Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Ga lop 5 tuan 8CKTKN_Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.97 KB, 26 trang )

Trường Tiểu học Khong Hin -Lớp 5A3-Lò Văn Học
TUẦN 8 Thứ hai ngày 11/ 10/ 2010
_Tiết 1:
CHÀO CỜ
Tiết2: Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)
I – Mục tiêu
- Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II-Các kĩ năng sống có liên quan
-HS có kĩ năng nhận thức xác định giá trị tự tin
-Hiếu thảo và đến thăm ong bà thường xuyên
III – Đồ dùng dạy học
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,… nói về lòng biết ơn tổ tiên.
- Thẻ màu (hoạt động 3).
IV – Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ
Hùng Vương (BT 4 SGK)
- GV nêu câu hỏi :
+ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức
vào ngày nào?
+ Đền thờ Hùng Vương ở đâu?
+ Các Vua Hùng đã có công lao gì
với đất nước?


- GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ
Tổ Hùng Vương.
- HS quan sát tranh và thảo luận cả
lớp.
- HS nêu ý kiến.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 : Giới thiệu truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT 2 SGK)
- GV chúc mừng HS sống trong gia
đình có truyền thống tốt đẹp.
- GV : Em có tự hào về truyền thống
đó không? Vì sao?
- HS lên giới thiệu về truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- HS trả lời.
49
Trường Tiểu học Khong Hin -Lớp 5A3-Lò Văn Học
- Em cần làm gì để xứng đáng với
truyền thống tốt đẹp đó? - HS đọc 1 câu ca dao (tục ngữ) về chủ
đề biết ơn tổ tiên.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3 : Thi kể chuyện về chủ đề
biết ơn tổ tiên.
- GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một
chuyện kể về truyền thống, phong tục
người Việt Nam.
- GV cử 5 HS làm giám khảo. Mỗi
thành viên với 2 mảnh giấy màu: đỏ
(kể hay), xanh (không hay bằng) để
chọn nhóm kể có nội dung phù hợp.

- GV nhận xét, kết luận.
- GV khen ngợi các nhóm có nhiều
việc làm đúng.
- HS thảo luận chọn chuyện kể.
- HS kể chuyện trong nhóm đại diện
nhóm lên kể.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
V – Củng cố dặn dò
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
________________________________________________
Tiết 3: Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I/ Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
– Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng: tình cảm yêu mến , ngưởng mộ của tác
giả đối với vẻ đẹp của rừng. TL được các câu hỏi 1,2,4
II/ Các kĩ năng sống có liên quan
- Rèn kĩ năng đặt mục tiêu và sử lí thông tin
III/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng phụ
Trò: sách vở, đồ dùng
IV/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn định (1')
2. Kiểm tra (3'): - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Tiếng đàn Ba - la - lai -
ca trên sông Đà và TLCH.
3. Bài mới (28')
a. Giới thiệu bài (1')
b. Dạy bài mới (27')
* Luyện đọc và tìm hiểu bài
- Gọi HS khá đọc bài.

- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp (2,3 lượt).
Lần 1 + luyện đọc từ khú; lần 2 + giải
nghĩa từ
1. Luyện đọc
- 1 HS đọc bài.
- 3 đoạn
+ loanh quanh, lúp xúp
+ động đậy
- HS lắng nghe
50
Trường Tiểu học Khong Hin -Lớp 5A3-Lò Văn Học
- Cho HS đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng:
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả
có những liên tưởng thú vị gì ?
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật
đẹp thêm như thế nào ?
+ Những muông thú trong rừng được
miêu tả như thế nào ?
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp
gì cho cảnh rừng ?
+ Vì sao rừng khộp được gọi là "giang
sơn vàng rợi" ?
+ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài
văn trên ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Chọn đoạn 1 để luyện đọc diễn cảm.

- GV đọc mẫu
- Thi đọc, nhận xét.
2. Tìm hiểu bài
- Như một thành phố nấm, mỗi chiếc
nấm như một lâu đài kiến trúc tân
kì .
- Cảnh vật trong rừng trở lên lãng
mạn, thần bí như trong truyện cổ
tích.
- Vượn bạc má ôm con chuyền
nhanh như tia chớp, con chồn sóc
chùm lông đuôi to..., con mang vàng
đang ăn cỏ,...
- Sự xuất hiện của muông thú làm
cho cảnh rừng trở nên sống động…
- Có sự phối hợp của rất nhiều sắc
vàng trong một không gian rộng
lớn…
- Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả
miêu tả thật kì diệu.
3. Đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp đọc lại bài văn.
- HS luyện đọc theo cặp
- 2,3 HS thi đọc
4. Củng cố, dặn dò ( 3
+ Nêu nội dung của bài văn. - 2, 3 HS nêu
+Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng ?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học và đọc trước bài sau " Trước cổng trời".
___________________________________________

Tiết 4: Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu
- Biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phânhoặc bỏ chữ số 0
ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân
không thay đổi.
II/ Đồ dùng dạy học Thầy: PBT
Trò: sách vở, đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn định (1')
2. Kiểm tra (3') - Nêu cách đọc, viết số thập phân ?
3. Bài mới ( 28’)
a. Giới thiệu bài (1')
51
Trường Tiểu học Khong Hin -Lớp 5A3-Lò Văn Học
b. Dạy bài mới (27')
* Ví dụ:
- GV nêu VD và ghi bảng.
+ 9dm = …cm; 9dm = …m;
90cm = …m
+ Hãy so sánh: 0,9m và 0,90m. Giải
thích kết quả so sánh của em.
+ GV kết luận.
+ Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành
0,90.
+ Vậy khi viết thêm chữ số 0 vào bên
phải phần thập phân của một số thập
phân thì được một số như thế nào ?
+ Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành
0,9.

+ Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở
tận cùng bên phải phần thập phân thì
khi bỏ chữ số 0 đó đi thì được một số
như thế nào ?
* Thực hành
Bài 1(40)
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
làm.
- Nhận xét.
Bài 2(40) Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào PBT, đổi
phiếu kiểm tra, 1 em làm bảng nhóm.
- Chữa bài, nhận xét.
.
9 dm = 90 cm
9 dm = 0,9 m 90 cm = 0,90 m
0,9 m = 0,90 m

0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
* Nhận xét (SGK)
- HS nêu cách viết.

- VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9 000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
- HS nêu cách viết.
- VD: 0,9000 = 0,900= 0,90 = 0,9
8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75

- Nêu yêu cầu của bài.
7,800 = 7,8 64,9 000 = 64 ,9

2 001,300 = 2 001,3 35,020 = 35,02
3,0400 = 3,04 100,0100 = 100,01
5,612 = 5,612 24,5 = 24,500
17,2 = 17,200 80,01 = 80,010
480,59 = 480,590 14,678 = 14,678
4. Củng cố, dặn dò (3')
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau "So sánh hai số thập phân".
_____________________________________________
Tiết 5: Thể dục
BÀI 15
(GV chuyên dạy)
_________________________________________________________
Thứ ba ngày 11/10/ 2010
Tiết 1: Toán
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
52
Trường Tiểu học Khong Hin -Lớp 5A3-Lò Văn Học
I/ Mục tiêu
- Biết: So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng nhóm, PBT
Trò: sách vở, đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn định (1')
2. Kiểm tra (3'): - Gọi HS làm lại BT2.
3. Bài mới (28')
a. Giới thiệu bài (1')
b. Dạy bài mới (27')
a. Ví dụ 1:

- GV viết VD1 lên bảng. Gọi HS
đọc.
- Gọi HS trình bày cách so sánh
của mình trước lớp.
- GV nhận xét, giúp HS tìm ra
cách so sánh phù hợp.
+ Hãy nêu cách so sánh hai số
thập phân có phần nguyên khác
nhau.
b. Ví dụ 2:
- GV nêu VD2, gọi HS đọc.
+ Em có nhận xét về gì về phần
nguyên của 2 số ?
+ Vậy theo em, để so sánh được
35,7m và 35,698m ta nên làm
theo cách nào?
- GV nhận xét, yêu cầu HS so
sánh phần thập phân của hai số
với nhau.
+ Hãy nêu cách so sánh hai số
thập phân có phần nguyên bằng
nhau.
+ Muốn so sánh hai số thập phân
ta làm như thế nào ?
* Thực hành
Bài 1 (42)
- Cho HS làm bảng con.
- Nhận xét.
Bài 2(42)
So sánh 8,1 m và 7,9 m

8,1 m = 81 dm : 7,9 m = 79dm
Ta có 81 dm > 79 dm ( vì 81 > 79 )
Vậy 8,1 > 7,9 ( phần nguyên có 8 > 7 )
* Kết luận (SGK)
So sánh 35,7 m và 35,698 m:
- Phần thập phân của 35,7 m là
10
7
m = 7 dm
=700 mm
- Phần thập phân của 35,698 m là
1000
698
m =
698 mm
Mà 700 mm > 698 mm ( hàng trăm 7 > 6 )
Nên
10
7
m >
1000
698
m => 35,7 m > 35,698 m
Vậy 35,7 > 35,698 ( phần nguyên bằng
nhau, hàng phần mười có 7 > 6 )
* Kết luận (SGK)
* Ghi nhớ (SGK)
- Nêu yêu cầu của bài.
a. 48,97 < 51, 02 b. 96,4 > 96,38
c. 0,7 > 0,65

- Bài tập yêu cầu gì ?
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
53
Trường Tiểu học Khong Hin -Lớp 5A3-Lò Văn Học
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, 2
em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (3')
+ Nêu cách so sánh hai số thập phân.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau "Luyện tập"
_____________________________________________
Tiết 2: Chính tả ( nghe - viết)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I/ Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn bài tập 2; tìm được tiếng có
vần uyên thích hợp để điền vào ô trống .
II/ kĩ năng sống có liên quan
- Kĩ năng nhận thức xác định giá trị, và sử lí thông tin
II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng phụ
Trò: sách vở, đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học
1.Ổn định (1')
2. Kiểm tra (3'): - GV đọc cho HS viết:
+ Ở hiền gặp lành, liệu cơm gắp mắm.
+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa iê ?
3. Bài mới (28')
a. Giới thiệu bài (1')
b. Dạy bài mới (27')

* Hướng dẫn HS nghe- viết
- Gọi HS khá đọc đoạn văn.
+ Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ
đẹp gì cho cánh rừng ?
- Yêu cầu HS đọc thầm, luyện viết từ
ngữ khó.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài.
* Chấm, chữa bài
- GV thu chấm 1 số bài.
- Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2
- Tổ chức cho HS thi tìm tiếng
chứa yê hoặc ya.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Lớp theo dõi, đọc thầm.
+ Làm cho cánh rừng trở nên sống
động, đầy những điều bất ngờ.
+ ẩm lạnh, chuyển động, rẽ bụi rậm
- HS nghe- viết
- HS soát bài.
- HS đổi vở soát bài
- HS nghe.
- Đọc nội dung bài tập.
- Các tiếng: khuya, truyền thuyết,
yên, xuyên.
54
Trường Tiểu học Khong Hin -Lớp 5A3-Lò Văn Học
Bài 3

- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo cặp.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài.
a. Chỉ có thuyền mới hiểu...
Thuyền đi đâu về đâu.
b. Lích cha lích chích vành khuyên.
- Đọc ND bài tập.
- Yểng, hải yến, đỗ quyên.
4. Củng cố, dặn dò (3')
+ Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya?
- GV nhận xét tiết học.
___________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên BT1 ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng
thiên nhiên trong một số câu tục ngữ BT2 ; tìm đươc từ ngữ tả không gian, tả
sông nước và đặt câu hỏi với một từ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,4.
II/ các kĩ năng sống có liên quan
- KĨ năng tự tin, ứng phó với căng thẳng,biết sử dụng đúng các từ ngữ trong khi
nói và viết.
III/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng nhóm
Trò: sách vở, đồ dùng.
IV/ Các hoạt động dạy học
1.Ổn định (1')
2. Kiểm tra (3'): - Gọi HS làm lại bài tập 4 ở tiết trước.

3. Bài mới ( 28')
a. Giới thiệu bài (1')
b. Dạy bài mới (27')
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng bài làm, nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.
- GV giải thích các thành ngữ, tục ngữ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 1
b. Tất cả những gì không do con
người tạo ra.
Bài 2
a. thác - ghềnh b. gió - bão
c. Nước - đá d. đất - đất
- HS thi đọc thuộc lòng.
Bài 3
+ Tả chiều rộng: bao la, mênh
mông, bát ngát ....
+ Tả chiều dài (xa): tít, tít mù khơi,
muôn trùng, thăm thẳm, vời vợi...
+ Tả chiều cao: chót vót, vời vợi,
vòi vọi,…
+ Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm,
55

Trường Tiểu học Khong Hin -Lớp 5A3-Lò Văn Học
- Gọi HS dặt câu nối tiếp, nhận xét.
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Cho HS trao đổi, làm việc theo nhóm.
- Trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét.
hoăm hoắm,...
- Đặt câu: Cánh đồng lúa rộng bao
la.
Bài 4
+ Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm
ào, ì oạp, lao xao,…
+ Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh,

+ Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào
dâng, ào ạt,…
- Đặt câu :
+ Tiếng sóng vỗ lao xao ngoài sông.
4. Củng cố, dặn dò (3')
- GVnhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau "Luyện tập về từ nhiều nghĩa"
_- Về nhà xem lại các hiện tượng chính tả đã luyện tập, chuẩn bị tiết chính tả
Tuần 9.
______________________________________________
Tiết 3: Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I/Mục tiêu
-Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An :
Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ
đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp

cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.phong trào
đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã :
+ Trong những năm 1930-1931,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh nhân
dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nhân dân ; các thứ thuế vô
lí bị xóa bỏ.
II/ Các kĩ năng sống có liên quan
- Kĩ năng nhận thức giá trị, lòng tự hào về truyền thống yêu nước của dân
tộc
III/ Đồ dùng dạy học
- Ảnh trong SGK; Bản đồ Việt Nam; phiếu học tập.
- Tư liệu lịch sử liên quan tới thời kì1930-1931 ở Nghệ - Tĩnh.
IV/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng 3-2- 1930?.
2/ GV giới thiệu bài.
- GV nêu nguyên nhân của phong trào xô viết Nghệ- Tĩnh kết hợp sử dụng bản
đồ.
56
Trường Tiểu học Khong Hin -Lớp 5A3-Lò Văn Học
- GV nêu nhiệm vụ bài học.
3/ Tìm hiểu bài.
Hoat động 1:( làm việc cả lớp)
- Tinh thần cách mạng của nhân dân
Nghệ Tĩnh trong những năm 1930-
1931.
- GV tường thuật và trình bày lại cuộc
biểu tình ngày 12-9-1930; nhấn mạnh
ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết

Nghệ Tĩnh.
- Gv nêu những sự kiện tiếp theo diễn
ra trong năm 1930.
Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
- Những chuyển biến mớỉ ở những
nơi nhân dân Nghệ- Tĩnh giành được
chính quyền cách mạng.
+ Những năm 1930-1931 trong cỏc
thôn xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền
Xô viết đã diễn ra điều gì mới?
- Gv chốt ý đúng và trình bày: bọn đế
quốc phong kiến hoảng sợ, đàn áp
phong trào hết sức giã man. Chúng đàn
áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng
viên, chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc
bị giết. Đến năm 1931 phong trào lắng
xuống.
Hoạt động 3: ( làm việccả lớp)
- ý nghĩa lịch sử .
- Gv nêu một số câu hỏi để HS thảo
luận.
+ Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý
nghĩa gì ?
- GV kết luận chốt ý đúng.
- HS đọc SGK -Quan sát tranh H 1, 2.
- HS đọc chú giải SGK.
- HS đọc SGK và ghi kết quả vào
phiếu học tập.
- trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.

+ Không hề xảy ra trộm cướp...
+ Bãi bỏ những tập tục lạc hậu, ...
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả
năng cách,mạng của nhân dân lao
động.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.
- HS trả lời- lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Hs nhắc lại kết luận SGK.
- GV tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 5: Âm nhạc (GV chuyên dạy)
57
Trường Tiểu học Khong Hin -Lớp 5A3-Lò Văn Học
Thứ tư ngày 14/ 10/ 2009
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Biết: So sánh hai số thập phân.
Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng phụ
Trò: sách vở, đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn định (1')
2. Kiểm tra (3'): - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn:
7,546 ; 7,645 ; 8,123 ; 8,231 ; 9,01
3. Bài mới ( 28')
a. Giới thiệu bài (1')
b. Dạy bài mới (27')

Bài 1 (43)
- Cho HS làm bảng con.
(Kết hợp từng em lờn bảng làm )
- Nhận xét.
Bài 2 (43)
HDHS cỏch so sỏnh để sắp xếp
HS làm bài vào vở,1 em lờn bảng làm
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3 (43) HD làm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
(Hai em lờn thi)
Bài 4 (43)
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài.
84,2 > 84,19 47,5 = 47,500
6,843 < 6,85 90,6 > 89,6

Bài tập yêu cầu gì ?
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
- Đọc nội dung bài tập.
9,708 < 9,718
Nêu yêu cầu bài tập.
a. 0,9 < 1 < 1,2

4. Củng cố, dặn dò (3')
+ Em hãy nhắc lại cách so sánh hai số thập phân.
- GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau "Luyện
tập chung"
__________________________________________

Tiết 2: Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I/ Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của
thiên nhiên vùng cao nước ta.
58

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×