Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GA Hinh hoc 12 NC c1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.63 KB, 15 trang )

Thi văn Tính Trờng THPT Đông Sơn 1
Tiết 1 - 2: khái niệm khối đa diện
A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hình dung thế nào là một khối đa diện và hình đa diện.
- Hiểu đợc rằng đối với các khối đa diện phức tạp, ta có thể phân chia chúng
thành các khối đa diện đơn giản hơn
2. Về kĩ năng:
- Biết phân chia một số khối da diện, giải một số bài toán liên quan
3. Về t duy: Rèn luyện t duy logic, t duy hình tợng.
4. Về thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.
B. Ph ơng pháp
-Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ
- Phân phối thời gian: Tiết 1: Từ đầu đến hết ví dụ 1; Tiết 2: phần còn lại
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1 : Khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh quan sát hình 1, từ đó rút
ra đặc điểm chung của các hình.
- Đặc điểm: (SGK)
- Chú ý phần trong là phần không thể
chứa đợc trọn vẹn bất cứ đờng thẳng
nào.
- Định nghĩa khối đa diện: (SGK)
- Các khái niệm liên quan: mặt, đỉnh,
cạnh, điểm trong.
- Một số đa diện thờng gặp: khối chóp,
khối chóp cụt, khối lăng trụ.
- Chú ý: SGK
- Định nghĩa hình đa diện: (SGK)
- Tìm hiểu SGK.


- Quan sát theo dõi.
- Tìm hiểu SGK.
- Bớc đầu ghi nhớ
- Hoàn thành H1
- Hoàn thành HĐ1
Chơng I hình học 12 nâng cao
1
Thi văn Tính Trờng THPT Đông Sơn 1
Hoạt động 2: Phân chia và lắp ghép các khối đa diện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ví dụ 1: (SGK)
- Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
- Có thể phân chia khối chóp S.ABCD
thành hai khối chóp tứ giác đợc không?
Ví dụ 2: SGK
- Tìm hiểu SGK
- Hoàn thành H2: Đợc
- Hoàn thành HĐ2
1) A.ABC và A.BBCC
2) Ví dụ: AABC, BBAC, CCAB
- Quan sát hình 5.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS chữa bài tập trong SGK.
Câu 1: Ta có 3M = 2C nên M là số chẵn
Câu 2: Ta có 3Đ = 2C nên Đ là số chẵn
Câu 3: Gọi A là một đỉnh, gọi ba cạnh chung đỉnh A là AB, AC, AD suy ra AB là
cạnh chung của ABC và ABD, tơng tự ta có các mặt ACD và BCD, ngoài ra không
còn mặt nào nữa. Nên khối đa diện là một tứ diện.
Câu 4: Ví dụ : ABDA, CBDC, BACB, DACD , BDAC
Câu 5 : Lấy M, N thuộc AB, CD khi đó khối tứ diện đợc chia thành 4 khối tứ diện
bởi hai mặt phẳng (ABN) và (CDM)

Bài tập về nhà : Bài tập trong sách bài tập.
Chơng I hình học 12 nâng cao
2
Thi văn Tính Trờng THPT Đông Sơn 1
Tiết 3 - 6: Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau
của các khối đa diện
A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hiểu đợcđịnh nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng và tính chất bảo toàn
khoảng cách.
- Nhận biết đợc mặt phẳng nào đó có phải là mặt phẳng đối xứng của một
hình đa diện hay không.
- Hiểu đợc định nghĩa của phép dời hình.
- Nhận biết đợc hai hình đa diện bằng nhau trong các trờng hợp không phức
tạp.
2. Về kĩ năng:
- Dng c nh ca mt hỡnh qua phộp i xng qua mt phng.
- Xỏc nh mt phng i xng ca mt hỡnh.
- Chứng minh hai hình bằng nhau trong một số trờng hợp không phức tạp.
- Giải một số bài toán khác có liên quan.
3. Về t duy: Rèn luyện t duy logic, t duy hình tợng.
4. Về thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.
B. Ph ơng pháp
-Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ
- Phân phối thời gian: Tiết 1: Mục 1; tiết 2: mục 2, 3; tiết 3: mục 4: tiết 4
bài tập.
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1 : Phép đối xứng qua mặt phẳng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu khái niệm phép biến hình trong

không gian.
- Một số phép biên hình đã học trong
mặt phẳng nếu áp dụng trong không
gian thì vẫn đúng. Nêu ví dụ.
- Định nghĩa phép đối xứng qua mặt
phẳng.
- Tính chất bảo toàn khoảng cách.
- Hớng dẫn học sinh chứng minh
- Nhắc lại khái niệm phép biến hình
trong mặt phẳng.
- Tìm hiểu SGK, tơng tự nh phép biến
hình trong mặt phẳng.
- Lấy ví dụ: Phép đối xứng trục, đối
xứng tâm, tịnh tiến, vị tự
- So sánh với định nghĩa phép đối xứng
trục
- Tìm hiểu SGK.
- Hoàn thành H1, đa về phép đối xứng
trục.
Chơng I hình học 12 nâng cao
3
H
Thi văn Tính Trờng THPT Đông Sơn 1
- Quan sát hình 9, 10.
Hoạt động 2 : Mặt phẳng đối xứng của một hình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Định nghĩa 2: (SGK)
- Các ví dụ:
Ví dụ 1:


Ví dụ 2:


Ví dụ 3:



- Nhắc lại khái niệm trục đối xứng của
một hình.
- Tìm hiểu SGK, tơng tự trục đối xứng
của một hình.
- Quan sát hình vẽ. Xác định các mặt
phẳng đối xứng
- Tìm hiểu SGK.
Hoạt động 3 : Hình bát diện đều và mặy phẳng đối xứng của nó
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh quan sát hình 14.
- Tính chất: SGK
- Quan sát hình 14
- Hoàn thành hoạt động 2: Có 5 mặt
phẳng.
Chơng I hình học 12 nâng cao
4
Thi văn Tính Trờng THPT Đông Sơn 1

Hoạt động 3 : Phép dời hình và sự bằng nhau của các hình
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Định nghĩa phép dời hình
- Hớng dẫn học sinh phát biểu định
nghĩa một số phép dời hình.

- Định nghĩa hai hình bằng nhau.
-Phộp i xng qua mt trung trc ca
on ni tõm ca 2 mt cu l phộp di
hỡnh bin mt cu ny thnh mt cu
kia .
- Ví dụ 4: (SGK)
Hớng dẫn: Tìm ảnh của S.ABA qua các
phép đối xứng qua mặt phẳng (SAA)
và (SCC)
- Định lí 2: (SGK)
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách
chứng minh: Lần lợt xét các trờng hợp
hai tứ diện có 3, 2, 1, 0 cập đỉnh trùng
nhau, trowngf họp sau sử dụng trờng
hợp trớc để chứng minh.
- Hệ quả 1, 2: (SGK)
- Nhắc lại định nghĩa phép dời hình đã
đợc học
- Phát biểu tơng tự.
- Lấy ví dụ về các phép dời hình. Các ví
dụ thực tế.
- Hoàn thành H2
- Thảo luận theo nhóm. Một nhóm trình
bày kết quả.
- Thảo luận theo nhóm. Tìm hiểu cách
chứng minh.
- Tìm hiểu SGK
- Hoạt động 4 : Củng cố các kiển thức đã học, tổ chức cho học sinh chữa các bài
tập trong SGK
Bi 6. a/ a trựng a khi

( ) ( )
a P a P
.
b/
( )
'a a a PP P
.
c/ a ct a khi a ct mp(P) nhng khụng vuụng gúc vi mp(P).
d/ Khụng cú trng hp ny.
Chơng I hình học 12 nâng cao
5
Thi v¨n TÝnh Trêng THPT §«ng S¬n 1
Bài 7. a/ S
A E B

I J

D F C
Các mp đối xứng là : (SAC); (SBD); (SIJ); (SEF).
b/
A’ B’
C’
A B
C
Các mp đối xứng là các mp trung trực của các cạnh AB; BC; CA.
C/ B C
A
C’
A’ D’
Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ ( không có mặt nào là hình vuông )

có 3 mp đối xứng đó là các mp trung trực của các cạnh AB; AD; AA’.
Ch¬ng I h×nh häc 12 n©ng cao
6

D
B’

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×