Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an lop 2 ( cktkn- ky nang song)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.21 KB, 20 trang )

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc:
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương, vừa nghiêm khắcdạy
bảo các em HS nên người(TL được CH SGK).
- Giáo dục học sinh biết được thầy cô cũng như cha me của các em.
II . C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n :
- ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng cđa c« gi¸o víi HS
- Gi¸o dơc HS biÕt kiĨm so¸t c¶m sóc
- HS thĨ hiƯn t duy phª ph¸n cđa m×nh
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ CÚA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài. Ghi điểm.
2. Bài mới:
- GV đọc mẫu.
- Đọc từng câu:
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- Giáng thêm. Thì thầm; Vùng vẫy:
cựa quậy mạnh, cố thốt.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?
- Các bạn ấy định ra phố bằng cách
nào?
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cơ
giáo làm gì?


- Việc làm của cơ giáo thể hiện thái độ
- 3 HS đọc bài "Thời khố biểu" và TLCH
- Đọc nối tiếp từng câu Đọc cá nhân, đồng
thanh.
nén nổi, cố lách, gánh xiếc, cố chân, xấu hổ,
nghiệm giọng hỏi..
- HS nối tiếp đọc từng đoạn .
.Đến ... lách ra / thì ... tới,/ nắm ... em // "Cậu
vào đây. / Trốn học hả?" // Cơ xoa đầu Nam /
và ... vào,/ nghiêm giọng hỏi: // "Từ nay ... nữa
khơng?" //
- Minh rủ Nam trốn học ra phố xem xiếc.
(2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam.)
- Chui qua chỗ tường thủng
- Cơ nói "Bác ... lớp tơi". Cơ đỡ em dậy ... về
lớp.
- Cơ rất dịu dàng, u thương học trò.
1
thế nào?
- Cơ giáo làm gì khi Nam khóc?
- Người mẹ hiền trong bài này là ai?
. Luyện đọc lại: Phân vai (Người dẫn
chuyện, bác bảo vệ, cơ giáo, Nam,
Minh).
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV: Vì sao cơ giáo trong bài được
gọi là "Người mẹ hiền"? .
- Về nhà tập kể chuyện
- Cơ xoa đầu Nam an ủi.
- Là cơ giáo.

- Các nhóm đọc thi.
- Cơ vừa u thương, vừa nghiệm khắc dạy bảo
HS, giống như người mẹ đối với các con trong
gia đình
Lớp hát bài "Cơ và mẹ" Phạm của nhạc sĩ
……………………………………………………………………………………………
Tốn:
36 + 15
I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+5.
- Biết giải BT theo hình vẽ = một ùphép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Làm BT 1( dòng 1), 2(a,b),3. HS KG làm bài còn lại.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy - học
- 4 bó QT 1 chục và 11 QT rời
- Bảng phụ vẽ sẵn phần hình vẽ SGK BT 3, phiếu BT 4
III. Các hoạt động dạy - học
1 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 2 PT
-Em giải miệng bài tốn 3
2 Bài mới :
a .Giới thiệu bài mới :
* Giới thiệu phép tính : 36 + 15
- GV nêu: cơ có 36 QT cơ lấy thêm 15
QT
nữa. Hỏi cơ có tất cả bao nhiêu QT?
- Muốn biết cơ có bao nhiêu QT ta phải
làm thế nào ?
- Em nào cho cơ biết lấy bao nhiêu cộng
với bao nhiêu?

-HD cách tính viết
16 36 46 56
+ + + +
4 6 7 9
Ta lấy số que tính cơ có cộng với số que tính
lấy thêm
-Lấy 36 + 15
- Cả lớp lấy QT ra tính tìm kết quả?
2
B .Thực hành :
Bài 1: Tình
- Lớp nhận xét.
Bài 2: Đọc đề, nêu Y/C bài toán.
- GV cho 3 em lên bảng, lớp làm bảng
con.
Bài 3: Đọc đề , mạn đàm, thảo luận
nhóm 4.
- Nhận xét bài bạn.
C. Củng cố- dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức vừa học
- Học sinh thực hiện tính viết
*HS nêu cách tính và thực hiện bảng con
16 26 36 46 56
+ + + + +
29 38 47 36 25
-Học sinh nêu cách đặt tính , cách tính
2 em lên bảng , lớp làm bài vào vở
a)36 và 18 b) 24 và 19

Bài giải

Cả hai bao cân nặng là
46 + 27 = 73 (kg)
ĐS: 73 kg
Tập viết:
CHỮ HOA G
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
……………………………………………………………………………………………
TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhơ ùtrong phạm vi 100
- Biết giải Btoán về nhiều hơncho dưới dạng sơ đồ.Biết nhận dạng hình tam giác.
- BT 1,2,4,5(a). HS KG làm bài còn lại.
- GDhs yêu thích học toán và vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy
-Bài 1: Tính nhẫm - HS làm bài- chữa bài.
3
Muốn tính nhẩm em dựa vào đâu ?
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống
HD cách điền
BT4: HS đọc đề tốn.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
Thực hiện phép tính gì?
Nhận xét - chữa bài.
BT5: Tìm hình:
a/ Có mấy hình tam giác
3/ Củng cố, dặn dò.

- Bài 3, BT5 (b) HSKG làm
- Nhận xét tiết học
6+ 5 =11, 6 +6 =12
5 + 6 =11, 6 +10 =16
- HS làm bài- chữa bài.
Số hạng 26 17 39 26
Số hạng 5 35 16 9
Tổng 31
Bài giải:.
Số cây đội 2 trồng được là?
46 + 5 = 51 (cây)
Đáp số = 51 cây
Có 3 hình tam giác
Khen ngợi HS học tốt.
……………………………………………………………………………………………
Chính tả: ( TC)
NGƯỜI MẸ HIỀN

I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài CT "Người mẹ hiền", trình bày đúng lời nói nhân vật trong
bài.
- Làm được BT2, BT(3)a/b.
- Giáo dục học sinh yêu thích chữ viết và có thói quen rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn.
- Bảng phụ viết bài tập 2, bài tập 3.
III. Lên lớp:
4
HĐ CÚA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng viết tiếng khó: nguy
hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, q báu, luỹ
tre.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài trên bảng.
- Vì sao Nam khóc? Cơ giáo nghiêm
giọng hỏi hai bạn thế nào?
- HD học sinh cách trình bày bài viết.
- Cho HS nhìn bảng chép vào vở.
- Lùi vào 1 ơ, chữ đầu câu viết hoa.
- Chấm - chữa bài: chấm 10 bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Trèo cao ngã đau.
Bài 3: Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi
phải học ... uống nước ao sâu. Lên cày
ruộng cạn.
- Là cái bút (viết) mực hoặc bút (viết)
máy.
- Nhận xét, chấm, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét bài học.
- u cầu HS về nhà sốt lại bài chính tả
và các bài tập đã làm.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.

- 1, 2 HS đọc bài chép trên bảng.
- HS trả lời.

- HS chép vào vở.
- Nhìn bảng chữa những lỗi sai.
- HS làm vào vở.
- 1 HS đọc u cầu bài.
- 1 HS lên bảng , lớp làm vở.
- HS làm tương tự bài 2.
- HS lắng nghe và thục hiện.
……………………………………………………………………………………………
Kể chuyện:
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục đích:
- Dựa theo tranh minh họa, kể lại từng đoạn của câu chuyện "Người mẹ hiền" .
- HS KG biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT 2).
- Giáo dục học sinh yêu thích truyện kể và áp dụng vào học tập tốt.
II. Đồ dùng:
5
- 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
- Vận dụng cho HS hố trang bác bảo vệ, cơ giáo.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ CÚA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi HS kể lại từng đoạn của câu
chuyện "Người Thầy cũ".
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài
b. Hướng dẫn kể chuyện:
-Dựa theo tranh kể lại từng đoạn.

- GV gợi ý:
+ 2 nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ
thể về hình dáng của nhân vật.
+ Hai cậu trò chuyện với nhau những
gì?
- Cho HS kể, GV nhận xét.
- HS kể đoạn 2, 3, 4.Theo nhóm.
-. Dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV làm người dẫn chuyện, lời Minh,
Nam, bác bảo vệ, cơ giáo.(L1)
- Cho các nhóm tập kể.
- NX, ghi điểm cho cá nhân, nhóm kể
hay.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét biểu dương cá nhân, nhóm
kể tốt.
- Dặn HS về nhà kể cho người thân
nghe.
- 2 HS lên kể trước lớp.
- QS 4 tranh, đọc lời nhân vật nhớ nội dung từng
đoạn Truyện.
- HS kể trước lớp đoạn 1.
- Hai nhân vật là Minh và Nam. Minh mặc áo
hoa, khơng đội mũ. Nam đội mũ, mặc áo sẫm .
- Minh thì thầm ... cổng trường khố. Minh bảo
cậu ta biết có một chỗ tường thủng.....
- 2 HS kể lại đoạn 1.
- Kể theo nhóm.đoạn 2, 3, 4.
- nhóm phân vai để kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân kể

chuyện hấp dẫn, sinh động.
- Lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức:
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( tiết 2 )
I. Mơc tiªu: (Đã soạn ở T1)
* GD BVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn
nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, … trong gia đình là góp
phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT. (Mức độ bộ phận)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
6
GV : Dụng cụ sắm vai.
HS : VBT.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh : (1 phút ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : “Chăm làm việc nhà”
b/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Tự liên hệ
Mục Tiêu : Giúp hs nhìn nhận, đánh giá sự
tham gia làm việc nhà của bản thân.
-GV nêu câu hỏi.
-GV nhận xét, khen ngợi.
*Hoạt động 2 : Đóng vai
Mục tiêu : Hs biết ứng xử đúng trong các
tình huống cụ thể.
-GV chia nhóm giao tình huống.

-Kết luận : Cần làm việc nhà xong, mới đi
chơi,…
*Hoạt động 3 : Trò chơi nếu thì.
Mục tiêu : Hs thể hiện được trách nhiệm
của mình với công việc gia đình.
-GV hướng dẫn cách chơi.
-Nhận xét, khen ngợi.
Kết luận chung : Tham gia làm việc nhà
phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận
của trẻ em.
-Trao đổi bạn cùng bàn.
-Hs trả lời.
-Thảo luận đóng vai.
-Trình bày trước lớp.
-Các nhóm thảo luận, trình bày trước
lớp.
-Hs chơi theo nhóm.
4.Củng cố :
- Chăm làm việc nhà có lợi ích gì ?
- GV nhận xét.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét - Xem lại bài - Hs biết giúp cha mẹ làm việc nhà,…
7
……………………………………………………………………………………………
Thø t ngµy th¸ng n¨m 2010
Tập đọc:
BÀN TAY DỊU DÀNG
I. Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với ND .
- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và

động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người (TL được CH
SGK).
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Lên lớp:
HĐ CÚA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- HS đọc bài: Người mẹ hiền
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu tồn bài.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ .
- Đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó:( GV ghi bảng)
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HDHS ngắt, nghỉ hơi đúng:
- Giúp HS hiểu nghĩa từ: Mới mất,
Đám tang:
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhốm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1) Tìm những từ ngữ cho thấy An rất
buồn khi bà mới mất?
2) Khi biết An chưa làm bài tập, thái
độ của Thầy giáo thế nào?
3) Tìm những từ ngữ nói về tình cảm
của Thầy giáo đối với An?
d. Luyện đọc lại: Phân vai (người dẫn
chuyện, An, Thầy giáo) thi đọc tồn

truyện.
- 3 HS đọc + TLCH
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc từ khó.
- Đọc nối nhau từng đoạn
- Theo dõi, luyện đọc.
- Đọc từ chú thích, nghe, hiểu.
- Đọc nhóm.
- Đại diện nhóm đọc 4 em.
- Hs đọc thầm để trả lời câu hỏi.
- Lòng An nặng trĩu nỗi buồn Nhớ bà, An ngồi
lặng lẽ.
- Thầy khơng trách ... thương u .
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay Thầy dịu
dàng ......
- 1 nhóm cử 2 em để luyện đọc theo vai nhân
vật.
- Nhận xét nhóm, cá nhân đọc hay.
8

×