Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

tiểu luận văn học dân gian và văn học trung đại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.79 KB, 45 trang )

Chương 1: VĂN HỌC DÂN GIAN
1.1.
1.1.1.

Khái niệm văn học dân gian
Quan niệm của các nhà nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới, các nhà nghiên cứu văn hóa/ văn học dân gian dùng
thuật ngữ folklore (Tiếng Anh: Folk: nhân dân, lore: trí không, trí tu ệ) đ ể
chỉ những giá trị vật chất, tinh thần của một cộng đồng. Trong đó có các
hướng quan niệm chủ đạo:

-

Thuật ngữ folklore do Briton William John Thoms đưa ra lần đầu tiên năm
1846, thay thế cho thuật ngữ popular antiquities, để chỉ “những cách th ức,
phong tục, sự hành lễ, chuyện mê tín dị đoan, khúc dân ca, tục ng ữ” và các
tư liệu khác của “thời hoàng kim”. Quan niệm này h ướng n ội hàm c ủa
thuật ngữ folklore vào các giá trị tinh thần của cộng đồng người.

-

Trường phái Đức (đại diện là Ion Maye) quan niệm folklore bao gồm “làng
xóm, kiến trúc nhà cửa, cung điện; cây cỏ; tín ngưỡng; tiếng nói; truy ền
thuyết; truyện cổ tích; dân ca; thư mục”. Điều này có nghĩa là folklore đ ược
quan niệm là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần của một dân t ộc,
tương ứng với thuật ngữ “văn hóa dân gian” được sử dụng ở Việt Nam
hiện nay.

-

V.IA. Propp quan niệm “folklore chỉ là những sáng tạo tinh th ần, h ơn n ữa


chỉ là những sáng tạo nghệ thuật ngôn từ” 3. Theo quan niệm này thì
folklore tương đương với thuật ngữ “văn học dân gian” đ ược sử d ụng
trong nước.

1.1.2.

Quan niệm của các nhà nghiên cứu trong nước
Ở nước ta, thuật ngữ “văn học dân gian” xuất hiện vào gi ữa nh ững
năm 1950 với một số xu hướng nghiên cứu khác nhau.

-

Trong bài “Người nông dân Việt Nam trong truyện cổ tích”, Tạp chí nghiên
cứu Văn Sử Địa, số 4, 1/1955, Vũ Ngọc Phan đã sử dụng thuật ngữ “dân
gian văn học”. Đến đầu những năm 1960, thuật ngữ “văn h ọc dân gian”

1


mới định hình trong giáo trình của Trường Đại h ọc Sư ph ạm 1 và Tr ường
Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Theo quan niệm của Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang
Nhơn thuật ngữ “văn học dân gian” được quan niệm “là sáng tác t ập th ể,
truyền miệng của nhân dân lao động, ra đời từ th ời công xã nguyên th ủy,
trải qua các thời kì phát triển lâu dài trong các ch ế độ xã hội có giai c ấp”.
-

Khi văn học dân gian còn được gọi là văn chương bình dân hay văn h ọc
truyền miệng (khoảng giữa những năm 1960 trở về trước), các nhà nghiên
cứu có xu hướng tách biệt lõi nghệ thuật ngôn từ để làm đối tượng nghiên

cứu, tức đặt văn học dân gian trong hệ quy chiếu của văn học thành văn.

-

Phạm vi nội hàm folklore, theo GS. Nguyễn Tất Đắc: “Folklore bao g ồm
toàn bộ tri thức, sáng tạo và cách ứng xử của con người tr ước và ngoài
dòng văn học chính thống của quốc gia, sách vở trường học và công nghi ệp
khoa học”. Đây là hướng tiếp cận folklore theo hướng nhân h ọc văn hóa.

-

Từ khi Hội văn nghệ dân gian Việt Nam ra đời, đặc biệt là sau khi thành
lập Viện văn hóa dân gian, bộ phận nghệ thuật ngôn từ trong các sáng tác
dân gian được nghiên cứu trong tương quan với môi tr ường diễn x ướng,
tức các yếu tố như âm nhạc, vũ đạo, lễ hội. Khuynh h ướng này th ừa nh ận
văn học dân gian là những sáng tác mang bản chất nguyên h ợp. Nó đ ược
xây dựng bằng nhiều yếu tố nghệ thuật như ngôn từ, âm nh ạc, c ử ch ỉ,
điệu bộ…

-

Đến nay, đa số các nhà nghiên cứu đi đến thống nh ất v ới quan ni ệm “văn
học dân gian là thành phần nghệ thuật ngôn từ trong nh ững sáng tác dân
gian mang tính tổng hợp bao gồm nhiều thành phần chất liệu nghệ thu ật
khác nhau như âm nhạc, vũ đạo”. Trong đó thành phần nghệ thuật ngôn từ
vừa có mối quan hệ tương sinh với các thành phần khác, vừa có sự đ ộc lập
tương đối của riêng mình.

2



Như vậy, Văn học dân gian là phần lời của văn nghệ dân gian, m ột
loài hình nghệ thuật ngôn từ đóng vai trò quan trọng và luôn luôn g ắn li ền
với các thành tố nghệ thuật khác của nghệ thuật biểu diễn dân gian. M ặt
khác, khi dòng văn học viết ra đời, nó là dòng văn học không chính th ống
luôn song hành với văn học viết, làm ngôn liệu cho các ho ạt đ ộng di ễn
1.2.
1.2.1.

xướng dân gian.
Vấn đề phân kì và phân vùng văn học dân gian
Vấn đề phân kì văn học dân gian
Văn học dân gian có sự biến đổi không ngừng theo th ời gian. Sự biến
đổi này diễn ra theo một quy luật rộng lớn, liên tục, không tách r ời s ự bi ến
đổi lịch sử của đời sống nhân dân và của bản thân nhân dân.
Đa số những người nghiên cứu văn học dân gian vốn xuất thân là
những người nghiên cứu văn học viết, đã hình dung ti ến trình phát tri ển
của văn học dân gian như cách hình dung về tiến trình phát tri ển của văn
học viết. Nếu xuất phát từ quan niệm đồng nhất mô hình của hai tiến
trình phát triển này để tìm hiểu lịch sử văn học dân gian hoặc đánh giá
một phác thảo văn học dân gian thì quá trình đó tương t ự nh ư đ ối v ới văn
học viết. Tuy nhiên, lịch sử văn học viết là lịch sử các tác giả và s ự nghi ệp
sáng tác của họ, là lịch sử các xu hướng văn học, các trào l ưu văn h ọc. Còn
văn học dân gian, cả truyền thống lẫn hiện đại đều ch ưa t ừng và sẽ không
bao giờ trải qua bất cứ trào lưu, trường phái hay chủ nghĩa nào. Khác v ới
tiến trình phát triển của văn học viết, tiến trình phát triển c ủa văn h ọc
dân gian không có những bước ngoặt, những chuy ển h ướng đ ột ngột,
những bước lùi và những bước nhảy vọt.
Sự biến đổi theo thời gian của văn học dân gian vừa có tính rộng lớn,
liên tục lại vừa có tính chất trầm lắng. Mặt khác, do nh ững đ ặc thù của

mối quan hệ thẩm mĩ của nó đối với th ực tế, do s ự l ựa ch ọn c ủa nó đ ối
với thực tế và do thực tế lịch sử khi đi vào văn học dân gian v ừa đ ược c ải
tác một cách có ý thức, vừa bị hiểu lại một cách không t ự giác, văn h ọc dân
3


gian chưa bao giờ là pho sử biên niên phản ánh toàn bộ đời sống và lịch s ử
của nhân dân cho nên không thể phân kì văn học dân gian một cách chi ti ết
như phân kì văn học viết. Những dấu mốc trên tiến trình phát tri ển văn
học dân gian cũng chỉ có ý nghĩa quy ước để phân định nh ững ch ặng l ớn
của con đường phát triển lịch sử của nó.
Việc nghiên cứu văn học dân gian theo lịch sử giúp hiểu rõ cái gì bền
vững trong lĩnh vực này, cái gì biến đổi và biến đổi ra sao, nh ững quy lu ật
nào tác động trong lịch sử văn học dân gian và những nhân tố nào chi ph ối
diễn tiến của nó.
Sự biến đổi của văn học dân gian theo thời gian phụ thuộc vào sự
biến đổi của đời sống nhân dân và của bản thân nhân dân. Vì th ế, sự biến
đổi cơ cấu xã hội của nhân dân cần được coi như là một trong nh ững căn
cứ cho sự phân kì lịch sử văn học dân gian. Cơ cấu xã hội của nhân dân
không biến đổi theo năm tháng mà biến đổi theo những hình thái khác
nhau của lịch sử xã hội. Lịch sử Việt Nam có những đặc điểm riêng so v ới
lịch sử các nước đã trải qua con đường kinh điển của sự phát tri ển xã h ội.
Vận dụng cách lí giải trên đây có thể chia lịch sử văn học dân gian ra
làm năm chặng lớn như sau: 1. Thời kì dựng nước; 2. Th ời kì đấu tranh gi ải
phóng dân tộc ra khỏi ách đô hộ của triều đại Hán - Đ ường; 3. Th ời kì xây
dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập; 4. Thời kì đ ấu tranh gi ải
phóng dân tộc ra khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp và giải phóng dân t ộc
ra khỏi ách áp bức phong kiến; 5. Thời kì sau Cách Mạng Tháng Tám.
Muốn khung phân kì này trở thành con đường phát triển l ịch s ử ph ải
lấp đầy nó bằng các thể loại, các tác phẩm cụ thể. Nhưng điều đó chỉ luôn

là mơ ước và người ta vẫn phải để lại những khoảng trống ở mọi th ời kì,
đặc biệt là hai thời kì đầu. Quan trọng nhất là xây d ựng nh ững gi ả thuy ết
cần thiết để phán đoán những mắc xích bị đứt, nhằm có được cái nhìn
toàn cảnh đối với cả tiến trình phát triển.
4


Mặt khác, bản thân mỗi tác phẩm văn học dân gian cũng biến đ ổi và
sống nhiều cuộc đời, tức tồn tại dưới hình th ức nhiều d ị bản ở nh ững
vùng, miền khác nhau và thời gian khác nhau. Hơn n ữa, s ự biến đ ổi theo
thời gian của tác phẩm văn học dân gian không chỉ dẫn đ ến sự xu ất hiện
những dị bản mà còn dẫn tới sự hình thành những lớp xã hội, l ịch s ử và
sinh hoạt. Chẳng hạn, truyện “Chử Đồng Tử”là một truyện cổ tích về m ột
người mồ côi nhưng ở đây còn đọng lại một lớp trầm tích của v ề ng ười
anh hùng chinh phục đầm lầy, một loại anh hùng văn hóa thuộc ph ạm trù
thần thoại. Lớp giữa đã trở thành lõi truyện là câu chuy ện Ch ử Đ ồng T ử
lấy công chúa Tiên Dung trở thành con rể vua Hùng và l ập nên kỳ tích xây
dựng lâu đài thành quách ở vùng Dạ Trạch. Nh ư vậy, việc định vị một tác
phẩm văn học dân gian vẫn gặp khó khăn, nhất là ở hai th ời kì đ ầu. Ng ười
ta sẽ không đủ căn cứ để khẳng định tác phẩm văn học dân gian đầu tiên
là những tác phẩm nào, thuộc thể loại nào ngoài nh ững d ự c ảm v ề th ần
thoại và dựa vào chức năng thể loại của nó. Tuy nhiên, cũng còn m ột th ời
kì nữa không kém phần phức tạp, đó là thời hiện đại. Văn h ọc dân gian
vẫn tiếp tục đời sống của mình trong xã hội hiện đại v ới nh ững chuy ển
mình nhất định. Tuy nhiên, dù chuyển biến th ế nào thì văn h ọc dân gian
vẫn giữ được bản chất của mình như đã trải qua các thời kì lịch s ử.
1.2.2. Vấn đề phân vùng văn học dân gian
Theo chúng tôi, có thể chia văn học dân gian Việt Nam thành 5 vùng:
1. Vùng miền núi phía Bắc: gồm các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Cao B ằng, B ắc
Cạn, Tuyên Quang, Yên Bái; 2. Vùng các tỉnh đ ồng bằng và trung du mi ền

Bắc, gồm hai khu vực: khu vực đồng bằng Bắc bộ: Bắc Ninh, Qu ảng Ninh,
Hà Tây, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình;
khu vực trung du: Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hòa
Bình, Điện Biên; 3. Vùng các tỉnh ven biển miền Trung: t ừ Thanh Hóa đ ến
Bình Thuận; 4. Vùng các tỉnh Tây Nguyên: Lâm Đồng, Kon Tum, Gia Lai, Đ ắc
5


Lắc, Đắc Nông là vùng giữ những nét nguyên sơ và hồn nhiên của văn h ọc
dân gian; 5. Vùng các tỉnh Nam Bộ: Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
Việc phân vùng trên đây cũng chỉ là tương đối. Mặt dù tác ph ẩm dân
gian luôn vận động qua không gian và thời gian, song, qua cách th ể hi ện,
ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lối sống, địa danh ph ản ánh trong tác ph ẩm
dân gian, chúng ta có thể tìm thấy địa bàn sáng tác và l ưu truy ền c ủa nó
bắt nguồn từ đâu, phổ biến ở vùng nào.

1.3.
1.3.1.

Thuộc tính văn học dân gian
Tính truyền miệng
“Phương thức sáng tác và tồn tại bằng truyền miệng là ph ương th ức
chủ yếu, và trong những giai đoạn lịch sử nhất định, là ph ương th ức duy
nhất của văn học dân gian”. Văn học dân gian ra đời t ừ buổi s ớm của xã h ội
loài người, khi con người chưa phát minh ra chữ viết. Trong th ời kì đó,
truyền miệng là phương thức duy nhất và tất yếu của văn h ọc dân gian.
Khi nhân loại có chữ viết, đặc biệt là khi ch ữ viết tr ở nên ph ổ biến, m ột
bộ phận văn học dân gian được văn bản hóa, tức ph ương th ức truy ền
miệng không còn là duy nhất. Tuy vậy, đời sống th ực s ự của nó v ẫn đ ược
duy trì bằng con đường mà nó đã nảy sinh.

Đặc trưng truyền miệng phản ánh phương thức sinh thành, tồn tại
và phát triển của văn học dân gian. Được sáng tác và lưu truy ền thông qua
con đường truyền miệng, văn học dân gian đòi hỏi ở người ngh ệ nhân
không chỉ tài năng mà đặc biệt hơn là trí nh ớ. Tác ph ẩm văn h ọc dân gian
thường không giữ được trọn vẹn hình hài khi trải qua quá trình trao l ời
giữa nhiều cá nhân trong tập thể. Khoảng trắng này một m ặt có th ể làm
giảm sút giá trị của sáng tác dân gian, một mặt là cơ h ội để nhiều cá nhân
cùng tham gia quá trình sáng tác và bồi đắp cho tác ph ẩm dân gian thêm
6


nhiều giá trị. Có thể khẳng định, sự tồn tại của tác ph ẩm dân gian là minh
định cho hiện tượng trầm tích giá trị qua nhiều cá nhân, th ế hệ của c ộng
đồng. Điều này có nghĩa là sự bóc mòn giá trị tác ph ẩm dân gian, n ếu có, sẽ
xóa tên sáng tác trong kho tàng dân gian của tập th ể.
Đặc trưng truyền miệng tạo điều kiện cho văn học dân gian lan tỏa
nhanh và rộng trong không gian và thời gian. Qua con đường truy ền mi ệng,
một tác phẩm có thể đồng thời vừa được ứng tác, vừa được l ưu truy ền
đến cùng lúc nhiều cá nhân. Mỗi cá nhân tham gia quá trình dân gian, ngay
sau đó sẽ trở thành một điểm sóng, đóng vai trò kh ởi x ướng m ột chu trình
truyền tải mới.
Trong đời sống hiện đại, khi chữ viết đã phát triển hoàn thiện, khi
công nghệ thông tin đã chiếm vai trò quan trọng trong đ ời s ống, văn h ọc
dân gian gửi mình trong những môi trường mới, như vỉa hè, quán cóc…
Truyền miệng với ưu thế tự do, cho phép cá nhân để lại dấu ấn của mình
vẫn chưa bao giờ thôi quyến rũ nhân dân lao động. Sự tham gia c ủa trí
thức vào những quá trình dân gian ngày càng mặn duyên là một l ời h ứa cho
sự tồn tại song hành của bộ phận “văn học truyền miệng” cùng v ới bộ
phận văn học viết trong một nền văn học.
1.3.2.


Tính diễn xướng
Đây là thuộc tính quan trọng phản ánh đầy đủ bản chất của vi ệc
sáng tác và lưu truyền VHDG, phản ánh được đặc tr ưng, ch ức năng c ơ bản
của VHDG, không có việc sáng tác và lưu truyền bằng miệng một cách đ ơn
thuần mà truyền miệng gắn với “diễn xướng”. Chúng tôi dung thu ật ng ữ
“diễn xướng” thay cho “biểu diễn” bởi tên gọi “diễn x ướng” phù h ợp h ơn
với đặc trưng sáng tác dân gian trong môi trường sáng tác tập th ể v ừa có
diễn và xướng. Tác phẩm dân gian bắt đầu được “x ướng” lên r ồi m ọi
người hô theo mà “diễn” cho đúng. Biểu diễn là một hoạt động có tính
chuyên nghiệp, yêu cầu có bài bản, th ường gọi cho các hoạt động ngh ệ
thuật sân khấu. Thuật ngữ “diễn xướng” bao hàm cả “biểu diễn”.
7


Diễn xướng đồng thời là sự thể hiện đặc trưng nguyên hợp. Diễn
xướng phô diễn vẻ đẹp dân gian qua cả nghệ thuật ngôn từ, âm nh ạc và
vũ đạo trong môi trường - không gian diễn xướng. Tính di ễn x ướng c ủa
văn học dân gian thể hiện khác nhau ở từng thể loại. Tùy vào th ể loại mà
phương thức diễn xướng tập trung vào lời nói, nhạc điệu hay tạo hình.
Diễn xướng có hai dạng: diễn xướng bằng miệng và bằng điệu b ộ,
động tác, cử chỉ. Diễn xướng bằng miệng là hình thức: hò, hát, ngâm, nói có
vần điệu…Như vậy tính diễn xướng rộng hơn, nó bao hàm tính truy ền
miệng. Tính diễn xướng thể hiện ở các thể loại không giống nhau. Về quy
mô, có loại diễn xướng cá nhân và có loại diễn xướng tập th ể. Di ễn x ướng
thể hiện trong môi trường sinh hoạt văn hóa văn ngh ệ dân gian t ự nhiên.
Môi trường ấy là khung cảnh làng quê, cánh đồng, song n ước lao đ ộng,
trong lễ hội, trong giao duên. Môi trường sinh hoạt dân gian m ất đi thì
diễn xướng dân gian cũng mất theo. Như vậy tính diễn xướng th ể hiện
linh hồn và sức sống của tác phẩm dân gian. Nếu không có tính diễn

xướng, tác phẩm dân gian chẳng khác gì văn học viết.
Mối quan hệ giữa tính truyền miệng và tính diễn xướng ph ản ánh
mối quan hệ giữa yếu tố ngôn từ với các yếu tố khác nh ư ca nh ạc, vũ đ ạo
của tác phẩm dân gian. Tính truyền miệng thúc đẩy tính di ễn x ướng. Khi
môi trường diễn xướng không còn tồn tại thì tính truy ền mi ệng v ẫn ti ếp
tục tồn tại. Đó là phương thức đảm bảo cho tác ph ầm dân gian luôn duy
trì, phát triển. Tính truyền miệng và tính diễn xướng là hai thuộc tính luôn
song hành với nhau.
1.3.3.

Tính tập thể
Tính tập thể của văn học dân gian “biểu hiện m ối quan h ệ ph ụ
thuộc của văn học dân gian vào môi trường sinh hoạt”. Tính t ập th ể bi ểu
hiện ở quan niệm thẩm mĩ, ở quá trình sáng tác và lưu truyền văn học dân
gian.

8


Tính tập thể biểu hiện ở ba phương diện: phương diện sáng tác tập th ể,
phương diện tâm lý và phong cách tập thể, lưu truyền và biểu di ễn tập
thể. Tác phẩm được lưu truyền từ người này sang người khác qua mọi th ời
đại, mọi vùng đất nước. Tác phẩm dân gian phần l ớn là đ ối tho ại, có th ể
loại đòi hỏi phải có nhiều người tham gia diễn xướng nh ư Chèo,Tuồng,
Cải lương, dân ca…Phương diện lưu truyền và diễn xướng tập th ể làm
nảy sinh sáng tác tập thể. Tác phẩm lưu truyền từ người này sang ng ười
khác, trong quá trình đó có sự gia công them bớt, chắt bớt, ch ắt l ọc và lo ại
bỏ những yếu tố không phù hợp, làm cho tác phẩm hoàn thiện h ợp lý h ơn.
Tuy nhiên, cần phải thấy vai trò của cá nhân trong tập th ể, không
nên cho rằng tập thể là không có dấu ấn cá nhân. Tác ph ẩm dân gian ra

đời ban đầu do một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân sáng tác nh ưng qua
quá trình lưu truyền, sáng tác lại, dấu ấn cá nhân ban đ ầu đã b ị lu m ờ. V ả
lại, dù là cá nhân sáng tác nhưng vẫn chịu sức ép chi ph ối của tâm lý c ộng
đồng. Tâm lý cộng đồng vừa là tâm lý dân tộc, vừa là tâm lý đ ịa ph ương. Vì
vậy VHDG vừa mang phong cách dân tộc, vừa mang phong cách vùng,
phong cách địa phương. Tâm tư tình cảm, khát vọng của quần chúng cũng
mang tính lịch sử, xã hội nhất định. Thời kì nguyên thủy khi con người d ần
tách khỏi cuộc sống hoang dã, bắt đầu phân biệt mình v ới muôn loài thì
khát vọng của con người là khám phá thế giới tự nhiên kì bí. Nh ững v ị th ần
như: thần mưa, thần sấm, thần chớp... là kết quả của trí tưởng t ượng và
khao khát hiểu biết thế giới xung quanh của con người.
Cơ sở của tâm lí là tính tập thể của những hoạt động sản xuất, ho ạt đ ộng
xã hội của con người trong những giai đoạn khác nhau của l ịch s ử nhân
loại.
Cần phải thấy mối quan hệ biện chứng giữa tập th ể và cá nhân
trong quá trình sáng tác. Mối quan hệ này thể hiện trong m ối quan h ệ gi ữa
truyền thống và ứng tác. Truyền thống được duy trì nh ờ ứng tác nh ưng
9


ngược lại, truyền thống lại quy định ứng tác. Truy ền thống tạo nên m ột
tâm lý, thị hiếu thưởng thức và sáng tác chung buộc ứng tác phải tuân theo.
Ai sáng tác mà không theo truyền thống sẽ bị nhân dân tẩy chay ho ặc s ửa
chữa lại cho đúng “đường ray” truyền thống. Sức mạnh của truy ền th ống
bắt nguồn và hiện thân của tập thể. Có truyền thống dân tộc và truy ền
thống địa phương. Hò khoan Quảng Bình và Quảng Nam, hát Gi ặm Ngh ệ
1.3.4.

Tĩnh, hát Quan họ Bắc Ninh…là biểu hiện của truyền thống địa ph ương.
Tính vô danh

Tính vô danh là hệ quả của tính truyền miệng và tính tập th ể. Tính
truyền miệng tạo điều kiện cho tính tập thể nảy sinh. Mỗi tác ph ẩm dân
gian trải qua nhiều người lưu truyền, trong quá trình đó, tác ph ẩm đ ược
sáng tác lại, vai trò của tập thể là rất lớn. Vai trò cá nhân ch ỉ là một yếu t ố
tạo thành tác phẩm dân gian. Dần dần người ta không còn quan tâm đ ến ai
sáng tác ban đầu, ai sáng tác tiếp theo.
Tính vô danh khác với khuyết danh. Khuyết danh là vốn nó có tên tác
giả nhưng bị thất truyền. Tuy nhiên, ranh giới vô danh và có danh không
phải bao giờ cũng rõ ràng. Có các cuộc đối đáp nam - n ữ còn lưu l ại tên các
nghệ nhân. Đó là trường hợp o Nhẫn và anh Kỷ ở Hà Tĩnh trong m ột l ần
hát ví, anh Kỷ hát: Nước lên nhân nhẫn bờ rào/ Người ta sang cả, em cầm
sào đợi ai? Cô Nhẫn đáp lại: Nước lên nhân nhẫn bờ rào/ Em còn đợi người
tri kỉ cầm sào cho em sang?
Ngược lại, có tác phẩm của văn học viết, mà tác giả c ủa nó đã b ị vô
danh hóa, không còn ai để ý nữa, nó mặc nhiên gia nh ập vào kho tàng ca
dao. Đó là trường hợp bài “Anh đi anh nhớ quê nhà...” vốn là của tác giả Á
Nam Trần Tuấn Khải. Vai trò của các nhà nho trong vi ệc đặt l ời, sáng tác
lời cho các cuộc hát giao duyên là rất quan trọng. Nh ư vậy, có m ối quan h ệ
biện chứng giữa hiện tượng có danh trong sáng tác dân gian và quá trình
vô danh hóa các sáng tác có danh trong văn học dân gian.

10


Tính vô danh có vai trò thúc đẩy tính tập thể phát triển m ặc cho nó
chính là kết quả của tính tập thể. Vì văn h ọc dân gian là nh ững tác ph ẩm
không tên, không chủ sở hữu, không bản quyền nên mọi người đều có
quyền sử dụng, lưu hành, sửa chữa, thêm bớt sao cho mình cảm th ấy hay
nhất, nhờ đó tính tập thể được duy trì. Tuy nhiên, vì không mang tên ai,
không bản quyền nên chắc chắn sẽ xuất hiện những người tham gia sáng

tác mà không chịu trách nhiệm về những sáng tác của mình, từ đó ch ất
lượng tác phẩm không cao, thậm chí là lỗi thời, vô giá tr ị hoặc ph ản đ ộng.
Cũng có người lợi dụng tính truyền miệng để lưu truy ền nh ững thông tin
không chính xác, song, theo quy tắc chọn lọc tự nhiên, chúng cũng sẽ nhanh
chóng bị đào thải khỏi nhân dân, bởi sự tỉnh táo của ng ười dân lao đ ộng,
tức điều gì vô nghĩa sẽ nhanh chóng bị lãng quên.
1.3.5.

Tính biến đổi
Tính biến đổi là kết quả của tính truyền miệng, tính tập thể. Các
nhà nghiên cứu folklore luôn đề cập đến tính chất vận động của tác phẩm
dân gian. Tác phẩm văn học dân gian ra đời chỉ là điểm kh ởi đầu, luôn bi ến
đổi theo thời gian và không gian. Không có nhiều nh ững tác phẩm dân gian
đã được định hình, tạo thành dạng mô típ thuộc v ề truy ền th ống, nh ưng
vẫn ẩn chứa khả năng thay đổi. Truyền thống không phải là bất bi ến.
Dị bản là hệ quả của quá trình biến đổi. Dị bản thể hiện tâm hồn và
quan điểm nghệ thuật của tác giả dân gian, là con đ ường phát tri ển c ủa
tác phẩm. Xu hướng chung giải thích dị bản là bản khác, nh ưng đôi khi
khái niệm đó vẫn còn bị nhầm lẫn với những khái niệm: b ản thi ếu, b ản
sai. Dị bản khác các bản khác ở chỗ dị bản là một tác phẩm mà xoay xung
quanh nó có một số dị biệt, một số chi tiết chỉ khác sắc thái bi ểu c ảm
nhưng vẫn thể hiện rõ một chủ đề còn các bản khác là các tác ph ẩm khác
nhau không cùng một chủ đề mặc cho nó cùng sử dụng m ột mô típ nh ư
câu mở đầu, từ mở đầu.

11


Do áp lực của tính truyền miệng và tính tập thể, m ột tác ph ẩm dân
gian luôn luôn biến đổi cho phù hợp với địa ph ương, phù h ợp v ới tâm lý

từng thời đại. Phần biến đổi này phần l ớn là theo h ướng tích c ực nh ưng
cũng có một số điểm hạn chế. Loại biến đổi có ý th ức làm cho tác ph ẩm
hoàn thiện hơn, hay hơn,,phù hợp hơn nh ưng loại biến đổi vô th ức là do
trí nhớ không đầy đủ dẫn đến tác phẩm ghi lại bị thiếu, hoặc chép sai.
Dạng chép thiếu dẫn đến tác phẩm có nhiều mảnh vỡ, chắp n ối, chia tách,
rút ngắn hoặc kéo dài tác phẩm tạo cho khung tác ph ẩm không còn d ạng
cố định, ổn định.
Để thực hiện mục đích biến đổi cho phù hợp với th ị hiểu thẩm mỹ,
hoàn cảnh giao tiếp, tác giả dân gian thường sử dụng các thao tác n ối k ết
hay rút gọn, vận dụng các cấu trúc, mô típ truy ền thống s ẵn có. Vi ệc n ối
kết bắt nguồn từ sự đánh giá, nhận thức vấn đề trên quan điểm khác
nhau.

Trong quá trình sáng tác, sự biến đổi của một tác phẩm dân gian góp

phần tạo nên những giá trị mới, những khuôn mẫu mới cho truyền th ống,
mặt khác lại dựa vào truyền thống, dựa vào những mô típ sẵn có đ ể lồng
vào đó những thể hiện mới tạo nên các dị bản của tác phẩm dân gian.
Chẳng hạn cũng là khung cấu tạo: “Nước…vừa trong vừa mát, đường…lắm
cát dễ đi” có các lời:

“Nước Ngọc Sơn vừa trong vừa mát
Đường Nam Giang lắm cát dễ đi”
“Nước Trịnh Thôn vừa trong vừa mát
Đường Trịnh Thôn lắm cát dễ đi”
Rất nhiều trường hợp, khung cấu tạo và nội dung hình như không thay đổi
chỉ thay đổi một từ mở đầu. Chẳng hạn bài ca dao: “Ngày đi trúc ch ửa mọc
măng…” có bản chỉ thay từ “Ngày” bằng từ “Ra”, từ “Anh”, t ừ “Khi”.
Tính biến đổi thể hiện con đường đi của tác phẩm dân gian, quan đi ểm
nhận thức, đặc trưng văn hóa của tác giả dân gian trong quá trình sáng tác

1.4.
1.4.1.

và lưu truyền tác phẩm dân gian.
Chức năng và đặc điểm của VHDG
Tính đa chức năng và tính nguyên hợp của VHDG
12


Tính đa chức năng và tính nguyên hợp là hai mặt của một v ấn đề.
Tính nguyên hợp sản sinh ra tính đa chức năng. Tính đa ch ức năng ph ản
ánh tính đa ngành, đa lĩnh vực nghệ thuật và khoa h ọc trong sáng tác dân
gian. Tác phẩm văn học dân gian không ch ỉ đơn thuần là tác ph ẩm ngh ệ
thuật ngôn từ mà còn là nghệ thuật biểu diễn bao gồm: ca nh ạc, đ ộng tác
vũ đạo. Sáng tác, diễn xướng văn học dân gian không chỉ xuất phát t ừ nhu
cầu thưởng thức mà chủ yếu là phổ biến tri thức, truyền dạy kinh nghiệm.
Tác phẩm VHDG không chỉ là khoa học văn học mà còn ph ản ánh, l ưu gi ữ
các ngành khoa học khác như lịch sử, dân tộc học, y h ọc, nông h ọc,…nghĩa
là tất cả mọi lĩnh vực văn hóa vật thể và phi v ật th ể. Ch ằng h ạn nh ư
truyện “Con rồng cháu tiên”, truyện không chỉ nói về nguồn gốc cao quý
của dân tộc Việt mà còn đề cập đến thời kỳ lịch sử đầu tiên của qu ốc gia
phong kiến, thời đại Hùng Vương. Truyện thể hiện nguồn gốc nhân ch ủng
người Việt là kết quả hôn phối giữa hai bộ lạc có hai nền văn hóa: văn hóa
đồng bằng ven biển và văn hóa vùng núi. Đây là th ời kì chuy ển ti ếp t ừ xã
hội mẫu hệ sang phụ hệ.
Tính nguyên hợp còn thể hiện sự nguyên hợp các hình th ức biểu
diễn của văn hóa tinh thần như tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo đời sau nh ư
Phật giáo, Đạo giáo nguyên hợp các ý thức xã hội như ý thức thời tiểu sử, ý
thức thời mẫu quyền, ý thức thời phụ qquyền. Mỗi ý thức hệ lại có cách lý
giải, phản ánh hiện thực cuộc sống khác nhau tạo nên tác phẩm dân gian

có sự nguyên hợp hệ ý thức, nguyên hợp cách phản ánh dẫn đến nguyên
hợp thể loại. Vì thế có tác phẩm dân gian có hiện tượng giao thoa gi ữa hai
thể loại. Chẳng hạn như truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” nó vừa là th ể loại
thần thoại phản ánh nhận thức của con người nguyên thủy về nguyên
nhận hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm vừa là th ể loại truy ền thuy ết v ề
thời đại Hùng Vương.
Về chức năng VHDG, ngoài ba chức năng chung của văn học là ch ức
năng thẩm mỹ, chức năng giáo dục, chức năng nhận th ức thì còn có ch ức
13


năng quan trọng chủ yếu của nó là chức năng th ực hành. Ba ch ức năng trên
của văn học dân gian đều gắn liền với chức năng thực hành. Ch ức năng
thẩm mỹ trong tác phẩm văn học dân gian không đơn thuần là ph ản ánh
cái đẹp của hình tượng nhân vật, ngôn ngữ, kết cấu tác phẩm mà còn là cái
đẹp của loại hình nghệ thuật khác như: âm nhạc, vũ đạo, điệu bộ, gi ọng ca
và kể... chức năng giáo dục và nhận thức cũng bắtb nguồn từ ch ức năng
thẩm mỹ mà mở rộng ra. Tác phẩm VHDG không ch ỉ giáo d ục nh ận th ức
cuộc sống xã hội và con người thông qua ngôn từ mà các loại hình ngh ệ
thuật biểu diễn, không chỉ bó hẹp trong phạm vi văn h ọc mà còn liên quan
đến các lĩnh vực kho học khác như: lịch sử, dân tộc, quân sự, y tế, nông
nghiệp, ngư nghiệp,... Vì vậy chức năng thực hành là chức năng chuy ển tải
ba chức năng trên. Chức năng thực hành gắn với môi tr ường sinh hoạt và
lao động, vui chơi trong lễ hội, trong sản xuất, trong đời sống sinh ho ạt
1.4.2.

hàng ngày.
Tính địa phương, tính dân tộc, tính quốc tế
Tính địa phương: Là những biểu hiện riêng, mang đặc tr ưng của đ ịa
phương. Tác phẩm VHDG ra đời lần đầu tiên là sáng tác của m ột cá nhân

hoặc tập thể cá nhân ở một địa phương nào đó xác đ ịnh. Ban đ ầu l ưu
truyền trong phạm vi địa phương đó trước khi hòa vào dòng ch ảy c ủa
nguồn dân gian chung. VHDG địa phương có nh ững đ ặc đi ểm riêng. Bi ểu
hiện đầu tiên của tính địa phương là ngôn ngữ. Ngôn ng ữ địa ph ương
trong VHDG, đặc biệt là các thể loại ca dao dân ca, Tục ngữ, Vè... là lo ại
ngôn ngữ thể hiện rõ sắc thái địa phương. Có bài Ca dao đặc s ệt ti ếng đ ịa
phương vùng bắc Miền Trung:
“Đôi ta yêu chắc mần ri
Mẹ cha mần rứa ta thì mần răng”
Địa danh vùng đất, làng nghề phản ánh khá rõ trong Tục ngữ Ca dao dân ca
địa phương. Một câu ca dao ở Đà Nẵng vừa nói đ ịa danh v ừa nói đ ến làng
nghề:

“Non nước có núi Ngũ Hành
Có nghề đúc đá lừng danh khắp vùng”
14


Một bài ca dao Quảng Nam-Đà Nẵng đã phản ánh rõ đặc đi ểm vùng đ ất,
sản vật và con người địa phương này:
“Đất Quảng Nam chưa mưa đã nắng
Rượu Hồng Đào chưa nhấm đã say.”
- Tính dân tộc: là sự biểu hiện đặc trưng dân tộc, là tình hoa văn hóa dân
tộc, còn là sự biểu hiện đa dạng của tính địa phương. Tính dân tộc th ể
hiện trong nhiều lĩnh vực: thể thơ, cấu tứ, cốt truyện, ngôn ng ữ, phong t ục
tập quán, tâm lý lối sống dân tộc. Trong đó, th ể th ơ lục bát và song th ất l ục
bát là hai thể thơ nổi trội trong ca dao, cũng là hai th ể th ơ đ ặc tr ưng c ủa
dân tộc. Ngoài ra, ngôn ngữ ca dao hầu hết là ngôn ngữ thuần Việt, góp
phần đáng kể vào việc gìn giữ vốn ngôn ngữ dân tộc.
“Hỡi cô tát nước bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi”
-

Tính quốc tế: Do sự giao lưu văn hóa và tương đ ồng v ới đi ều ki ện chính
trị, xã hội mà VHDGVN còn có những điểm giống VHDG các dân t ộc khác
trong khu vực và trên toàn thế giới. Điều đó phản ánh s ự ph ổ biến rộng rãi
của VHDG, sự tương đồng về văn hóa. Các truy ện “Th ạch Sanh”, “T ấm
Cám”, “Trạng Quỳnh” đều có ở nhiều dân tộc. Thể lục bát trong Ca dao c ủa
ta, dân tộc Chăm cũng có. Hình tượng con rồng đều có trong các truy ện
dân gian Trung Quốc và các nước vùng Đông Nam Á. Truy ện th ần tho ại
“Thần Trụ Trời” của dân tộc Việt giống “Thần Bàng Cổ” của người Dao,
truyện “Qủa bầu” lưu truyền rộng rãi trong các Thần thoại các dân t ộc
Thái, dân tộc Lào.
Như vậy, tính địa phương, tính dân tộc và tính quốc tế là ba cấp đ ộ
khác nhau trong mỗi tác phẩm và thể loại văn học dân gian. Chúng ph ản
ánh cái riêng và cái chung giữa văn hóa địa phương, văn hóa vùng, văn hóa

1.5.

dân tộc và văn hóa khu vực.
Hệ thống thể loại văn học dân gian
Việc phân loại văn học dân gian xưa nay vẫn là vấn đề ph ức tạp.
Giáo trình dùng cho các trường Đại học và Cao đẳng hệ S ư ph ạm phân chia
15


văn học dân gian thành ba nhóm: truyện dân gian (gồm: thần thoại, truy ền
thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn); văn v ần dân gian (g ồm: t ục ng ữ,
câu đố, ca dao dân ca, trường ca, vè); sân khấu dân gian (gồm: chèo, tu ồng,
cải lương, văn hóa dân gian).

Cách phân loại này chưa nhất quán về tiêu chí, vừa căn c ứ vào
phương thức diễn, vừa căn cứ vào hình thức biểu hiện.
Giáo trình dùng cho các trường Đại h ọc T ổng h ợp cũng chia làm ba
nhóm: các thể loại tự sự (gồm: truyện cười, thần thoại, ngụ ngôn, vè, cổ
tích); các thể loại trữ tình (ca dao dân ca); các thể loại kịch (gồm: chèo,
tuồng).
Cách phân loại này chủ yếu nghiêng về tiêu chí loại hình ph ản ánh
như ở các tác phẩm văn học viết. Theo cách này, các tác gi ả so ạn sách đã
gặp lúng túng trong việc sắp xếp các thể loại vào đúng các lo ại hình c ủa
nó.
Cao Huy Đỉnh dựa vào ba tiêu chí để phân loại: cơ s ở đời sống th ực
tiễn, cơ sở tư tưởng và tình cảm, cơ sở hình thức. T ừ ba tiêu chí trên, tác
giả đề xuất bốn loại hình sau đây: văn học chuyện kể đời, văn h ọc phô
diễn tâm tình, văn học đúc rút kinh nghiệm th ực tiễn, văn h ọc diễn trò.
Quan điểm của Cao Huy Đỉnh căn cứ vào chức năng th ực hành và
phương thức phản ánh. Đây là cách phân loại t ương đối phù h ợp v ới đ ặc
trưng văn học dân gian nhưng vẫn còn một số tồn tại nh ư s ự giao thoa
không tài nào giải thích được của hai thể loại, hai phương th ức ph ản ánh.
Giáo sư Hoàng Tiến Tựu căn cứ vào phương thức bi ểu diễn và
phương thức phản ánh tương ứng khác nhau mà phân loại thành b ốn
nhóm: phương thức nói (tục ngữ, câu đố) phản ánh qua ph ương th ức suy
lí; phương thức kể (truyện đời xưa, truyện cười, truyện đồn đại, vè kể
chuyện) phản ánh theo phương thức tự sự; ph ương th ức hát (ca dao dân

16


ca, vè tâm tình) phản ánh theo phương th ức trữ tình; phương th ức diễn
(các trò diễn dân gian) phản ánh theo phương thức kịch.
Chính vì những phức tạp do tính nguyên hợp đem lại nên ranh gi ới

thể loại của văn học dân gian không dễ phân biệt. Vì vậy có nh ững tác
phẩm cần vận dụng thi pháp của cả hai thể loại.
Chúng tôi căn cứ vào các tiêu chí sau: phương th ức diễn (đây là
phương thức quan trọng ảnh hưởng đến nội dung và hình th ức th ể lo ại);
chức năng thực hành (đây là chức năng có tác động đến mục đích và
phương thức phản ánh các tác phẩm dân gian); thi pháp sáng tác tác ph ẩm
dân gian (đây là tiêu chí phân định các thể loại dân gian).
Tùy theo phương thức diễn và chức năng thực hành mà thi pháp loại hình
và thi pháp thể loại khác nhau.
Có thể chia văn học dân gian thành ba nhóm: các thể loại truyện kể
(thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười); các th ể loại
hát nói (tục ngữ, câu đố, ca dao - dân ca, vè, đ ồng dao); các th ể lo ại di ễn
xướng (sử thi, truyện thơ, tuồng, chèo).
Dù là phân loại theo tiêu chí nào thì cũng r ất khó đ ể xác đ ịnh đ ược
ranh giới rạch ròi giữa các thể loại văn học dân gian gần gũi, hay trong
cùng một nhóm. Nguyên nhân chủ yếu của khó khăn này là vì tính nguyên
hợp của văn học dân gian. Tuy nhiên, cũng chính nh ững hiện tượng nh ư
vậy đã giúp cho văn học dân gian gìn giữ được bản chất c ủa mình.
1.6.

Sự khác nhau giữa VHDG và văn học viết.
Tuy giữa VHDG và văn học viết cũng là văn học nh ưng giữa chúng có
sự khác nhau rõ rệt. Sự khác nhau đó trên 4 bình diện: ch ủ th ể sáng tác,
chất liệu sử dụng, chức năng và hình thái ý thức xã hội.
- Về chủ thể sáng tác: một bên là tập thể, một bên là cá nhân. Tuy nhiên
trong văn học dân gian cần phải thấy mối quan hệ giữa cá nhân và tập th ể
trong sáng tác dân gian chứ không nên nghĩ rằng tác ph ẩm VHDG do t ập

17



thể sáng tác mà quên đi vai trò của cá nhân. Cá nhân t ạo nên t ập th ể, t ập
thể cá nhân của vùng nào tạo nên phong cách dân gian của vùng ấy.
- Về chất liệu xây dựng: chất liệu của VHDG là l ời nói và văn học vi ết là l ời
văn cùng chung là thành phần ngôn từ, nhưng ở VHDG ch ất liệu là l ời nói
nên luôn luôn thay đổi, không ổn định. Ngược lại, văn h ọc vi ết, ch ất li ệu là
lời văn được cố định thành chữ viết, văn bản in ấn nên nó định hình và ổn
định. Đặc biệt lời nói trong văn học dân gian không ph ải là l ời nói th ường,
lời nói tự nhiên ngoài lời là rất lớn, thường là hàm ngôn, mà hàm ngôn thì
cần có văn cảnh mới hiểu hết. Vậy nên nghiên cứu tác phẩm VHDG c ần
phải gắn liền với môi trường diễn xướng.
- Về chức năng: Ngoài các chức năng giáo dục, nhận thức, thẩm mỹ là ch ức
năng chung của văn học, VHDG còn có chức năng th ực hành.
- Về hình thái ý thức: Văn học viết ra đời khi có ch ữ viết và phân chia giai
cấp. Còn VHDG ra đời từ thời kì xã hội cộng sản nguyên th ủy, ch ưa có ch ữ
viết và nó vẫn tồn tại, phát triển trong xã hội phân chia giai c ấp và có ch ữ
viết. Hình thái tư tưởng văn học viết chủ yếu là hệ tư t ương Nho giáo,
Phật giáo, Đạo giáo. Nhưng hình thái tư tưởng của VHDG ngoài các hình
thái trên do ảnh hưởng tư tưởng thống trị và tôn giáo phong kiến, còn có
các hình thái tư tưởng nguyên thủy.
Sau khi văn học viết hình thành, văn học dân gian v ẫn tiếp t ục t ồn
tại và phát triển song hành cùng bộ phận văn học viết, h ợp thành di ện
mạo chung của một nền văn học. Văn học dân gian bên cạnh vị trí đ ộc lập
của mình còn hỗ trợ nguồn tư liệu, chất liệu phong phú cho văn h ọc vi ết.
Ngược lại, văn học viết, ngoài hoạt động riêng biệt của mình, đã đồng th ời
mở ra một kênh lưu giữ văn học dân gian bên cạnh con đ ường truy ền
miệng. Cũng đã có nhiều trường hợp các tác phẩm văn học dân gian và văn
học viết giao thoa, xâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình t ồn
tại.


18


Chương 2: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
2.1. Khái niệm văn học trung đại
Đặt một nhan đề cho văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến cuối thế k ỉ
XIX kỳ thực cũng không đơn gian. Trong khoảng m ười thế k ỉ ấy tên tên g ọi
văn học trung đại mà chúng ta sử dụng hiện nay đã trải qua nhiều tên g ọi
khác nhau trong đó có:
Văn học cổ là tên gọi không có khái niệm khoa học, chỉ là cách g ọi
vắn tắt cho nền văn học trung đại. Và từ “cổ” đã gợi sự xưa cũ, lạc hậu.
Hay còn gọi văn học Hán-Nôm do văn học lúc bấy giờ dùng chủ y ếu là b ộ
chữ Hán và bộ chữ Nôm để sáng tác.
Văn học cổ điển là thuật ngữ trong bộ Lược thảo lịch sử văn học
Việt Nam của Nhóm Lê Quý Đôn từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX. Còn
Trương Tửu trong Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam dùng thuật ng ữ này
để gọi nền văn học từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX. Từ “điển” nói lên s ự
mẫu mực, khuôn mẫu, tính quy phạm sách vở. Chỉ ra được đặc tr ưng c ủa
nền văn học sáng tác dựa trên cơ sở các mẫu mực ( nh ững quy ước về đề
tài, thể loại, nhân vật,...). Nền văn học này có những tác phẩm đ ạt đ ến
đỉnh cao có thể làm mẫu mực cho thế hệ sau ( Như thơ Đường c ủa Trung
Hoa, thơ chữ Hán thời Trần của Văn học Việt Nam, tiêu biểu trong văn học
thơ Nôm Việt Nam là Truyện Kiều )
Văn học phong kiến là khái niệm được nêu trong bộ Giáo trình lịch
sử văn học Việt Nam của Đại học Sư phạm, Đại học tổng hợp Hà Nội . Khái
niệm được ghi nhận do sự gắn liền với tư tưởng của chế độ phong ki ến,
khi văn học thời kỳ này chủ yếu dùng để truyền bá tư t ưởng. Do đó thu ật
ngữ này không có tính khoa học, không chính xác. T ừ đó ta th ấy s ự b ất c ập
trong thời gian do nó nằm ngoài sự phân kỳ văn học ch ỉ d ựa trên l ịch s ử
hình thành hình thái xã hội nên khái niệm này ch ỉ t ồn t ại trong th ời gian

ngắn.
19


Văn học trung đại Việt Nam là thuật ngữ chỉ có khi cuốn Đặc điểm
có tính quy luật của lịch sử văn học Việt Nam được xuất bản nội bộ ở
trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Người dùng tên gọi này tr ước
tiên là tiến sĩ Niculin, nhà nghiên cứu Nga về văn học Việt Nam. Thu ật ng ữ
này đã khắc phục mọi bất cập của các thuật ngữ trước đó. Thuật ng ữ này
dựa trên tiêu chí là sự phân kỳ của lịch sử văn minh loài người ( trung đ ại,
cận đại, hiện đại, đương đại). Chính tên gọi nên một th ời kỳ đầy ám ảnh
là thời kỳ “đêm trường trung cổ” – thời kỳ không mấy tốt đẹp trong l ịch s ử
Châu Âu. Khi lúc bấy giờ, ý thức tôn giáo, t ư tưởng tôn giáo – thiên Chúa
giáo- bao trùm và áp chế toàn bộ Châu Âu khiến cho giá trị nhân văn bị
kèm nén mạnh mẽ.
2.2. Phân kỳ lịch sử trung đại Việt Nam
Phân kỳ là một thao tác cơ bản của khoa văn học s ử. Có khoa văn h ọc
sử là có việc phân kỳ. Kể từ ngày khoa văn học s ử Việt Nam ra đ ời đến nay
đã tồn tại nhiều cách phân kỳ nhưng yêu cầu khoa học vẫn đòi hỏi cải tiến



nhằm tạo ra một cách phân kỳ mới hiện đại hơn.
Những cách phân kỳ đã có:
Phân kỳ vừa theo vương triều vừa theo th ời đại: ví d ụ v ới D ương Qu ảng
Hàm trong Việt Nam văn học sử yếu là gồm: văn học Lý - Trần (XI-XIV),
văn họcLê - Mạc (XV-XVI), văn học Nam Bắc phân tranh (XVII-XVIII), văn
học cận kim,văn học mới. Với Nguyễn Đổng Chi trong Việt Nam c ổ văn h ọc
sử là gồm: thời đại từ Sĩ Nhiếp đến Ngô Quyền, thời đại Ngô Đinh Lê, th ời
đại nhà Lý, thời đại nhàTrần, thời đại nhà Hồ. Với Ngô T ất T ố là gồm: văn




học đời Lý, văn học đời Trần,văn học đời Lê, văn h ọc đ ời Nguy ễn...
Phân kỳ theo thời gian bằng cách dựa trên các chặng đường l ịch s ử, các s ự
kiện lịch sử quan trọng: ví dụ Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam của
nhóm Lê Quí Đôn là gồm; văn học thế kỷ XIII-XV, văn học thế kỷ XVI-XVII,
văn học thế kỷ XVIII - đến đầu XIX, văn học đầu XIX đến giữa XIX, văn h ọc
từ 1858 đến 1930, văn học 1930-1945... Với Sơ th ảo l ịch s ử văn h ọc Vi ệt
20


Nam của Ban Văn Sử Địa là gồm: văn học từ đ ầu đ ến th ế k ỷ XV, văn h ọc
thế kỷ XV-XVIII, văn học thế kỷXVIII, văn học n ửa cuối thế k ỷ XIX,... văn
học 1930-1945. Với Lịch sử văn học Việt Nam của Văn Tân và Nguy ễn
Hồng Phong là gồm: văn học thế kỷ XI-XIV, văn học thế kỷ XV-XVII, văn
học thế kỷ XVIII, văn học đầu thế kỷ XIX, văn học nửa sau th ế k ỷ XIX. V ới
giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam của Đại học Sư ph ạm Hà Nội là g ồm:
văn học giai đoạn XI-XIV, văn học giai đoạn XV - gi ữa XVIII, văn h ọcgiai
đoạn giữa XVIII đến đầu XIX, văn học giai đoạn 1858 đến đ ầu XX, văn
họcđầu XX đến 1930, văn học giai đoạn 1930-1945, văn h ọc giai đo ạn
1945-1960 (sau này kéo đến 1975). Các mốc: 1858, 1930... đều là m ốc l ịch


sử chứ không phải là mốc văn học.
Phân kỳ theo các chặng đường phát triển của chính văn học: Ví dụ v ới
Phạm Văn Diêu trong Văn học Việt Nam là gồm: th ời phôi thai (t ừ th ế k ỷ
XIII đến đầu XV), thời xây dựng (thế kỷ XV-XVI), th ời toàn th ịnh (th ế k ỷ
XVII-XVIII đầu XIX). Với Phạm Thế Ngũ trong Việt Nam văn học sử gi ản
ước tân biên là gồm: thời kỳ sơ khởi (Trần-Lê), thời kỳ phát triển (Mạc

đến hết Tây Sơn), thời kỳthịnh đạt (triều Nguyễn), văn học hiện đại
(1862-1945 gồm: giai đoạn 1862-1907, giai đoạn 1907-1932, giai đo ạn



1932-1945).
Phân kỳ theo các thời kỳ lớn gắn với các hình thái xã h ội trong l ịch s ử dân
tộc: đây là cách phân kỳ riêng của bộ Lịch sử văn học Việt Nam thuộc công
trình quốc gia do Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam t ổ ch ức biên so ạn trong
thời kỳ chống Mỹ với ý tưởng muốn chứng minh rằng: Việt Nam có 4000
năm lịch sử thì cũng có 4000 năm văn học do đó đã g ộp hai kh ối văn h ọc
dân gian với văn học viết thành một và phân làm 4 thời kỳ lớn nh ư sau:
+ Văn học Việt Nam trong buổi đầu mở nước (từ th ế k ỷ X về tr ước).
+ Văn học Việt Nam trong thời kỳ xây dựng quốc gia Đại Việt.
+ Văn học Việt Nam trong thời kỳ chống ách thống trị của th ực dân Pháp.

21


+ Văn học Việt Nam từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đ ến
nay (bộ sách này đã có đủ bản thảo nhưng cho đến nay chỉ m ới ra m ắt bạn


đọc tập1 gồm hai thời kỳ đầu).
Các cách phân kỳ trên, cách nào cũng có căn cứ của nó. Nh ưng nhìn chung,
đều phân kỳ trên những bình diện liên quan t ới văn h ọc mà ch ưa tr ực ti ếp
là văn học.
Về mặt khoa học, ở đây có hai phương diện liên quan đến việc phân kỳ:
a) Sự chi phối của xã hội, của lịch sử đối với sự tồn tại phát tri ển c ủa văn
họctrong thời gian.

b) Bản thân sự vận động của chính văn học theo th ời gian.
Trong hai phương diện đó, nhà văn học sử dựa trên phương diện nào là
chínhđể phân kỳ. Rõ là hầu hết các cách phân kỳ nêu trên đã phân kỳ l ịch
sử văn học dựatrên phương diện thứ nhất là chính. Riêng hai ông Ph ạm
Văn Diêu và Phạm Thế Ngũ thì đã ít nhiều muốn theo ph ương di ện th ứ
hai. Trong cuộc hội thảo khoa họcvề vấn đề phân kỳ l ịch s ử văn h ọc Vi ệt
Nam do Ban cán sự bộ môn Văn thuộc bộ Đại học và Trung học chuyên
nghiệp trước đây tổ chức, nhiều người tán thànhphương diện th ứ hai và
có người đã đưa ra phương án phân kỳ dựa trên các m ốc tác gia có đ ộ k ết
tinh văn học cao nhất. Ví dụ: Văn học trước thời Nguyễn Trãi, văn h ọc th ời
Nguyễn Trãi, văn học sau Nguyễn Trãi trước Nguyễn Du, văn h ọc th ời
Nguyễn Du, văn học sau Nguyễn Du đến...?
Phương án này mới nghe thấy hay nhưng th ực tế đã tắc ở ph ần sau. B ởi
sau Nguyễn Du, ai sẽ là cái mốc, nhất là với văn họcth ời cận hiện đại. Sách
giáo khoa Văn phổ thông trung học được viết lại theo yêucầu cải cách vào
năm 1990 (mà sau đó sách giáo khoa phổ thông cơ sở trong d ịp ch ỉnh lý đã
dựa theo), cũng đã đi theo hướng thứ hai này mà tạo ra m ột cách phân kỳ
mới. Cách phân kỳ mới này, nhìn bề ngoài vẫn là theo th ời gian nh ưng th ực
chất bên trong là muốn phân kỳ dựa trên bản thân qui luật v ận đ ộng c ủa
chính lịch sử văn học. Cụ thể, nó chia lịch sử văn học Việt Nam làm ba th ời
kỳ lớn:
22


- Thời kỳ từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX- Thời kỳ t ừ đầu th ế kỷ XX đến
Cách mạng tháng Tám 1945
- Thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám đến nay (1975). Giá tr ị c ủa cách phân kỳ
này trước hết là ở chỗ coi văn học từ thế kỷ X đếncuối th ế kỷ XIX là m ột
thời kỳ văn học bởi trên cấp độ vĩ mô nó chung một hình thái xã h ội, m ột
phạm trù văn hóa, một phạm trù ý th ức hệ, một mẫu hình tác gia,

mộtquan điểm nghệ thuật, một phong cách ngôn ngữ, một hệ thống th ể
loại... và có quiluật vận động riêng. Với cách phân kỳ này, giai đo ạn văn h ọc
nửa sau thế kỷ XIX được xếp ngược lên với các giai đoạn tr ước ch ứ không
đi liền với các giai đoạn sau như nhiều công trình văn h ọc s ử tr ước đây đã
làm. Điều đó là đúng với qui luật vận động của lịch sử văn h ọc.
Theo GS. Lê Trí Viễn thì ta chia văn học trung đại Việt Nam thành 2 giai
đoạn là thượng kỳ và hạ kỳdo giáo sư chịu ảnh hưởng của văn họcPháp
Người biênsoạn SGK, chịu ảnh hưởng của GS Lê Trí Viễn nên hiện nay
trong SGK chia thành bốn giai đoạn từ sự phân chia hai giai đo ạn c ủa GS Lê
Trí Viễn





TK X đến TK XIV
TK XV đến TK XVII
TK XVIII đến nửa đầu TK XIX
Nửa cuối TK XIX đến nay
Giai đoạn







Quan niệm sáng Thể loại
tác
TK X đến TK XIV Thi ngôn chí

Chịu ảnh hưởng
của Trung Quốc (
TK XV đến TK Văn dĩ tải đạo
thể thơ: thơ thất
XVII
ngôn tứ tuyệt,
ngũ ngôn tứ
tuyệt )
TK XVIII đến nữa Thi ngôn chí
Các thể loại có
nguồn gốc từ
đầu TK XIX
Văn tải dĩ đạo
Nửa cuối TK XIX Phản ánh hiện Việt Nam phát
triển
mạnh
thực cuộc sống
(truyện
thơ
Nôm,
khúc
23

Ngôn ngữ
Chủ yếu văn tự
Hán
Chữ Nôm vừa
phát triển vào
TK XV (Quốc âm
thi tập)

Chữ
Hán

chữNôm
Chữ quốc ngữ
hình thành và
phát triển nhanh
chóng


ngâm)

2.3. Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam
2.3.1. Tính cao nhã
Tính cao nhã là tính cao quý và thanh nhã, nó chi ph ối t ất c ả nh ững
phương diện của hoạt động văn học trung đại Việt Nam. Để xác đ ịnh tính
tao nhã căn cứ vào những chuẩn mực đạo đức của nho giáo. Nó hoạt đ ộng
trong môi trường của nhà nước phong kiến và phù h ợp v ới v ớ t ư t ưởng
của nhà nước phong kiến, tư tưởng nhà cầm quyền.
Những biểu hiện của tính cao nhã trong quan niệm nghệ thuật:
- Thứ nhất, quan niệm về bản chất, nguồn gốc của văn. Theo suy nghĩ

của người trung đại thì nguồn gốc của văn chính là vẻ đẹp của con ng ười,
của trái đất, vẻ đẹp cao quý của con người. Văn còn là bi ểu hi ện v ẻ đ ẹp
của lời nói của con người, sự văn minh, tiên tiến của con người. L ời nói có
hai phương diện: hình thức và nội dung. Hình th ức được hi ểu là văn, n ội
dung được hiểu là chất. Một tác phẩm văn học đẹp phải hài hòa v ề hình
thức và nội dung, nó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Quan niệm ph ổ
biến của văn học trung đại là tất cả những văn bản nào có s ự trau chu ốt
đẹp đẽ về hình thức ngôn từ đều đều được gọi là văn. Đ ều này d ẫn đ ến

tình trạng Văn – Sử - Triết bất phân.
- Thứ hai, quan niệm về nội dung của văn chương. Văn ch ương có n ội

dung thể hiện là “thi ngôn chí”. Nghĩa là thơ dùng để nói chí, chí là n ội dung
của văn chương. Nó có hai nghĩa. Nghĩa hep là hoài bão, lý tưởng chính tr ị
của kẻ sĩ, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Nghĩa rộng là toàn bộ đ ời
sống tâm tư tình cảm của kẻ sĩ. Có người cái chí gửi ở nhà n ước, nhà vua;
24


có người gửi ở dân quê. Nhưng dù hiểu theo nghĩa nào thì nó cũng r ất cao
nhã, phẩm chất nêu gương. Văn chương còn có nội dung “văn dĩ t ại đ ạo”.
Đạo là toàn bộ các qui tắc đạo đức ứng xử chuẩn mực được nêu lên trong
kinh sách của nho giáo. Trong đạo có tam cương, ngũ th ường. K ết h ợp hài
hòa với truyền thống tư tưởng đạo đức Việt Nam.
- Thứ ba, quan niệm về chức năng của văn. Văn chương dùng để:

+ Ngâm vịnh, thù tạc, tặng đáp. Thể hiện giá trị cao nhã của văn ch ương.
Vẻ đẹp cao nhã của văn chương ngày xưa.
+ Phục vụ cho hoạt động chính trị, bang giao, quân s ự.
+ Tuyên truyền, phổ biến tư tưởng nho giáo.
+ Tiên đoán lịch sử
+ Thi cử, tuyển chọn nhân tài.
+ Giáo hóa và di dưỡng tính tình.
Những biểu hiện của tính cao nhã trong sáng tác và th ưởng th ức văn
chương:
Trong sáng tác có: lực lượng sáng tác, khuynh h ướng sáng tác, quá trình
sáng tác và ngôn ngữ sáng tác. Lực lượng sáng tác đều là nh ững nhà trí
thức ham học, những người học tập kinh sách Nho giáo, học tập trong th ời
gian dài và giữ vị trí cao trong xã hội. Khuynh hướng sáng tác đều l ựa ch ọn

những đề tài cao quý trong kinh sách, tự thuật. Thông qua văn ch ương đ ể
bộc lộ chí khí, hoài bão của mình đối với đ ất n ước. Tuy nhiên cũng có
những đề tài bình dị, đặc biệt là trong thơ Nôm. Lực lượng th ưởng th ức
văn chương cũng gói gọn trong những tầng lớp cao quý. Do đa số ng ười
25


×