Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tự chọn toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.01 KB, 33 trang )

Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7
Tuần 19 Ngày soạn: 26/12/09
Tiết 19 Ngày dạy: 28/12/09
Chủ đề: TAM GIÁC
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác thông qua giải các bài tập
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau thông qua
chứng minh hai tam giác bằng nhau.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
HĐ của thầy HĐ cảu trò Ghi bảng
* HĐ1:
- Cho HS làm bài tập 47
- Yêu cầu một HS đọc đề bài
- Gọi một HS lên bảng vẽ hình
ghi giả thiết và kết luận
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS
yếu làm
- Cho HS nhận xét
- Hướng dẫn cho HS chứng


minh:
ABD ADC=V V
<=
µ
D
1
=
µ
D
2
µ
D
1
=180
0
– (
µ
B
+
µ
A
1
)
µ
D
2
= 180
0
– (
µ

C
+
µ
A
2
)
<=
µ
B
=
µ
C
,
µ
A
1
=
µ
A
2

- Gọi một HS lên bảng trình
bầy
- Theo dõi và hướng dẫn cho
HS yếu
- Cho HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc bài 35
- Cho một HS lên bảng vẽ hình
- Cho một HS lên bảng ghi GT
và KL

- Yêu cầu HS chứng minh câu a
- Cho HS nhận xét
- Yêu cầu một HS chứng minh
câu b
-cho HS nhận xét
- Yêu cầu một HS chứng minh
câu c
- Hướng dẫn lại và chốt lại vấn
đề
- Ghi đề bài
- Vẽ hình và ghi GT và KL

ABCV
,
µ
B
=
µ
C
µ
A
1
=
µ
A
2
GT
a.
ABD ADC
=

V V
b. AB = AC
- Nhận xét
- Tiếp thu
- Một HS lên bảng làm, còn lại
làm vào vở
- Làm bài
- nhận xét
- Đọc đề bài 35
- Một HS lên bảng vẽ hình
- Một HS lên bảng ghi GT và
KL
- Một HS lên chứng minh câu a
- Nhận xét
- Một HS lên chứng minh câu b
- Nhận xét
- Một HS lên chứng minh câu c
- Nhận xét
- Theo dõi tiếp thu
Bài 44 trang 125:
A
1 2
1 2
B D C
Chứng minh:
µ
D
1
=180
0

– (
µ
B
+
µ
A
1
)
µ
D
2
= 180
0
– (
µ
C
+
µ
A
2
)

µ
B
=
µ
C
,
µ
A

1
=
µ
A
2
Suy ra:
µ
D
1
=
µ
D
2
Xét
ABD ADC=V V

Có: AD chung
µ
A
1
=
µ
A
2
µ
D
1
=
µ
D

2

Suy ra:
ABD ADC=V V
(g-c-g)
Bài tập 35 trang 123:
x
A
C z
O H
B y
a. Xét hai tam giác vuông AOH
và BOH có:
OH là cạch chung

µ
O
1
=
µ
O
2

Suy ra
AOH BOH=V V
Suy ra OA = OB
b. Xét hai tam giác vuông CHA
và CHB có:
HC là cạch chung
HB = HC ( theo câu a)

Suy ra
CHA CHB=V V
 CA=CB
c. Xét
OACV

OBCV
có:
OA = OB
OC là cạnh chung
CA = CB
=>
OACV
=
OACV
(c-c-c)
=>
·
OAC
=
·
OBC
Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7
IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 20 Ngày soạn: 02/01/10
Tiết 20 Ngày dạy: 04/01/10

Chủ đề: THỐNG KÊ
Tiết 1: Bảng tần số

I. Mục tiêu:
* Kiến thức: củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác thông qua giải các bài tập
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau thông qua
chứng minh hai tam giác bằng nhau.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: * HĐ1:
- Chiều cao và cân nặng của 20 học sinh trong lớp được ghi lại như bảng sau:
Chiều cao(m) 1.4 1.6 1.5 1.3 1.4 1.5 1.4 1.5 1.6 1.4
Cân nặng (kg) 38 52 42 35 40 41 38 40 40 40
a) Dấu hiệu điều tra là gì?
b) Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu và tần số của chúng.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7
* HĐ2:
Bài 2/7(Sgk)
+ Dấu hiệu bạn An quan tâm
đến là gì?
+ Có bao nhiêu giá trị khác
nhau trong dãy giá trị cảu dấu
hiệu đó.
+ Viết các giá trị khác nhau
của dấu hiệu và tìm tần số của
chúng.

- Gọi 1 HS lần lượt lên bảng
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Dấu hiệu ở bài này là gì?
+ Có bao nhiêu giá trị khác
nhau trong dãy giá trị của dấu
hiệu ?
+ Viết các giá trị khác nhau
của dấu hiệu và tìm tần số của
chúng
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Dấu hiệu ở bài này là gì?
+ Có bao nhiêu giá trị khác
nhau trong dãy giá trị của dấu
hiệu ?
+ Viết các giá trị khác nhau
của dấu hiệu và tìm tần số của
chúng.

a) Dấu hiệu bạn An quan tâm đến là
thời gian đi từ nhà đến trường.
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá
trị đó.
x 17 18 19 20 21
n 1 3 3 2 1
a) Dấu hiệu chung cần tìm là : Thời
gian chạy 50m của HS lớp 7.
b) Số các giá trị khác nhau của bảng 5
là 6.
Số các giá trị khác nhau của bảng 6 là
4.

Giá trị
(x)
Tần số
(n)
Giá trị
(x)
Tần số
(n)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
2
2
8
5
2
8,7
9,0
9,2
9,3
3
5
7
5
Bảng 5 Bảng 6
a) Dấu hiệu cần tìm là khối lượng chè
trong mỗi hộp.
b) Có 5 giá trị khác nhau.


Giá trị Tần số
98 3
99 2
100 16
101 3
102 3

Luyện tập:
(1) Bài 2/7:
a) Dấu hiệu bạn An quan tâm
đến là thời gian đi từ nhà đến
trường.
b) Có 5 giá trị khác nhau
trong dãy giá trị đó.
x 17 18 19 20 21
n 1 3 3 2 1
(2) Bài 3/ 7
a) Dấu hiệu chung cần tìm là :
Thời gian chạy 50m của HS
lớp 7.
b) Số các giá trị khác nhau
của bảng 5 là 6.
Số các giá trị khác nhau của
bảng 6 là 4.
(3) Bài 4/9(Sgk)
a) Dấu hiệu cần tìm là khối
lượng chè trong mỗi hộp.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010

Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7
* HĐ3: Củng cố:
- Phân biệt kí hiệu N và n, X
và x.
- Nhắc lại các kí hiệu
* HĐ4: Dặn dò:
- Làm bài 2, 3/3, 4 (SBT),
chuẩn bị bài bảng “tần số” các
giá trị của dấu hiệu.
- Ghi nhận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 21 Ngày soạn: 10/01/10
Tiết 21 Ngày dạy: 11/01/10
Chủ đề: THỐNG KÊ
Tiết 2: BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Nắm vững dấu hiệu, bảng tần số. HS nhìn vào biểu đồ rút ra được nhận xét về dấu
hiệu.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Thước thẳng, làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7

* HĐ1:
- Treo bảng phụ biểu đồ biểu
diễn kết quả của học sinh
trong một lớp qua bài kiểm
tra.
- Yêu cầu HS nhận xét
Điểm kiểm tra chủ yếu HS
đạt được là bao nhiêu?
- Điểm thấp nhất là bao
nhiêu ?
- Điểm cao nhất là bao nhiêu
?
- Yêu cầu một HS lên bảng
lập bảng tần số?
- Yêu càu HS đọc và quan
sát bảng ở trang 5 SBT
- Gọi một HS lên bảng vẽ
biểu đồ
- Cho HS nhận xét
- Lượng mưa tháng nào cao
nhất ?
- Mưa nhiều tập trung chủ
yếu vào các tháng nào ?
- Lượng mưa giảm và tương
đối ít…
- Cho HS làm bài tập 10
SBT
- Yêu cầu một HS lên bảng
Làm
- Yêu cầu một HS lên

bảng vẽ biểu đồ
- Có bao nhiêu trận
không ghi được bàn thắng
nào ?
- Có thể nói đội bóng này đã
thắng 16 trận không
- Quan sát
- Nhận xét
- Trả lời: chủ yếu đạt điểm 7
- Thấp nhất là điểm 2
- Trả lời: Cao nhất là điểm
10
- Một HS lên bảng lập bảng
tần số
- Đọc và quan sát
- Vẽ hình
- Nhận xét
- Tháng 8
- Tập trung chủ yếu vào các
tháng 7;8;9
- Tập trung vào tháng 4;10
- Đọc đề bài
- Một HS lên bảng lảm
- Một HS lên bảng
- Trả lời: Có hai trận
- Trả lời
Bài 8 trang 4 SBT:
a. Điểm bài kiểm tra chủ yếu đạt
điểm 7
- Điểm thấp nhất là điểm 2

- Điểm cao nhất là điểm 10
b.
GT 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TS 1 3 3 5 6 8 4 2 1
Bài 9 trang 4 SBT:
160 _
140 _
120 _
100 _
80 _
60 _
40 _
20_

0
4 5 6 7 8 9 10
Bài tập 10 trang 5 SBT:
a. Mỗi đội phải đá 18 trận
b. Có hai trận không ghi được bàn
thắng, không thể nói đội bóng này đã
thắng 16 trận
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7
* HĐ2: Củng cố:
Cách vẽ biểu đồ Tiếp thu
* HĐ3: Dặn dò:
Làm lại bài tập đã sửa Ghi nhận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 22 Ngày soạn: 17/01/10
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010

Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7
Tiết 22 Ngày dạy: 18/01/10
Chủ đề: THỐNG KÊ
Tiết 3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS tính được sốtrung bình cộng của dấu hiệu, xác định được mốt của dấu hiệu và khi
nào thì không dùng số trung bình cộng làm “đại diện’’.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính số trung bình cộng, nhận biết mốt của dấu hiệu.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Thước thẳng, làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
1) Viết công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
2) Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng.
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 11
SBT
- Yêu cầu một HS lên bảng tính
số trung bình cộng bằng cách
lập bảng.
- Cho HS dưới lớp làm ra nháp
- Cho HS nhận xét
- GV: hướng dẫn lại cho HS
- Đọc đề bài
- Một HS lên bảng làm

- Dưới lớp làm ra nháp
- Nhận xét
- Theo dõi tiếp thu
Bài 11 SBT trang 6:
Giá
trị
(x)
Tần
số (n)
Tích
(x.n)
17 3 51
18 5 90
19 4 76
X
=
20 2 40
666
30
21 3 63 =22,2
22 2 44
24 3 72
26 3 78
28 1 28
30 1 30
31 2 62
32 1 32
N=30 666
*HĐ2:
- Treo bảng phụ yêu cầu HS

quan sát và đọc đề
- Để tính nhiệt độ trung bình
- Quan sát và đọc đề
- Trả lời
Bài 12 SBT trang 6:
- Thành phố A:
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7
của hai thành phố A và B ta
làm như thế nào ?
- Gọi hai HS lên bảng tính số
trung bình cộng
- Cho cả lớp làm ra nháp
- Cho HS so sánh
- Nhận xét chung
Tính số trung bình cộng của
nhiệt độ ở hai thành phố
- HS1: Thành phố A
HS2: Thành phố B
- Làm bài
- So sánh
- Tiếp thu
23.5 24.12 25.2 26.1
20
115 288 50 26
20
X
+ + +
=
+ + +

=
= 23,95
0
C
- Thành phố B:
23.7 24.10 25.3
20
161 240 75
20
X
+ +
=
+ +
=
= 23,8
0
C
Vậy nhiệt độ thành phố A cao
hơn nhiệt độ thành phố B
* HĐ3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 13
- Để tình điểm trung bình của
từng xạ thủ ta phải làm gì ?
- Yêu cầu hai HS lên bảng lập
bảng tần số và tính số trung
bình cộng
- Cho HS làm tiếp câu b
- Cho HS nhận xét
- Đọc đề bài
- Tính số trung bình cộng

- Hai HS lên bảng lập bảng tần
số và tính số trung bình cộng
Giá
trị
(x)
Tần
số (n)
Các
tích
(x.n)
8 5 40
9 6 54
10 9 90
N=20 184 X=9,2
- Làm câu b
- Nhận xét
Bài 13 SBT:
- Xạ thủ A:
8.5 9.6 10.9
20
9,2
X
+ +
=
=
- Xạ thủ B:
6.2 7.1 9.5 10.12
20
12 7 45 120
20

X
+ + +
=
+ + +
=
= 9,2
Tuy điểm trung bình bằng nhau
hưng xạ thủ A bắn
“chụm’’ hơn xạ thủ B
* HĐ4:
- Cách tính số trung bình cộng
- Cách so sánh các dấu hiệu
- Tiếp thu
- Tiếp thu
* HĐ5:
- Học bài và làm bài tập - Ghi nhận
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7
Tuần 23 Ngày soạn: 24/01/10
Tiết 23 Ngày dạy: 25/01/10
Chủ đề: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về dấu hiệu, bảng tần số cách vẽ biểu đồ và tính số trung
bình cộng.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính số trung bình cộng, kĩ năng lập bảng và vẽ biểu đồ.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, làm bài tập.

III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: * HĐ1:
- HS1: Dấu hiệu là gì? Tần số của mỗi giá trị là gì?
- HS2: Cách lập bảng tần số ? Bảng tần số có lợi ích gì?
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ2: Ôn tập lí thuyết:
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi
- Gọi một HS trả lời
- Cho HS nhận xét
- Yêu cầu một HS đọc tiếp câu
hỏi 2 và trả lời
- Cho HS đọc tiếp câu hỏi 3 và
trả lời
- Yêu cầu một HS đứng tại chỗ
trả lời các bước tính số trung
bình cộng
- Cho HS nhận xét
- Đọc câu hỏi
- Trả lời
- Nhận xét
- Trả lời câu 2
- Trả lời câu 3
- Trả lời
- Nhận xét
I. Lí thuyết:
1. Muốn thu thập số liệu về vấn
đề mình quan tâm (Màu sắc mà
mỗi bạn trong lớp ưa thích) thì

em phải gặp từng bạn hỏi màu
sắc bạn ưa thích và lập bảng
theo mẫu bảng thu thập số liệu
thống kê ban đầu.
2. Số lần xuất hiện của một giá
trị trong dãy giá trị của dấu
hiệu. Tổng các tần số bằng số
giá trị của dấu hiệu
3. Bảng tần số thuận lợi hơn
bảng số liệu thống kê ban đầu
là giúp người điều tra dễ có
nhận xét chung về sự phân phối
các giá trị
4. Các bước tính số trung bình
cộng:
- Nhân từng giá trị với tần số
tương ứng.
- Cộng tất cả các tích vừa tìm
được.
- Chia tổng đó cho số các giá
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7
- GV chốt lại các kiến thức lí
thuyết
- Tiếp thu trị.
* HĐ3: Bài tập:
- Cho HS làm bài tập 6 trang 11
và thêm vào hai câu
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
d) Tính số trung bình cộng của

dấu hiệu và tìm mốt của dấu
hiệu
- Cho HS lên bảng làm câu a
- Cho HS nhận xét
- Yêu cầu HS lên bảng làm vẽ
biểu đồ và tính số trung bình
cộng
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS
làm
- Cho HS nhận xét
- Ghi đề bài
- Lên bảng làm câu a
- Nhận xét
- Vẽ biểu đồ
- Tính số trung bình cộng
- Làm bài
- Nhận xét
II. Bài tập:
Bài tập 6 trang 11:
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là số
con của 30 gia đình trong một
thôn
- Bảng tần số:
Giá
trị
(x)
0 1 2 3 4
Tần
số
(n)

2 4 17 5 2 N
=
30
b) Nhận xét:
- Số con của các gia đình trong
thôn chủ yếu là 2 con
- Số gia đình đông con là 7 gia
đình
c) HS tự vẽ
d)
0.2 1.4 2.17 3.5 4.2
30
4 34 15 8 61
2,1
30 30
X
+ + + +
=
+ + +
= = ≈
M
0
= 2
* HĐ4: Củng cố:
- Nhắc lại cách lập bảng tần số,
tính số trung bình cộng, tìm
mốt của dấu hiệu
- Trả lời theo yêu cầu của GV
* HĐ5: Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 7; 8; 9

trang 12
- Ghi nhận
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7
Tuần 24 Ngày soạn: 30/01/10
Tiết 24 Ngày dạy: 01/02/10
Chủ đề: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết: 1
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS hiểu sâu hơn về khái niện biểu thức đại số, phân biệt được biểu thức đại số và biểu thức số và
tính được gái trị của biểu thức đại số.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính và thay giá trị của biến vào biểu thức nhanh đúng.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, thích thú, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Thước thẳng, làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niệm biểu thức đại
số ? Cho ví dụ.
- Tính giá trị của biểu thức 2x +
y tại x = 3 và y = -1

GV nhận xét cho điểm
- HS1: Trả lời
- HS2: Tính
* HĐ2: Luyện tập: Bài tập 5 trang 27:
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Rô Men GA: Tự chọn Toán 7
- Yêu cầu HS đọc đề bài bài 5
trang 27 SGK
- Một quý là mấy tháng ?
- Mức lương một tháng là bao
nhiêu ?
- Gọi một HS lên bảng làm câu
a
- Tương tự cho HS làm câu b
- Yêu cầu HS đọc đề bài bài 3
SBT
- Công thức tính diện tích hình
chữ nhật có cạnh là a và b ?
- Công thức tính chu vi hìmh
chữ nhật có cạnh là a và b ?
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm
câu a và b
- Cho HS nhận xét
- Tính giá trị của biểu thức :
a) 3x – 5y + 1 Tại x = 1/3;
y = -1/5
b) 3x
2
-2x -5 Tại x = 1;
x = -1

c) x – 2y
2
+z
3
Tại x = 4;
y = -1; z = -1
- Cho ba HS lên bảng trình bầy
- Yêu cầu HS dưới lớp làm
theo tổ: Tổ 1 – câu a
Tổ 2 – câu b
Tổ 3 + 4 – câu c
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS
yếu làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét sửa sai cho HS
- HS đọc
- 3 tháng
- a đồng

a) 3a+m
b) 6a-n
- Đọc đề bài
- Trả lời: S = a.b
- Trả lời: P = (a+b).2
- HS1: câu a
HS2: câu b
- Nhận xét
- Ghi đề bài
- Ba HS lên bảng làm
HS1: câu a:

Thay x = 1/3 ; y = -1/5 vào biểu
thức 3x – 5y +1 ta có:
1 1
3. 5. 1 3
3 5

− + =
HS2: câu b:
Thay x = 1 vào biểu thức 3x
2

2x – 5 ta có:
3.1
2
– 2.1 – 5 = -4
HS3: câu c:
Thay x = 4; y = -1; z = -1
vào biểu thức x – 2y
2
+ z
3
ta có
4 – 2.(-1)
2
+(-1)
3
= 4 – 2 - 1 =
1
- Nhận xét
- Tiếp thu

Bài tập 5 trang 27:
a) 3a+m
b) 6a-n
Bài tập 3 trang 10 SBT:
a) 5a
b) (a+b).2
Bài tập 7 SBT trang 10:
a) Thay x = 1/3 ; y = -1/5 vào
biểu thức 3x – 5y +1 ta có:
1 1
3. 5. 1 3
3 5

− + =
Vậy giá trị biểu thức 3x – 5y
+1 tại x = 1/3; y = -1/5 là 3
b) Thay x = 1 vào biểu thức 3x
2
– 2x – 5 ta có:
3.1
2
– 2.1 – 5 = -4
Vậy giá trị của biểu thức tại x =
1 là -4
Thay x = -1 vào biểu thức 3x
2

2x – 5 ta có:
3.(-1
2

) – 2.(-1) – 5 = 0
Vậy giá trị của biểu thức tại x =
-1 là 0
c) Thay x = 4; y = -1; z = -1
vào biểu thức x – 2y
2
+ z
3
ta có
4 – 2.(-1)
2
+(-1)
3
= 4-2-1
= 1 vậy giá trị biểu thức tại x =
4; y = -1; z = -1 là -1
* HĐ3: Củng cố:
GV: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×