỏi: Theo em trên đời này cái gì quý nhất? - Tiếp nối nhau trả lời theo suy nghĩ. Ví dụ:
Vàng / thời gian / sức khoẻ / con người,...
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc tiếp nối từng phần của


truyện (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu có).
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Một hôm, trên đường đi học về... sống được
không?
+ HS 2: Quý và Nam... thầy giáo phân giải.
+ HS 3: Nghe xong,... thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị
mà thôi.
- Gọi HS đọc phần Chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn như trên
(đọc 2 vòng).
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV đọc toàn bài, chú ý cách đọc như sau:
+ Toàn bài đọc với giọng kê chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật. Giọng Hùng, Quý, Nam: sôi
nổi, hào hứng ; giọng thầy giáo : ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: quý nhất, lúa gạo, không ăn, không đúng, quý như vàng, thì giờ, thì giờ quý
hơn vàng, bạc, sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai, ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ, người lao
động,...
b. Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc
thầm bài và trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu
hỏi trong SGK.
- Đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK theo sự
điều khiển của nhóm trưởng.
- Gọi 1 HS lên điều khiển các bạn tìm hiểu bài.
Nhắc HS sử dụng các câu hỏi của SGK và có thể
nêu các câu hỏi khác. GV theo dõi kết luận, hoặc
bổ sung câu hỏi tìm hiểu bài.
- 1 HS khá điều khiển cả lớp trao đổi, trả lời từng câu hỏi
tìm hiểu bài

- Các câu hỏi tìm hiểu bài: - HS trả lời:

1
Tun 9 tvh
+ Theo Hựng, Quý, Nam cỏi quý nht trờn i l
gỡ?
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất,
+ Quý cho rằng vàng bạc quý nhất,
+Nam cho rằng thì giờ quý nhất.

+ Mi bn a ra lớ l nh th no bo v ý
kin ca mỡnh?
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo
+ Nam: có thì giờ mới làm đợc ra lúa gạo vàng bạc
+ Vỡ sao thy giỏo cho rng ngi lao ng mi
l quý nht?
; khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ
đều quý nhng cha phải là quý nhất
Không có ngời lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và
thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vài vậy ngời lao động
là quý nhất
Khi HS tr li, GV ghi lờn bng ni dung tr li
thnh bng thng kờ sau:
Nhõn vt
Quan nim v
cỏi quý nht
Lớ l bo v
Hựng Lỳa go Lỳa go nuụi sng con ngi.
Quý Vng Cú vng l cú tin, cú tin s mua c lỳa go

Nam Thỡ gi Cú thỡ gi mi lm ra c lỳa go, vng bc.
Thy giỏo Ngi lao ng Ngi lao ng lm ra lỳa go, vng, bc v lm cho thỡ gi
khụng trụi qua vụ v.
- GV ging. - Theo dừi.
+ Chn tờn gi khỏc cho bi vn v nờu lớ do vi
sao em chn tờn ú.
- HS tip ni nhau nờu ý kin.
- Ghi ni dung chớnh ca bi: Ngi lao ng l
quý nht.
c. c din cm
- Yờu cu 5 HS luyn c theo vai. HS c lp
theo dừi, tỡm cỏch c hay (nh ó hng dn).
- HS c theo phõn cụng.
- T chc cho HS c din cm on k v cuc
tranh lun ca Hựng, Quý, Nam.
+ Treo bng ph cú vit on vn.
- C lp trao i, thng nht v ging c cho tng nhõn
vt.
+ c mu.
+ Yờu cu HS luyn c theo nhúm 4 HS c. + Theo dừi HS c mu, tỡm cỏch c hay.
- T chc cho HS c din cm.
- Nhn xột, khen ngi nhúm c hay nht, bn
úng vai hay nht.
- 4 HS c din cm theo vai (3 lt).
3. Cng c - dn dũ
- Hi: Em hóy mụ t li bc tranh minh ho ca
bi tp c v cho bit bc tranh mun khng
nh iu gỡ?
- Nhn xột cõu tr li ca HS. - 2 HS nhc li.
- Nhn xột tit hc.

- Dn HS v nh hc bi v son bi t C Mau.
TON
Tit 41: LUYN TP
I. MC TIấU:
-Bit vit s o di di dng s thp phõn.

2
Tuần 9 tvh
-Làm các bài tập1,2,3,bài(4 a,c).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 35m 23cm = 35 m = 35,23m
b) 51dm 3cm = 51 dm = 51,3dm
c) 14m 7cm = 14 m = 14,07 m

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2
- GV gọi 1 đọc đề bài.
- GV viết lên bảng: 315cm = .....m và yêu cầu

HS thảo luận để tìm cách viết 315cm thành số
đo có đơn vị là mét.
- GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở bài
tập.
234cm = 200cm + 34cm = 2m 34cm
= 2 m = 2,34m
506cm = 500cm + 6cm = 5m 6cm
= 5 m = 5,06m
34dm = 30dm + 4dm = 3m 4dm
= 3 m = 3,4m
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Phân tích 315 ta được: 3m 1dm 5cm
Vậy 315cm = 3,15m
Bài 3
- GV yêu cầu đọc đề bài. - HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 3km 245m = 3 km = 3,245km
b) 5km 34m = 5 km = 5,034km

3
23
100
7
100
34
100
3
10
7
100

245
1000
34
1000
3
10
Tuần 9 tvh
c) 307m = km = 0,307km
Bài 4 - HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu phần a) . c)
- HS làm bài:
a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm
b) 7,4dm = 7 dm = 7dm 4cm
c) 3,45km = 3 km = 3km 450m
= 3450m
d) 34,3km = 34 km
= 34km 300m = 34300m
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau.

ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN
Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái,giúp đỡ lẫn nhau những khi khó khăn,hoạn nạn.
-Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai truyện "Đôi bạn".
- Phiếu ghi tình huống.

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1
TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN "ĐÔI BẠN"
- HS hoạt động cả lớp:
- HS thực hiện.
- GV yêu cầu 1, 2 HS đọc câu chuyện trong SGK.
+ 1, 2 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
+ Hỏi: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật đó là: đôi bạn và con gấu.
+ Hỏi: Khi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
+ Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu.
+ Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
+ Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc người bạn còn lại dưới mặt đất.
+ Hỏi: Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện đã cho ta thấy nhân vật đó là một người
bạn như thế nào?
+ Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết. Đó là một người bạn không tốt.
+ Hỏi: Khi con gấu bỏ đi người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
+ "Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ".

4
307
1000
44
100
4
10
450
1000
300

1000
Tuần 9 tvh
+ Hỏi: Em thử đốn xem sau chuyện này tình cảm giữa hai người sẽ như thế nào?
+ Hai người bạn sẽ khơng bao giờ chơi với nhau nữa. Người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình. Người
bạn kia nhận ra lỗi và mong bạn mình tha thứ.
+ Hỏi: Theo em, khi đã là bạn chúng ta cần cư xử với nhau như thế nào? Vì sao lại phải cư xử như thế? +
Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải u thương, đùm bọc, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn. Chúng ta đồn kết,
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.
- GV kết luận.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 2
TRỊ CHƠI "SẮM VAI"
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
- HS làm việc theo nhóm.
+ GV u cầu các nhóm thảo luận, đóng vai.
+ HS thực hiện.
+ Nội dung thảo luận: Dựa vào câu chuyện trong SGK, các em hãy đóng vai các nhân vật trong chuyện để thể
hiện được tình bạn đẹp của đơi bạn.
- GV gọi 1, 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- HS lên diễn.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. -
2, 3 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3
ĐÀM THOẠI
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Hỏi: Lớp ta đã đồn kết chưa?
+ Lớp chúng ta rất đồn kết.

+ Điều gì sẽ xảy ra cho chúng ta khi xung quanh ta khơng có bạn bè?
+ Ta sẽ cảm thấy cơ đơn, khi làm một cơng việc ta sẽ thấy chán nản...
+ Em hãy kể những việc đã làm và sẽ làm để có một tình bạn tốt đẹp.
+ Tuỳ theo từng HS.
+ Hãy kể cho các bạn cùng lớp nghe một tình bạn đẹp mà em thấy?
- HS kể.
+ Theo em, trẻ em có quyền tự do kết bạn khơng? Em biết điều đó từ đâu?
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn. Em biết điều đó từ bố mẹ, sách báo, kênh truyền hình..
- GV kết luận: Trong cuộc sống của chúng ai cũng cần phải có bạn bè. Và trẻ em cũng cần có bạn bè, có quyền
tự do kết giao bạn bè.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN HS THỰC HÀNH
- u cầu HS về nhà học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK.
- u cầu HS sưu tầm những câu chuyện, tấm gương về chủ đề tình bạn, những câu ca dao, tục ngữ về tình
bạn.
KHOA HC
Bi 17: THẠI ÂÄÜ ÂÄÚI VÅÏI NGỈÅÌI NHIÃÙM HIV/AIDS
I. MỦC TIÃU:
-Xác định các hành vi tiếp xúc thơng thường khơng lây nhiễm HIV.
Khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. ÂÄƯ DNG DẢY HC:
- Hçnh minh hoả trang 36, 37 SGK.

5
Tuần 9 tvh
- Tranh nh, tin bi vãư cạc hoảt âäüng phng trạnh HIV/AIDS.
- Mäüt säú tçnh húng ghi sàơn vo phiãúu.
III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC:

Hoảt âäüng dảy Hoảt âäüng hc
HOẢT ÂÄÜNG KHÅÍI ÂÄÜNG
- Kiãøm tra bi c: GV gi HS lãn bng
tr låìi cạc cáu hi vãư näüi dung bi
trỉåïc, sau âọ nháûn xẹt, cho âiãøm HS.
+ HS 1: HIV/AIDS l gç?
+ HS 2: HIV cọ thãø láy truưn qua nhỉỵng âỉåìng
no?
- GV giåïi thiãûu bi: Nãu mủc tiãu bi. - Làõng nghe.
Hoảt âäüng 1
HIV/AIDS KHÄNG LÁY QUA MÄÜT SÄÚ TIÃÚP XỤC THÄNG THỈÅÌNG
- Hi: Nhỉỵng hoảt âäüng tiãúp xục no
khäng cọ kh nàng láy nhiãùm HIV/AIDS?
- Trao âäøi theo càûp. Tiãúp näúi nhau phạt biãøu.
- GV ghi nhanh nhỉỵng kiãún ca HS
lãn bng.
Nhỉỵng hoảt âäüng khäng cọ nguy cå láy nhiãùm
HIV/AIDS.
+ Bãø båi cäng cäüng.
+ Äm, hän mạ.
+ Bàõt tay.
- Täø chỉïc cho HS chåi tr chåi: “HIV
khäng láy qua âỉåìng tiãúp xục thäng
thỉåìng” nhỉ sau:
+ Chia nhọm mäùi nhọm 4 HS.
+ u cáưu HS âc låìi thoải ca cạc
nhán váût trong hçnh 1 v phán vai diãùn
lải tçnh húng “Nam, Thàõng, Hng
âang chåi bi thç bẹ Sån âãún xin chåi
cng. Bẹ Sån bë nhiãùm HIV do mẻ

truưn sang nãn Hng khäng mún cho
bẹ chåi cng. Theo em, lục âọ Nam v
Thàõng phi lm gç?”
- Hoảt âäüng trong nhọm theo hỉåïng dáùn.
- Cạc nhọm tho lûn, phán vai táûp diãùn.
- GV âi giụp âåỵ cạc nhọm gàûp khọ
khàn.
- Gi nhọm HS lãn diãùn këch.
- Nháûn xẹt, khen ngåüi tỉìng nhọm.
Hoảt âäüng 2
KHÄNG NÃN XA LẠNH, PHÁN BIÃÛT ÂÄÚI XỈÍ
VÅÏI NGỈÅÌI NHIÃÙM HIV V GIA ÂÇNH H
- Täø chỉïc cho HS hoảt âäüng theo
càûp nhỉ sau:
- 2 HS ngäưi cng bn trao âäøi, tho lûn âãø
âỉa ra cạch ỉïng xỉí ca mçnh.
+ u cáưu HS quan sạt hçnh 2, 3 trang
36, 37 SGK, âc låìi thoải ca cạc nhán
váût v tr låìi cáu hi “Nãúu cạc bản
âọ l ngỉåìi quen ca em, em s âäúi
xỉí våïi cạc bản thãú no? Vç sao?”
+ Gi HS trçnh by kiãún ca mçnh
u cáưu. HS khạc nháûn xẹt.
- 3 âãún 5 HS trçnh by kiãún ca mçnh. HS
khạc nháûn xẹt.
- Hi: Qua kiãún ca cạc bản, em rụt
ra âiãưu gç?
- HS nãu, bn bảc v thäúng nháút:
+ Tr em cho d cọ bë nhiãùm HIV thç váùn cọ
quưn tr em. H ráút cáưn âỉåüc säúng trong

tçnh u thỉång, sỉû san s ca mi ngỉåìi.
Hoảt âäüng 3
BY T THẠI ÂÄÜ, KIÃÚN

6
Tuần 9 tvh
- GV täø chỉïc cho HS tho lûn nhọm
nhỉ sau:
- HS hoảt âäüng theo nhọm theo hỉåïng dáùn ca
GV:
+ Phạt phiãúu ghi tçnh húng cho mäùi
nhọm.
+ Tiãún hnh nháûn phiãúu v tho lûn nhọm.
+ u cáưu HS cạc nhọm tho lûn âãø
tr låìi cáu hi: Nãúu mçnh åí trong tçnh
húng âọ, em s lm gç?
+ Âải diãûn cạc nhọm trçnh by kiãún ca
nhọm mçnh. Cạc nhọm cọ cng phiãúu phạt
biãøu nãúu cọ cạch ỉïng xỉí khạc.
Lỉu : GV chia nhọm sao cho hai nhọm
cng tho lûn vãư mäüt tçnh húng
giäúng nhau âãø tảo cå häüi cho HS giao
tiãúp, trçnh by kiãún ca mçnh.
HOẢT ÂÄÜNG KÃÚT THỤC
- GV u cáưu HS tr låìi nhanh cạc cáu hi:
+ Chụng ta cáưn cọ thại âäü nhỉ thãú no âäúi våïi ngỉåìi nhiãùm HIV v gia âçnh h?
+ Lm nhỉ váûy cọ tạc dủng gç?
- Nháûn xẹt cáu tr låìi ca HS.
- Nháûn xẹt tiãút hc, khen ngåüi nhỉỵng HS têch cỉûc tham gia xáy dỉûng bi.
- Dàûn HS vãư nh hc thüc mủc Bản cáưn biãút, ghi lải vo våí, chøn bë bi sau.


NS :
ND : thứ Ba
19/10/2010 CHÍNH TẢ
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU:
-Viêt đúng chính tả,dòng thơ theo thể thơ tự do.
-Làm đượcBT(2)a/b, hoặcBT3 a/b,hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
-Bài viết khơng mắc 5 lỗi trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng:
la - na lẻ - nẻ lo - no lở - nở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- u cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa
vần un, ut.
- Gọi HS dưới lớp đọc các từ mình tìm được.
- 2 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở.
- Đọc các từ mình tìm được mà trên bảng chưa có.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh
ở các tiếng trên bảng?
- HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, u cầu của
tiết học.
- Xác định nhiệm vụ của tiết học.q
2.2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài thơ

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hỏi: Bài thơ cho em biết điều gì? - HS trả lời.
b. Hướng dẫn viết từ ngữ khó
- u cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết - HS nêu các từ ngữ khó.

7
Tuần 9 tvh
chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên.
- GV hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ
thơ trong bài thơ như thế nào?
+ Trong bài thơ những chữ nào phải viết hoa?
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi để rút ra cách trình bày bài
thơ.
c. Viết chính tả
d. Soát lỗi, chấm bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4
HS để hoàn thành bài.
- Trao đổi, tìm từ trong nhóm, viết vào giấy khổ to.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng,
đọc phiếu. HS các nhóm khác bổ sung những từ
mà nhóm bạn chưa tìm được. GV ghi nhanh lên
bảng các từ HS bổ sung.
- 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung các từ
không trùng lặp.
- Yêu cầu HS đọc phiếu trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết vào vở.

Bài 3
a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Tham gia trò chơi “Thi tìm từ tiếp sức” dưới sự điều khiển
của GV.
- Tổng kết cuộc thi.
- Gọi 1 HS đọc lại các từ tìm được. - 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp viết vào vở.
b) GV tổ chức tương tự như ở bài 3 phần a.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong bài, chọn và đặt câu với một số từ trong bài 2.
TOÁN
Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Làm các bài tập1,2a, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn nhưng để trống phần ghi tên các đơn vị đo và phần viết quan hệ giữa
các đơn vị đo liền kề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng
a. Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng

theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối
lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
- HS viết để hoàn thành bảng như sau:

8
Tuần 9 tvh
Lớn hơn kg kg Bé hơn kg
tấn tạ yến kg hg dag g
b. Quan hệ giữa các đơn vị liền kề
- GV yêu cầu: Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-
lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.
- HS nêu:
1kg = 10hg = yến
- GV hỏi tổng quát: Em hãy nêu mối quan hệ
giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
- HS nêu:
* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp
liền nó.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (0,1) đơn vị lớn hơn
tiếp liền nó.
c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với
tạ, giữa tấn với ki-lô-gam, giữa tạ với ki-lô-gam.
- HS nêu:
1 tấn = 10 tạ
1 tạ = tấn = 0,1 tấn
1 tấn = 1000kg;


1kg = tấn = 0,001 tấn
1 tạ = 100kg ;
1 kg = tạ = 0,01 tạ
2.3. Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới
dạng số thập phân
- GV nêu ví dụ: Tìm số thập phân thích hợp điền
vào chỗ chấm:
5 tấn 132kg = ....... tấn
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày cách làm của
mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp thống nhất cách làm:
5 tấn 132kg = 5 tấn = 5,132 tấn.
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn.
2.4. Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 4 tấn 562kg = 4 tấn = 4,562 tấn
b) 3 tấn 14kg = 3 tấn = 3,014 tấn
c) 12 tấn 6kg = 12 tấn = 12,006 tấn
d) 500kg = tấn = 0,5 tấn
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi đọc đề bài toán - HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp.

9
1
10
1
1000

1
10
1
10
1
100
1
1000
562
1000
14
1000
6
1000
500
1000
Tuần 9 tvh
- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ
sung ý kiến.
- GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV chữa bài và cho điểm HS làm bài trên bảng
lớp.
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
-Tìm được các thành ngữ thể hiện sự so sánh,nhân háo trong mẫu chuyện Bỗu trời mùa thu(BT1,BT2).
-Viết được bài văn tả cảnh đẹp quê hương,biết dùng từ ngữ,hình ảnh so sánh,nhân háo khi miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu để phân biệt các
nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- Yêu cầu HS dưới lớp nêu nghĩa của các từ:
chín, đường, vạt, xuân của tiết Luyện từ và câu
trước.
- 4 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài: SGV/187 - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu. - 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt).
+ HS 1: Tôi cùng bọn trẻ... nó mệt mỏi
+ HS 2: Những em khác... hay nơi nào.

Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, thảo luận
và hoàn thành bài tập. Tìm các từ miêu tả bầu
trời.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết kết quả thảo luận. (1
nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm khác viết vào vở).
- Gọi nhóm làm vào phiếu khổ to dán bài lên
bảng, đọc phiếu. Yêu cầu các nhóm khác bổ
sung ý kiến.
- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung
ý kiến.
- Nhận xét, kết luận từ ngữ đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.
- GV gợi ý.

10
Tuần 9 tvh
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng,
đọc đoạn văn. GV cùng HS sửa chữa để có một
đoạn văn hay.
- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt.
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng
HS.
- 3 đến 5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn.
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng
HS.

- Cho điểm HS viết đạt u cầu.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hồn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
LËCH SỈÍ
CẠCH MẢNG MA THU
I. MỦC TIÃU:
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng
chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hat lớn thành phố. Ngay sau
cuộc mít tinh, quần chúng đã xơng vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám,...
chiều ngày 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội tồn thắng.
- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8 năm 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lượt dành chính quyền ở Hà
Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
II. ÂÄƯ DNG DẢY HC:
- Bn âäư hnh chênh Viãût Nam.
- nh tỉ liãûu vãư Cạch mảng thạng Tạm.
III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC:
Hoảt âäüng dảy Hoảt âäüng hc
Kiãøm tra bi c - Giåïi thiãûu bi måïi
- Kiãøm tra 2 em. - HS tr låìi 2 cáu hi:
+ Thût lải cüc khåíi nghéa 12-9-1930 åí Nghãû
An.
+ Trong nhỉỵng nàm 1930-1931, åí nhiãưu vng
näng thän Nghãû - Ténh diãùn ra âiãưu gç måïi?
- GV hi: Em biãút gç vãư ngy 19-8?
- GV giåïi thiãûu.
- HS nãu theo hiãøu biãút ca mçnh.
Hoảt âäüng 1

THÅÌI CÅ CẠCH MẢNG
- u cáưu HS âc pháưn chỉỵ nh âáưu
tiãn trong bi.
- 1 HS âc thnh tiãúng.
- Theo em, vç sao Âng ta lải xạc âënh
âáy l thåìi cå ngn nàm cọ mäüt cho
cạch mảng Viãût Nam?
- HS tho lûn âãø tçm cáu tr låìi.
- GV ging thãm.
Hoảt âäüng 2
KHÅÍI NGHÉA GINH CHÊNH QUƯN ÅÍ H NÄÜI NGY 19-8-1945
- GV u cáưu HS lm viãûc theo nhọm,
cng âc SGK v thût lải cho nhau
nghe vãư cüc khåíi nghéa ginh chênh
quưn åí H Näüi ngy 19-8-1945.
- HS lm viãûc theo nhọm, mäùi nhọm 4 HS, láưn
lỉåüt tỉìng HS thût lải trỉåïc nhọm cüc khåíi
nghéa19-8-1945 åí H Näüi.

11
Tuần 9 tvh
- 1 HS trçnh by trỉåïc låïp. - C låïp theo di.
Hoảt âäüng 3
LIÃN HÃÛ CÜC KHÅÍI NGHÉA GINH CHÊNH QUƯN ÅÍ H NÄÜI
VÅÏI CÜC KHÅÍI GINH CHÊNH QUƯN ÅÍ CẠC ÂËA PHỈÅNG
- u cáưu HS nhàõc lải kãút qu ca
cüc khåíi nghéa ginh chênh quưn åí
H Näüi.
- Chiãưu 19-8-1945, cüc khåíi nghéa ginh chênh
quưn åí H Näüi ton thàõng.

- GV nãu váún âãư: Nãu cüc khåíi nghéa
ginh chênh quưn åí H Näüi khäng
ton thàõng thç viãûc ginh chênh
quưn åí cạc âëa phỉång khạc s ra
sao?
- HS trao âäøi v nãu: H Näüi l nåi cọ cå quan
âáưu no ca giàûc, nãúu H Näüi khäng ginh
âỉåüc chênh quưn thç viãûc ginh chênh åí cạc
âëa phỉång khạc s gàûp ráút nhiãưu khọ khàn.
- Cüc khåíi nghéa ca nhán dán H
Näüi cọ tạc âäüng nhỉ thãú no âãún
tinh tháưn cạch mảng ca nhán dán c
nỉåïc?
- Cüc khåíi nghéa ca nhán dán H Näüi â cäø
v tinh tháưn nhán dán c nỉåïc âỉïng lãn âáúu
tranh ginh chênh quưn.
- GV hi: Tiãúp sau H Näüi, nhỉỵng nåi
no â ginh âỉåüc chênh quưn?
- HS âc SGK v nãu: Tiãúp sau HS âãún lỉåüt
Hú (23-8), räưi Si Gn (25-8) v âãún 28-8-
1945, cüc täøng khåíi nghéa â thnh cäng trãn
c nỉ åïc.
- Em biãút gç vãư cüc khåíi nghéa ginh
chênh quưn åí q hỉång ta nàm 1945?
- Mäüt säú HS nãu trỉåïc låïp.
Hoảt âäüng 4
NGUN NHÁN NGHÉA THÀÕNG LÅÜI CA CÜC CẠCH MẢNG THẠNG TẠM
+ Vç sao nhán dán ta ginh âỉåüc thàõng
låüi trong Cạch mảng thạng Tạm?
+ Nhán dán ta ginh âỉåüc thàõng låüi trong Cạch

mảng thạng Tạm vç nhán dán ta cọ mäüt lng
u nỉåïc sáu sàõc âäưng thåìi lải cọ Âng lnh
âảo, Âng â chøn bë sàơn sng cho cạch
mảng v chåïp âỉåüc thåìi cå ngn nàm cọ mäüt.
+ Thàõng låüi ca Cạch mảng thạng
Tạm cọ nghéa nhỉ thãú no?
- GV kãút lûn vãư ngun nhán v
nghéa thàõng låüi ca Cạch mảng
thạng Tạm.
+ Thàõng låüi ca Cạch mảng thạng Tạm cho
tháúy lng u nỉåïc v tinh tháưn cạch mảng
ca nhán dán ta. Chụng ta â ginh âỉåüc âäüc
láûp dán täüc, dán ta thoạt khi kiãúp nä lãû, ạch
thäúng trë ca thỉûc dán, phong kiãún.
CNG CÄÚ, DÀÛN D
- GV nháûn xẹt tiãút hc, dàûn d HS vãư nh hc thüc bi v tçm hiãøu vãư ngy Bạc
Häư âc Tun ngän âäüc láûp, khai sinh ra nỉåïc Viãût Nam Dán ch Cäüng ho 2-9-1945.
ND : Thứ tư
20/10/2010
Tập đọc
ĐẤT CÀ MAU
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch rõ ràng, lưu lốt ,đọc diễn cảm được bài văn , biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,gợi cảm.
Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người
Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trang 89 - 90 (phóng to nếu có điều kiện).
- Tranh ảnh về vùng đất Cà Mau (nếu có).
- Bảng phụ ghi sẵn từng đoạn của bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×