Tuần: 9
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Tập đọc:
Cái gì quý nhất ?
I- Mục tiêu:
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài.
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng,
Quý, Nam).
- Hiểu Nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận: (cái gì là quý nhất) và ý đợc
khẳng định: ngời lao động là quý nhất.
II- Đồ dùng dạy học :
Gv: Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
- Hs: sgk, vở.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4
1
11
10
A. Kiểm tra bài cũ-
+ Đọc bài Trớc cổng trời
+ Trả lời câu hỏi trong SGK
- nx, cho điểm.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a. Luyện đọc:
+ Đọc cả bài
Có thể chia bài làm 3 đoạn để đọc.
Đoạn 1: Từ Một hôm đến sống đợc
không?
Đoạn 2: Từ Quý và Nam đến phân giải.
Đoạn 3: Còn lại
Từ ngữ: tranh luận, phân giải.
- Hd đọc câu dài(treo bảng phụ)
- Luyện đọc trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài
- Câu hỏi 1:
* Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất
trên đời là gì?
+ 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
và lần lợt trả lời các câu hỏi.
Nx.
+ 1 HS đọc toàn bài.
+3hs tiếp nối nhau đọc đoạn .
+ HS nêu từ khó đọc. Hsđọc,
+ Hs đọc nối tiếp lần hai.
+ 1 HS đọc từ ngữ phần chú
giải.
+ Hs nêu cách ngắt nghỉ,
luyện đọc.Nx.
+ Hs đọc thầm theo nhóm 2
+1hs đọc toàn bài.
+ HS đọc thầm cả bài và trả
lời câu hỏi 1.
5
+ Hùng : lúa gạo.
+ Quý : vàng.
+ Nam : thì giờ.
ý 1: ý kiến của các bạn về vấn đề Cái
gì quý nhất
Câu hỏi 2:
* Lí lẽ của mỗi bạn đa ra để bảo vệ ý kiến
của mình nh thế nào?
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời.
+ Quý: có vàng là có tiền có tiền sẽ mua
đợc lúa gạo.
+ Nam: có thì giờ mới làm ra đợc lúa
gạo, vàng bạc.
ý 2: Lí lẽ của mỗi bạn đa ra để bảo vệ ý
kiến của mình.
Câu hỏi 3:
* Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động
là quý nhất?
Vì: + Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất
quý nhng không phải là quý nhất.
+ Không có ngời lao động thì cũng không
có lúa gạo, vàng bạc (không có mọi thứ)
và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì
vậy ngời lao động là quý nhất.
ý 3: Ngời lao động là quý nhất.
Câu 4: Chọn tên gọi khác cho bài văn và
nêu lý do vì sao em chọn tên gọi đó .
- Nêu nội dung bài ?
* Nội dung: Trên đời này, ngời lao động
là quý nhất.
c. Đọc diễn cảm
- Gv treo bảng phụ
Giọng đọc: - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện
và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam).
+ Lời Hùng: Theo tớ,/ quý nhất là lúa
gạo.// Các cậu có thấy ai không ăn mà
sống đ ợc không?//
+ Lời phân giải của thấy giáo: Ai làm ra
lúa gạo,/ vàng bạc,/ ai biết dùng thì giờ?//
Đó chính là ng ời lao động ,/ các em ạ!//
Không có ngời lao động/ thì không có lúa
gạo, / không có vàng bạc,/ nghĩa là tất cả
mọi thứ đều không có,/ và thì giờ cũng
trôi qua một cách vô vị mà thôi.//
- Nx,cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài cho ta biết cái gì là quý nhất?
+ Một vài HS phát biểu, trả
lời câu hỏi 1. Nx.
+ Hs nêu ý của đoạn
+ HS đọc thầm lại đoạn 2 và
trả lời câu hỏi 2.
+ HS rút ra ý của đoạn 2.
+ 1 HS đọc lại đoạn 3 và trả
lời câu hỏi 3.
+ HS rút ra ý của đoạn 3.
- HS nối tiếp nêu
+HS nêu nội dung của bài
+ 2 HS đọc lại nội dung.
+ Hs đọc nối tiếp bài
+ HS nêu cách đọc diễn cảm.
+ 2 HS đọc mẫu câu, đoạn
văn.
+ Nhiều học sinh luyện đọc
diễn cảm đoạn văn trên
+ HS thi đọc diễn cảm trớc
lớp.
+ Từng nhóm 3 HS nối nhau
đọc cả bài.
+ HS đọc phân vai.
4
- Để có cuộc sống đầy đủ chúng ta phải
làm gì?
- Nx giờ học.
- VN; học bài : CB: Đất Cà Mau.
Tiết 2
Toán : Luyện tập
I)Mục tiêu
- Biết viết số đo độ dài dới dạng STP trong các trờng hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP.
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG Hoạt động của GV Hoạt động của hs
3
29
A)Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của
chúng.
- Nhận xét.
B)Bài mới:
Bài 1:
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
a) 35m23cm = 35
mm 23,35
100
23
=
b) 51dm3cm=
dmdm 3,51
10
3
51
=
14m7cm= 14
mm 07,14
100
7
=
Bài 2
- GV+ HS làm mẫu.
-Tổ chức cho HS làm bài.
- GV nờu bi mu :vit s thp phõn thớch hp
vo ụ trng: 315cm= m
Sau ú cho HS tho lun ,HS cú th phõn tớch
315cm=300cm+15cm=3m15cm=3
mm 15,3
100
15
=
vy 315cm=3,15m
H t lm cỏc bi kt qu, cũn li c lp thng
nht kt qu.
234 cm = 200cm + 34cm = 2m 34 cm
= 2
100
34
m = 2,34m
506cm = 500cm + 6cm = 5m 6cm
2 hs nêu.
-HS làm bài cá nhân .
- HS chữa bài .
- HS làm mẫu
-HS làm việc cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
3
= 5
100
6
m = 5,06m
34dm= 30dm + 4dm =3m 4dm
= 3
100
4
m = 3,4 m
Bài 3
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét chữa bài.
a) 3km 245 m= 3
kmkm 245,3
1000
245
=
b) 5km 34m=5
kmkm 034,5
1000
34
=
c) 307m=
kmkm 307,0
1000
307
=
Bài 4
- Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và làm bài.
Bi 4 : HS tho lun cỏch lm phn a),b)
a) 12,44m=12
cmmm 4412
100
44
=
b) 7,4 dm=7
cmdmdm 47
10
4
=
*Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 hs lên bảng làm.
- HS thảo luận nhóm đôi
giải thích cách làm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
Tiết 3
Chính tả: (nhớ viết)
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I Mục đích yêu cầu:
1. Nhớ viết đúng bài chính tả Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
Trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Ôn tập chính tả phơng ngữ: luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu
(l/n) hoặc âm cuối (n/ng) dễ lẫn.
2. Viết đúng , viết đẹp.
3. Luôn viết nắn nót cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hs: vở, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4
1
16
10
A Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS thi viết đúng và nhanh trên bảng
lớp các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên,
vần uyêt.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá kết
quả. Cho điểm.
B Bài mới:
1. GTB:
- GV nêu yêu cầu của giờ học.
2. Hớng dẫn HS nhớ viết:
a-Trao đổi về nôI dung bài thơ
- Gọi hs đọc thuộc bài thơ.
- Bài thơ cho em biết đièu gì ?
b- Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu hs tìm từ khó trong bài.
- Yêu cầu hs luyện đọc và luyện viết từ
khó trên.
- GV hớng dẫn cách trình bày.
c- Viết chính tả.
d- Soát lỗi và chấm bài.
- GV chấm, chữa từ 4 bài. Trong khi đó,
từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Các
em sửa những chữ viết sai bên lề vở.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 - a: ( Tìm những từ ngữ có
các tiếng trong bảng).
- Nhận xét chữa bài:
- VD:
La- na lẻ - nẻ Lo - no Lở
nở
La hét
nết
na
..
lẻ loi
nứt nẻ
Lo lắng
- ăn no
đất nở
bột
nở..
tập 3: ( Tìm nhanh các từ láy có âm đầu
l
- 2hs lên viết, nx
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS trả lời.
- HS nêu từ khó
- Luện đọc và viết các từ vừa
nêu.
- HS nhớ lại tự viết bài.
- Đọc và soát lại bài chính tả.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu
cầu của bài tập. Cả lớp đọc
thầm lại.
- Hs làm bài vào vở bài tập .
- 1 em lên bảng làm.
- 1 hs đọc yêu cầu
4’
- Tỉ chøc HS thi t×m nhanh c¸c tõ l¸y theo
tỉ: mçi tỉ ghi c¸c tõ l¸y t×m ®ỵc theo yªu
cÇu vµo b¶ng nhãm(kho¶ng 5 phót) råi d¸n
lªn b¶ng.
- GV cïng c¶ líp chÊm kÕt qu¶ vµ xÕp
h¹ng nhÊt nh×...KÕt thóc cc thi, GV chän
mét sè tõ l¸y ®· t×m ®ỵc cho HS ®äc l¹i
nh»m cđng cè c¸ch viÕt c¸c tõ l¸y ©m ®Çu
l.
Tham kh¶o: Mét sè tõ l¸y ©m ®Çu l: la
liƯt, la lèi, l¶ lít, l¹ lÉm, l¹ lïng, l¹c
lâng, lai l¸ng, lam lò, lµm lơng, lanh
l¶nh, lanh lỵi, lanh lĐ, lµnh lỈn, l¶nh
lãt, l¹nh lÏo, l¹nh lïng, lay l¾t, lỈc lÌ,
l¼ng lỈng, lỈng lÏ, l¾t lÐo, lÊp lo¸...
3. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Yªu cÇu HS vỊ nhµ lµm l¹i bµi tËp 3a
(viÕt Ýt nhÊt 5 tõ l¸y).
- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu .
- 1 HS ®oc thµnh tiÕng c¶ líp
viÕt vµo vë.
TiÕt 4
KHOA HỌC
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
A– Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:
–Xác đònh các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm
– Có thái đội không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và gia
đình của họ
B – Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 36, 37 SGK .
- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “ Tôi bò nhiễm HIV “
-Kẻ sẵn bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua …”
C– Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
3’
I– Ổn đònh lớp :
II– Kiểm tra bài cũ:
- HIV là gì ?
- Nêu các đường lây truyền HIV .
- Lớp hát .
- ...“ Phòng tránh HIV/AIDS”
- HS nêu miệng .
28’
III – Bài mới :
1– Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu
của bài - Ghi đề bài lên bảng .
2–Giảng bài :
* HĐ 1: -Trò chơi tiếp sức “HIV lây
truyền hoặc không lây truyền qua …”
*Mục tiêu: HS xác đònh được các hành
vi tiếp xúc thông thường không lây
nhiễm HIV .
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
-Chia lớp thành 2 nhóm, các nhóm lần
lượt lên rút tấm phiếu hành vi đính vào
cột tương ứng của bảng.Đội nào gắn
nhanh và đúng là thắng cuộc.
-Bước 2: Tiến hành chơi
GV theo dõi
-Bước 3: Cùng kiểm tra
-GV cùng HS không tham gia chơi kiểm
tra lại từng tấm phiếu hành vi các bạn
đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa
- GV yêu cầu các đội giải thích đối với
một số hành vi
- GV tuyên dương các đội làm đúng
Kết luận: HIV không lây truyền qua
tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn
cơm cùng mâm, …
* HĐ 2 :Đóng vai “ Tôi bò nhiễm HIV
“
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết được trẻ em bò nhiễm HIV có
quyền được học tập, vui chơi và sống
chung cùng cộng đồng.
- Không phân biệt đối xử đối với người
bò nhiễm HIV.
*Cách tiến hành:
–Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
-GV giao nhiệm vụ cho các bạn còn
- HS nghe .
- HS theo dõi .
- Các đội cử đại diện lên chơi:
Lần lượt từng người tham gia
chơi của mỗi đội lên dán các
tấm phiếu mình rút được vào cột
tương ứng trên bảng
-Kiểm tra lại từng tấm phiếu
hành vi các bạn đã dán vào mỗi
cột
- Các đội giải thích đối với một
số hành vi .
- HS nghe .
2’
1’
lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai
để thảo luận coi cách ứng xử nào nên
cách ứng xử nào khôâng nên
–Bước 2: Đóng vai và quan sát
–Bước 3: Thảo luận cả lớp
GV hướng dẫn cả lớp thảo luận :
+ Các em nghó thế nào về từng cách
ứng xử
+ Các em nghó người nhiễm HIV có
cảm nhận như thế nào trong mỗi tình
huống?
GV theo dõi nhận xét
* HĐ 3 : Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Nói về nội dung của từng hình
+ Theo bạn các bạn ở trong hình nào
có cách ứng xử đối với những người bò
nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ
+ Nếu các bạn ở hình 2 là những người
quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ như
thế nào? tại sao ?
-Bước 2: Đại diện từng nhóm trình bày
*Kết luận .
IV– Củng cố - dặn dò :
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
– Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau
- 5 HS tham gia đóng vai.
- Các bạn còn lại sẽ theo dõi
cách ứng xử của từng vai để
thảo luận xem cách ứng xử nào
nên cách ứng xử nào không nên
- HS thảo luận và trả lời .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình quan sát các hình tr. 36, 37
SGK và trả lời
+HS nói về nội dung của từng
hình
+ HS trả lời
+Nếu là em, em sẽ chơi với các
bạn đó vì HIV không lây qua
tiếp xúc thông thường
+ Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả; các nhóm khác nhận
xét bổ sung
HS đọc bài ở SGK .
TiÕt 4
§¹o ®øc:
Bµi 5: T×nh b¹n (TiÕt 1)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè.
- Cách c xử với bạn bè.
2. HS biết c xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 5.
III. Hoạt động chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4'
27'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã làm những việc gì để thể hiện sự biết
ơn tổ tiên?
- Em hãy đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thơ
về chủ đề: Nhớ ơn tổ tiên.
- GV nhận xét.
III. Bài mới:
- GV nêu yêu cầu nhiện vụ tiết học; ghi bảng.
* Hoạt động 1: Cả lớp hát bài "Lớp chúng ta
đoàn kết".
- Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui nh vậy không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta
không có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền đợc tự cho kết bạn không?
Em biết điều đó từ đâu?
=> Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần
có bạn bè và có quyền đợc tự do kết giao bạn
bè.
* Hoạt động 2: Phân tích truyện "Đôi bạn".
* Đọc truyện:
- GV gọi hs đọc truyện.
1. Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn
chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
2. Em thử nghĩ xem sau chuyện xảy ra, tình
bạn giữa hai ngời sẽ nh thế nào?
3. Theo em, bạn bè cần c xử với nhau nh thế
nào?
- GV nhận xét, chốt lại nội dung - ghi bảng 3
HS nhắc lại.
=> Bạn bè cần phải biết thơng yêu, đoàn kết,
giúp đỡ nhau, nhất là những khó khăn, hoạn
nạn.
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 2; SGK.
Bài 2: Em sẽ làm gì trong các tình huống
* PP kiểm tra- đánh giá:
- 1 HS trả lời.
- HS đọc, HS khác nhận xét,
- GV hỏi - HS trả lời.
+ GV kết luận:
- HS đọc truyện
- Thảo luận lớp câu hỏi.
- Gọi đại diện các nhóm thảo
luận trả lời.
- 3 HS nhắc lại.
4
sau? Vì sao?
a. Bạn em có chuyện vui.
b. Bạn em có chuyện buồn.
c. Bạn em bị bắt nạt.
d. Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những
hành vi không tốt.
e. Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.
g. Bạn em nghỉ ốm phải nghỉ học.
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù
hợp trong mỗi tình huống :
a. chúc mừng bạn.
b. An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c. Bênh vực bạn hoặc nhờ ngời lớn.
d. Khuyên ngăn bạn không sa vào những
hành vi sai trái.
đ. Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái
e. Nhờ bạn bè thầy cô hoặc ngời lớn khuyên
ngăn bạn.
III- Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ bài "Tình bạn
* Luyện tập cá nhân:
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS làm việc cá nhân.
- 2 hs nhắc lại nội dung bài học.
Tiết 1
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I- Mục tiêu
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên. Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh
thiên nhiên (bầu trời, gió, ma, dòng sông, ngọn núi) theo những cách khác nhau để
diễn đạt ý cho sinh động.
- Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện bầu trời
mùa thu.
2. Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so
sánh, nhân hoá khi miêu tả.
II- Đồ dùng dạy học
- HS: SGK, vở.
III - Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4
A - Kiểm tra bài cũ:
1
26
- kiểm tra HS làm bài tập 3
a. Cao
- Có chiều cao lớn hơn mức bình thờng
b. Nặng
- Có trọng lợng lớn hơn mức bình thờng.
- Thiên nhiên là gì?
- nx, cho điểm.
B Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Mục tiêu => tên bài.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa
thu.
- Gv yêu cầu hs đọc bài.
Bài 2: Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong
mẩu chuyện trên. Những từ ngữ nào thể
hiện sự so sánh? Những từ ngữ nào thể
hiện sự nhân hoá bầu trời?
- Tìm trong bài những từ ngữ tả về bầu
trời?
- Nh thế nào đợc gọi là so sánh?
- Nh thế nào đợc gọi là nhân hoá?
- gv chia lớp làm 2 nhóm , nêu yêu cầu và
giao nhiệm vụ.(Phát bảng phụ cho 2
nhóm).
- Gv nhận xét và nêu đáp án :
+ so sánh: bầu trời xanh nh mặt nớc mệt
mỏi trong ao.
+ nhân hoá: bầu trời mệt mỏi trong ao đ-
ợc rửa mặt sau cơn ma; bầu trời dịu
dàng; bầu trời buồn bã; bầu trời trầm
ngâm; bầu trời nhớ tiếng hót của bầy
chim thiên nga; bầu trời ghé sát mặt
đất; bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm
xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở
nơi nào.
+ Những từ ngữ khác: bầu trời rất nóng
và cháy lên những tia sáng của ngọn
lửa; bầu trời xanh biếc.
- Qua bài nhắc lại cho chúng ta nhớ về
những loại từ nào các em đã học?
- Muốn cho không khí trong lành bầu
trời không bị ô nhiễm chúng ta phải làm
gì?
Bài 3: Dựa theo cách dùng từ ngữ của
mẩu chuyện nêu trên, Viết một đoạn văn
- 2hs chữa bài, nx.
- 1hs trả lời, nx.
+ 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn câu
chuyện. Cả lớp đọc thầm theo.
+ HS đọc yêu cầu của bài 2. Cả lớp
đọc thầm lại.
+ Hs tìm và trả lời, nx.
+Hs trả lời,nx.
- Hs làm việc theo nhóm
+ 2 nhóm trình bày, nhận xét.
- 1hs đọc.
+ HS phát biểu xem thích từ nào
nhất? Vì sao?
- Hs liên hệ.
4
khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em
hoặc nơi em ở.
- Hd hs hiểu yêu cầu của đề.
(cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi hay
cánh đồng, công viên, vờn cây, vờn hoa,
cây cầu, dòng sông hồ nớc )
- Trong đoạn văn cần sử dụng các từ
ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Có thể sử dụng lại một đoạn văn tả
cảnh mà em đã viết trớc đây.
- Em viết đoạn văn tả về cảnh đẹp nào?
- Muốn giữ cho môi trờng ở nơi đó
không bị ô nhiễm em phải làm gì?
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Gọi hs đọc bài viết của mình.
- Nhận xcét cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thành bài văn và chuẩn
bị bài sau.
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài . HS đọc
thầm lại.
- Hs làm bài vào vở.
- 3 hs đọc bài, nx.
Tiết 2
Toán:
Viết các số đo khối lợng
dới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo đo khối lợng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề và
quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng thông dụng.
- Biết cách viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ, ghi đơn vị đo khối lợng, bảng nhóm
- HS: SGK, vở
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4
1
8
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập1 (ý a, b)
- nx, cho điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập về các đơn vị đo khối lợng.
- 2 HS chữa bài, nx
18
a) Hớng dẫn HS ôn lại bảng đơn vị đo độ dài
(GV treo bảng phụ):
- Yêu cầu hs kể tên các đơn vị đo khối lợng
theo thứ tự từ bé đến lớn.
tấn; tạ ; yến; kg; hg; dag; g
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề:
- 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau
bao nhiêu lần?
Ví dụ:
1 tạ =
10
1
tấn = 0,1 tấn
1 kg =
1000
1
tấn = 0,001 tấn
1 kg =
100
1
tạ = 0,01 tạ
- Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp 10 lần đơn vị
đo khối lợng liền sau nó.
- Mỗi đơn vị đo khối lợng bằng một phần mời
( bằng 0,1) đơn vị đo khối lợng liền trớc nó.
c.Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lợng thông
dụng (GV treo bảng phụ).
1tấn= 1000kg
1 tạ =100 kg
1kg = 1000 g
....
* Ví dụ: Hớng dẫn nh SGK
3.Luyện tập:
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm:
a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn
b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn
c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn
d) 500kg = 0,500 tấn = 0,5 tấn
Bài 2: Viết các số đo sau dới dạng số thập
phân:
a) Có đơn vị đo là kg
2kg 50g = 2,050 kg; 45kg 23g = 45,023kg
10kg 3g = 10,003kg; 500g = 0,500kg
b) Có đơn vị đo là tạ
2 tạ 50kg = 2,50 tạ; 3 tạ 3kg = 3,03 tạ
34kg = 0,34 tạ; 450kg = 4,5 tạ
Bài 3:
- Hớng dẫn phân tích đề:
- Trong vờn thú có mấy con s tử?
- Trung bình mỗi ngày một con ăn hết mấy kg
- 1 HS đọc bảng đơn vị đo
độ dài theo thứ tự từ lớn
đến bé.
- Hơn kém nhau 10 lần.
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
- Cả lớp đọc quy tắc.
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài,
lớp làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm, lớp
làm vào vở.
4
thịt?
- Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
Có : 6 con s tử
1 ngày 1con ăn: 9kg
30 ngày : tấn thịt?
4) Củng cố - Dặn dò:
- 2 đơn vị đo khối lợng liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần ?
- Nx giờ học
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
- Chuẩn bị: viết các số đo diện tích dới dạng
số thập phân.
- HS đọc đề bài nối tiếp
- HS trả lời,
HS làm bài vào vở, 1 HS
chữa bài, nx.
Bài giải:
Khối lợng thịt 6 con s tử
ăn 1 ngày là:
9x6 = 54(kg)
Khối lợng thịt 6 con s tử
ăn 30 ngày là:
54 x 30 = 1620(kg)
1620 kg = 1,62 tấn
Đáp số: 1,62 tấn
Mỗi đơn vị đo khối lợng
gấp 10 lần đơn vị đo khối
lợng liền sau nó.
Mỗi đơn vị đo khối lợng
bằng một phần mời ( bằng
0,1) đơn vị đo khối lợng
liền trớc nó.
Tiết 3
địa lí
bàI 9: các dân tộc, sự phân bố dân c .
I-Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh:
- Biết dựa vào bảng số liệu, lợc đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và
sự phân bố dân c ở nớc ta.
- Nêu đợc một đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III- Hoạt động dạy học:
T. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
gian
4
1
8
9
9
4
A. Kiểm tra bài cũ:
- Năm 2004,nớc ta có bao nhiêu dân?
- Dân số nớc ta đứng thứ mấy trong
các nớc Đ.N.A?
- Dân số tăng nhanh gây lên những
khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống
của nhân dân?
- Nx, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Các dân tộc.
*HĐ1: Làm việc cả lớp:
-Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
-Dân tộc nào có số dân đông nhất?
Sống chủ yếu ở đâu?
Kể tên một số dân tộc ít ngời ở nớc ta?
-GV treo biểu đồ.
b. Mật độ dân số:
*HĐ2: Làm việc cả lớp.
-Mật độ dân số là gì?
GV giảI thích thêm, lấy ví dụ.
- Nêu nhận xét về mật độ dân số nớc
ta so với các nớc trên thế giới và một số
nớc ở Châu á
GV kết luận.
c. Phân bố dân c:
*HĐ3: Làm việc theo cặp.
- Dân số nớc ta tập trung đông đúc ở
vùng nào, tha thớt ở vùng nào?
GV kết luận và nói thêm về chính sách
chuyển dân lên vùng kinh tế mới.
3. Củng cố-dặn dò:
- Nêu đặc điểm của sự phân bố dân
c ở nớc ta?
- GV gọi 1-2 HS đọc phần bài học.
GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn
bị bài 10.
- HS trả lời, nx.
- HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ
trong SGK để trả lời câu hỏi.
- HS quan sát hình 1
- HS chỉ biểu đồ vùng phân bố chủ
yếu của ngời Kinh, của dân tộc ít
ngời.
- HS đọc SGK.
- HS trả lời.
- HS đọc bảng số liệu sgk, trả lời
câu hỏi mục 2.
- HS quan sát lợc đồ sgk, tranh ảnh
để thảo luận câu hỏi mục 3.
- Một số HS trả lời, chỉ biểu đồ.
Tiết 4
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc
tham gia
I- Mục tiêu:
- Biết kể lại một cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy cảnh đẹp ở địa phơng
em hoặc ở nơi khác.
-Biết sắp xếp câu chuyện theo trình tự hợp lí.
- Lời tự nhiên sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hs: Mỗi hs một câu chuyện.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
2
3
20
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện em đã đợc nghe, đợc đọc
nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
( theo yêu cầu của tiết trớc )
- Nêu ý nghĩa các câu chuyện.
- Nx cho điểm.
B. Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
Trên đất nớc ta có nhiều cảnh đẹp. Trong
tiết hôm nay, các em sẽ tập kể chuyện về
một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng em
hoặc ở nơi khác.
2 H ớng dẫn HS kể chuyện.
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em đợc đi
thăm cảnh đẹp ở địa ph ơng em hoặc ở nơi
khác.
Gợi ý: - Tên của cảnh đẹp đó là gì?
- Đó là cảnh đẹp ở địa phơng em
hay ở nơi khác?
b. Thực hành kể chuyện:
+ HS kể lại câu theo yêu cầu. Nx
+ 2 HS đọc yêu cầu của đề.
+ HS đọc gợi ý 1. Nhiều HS trả lời.
+ 1 HS đọc gợi ý 2.
+ 2; 3 HS dựa vào các câu hỏi gợi ý
ở mục a kể lại phần đầu câu
chuyện.
+ 1 HS dựa vào các câu hỏi gợi ý ở