Tải bản đầy đủ (.doc) (192 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 19 - 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 192 trang )

Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
TUN 19
Th hai ngy 28 thỏng 12 nm 2009
TIT 1: O C: TCT 19:kính trọng và biết ơn ngời lao động
I.Mục tiêu:
- HS nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động.
II. Đồ dùng:
SGK, đồ dùng đóng vai.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Thảo luận truyện:
- GV kể chuyện Buổi học đầu tiên.
- GV kết luận:
HS: 1 em kể lại.
- Thảo luận theo 2 câu hỏi SGK.
Cần phải kính trọng mọi ngời lao động dù
là những ngời lao động bình thờng nhất.
3. Thảo luận nhóm đôi (bài 1):
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận:
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Cả lớp trao đổi tranh luận.
4. Thảo luận nhóm (bài 2 GSK):
- Các nhóm làm việc.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày, ghi lại
trên bảng theo 3 cột:
T


T
Ngời lao động
ích lợi mang lại cho XH
- GV kết luận: Mọi ngời lao động đều mang
lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
5. Làm việc cá nhân (bài 3 SGK):
- GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài tập.
- Trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện
sự kính trọng, biết ơn ngời lao động.
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng
ngời lao động.
- Gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
6. Củng cố , dặn dò:
TIT 2: TP C: TCt 37: Bốn anh tài
I. Mục tiêu
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
1
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng.Biết đọc diễn cảm bài
văn với giọng kể khá nhanh.
2. Hiểu nội dung truyện ( Phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm
việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài:2
2, Luyện đọc.12

- Bài chia làm 5 đoạn
- G.v đọc mẫu toàn bài
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp theo đoạn.
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- Giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó.
3, Tìm hiểu bài:10
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì
đặc biệt?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hơng Cẩu
Khây?
- Cẩu Khây lên đờng đi trừ diệt yêu tinh
cùng những ai?
- Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài năng
gì?
- Tìm chủ đề của truyện?
c, H ớng dẫn h.s đọc diễn cảm :10
- G.v hớng dẫn h.s đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng h.s.
3. Củng cố, dặn dò:1
* Nhận xét tiết học
- Chú ý
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu
- 1 hs khá đọc toàn bài
- Hs đọc tiếp nối theo đoạn ( 3 lợt)
- H.s đọc 6 dòng đầu truyện
+ Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ ngời nhng ăn
một lúc hết chín chõ xôi, mời tuổi sức đã
bằng trai 18.
+ Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ,

có lòng thơng dân, có trí lớn quyết trừ diệt
ác.
- Yêu tinh xuất hiện, bắt ng ời và suác vật
khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không
có ai sống sót.
* 1 h.s đọc phần còn lại của bài
- Năm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm
vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nớc có thể dùng tai
để tát nớc .
* H.s đọc lớt toàn bài
- H.s đọc diễn cảm theo cặp
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
- H.s nêu
TIT 3: Toán: TCt 91: Ki - lô - mét vuông
I. Mục tiêu : Giúp HS:
Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki- lô - mét vuông; biết 1 km
2
= 1000000
m
2
và ngợc lại.
Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm
2
; dm
2
; m
2
và km
2
.

II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:2
- G.v kiểm tra sách vở học kì II
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
2
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
2. Dạy bài mới.32
a, Giới thiệu bài:
b, Giới thiệu ki- lô - mét vuông
* Ki lô - mét vuông là diện tích hình
vuông có cạnh dài 1 ki- lô - mét.
- Ki- lô- mét vuông viết tắt là: km
2
1km
2
=1000000 m
2
;1000000 m
2
=1 km
2
c, Thực hành
Bài 1:
G.v chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
- Nêu mối quan hệ giũa 2 đơn vị đo diện
tích liền kề nhau?
Bài 3: Tóm tắt
Chiều dài: 3km
Chiều rộng: 2km

Diện tích: .km?
Bài 4: Tổ chức trò chơi tiếp sức
GV phổ biến cách chơi và luật chơi
GV kết luận
a, Diện tích phòng học là 40 m
2
b,Diện tích nớc Việt Nam là330991 km
2

3. Củng cố, dặn dò:1
+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện
tích liền kề nhau
GV nhận xét tiết học
- Chú ý
- Vài h.s đọc: ki- lô- mét vuông.
- Vài h.s đọc
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài
- H.s làm vào vở- 2 h.s lên bảng làm trên
bảng phụ.
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài
- H.s làm vào vở
- 3 h.s lên bảng làm bài
1 km
2
= 1000000 m
2
; .
- H.s nêu
- 1hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở 1hs lên bảng làm bài

Bài giải:
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (km
2
)
Đáp số: 6 km
2

- 2 đội lên bảng thực hiện
- Cả lớp và gv nhận xét
- H.s nêu
TIT 4: khoa học : TCt 37: Tại sao có gió?
I. Mục tiêu: Sau bài học, h.s biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II. Đồ dùng dạy học.
Hình trang 74, 75 sgk.
III. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài:2
- Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay?
2, Tỡm hiu bi:32
Hoạt động 1: Chơi chong chóng
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- G.v kiểm tra xem h.s có đủ chong chóng và
- H.s quan sát các hình 1, 2 trang trang 74
sgk
- nhờ có gió
- Chú ý
- Các nhóm trởng điều khiển

Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
3
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
giao nhiệm vụ cho các em trớc khi ra sân
chơi.
Bớc 2: Chơi theo nhóm
Bớc 3: Làm c lớp
Kết luận:
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra
gió
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- G.v chia nhóm, các nhóm báo cáo việc
chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm
Bớc 2:
Bớc 3:Kết luận: Không khí chuyển động từ
nơi lạnh đến nơi nóng, sự chênh lệch của
nhiệt độ, của không khí. Không khí chuyển
động tạo thành gió.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra
sự chuyển động của không khí tronbg tự
nhiên.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
Bớc 2:
Bớc 3:
Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban
ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm
cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
3. Củng cố, dặn dò,1
* Chuẩn bị bài sau

* Nhận xét tiết học
- H.s chơi - Đại diện nhóm báo cáo xem
trong khi chơi chong chóng của bạn nào
quay nhanh và giải thích
- H.s đọc các mục thực hành trang 74 sgk.
- Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận
trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong
sgk.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- H.s làm việc theo cặp
- H.s làm việc trớc khi làm việc theo cặp
- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả
- H.s nêu
Th ba ngy 29 thỏng 12 nm 2009
TIT 1: TH DC: Giỏo viờn th dc thc hin
TIT 2: CHNH T: TCT 19: KIM T THP AI CP
I. Mục tiêu:
1. Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/x, iêc/iêt
II. Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:2
2, H ớng dẫn h.s nghe viết. 20
- G.v đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- G.v đọc cho h.s viết một số từ dễ lẫn: lăng
mộ, nhằng nhịt, giếng sâu, chuyên chở.
- G.v đọc từng câu cho h.s viết bài
- G.v đọc lại toàn bài
- G.v chấm bài ( 6-7 bài)
- Chú ý

- H.s chú ý sgk
- Ca ngợi kim tự tháp là một công trình
kiến trúc vĩ đại của ngời Ai Cập cổ đại
- H.s viết bảng
- H.s viết bài
- H.s soát lỗi chính tả
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
4
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
-Nhận xét chung
3, H ớng dẫn h.s làm bài tập.12
Bài tập 2:
- G.v dán 3 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung lên
bảng
* G.v chốt lại lời giải đúng:
Bài tập3a:
- G.v dán 3 băng giấy đã viết nội dung BT 3a.
3. Củng cố, dặn dò.1
* Nhận xét tiết học
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài
- H.s làm bài vào vở
- 3 h.s lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét
- 2 h.s đọc yêu cầu
- H.s làm bài vào vở
- 3 h.s lên bảng thi làm bài sau đó
từng em đọc kết quả.
TIT 3: TON: TCT 92: LUYN TP
I. Mục tiêu. Giúp h.s rèn kĩ năng:
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

Tính toán và giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
II. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài:2
2, H ớng dẫn làm bài tập:31
Bài 1:
+ Khi viết mỗi đơn vị đo diện tích ứng với
mấy chữ số?
- Gv kết luận
Bài 2:
Bài giải
a, Diện tích khu đất là:
5 x 4 = 20 (km2 )
b, Đổi 8000m = 8 km,
vậy diện tích khu đất là:
8 x 2 = 16 ( Km2 )
Đáp số: a, 20km2
b, 16km2
Bài 3 :
Gv kết luận
Bài 4 :
Bài giải:
Chiều rộng của khu đất là:
3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là:
3 x 1 = 3( km2 )
Đáp số: 3 km2
Bài 5:
- 1 h.s nêu
- 2 Hs nêu yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở

- 3 hs lên bảng làm bài mỗi hs làm 1 cột
- Hs nêu cách làm
- Cả lớp và gv nhận xét.
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào nháp
- 1 hs lên bảng làm bài

- Hs đọc kĩ bài toán
Hs nêu phơng án giải, trình bày miệng lời
giải
b. Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn
nhất, thành phố Hà Nội có diện tích bé nhất.
- 1 hs đọc đề bài
Hs làm bài vào vở
-1 hs lên bảng chữa ( yêu cầu nêu cách làm )
Cả lớp và gv nhận xét
- Hs đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
5
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
- Gv có thể nêu từng câu hỏi ( Trong bài)
Gv kết luận
3. Củng cố, dặn dò.2
Gv nhận xét tiết học.
kĩ biểu đồ mật độ dân số
- Hs trả lời
b. Mật độ dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh
gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng
TIT 4: LUYN T V CU:TCT 37: CH NG TRONG CU K AI LM Gè?
I. Mục tiêu:

1. Hs hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2. Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học.
- 3 tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 ( Phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.2
2/Nn xột :12
Đoạnvăn: một đàn ngỗng chạy miết
- Gv dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn
văn ( lên bảng)
Lời giải: Các câu kể Ai làm gì?
Câu 1: Một đàn ngỗng .. bọn trẻ
Câu 2: Hùng .. chạy biến
Câu 3: Thắng .. Tiến
Câu 5: Em liền ra xa
Câu 6: Đàn ngỗng .. chạy miết
*. Phần Ghi nhớ
3. Phần luyện tập.20
Bài 1:
- Gv dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết nội
dung đoạn văn.
Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải ( hs
viết lời giải đúng vào vở )
Bài tập 2
- Gv yêu cầu mỗi hs tự đặt 3 câu với cấc từ
ngữ đã cho làm chủ ngữ.
- Bài tập 3
Gv mời 1 hs khá, giỏi làm mẫu
- Chú ý
- Hs đọc nội dung bài tập

Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp
trao đổi, trả lời lần lợt 3 câu hỏi vào vở - 3
hs làm bài lên bảng làm ( đánh kí hiệu đầu
dòng những câu kể, gạch một gạch dới bộ
CN trong câu, trả lời miệng các câu hỏi 3,4
).
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải.
- Bốn hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
- 1 hs đọc nội dung bài tập
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào nháp.
- 3 hs làm bài trên phiếu.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc
thầm yêu cầu kh quan sát tranh minh hoạ
bài tập.
- Hs tự dặt câu, từng cặp hs đổi bài chữ lỗi
cho nhau.
- Hs tiếp nối nhau đọc những câu văn đã
đặt.
Cả lớp và gv nhận xét
- 2 hs đọc yêu cầu của bài
Cả lớp dọc thầm yêu cầu kh quan sát tranh
- 1 hs làm mẫu: nói 2- 3 câu về hoạt động
của ngời và vật đợc miêu tả b/ tranh hs làm
vào vở nháp.
- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
6
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
- Gv kết luận
4. Củng cố, dặn dò.1

Gv nhận xét tiết học
Cả lớp và gv nhận xét bình chọn hs có
đoạn văn hay nhất.
TIT 5: K CHUYN: TCT 19: BC NH C V G HUNG THN
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, hs biết thuyết minh nội dung mỗi
tranh bằng 1, 2 câu; kể lại đợc câu chuyện một cách tự nhiên.
-Hiu nd: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
2. Rèn kĩ năng nghe:- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện.
- Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ truyện trong sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học.
1, Giới thiệu bài.2
2, Gv kể chuyện.7
+ Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó
trong truyện: ngày tận số, hung thần,
vĩnh viễn.
+ Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ.
3, H ớng dẫn hs thực hiện các yêu cầu
của bài tập.25
a, Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
bằng 1 - 2 câu
- Gv dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ
phóng to tranh sgk.
- Gv viết nhanh dới mỗi tranh 1 lời
thuyết minh.
b, Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện,
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

VD: (đối thoại, )
+ Nhờ đâu bác đánh cá nghĩ ra mu kế
khôn ngoan để lừa con quỷ?...
3. Củng cố, dặn dò.1
Gv nhận xét tiết học
- Chú ý
- Chú ý
- Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
- 1hs đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Hs suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5
tranh.
Cả lớp và gv nhận xét.
- 1hs đọc yêu cầu của bài tập 2, 3.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
+ Vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ Mỗi hs, nhóm kể xong đều nói ý nghĩa câu
chuyện.
- Cả lớp và gv nhận xét bình chọn nhóm, cá
nhân kể chuyện hay nhất .
- Hs phát biểu
Th t ngy 30 thỏng 12 nm 2009
TIT 1: Tập đọc: TCt 38: Truyện cổ TCH về loài ngời
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
7
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
I. Mục tiêu
1. Đọc lu loát toàn bài:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật đợc sinh ra trên trái đất này là vì con ngời, vì trẻ em. Hãy

dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:5
- Đọc truyện Bốn anh tài, trả lời câu hỏi
về nội dung truyện.
2. Dạy bài mới.33
a, Giới thiệu bài:
b, Luyện đọc
- Gv đọc toàn bài
- Bài chia làm mấy khổ thơ?
- Hs đọc tiếp nối 7 khổ thơ
- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc
-kết hợp giải nghĩa từ
c/ Tìm hiểu bài
- Trong câu chuyện cổ tích này, ai ngời
sinh ra đầu tiên?
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay
mặt trời?
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay
ngời mẹ?
- Bố giúp trẻ những gì?
* Nêu ý nghĩa của bài thơ?
d, Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc
lòng bài thơ
- Gv hớng dẫn hs đọc khổ thơ 4, 5
3. Củng cố, dặn dò.2
* Nhận xét tiết học

- 2 hs đọc
- Chú ý
- 1 hs khá đọc toàn bài
- 7 khổ thơ
- Hs đọc tiếp nối 7 khổ thơ( 3 lợt)
* Hs đọc thầm khổ thơ 1
- Trẻ em đợc sinh ra đầu tiên trên trái đất.
Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ con, cảnh vật
trống vắng, trụi trần không dáng cây, ngọn
cỏ.
* Hs đọc thầm các khổ thơ còn lại
- Để nhìn rõ
- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng
chăm sóc.
- Dạy trẻ học hành
- thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em
- Hs chú ý phát hiện những từ ngữ cần nhấn
giọng
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Hs thi đọc diễn cảm
- Hs đọc thuộc lòng khổ thơ - cả bài
TIT 2: M THUT: Giỏo viờn chuyờn trỏch thc hin
TIT 3: TON: TCT 93: HèNH BèNH HNH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết 1 số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt đợc hình bình hành với 1
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
8
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
số hình đã học.
II. Đồ dùng:

GV vẽ sẵn vào bảng phụ hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, tứ giác.
III. Các hoạt động dạy, học:
1. Giới thiệu:2
2. Hình thành biểu t ợng về hình bình
hành:5
HS: Quan sát hình vẽ trong phần bài học
SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó
hình thành biểu tợng về hình bình hành.
- GV giới thiệu tên gọi hình bình hành.
3. Nhận biết 1 số đặc điểm của hình bình
hành:11
HS: Lấy thớc đo độ dài của các cặp cạnh đối
diện và nêu nhận xét.
? Các cặp cạnh đối diện của hình bình hành
nh thế nào
- Các cặp cạnh đối diện song song và bằng
nhau.
? Nêu 1 số ví dụ trong thực tế có dạng là
hình bình hành
- Tự nêu.
4. Thực hành:20
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu. Tự nhận dạng hình và trả
lời câu hỏi.
- GVchữa bài và kết luận:
+ Bài 2:
- GV giới thiệu cho HS về các cặp cạnh đối
diện của hình tứ giác ABCD.
HS: Nhận dạng và nêu đợc hình bình hành
MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song

và bằng nhau.
AB và DC là cặp cạnh đối diện.
AD và BC là cặp cạnh đối diện
- MN và PQ là cặp cạnh đối diện song song
và bằng nhau
. - MQ và NP là cặp cạnh đối diện song song
và bằng nhau.
+ Bài 3: Vẽ thêm 2 đoạn thẳng để có hình
bình hành.
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và tự làm.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
5. Củng cố, dặn dò:2
- Nhận xét giờ học.
TIT 4: TP LM VN: TCT 37: LUYN TP XY DNG M BITONG BI
VN MIấU T VT
I. Mục tiêu:
1. Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
2. Thực hành viết đoạn văn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ về hai cách mở bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:5
Gọi 1- 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
9
B
A
C
D

M
N
P
Q
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
mở bài.
2. Dạy bài mới:33
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS luyện tập:
B i 1:
HS: 2 em nối nhau đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài, trao
đổi cùng bạn, so sánh tìm điểm giống và
khác nhau của các đoạn mở bài.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Bài 2:
- GV và cả lớp nhận xét.Cht ý.
HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- hs viết vào vở 2 đoạn mở bài theo 2 cách.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình (đọc
cả 2 kiểu).
Chiếc bàn học sinh này là ngời bạn ở tr-
ờng thân thiết với tôi gần 2 năm nay.
Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của
tôi. ở đó tôi có bố, mẹ và em thân thơng,
có những đồ vật, đồ chơi thân quen và 1
góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc
học tập đó là cái bàn học xinh xắn của tôi.
3. Củng cố, dặn dò: 2
- Nhận xét giờ học.

Hs nghe.
TIT 5: Lịch sử: TCt 19: Nớc ta cuối thời Trần
I. Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh biết:
Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài. 2
2.H ng dn tỡm hiu bi .32
* Hoạt động1: Tình hình nớc ta dới thời
nhà Trần từ nửa sau thể kỉ XIV.
* Cách tiến hành:
- Gv đa ra phiếu học tập cho các nhóm
- Gv nhận xét - kết luận
* Hoạt động 2: Vài nét về Hồ Quý Ly
* Cách tiến hành:
- Gv ra các câu hỏi:
+ Hồ Quý Ly là ngời nh thế nào?
+ Ông đã làm gì?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý
Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
- Gv chốt lại
- Chú ý
Thảo luận nhóm
- Các nhóm làm bài ở phiếu
- Các nhóm cử đại diện trình bày
Làm việc cả lớp
- Là một vị quan thần có tài.
- ông đã truất ngôi vua Trần và tự x ng

làm vua, lập nên nhà Hồ.
- ..là hợp lòng dân vì các vua cuối thời
Trần chỉ lo ăn chơi xa đoạ, làm cho đất n-
ớc ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có
nhiều cải cách tiến bộ.
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
10
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
3. Củng cố, dặn dò:1
- Gv chốt lại bài
* Nhận xét tiết học
Th nm ngy 31 thỏng 12 nm 2009
TIT 1: TH DC: Giỏo viờn th dc thc hin
TIT 2: LUYN T V CU: TCT 38: M RNG VN T: TI NNG
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm: trí tuệ - tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt
câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Biết đợc một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, từ điển.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu:2
2. H ớng dẫn HS làm bài tập :32
+ Bài 1:
HS: 1 em đọc nội dung bài tập.
- GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm. - Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh các
từ có tiếng tài vào 2 cột.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - Đại diện nhóm lên trình bày.
a. Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức,
tài năng.

b. Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
+ Bài2: HS: Nêu yêu cầu bài tập, HS suy nghĩ và đặt
1 câu hỏi với 1 trong các từ ở bài 1.
- 3 HS lên bảng viết câu của mình.
- GV nhận xét.
VD: Bùi Xuân Phái là một họa sỹ tài hoa.
Việt Nam có nguồn tài nguyên rất phong
phú.
HS: Nối nhau đọc câu của mình.
+ Bài 3:
- GV và cả lớp nhận xét, kết luận ý đúng:
Câu a: Ngời ta là hoa đất.
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài. Suy nghĩ làm
bài cá nhân vào vở.
HS: Phát biểu ý kiến.
Câu b: Nớc lã mà vã nên hồ.
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và hiểu theo nghĩa bóng
các câu tục ngữ.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
Câu a: Ngời ta là hoa đất:
Ca ngợi con ngời là tinh hoa, là thứ quý
giá nhất của trái đất.
Câu b: Chuông có......mới tỏ.
Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc
lộ đợc khả năng của mình.
Câu c: Nớc lã ......mới ngoan.
Ca ngợi những ngời từ hai bàn tay trắng,
nhờ có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn.
HS: Nối nhau đọc câu tục ngữ mình thích và

Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
11
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
3 Củng cố - dặn dò:1
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập..
giải thích lý do.
TIT 3: TON: TCT 94: DIN TCH HèNH BèNH HNH
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:2
2. Hình thành công thức tính diện tích
hình bình hành: 15
- GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng và
giới thiệu:
DC là đáy của hình bình hành.
AH là chiều cao của hình bình hành.
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình bình
hành ABCD đã cho.
- GV gợi ý HS cắt phần hình tam giác ADH
rồi ghép lại thành hình chữ nhật (nh SGK).
HS: Cắt và ghép sau đó nhận xét về diện tích
hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo
thành.

Diện tích hình bình hành ABCD so với diện
tích hình chữ nhật ABIH nh thế nào? HS: Hai hình này có diện tích bằng nhau.
SABIH là a x h.

Vậy SABCD là a x h.
=> Diện tích hình bình hành bằng độ dài
cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị
đo): S = a x h.
3. Thực hành:20
+ Bài 1:
HS: Tự đọc yêu cầu và làm.
+ Bài 2:
- GV và cả lớp nhận xét.
a. Diện tích hình chữ nhật là:
5 x 10 = 50 (cm2).
+ Bài 3:
- Gv nhn xột cha bi
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- 2 em lên bảng làm.
b. Diện tích hình bình hành là:
5 x 10 = 50 (cm2).
Hs c bi lm bi vo v.
4. Củng cố, dặn dò:3
- Nhận xét giờ học.
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
12
A
H
B
C I
h
a
A
B

C
D
H
Độ dài đáy
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
TIT 4: KHOA HC: TCT 38: GIể NH,GIể MNH,PHềNG CHNG BO
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
+ Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
+ Nói về những thiệt hại do giông bão gây ra và cách phòng chống bão.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 76, 77 SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu:2
2.Tỡm hiu bi.32
Hoạt động 1: Tìm hiểu về 1 số cấp gió:-
GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc
SGK, quan sát hình vẽ để hoàn thành bài
tập trong phiếu.
HS: Đọc SGK, quan sát hình vẽ để làm vào
phiếu học tập (SGV).
- GV chữa bài. - Một số HS lên trình bày.
Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của
bão và cách phòng chống bão.- GV chia
nhóm, nêu câu hỏi.
HS: Làm việc theo nhóm, quan sát H5, H6,
đọc mục Bạn cần biết để trả lời câu hỏi.
+ Nêu những dấu hiệu đặc trng cho bão?
+ Nêu tác hại do bão gây ra và 1 số cách
phòng chống bão?
- Đổ nhà cửa, trờng học, cây cối, hoa màu

làm thiệt hại về ngời và của. Vì vậy cần có
cách phòng chống bão nh: Theo dõi bản tin
dự bão thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa,
sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và n-
ớc uống.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
kèm theo những tranh ảnh về các cấp gió, về
những thiệt hại do giông bão gây ra và các
bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào
hình.
- GV phô tô hoặc cho vẽ lại 4 hình minh
họa các cấp độ của gió trang 76 SGK. Viết
lời chú thích vào các tấm phiếu dời.
- Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình
cho phù hợp.
- Nhóm nào làm nhanh, đúng là nhóm đó
thắng
=> Bài học: (ghi bảng).
3. Củng cố, dặn dò:1
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
HS: 3- 4 em đọc bài học.
TIT 5: M NHC: Giỏo viờn chuyờn trỏch thc hin.

Th sỏu ngy 1 thỏng 1 nm 2010
TIT 1: TP LM VN: TCT 38: Luyện tập xây dựng kết bài
TRONG VN MIấU T VT
I. Mục tiêu:
- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.

- Thực hành viết kết bài mở rộng cho 1 bài văn miêu tả đồ vật.
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
13
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:5
GV kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài
cho bài văn tả cái bàn.
2. Dạy bài mới:32
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
Hs c
- 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức về 2
cách kết bài về văn kể chuyện.
HS: Đọc thầm bài Cái nón suy nghĩ.
- Làm bài cá nhân.
- HS: Phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải.
Câu a. Đoạn kết bài là đoạn cuối. Má bảo: Có của ....bị méo vành.
Câu b. Xác định kiểu kết bài. - Đó là kiểu kết bài mở rộng: Căn dặn của
mẹ, ý thức giữ gìn cái nón.
- GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi
học về văn kể chuyện.
+ Bài 2: - 1 HS đọc 4 đề bài, cả lớp suy nghĩ chọn đề
bài miêu tả. Một số em phát biểu.
- HS làm vào vở bài tập, mỗi em viết 1 đoạn
kết theo kiểu mở rộng.
- GV phát phiếu cho 1 số em.

- GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn HS
viết kết bài hay nhất.
- Một số HS làm bài trên phiếu và đọc bài của
mình cho cả lớp nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- GV cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 3
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết hai kiểu kết bài cho bài
văn miêu tả đồ vật.
TIT 2: TON : TCT 95: LUYN TP.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên
quan.
II. Các hoạt động dạy
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
14
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
TIT 3: A Lí: TCT 19: NG BNG NAM B
I. Mục tiêu:
- HS biết chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng
Nai, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, mũi Cà Mau.
- Trình bày những đặc điểm tiểu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lý Việt Nam, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu: 3
2. Tỡm hiu bi :30
* HĐ1: Đồng bằng lớn nhất nớc ta

Làm việc cả lớp.
- GV đặt câu hỏi: HS: trả lời câu hỏi.
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của
đất nớc? Do phù sa của các sông nào bồi
đắp lên
HS: Nằm ở phía Nam nớc ta do phù sa của
sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì
tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)
- Đây là đồng bằng lớn nhất cả nớc có diện
tích lớn gấp 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Địa
hình có nhiều vùng trũng.
? Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp
Mời, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh
rạch
* HĐ2: Mạng lới sông ngòi, kênh rạch
chằng chịt:
Làm việc cá nhân.
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
1. Kiểm tra bài cũ: 5
GV gọi HS lên chữa bài tập v bi tp toỏn.
2. Dạy bài mới:28
a. Giới thiệu:
b. Hớng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời: - Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, vận dụng công thức tính

diện tích hình bình hành để làm vào vở.
- GV gọi 2 HS đọc kết quả từng trờng hợp. Các
HS khác nhận xét.
+ Bài 4: cho hs nờu quy tc tớnh chu vi hỡnh
bỡnh hnh
HS: Vài HS nhắc lại:
- GV chấm bài cho HS.
Diện tích của mảnh đất là:
40 x 25 = 1000 (dm2).
Đáp số: 1000 dm2.
3. Củng cố, dặn dò:2
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm vở bài tập.
HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ và tự làm.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
15
Giáo án tổng hợp lớp 4 Trường tiểu học Nuyễn Viết Xn
? Nªu ®Ỉc ®iĨm s«ng Mª C«ng, gi¶i thÝch v×
sao ë níc ta l¹i cã tªn lµ Cưu Long
HS: Quan s¸t h×nh trong SGK vµ tr¶ lêi c©u
hái mơc 2.
- GV gäi HS lªn chØ vÞ trÝ c¸c s«ng lín vµ 1
sè kªnh r¹ch cđa ®ång b»ng Nam Bé.
* H§3: Lµm viƯc c¸ nh©n.
Bíc 1: HS: Dùa vµo SGK vµ vèn hiĨu biÕt tr¶ lêi
c¸c c©u hái:
? V× sao ë ®ång b»ng Nam Bé ngêi d©n
kh«ng ®¾p ®ª ven s«ng
- V× hµng n¨m vµo mïa lò, níc c¸c s«ng
d©ng cao lµm ngËp 1 diƯn tÝch lín.

? S«ng ë ®ång b»ng Nam Bé cã t¸c dơng g× - Båi ®¾p phï sa cho ®Êt mµu mì.
? §Ĩ kh¾c phơc t×nh tr¹ng thiÕu níc ngät
vµo mïa kh« ngêi d©n n¬i ®©y ®· lµm g×
- X©y dùng nhiỊu hå lín nh hå: DÇu TiÕng,
hå TrÞ An.
3. Cđng cè, dỈn dß:2’
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ häc bµi.
HS: §äc bµi häc.
TIẾT 4: KĨ THUẬT: TCT 19: LI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA (1 tiết )
I/ Mục tiêu:
-HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
-Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa.
-Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
III/ Hoạt động dạy- học:
1)Giới thiệu bài: 2’ Lợi ích của việc
trồng rau và hoa.
2)Hướng dẫn cách làm: 30’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về lợi ích .
+Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi
của việc trồng rau?

+Gia đình em thường sử dụng rau nào
làm thức ăn?
+Rau được sử dụng như thế nào trong
bữa ăn ở gia đình?
+Rau còn được sử dụng để làm gì?
-GV tóm tắt:

-GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi :
+Em hãy nêu tác dụng của việc trồng
rau và hoa ?
-GV nhận xétvà kết luận.
-Rau làm thức ăn hằng ngày,rau cung
cấp dinh dưỡng cần thiết cho con
người,dùng làm thức ăn cho vật
nuôi…
-Rau muống, rau dền, …
-Được chế biến các món ăn để ăn với
cơm như luộc, xào, nấu.
-Đem bán, xuất khẩu chế biến thực
phẩm …
-HS nêu.
Giáo viên thực hiện : Trịnh Thị Hệ
16
Giáo án tổng hợp lớp 4 Trường tiểu học Nuyễn Viết Xn
* Hoạt động 2: Khả năng phát triển
cây rau, hoa ở nước ta.
+Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt
kết quả?
-GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS
trả lời:
+Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh
năm ?
-GV tóm tắt những nội dung chính của
bài học theo phần ghi nhớ trong khung
và cho HS đọc.
3.Nhận xét- dặn dò:3’
-Chuẩn bò đọc trước bài “Vật liệu và

dụng cụ trồng rau, hoa”.
-HS thảo luận nhóm.
-Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp.
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 20: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I, Mơc tiªu:
- NhËn thøc vai trß quan träng cđa ngêi lao ®éng.
- BiÕt bµy tá sù kÝnh träng vµ biÕt ¬n ®èi víi nh÷ng ngêi lao ®éng.
II, Tµi liƯu vµ ph ¬ng tiƯn :
- Mét sè ®å dïng cho trß ch¬i ®ãng vai.
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1, KiĨm tra bµi cò:5’
- V× sao ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi laođ?
- NhËn xÐt.
2, H íng dÉn thùc hµnh .28’
Ho¹t ®éng 1: §ãng vai – Bµi tËp 4:
- Tỉ chøc cho hs lµm viƯc theo nhãm.
- Tỉ chøc cho c¸c nhãm ®ãng vai.
- Gv cïng c¶ líp trao ®ỉi:
+ C¸ch øng xư víi ngêi lao ®éng trong mçi t×nh
hng nh vËy ®· phï hỵp cha? V× sao?
+ Em c¶m thÊy nh thÕ nµo khi øng xư nh vËy?
- Gv kÕt ln vỊ c¸ch øng xư phï hỵp.
Ho¹t ®éng 2: Tr×nh bµy s¶n phÈm- Bµi tËp 5,6.
- Chia líp lµm 4 nhãm.
- Tỉ chøc cho hs tr×nh bµy s¶n phÈm.
- NhËn xÐt.
* KÕt ln chung: sgk.

- Hs nªu.
- Hs nªu yªu cÇu.
- Hs th¶o ln nhãm chn bÞ ®ãng vai
theo mçi t×nh hng ®ỵc giao.
- C¸c nhãm lªn ®ãng vai.
- Hs cïng trao ®ỉi vỊ c¸ch øng xư cđa
c¸c b¹n.
- Hs lµm viƯc theo nhãm, c¸c nhãm trng
bµy s¶n phÈm ®· chn bÞ ®ỵc.
- Hs cïng tham quan s¶n phÈm cđa c¸c
nhãm.
Giáo viên thực hiện : Trịnh Thị Hệ
TUẦN 20
17
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
3, Hoạt động nối tiếp:2
- Thực hiện kính trọng, biết ơn những ngời lao
động.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu kết luận chung sgk.
TIT 2: TP C : TCT 39: BN ANH TI.
I, Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với
diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy
phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bảng viết sn câu, đoạn cần hớng dẫn hs đọc.
III, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ:5
- Đọc truyện Bốn anh tài.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:33
a, Giới thiệu bài:
b,Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu.
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp
hs hiểu nghĩa một số từ ngữ.
c, Tìm hiểu bài:
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài
chống yêu tinh.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm:
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp
ai và đợc giúp đỡ nh thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài
chống yêu tinh?
+ ý nghĩa của câu chuyện?
d, H ớng dẫn đọc diễn cả m:
- Gv hớng dẫn giúp hs tìm giọng đọc cho
phù hợp.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Hs đọc truyện.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.

- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- 1 vài nhóm đọc trớc lớp.
- 1-2 hs đọc truyện.
- Hs thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- Hs thảo luận theo nhóm 4.
- Tới nơi, anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn
sống sót, bà nấu cơm cho ăn và cho anh em
ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép phun nớc nh ma dâng
ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- Hs thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn
kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh,
cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
18
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
- Chuẩn bị bài sau.
TIT 3: TON : TCT 96: PHN S
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bớc đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc viết phân số.
II, Đồ dùng dạy học:
- Các mô hình hoặc hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu b i ,ghi u bi .3
2,Gii thiu về phân số.12

- Mô hình hình tròn nh sgk.
- Gv nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô
màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu
hình tròn.
- Gv hớng dẫn cách viết, đọc.
- Ta gọi
6
5
là phân số.
- Tơng tự với các phân số:
2
1
;
4
3
;
7
4
.
3, thực hành:20
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng nhận biết tử số và mẫu
số của phân số.
- Gv hớng ẫn mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng viết phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:Rèn kĩ năng đọc phân số.
- Gv viết phân số lên bảng.
- Yêu cầu hs đọc phân số.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:1
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát mô hình, nhận biết.
- Viết:
6
5
.
- Phân số:
6
5
có tử số là 5, mẫu số là 6.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết phân số vào vở.
- Hs nối tiếp đọc các phân số đã viết:
2
1
;
8
5
;
4
3
;
10
7

;
6
3
;
7
3
.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, xác định tử số và mẫu số của
các phân số đã cho.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a,
5
2
; b,
12
11
; c,
9
4
; d,
10
9
; e,
84
52

- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nối tiếp đọc các phân số gv viết.

TIT 4: KHOA HC: TCT 39: KHễNG KH B ễ NHIM
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
II, Đồ dùng dạy học:
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
19
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
- Hình trang 78, 79 sgk.
- Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí
bị ô nhiễm.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5
- Địa phơng em đã làm gì để phòng chống bão?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28
a, Gii thiu bi ,ghi u bi.
b,Tỡm hiu bi.
H 1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không
khí sạch.
- Hình vẽ sgk.
- Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?
- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Nêu lại một số tính chất của không khí?
- Kết luận:
+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không
màu, không mùi, không vị,....
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có
chứa một trong các loại khói, khí độc,....
H 2: Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí.

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm liên hệ thực tế.
- Kết luận: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
Do bụi; do khí độc.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày:
+ Không khí trong sạch: H2.
+ Không khí bị ô nhiễm: H1,3,4.
- Hs nêu.
- Hs liên hệ thực tế và nêu: do khí thải
của các nhà máy, khói lò gạch, khí
độc, bụi do các phơng tiện....
Th ba ngy 12 thỏng 1 nm 2010
TIT 1: TH DC: Giỏo viờn th dc thc hin
TIT 2: CHNH T: TCT 20: CHA CA CHIC LP XE P
I, Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr; uôt/ uôc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a.
- Tranh minh hoạ hai truyện ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1,Gi i thiu bi,ghi u bi .2
2, H ớng dẫn học sinh nghe viết: 20
- Gv đọc bài viết.
- Gv lu ý hs cách trình bày, viết tên riêng n-
ớc ngoài, một số từ ngữ dễ viết sai.

- Hs chú ý nghe bài viết.
- Hs đọc lại bài.
- Hs lu ý cách viết một số tên riêng nớc
ngoài, các từ dễ viết sai,...
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
20
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
- Gv đọc rõ ràng cho hs nghe, viết bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
3, H ớng dẫn làm bài tập chính tả: 12
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a, Điền tiếng thích hợp có âm tr/ch để
hoàn chỉnh mẩu chuyện Đãng trí bác học.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu đặc điểm khôi hài trong truyện.
3, Củng cố, dặn dò:1
- Chuẩn bị bài sau.
Hs vit bi vo v
- Hs soát lỗi.
- Hs tự chữa lỗi trong bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào
phiếu.
- Các từ đã điền: chuyền, chim, trẻ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền vào mẩu chuyện.
- Hs đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh.

- Các từ đã điền: đãng trí, chẳng thấy, xuất
trình.
- Hs nêu.
TIT 3: TON: TCT 97: PHN S V PHẫP CHIA S T NHIấN
I, Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra:
- Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số,
tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
II, Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ:3
- Lấy ví dụ về phân số.
- Xác định tử số, mẫu số trong phân số đó.
2, Dạy học bài mới:15
a/ Gi i thiu bi,ghi u bi .
b, Phân số và phép chia số tự nhiên:
- Ví dụ: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em.
Mỗi em đợc mấy quả cam?
- Hớng dẫn hs giải bài toán, nhận ra kết quả
của phép chia là một số tự nhiên.
- Ví dụ: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em.
Mỗi em đợc bao nhiêu phần của bánh?
- Hớng dẫn hs tìm cách giải bài toán (cách
chia bánh).
- Nhận xét: Thơng của phép chia số tự nhiên
cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết dới dạng
phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số
chia.
- Gv đa ra một số ví dụ:
3 : 5 =

5
3
; 7 : 9 =
9
7
;........
3, Thực hành:20
Bài 1: Viết thơng của mỗi phép chia sau dới
dạng phân số.
- Hs nêu.
- Hs đọc lại ví dụ.
- Hs giải bài toán:
8 : 4 = 2 (quả)
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách chia.
C
1
: lấy 3 chia cho 4 ( không biết thực hiện)
C
2
: Chia từng cái bánh.
- Hs nhận ra: 3 : 4 =
4
3
.
- Hs lấy ví dụ phép chia số tự nhiên đợc viết
dới dạng phân số và xác định tử số, mẫu số
trong mỗi phân số đó.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.

Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
21
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
- Nhận xét.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Gv phân tích mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
a, Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số có
mẫu số bằng 1.
b, Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:2
- Chuẩn bị bài sau.
7 : 9 =
9
7
; 5 : 8 =
8
5
; 6 : 19 =
19
6
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài dựa vào mẫu.
36 : 9 =
9
36
= 4; 88 : 11 =
11
88

;....
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết các số tự nhiên dới dạng phân số có
mẫu số bằng 1. Nhận xét.
TIT 4: LUYN T V CU: TCT 39: LUYN TP V CU K AI LM Gè?
I, Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm đợc các câu kể Ai làm gì? trong
đoạn văn. Xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Thực hành viết đợc một đoạn văn dùng kiểu câu kể Ai làm gì?.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu trong bài tập 1 để làm bài tập 2.
- Bút dạ, giấy để 2-3 hs làm bài tập.
- Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:2
2, H ớng dẫn học sinh luyện tập .30
Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn
văn:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong
câu vữa tìm đợc ở bài 1.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3; Viết đoạn văn kể về việc làm trực
nhật.
- Gv giới thiệu việc trực nhật qua tranh.
- Yêu cầu hs viết đoạn văn.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2

- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc đoạn văn.
Các câu kể Ai làm gì? là câu: 3,4,5,7.
- Hs đọc lại các câu kể Ai làm gì?
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng
câu kể tìm đợc ở bài 1.
C
3
: Tầu chúng tôi/
C
4
:Một số chiến sĩ/
C
5
: Một số khác/
C
7
:Cá heo/
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát tranh, hình dung lại công việc
trực nhật.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs đọc đoạn văn vừa viết.
TIT 5: K CHUYN: TCT 20: K CHUYN NGHE, C .
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
22

Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
- Hs biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện) các em đã đợc nghe, đ-
ợc đọc về một ngời có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe: hs chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về ngời có tài.
- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5
- Kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung
thần.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
2, Dạy học bài mới:28
a, Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn kể chuyện:
*Tìm hiểu yêu cầu của đề:
Đề bài:Kể lại một câu chuyện mà em đã
đợc nghe hoặc đợc đọc về một ngời có tài.
- Gv lu ý hs chọn đúng câu chuyện, những
nhân vật có tài đợc nêu làm ví dụ là những
ngời đã biết qua các bài đọc.
*, Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Gv lu ý hs: cần kể có đầu có cuối.
- Gv đa ra các tiêu chí đánh giá.
- Gv và hs nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs kể lại câu chuyện.

- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định trọng tâm của đề.
- Hs đọc các gợi ý 1,2 sgk.
- Hs nối tiếp nói tên câu chuyện chọn kể.
- Hs đọc dàn ý kể chuyện treo trên bảng.
- Hs kể chuyện theo nhóm 3.
- 1 vài nhóm kể chuyện trớc lớp.
- Hs tham gia thi kể chuyện.
Th t ngy 13 thỏng 1 nm 2010
TIT 1: TP C: TCT 40: TRNG NG ễNG SN.
I, Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, tự hào.
2, Hiểu các từ ngữ mới trong bài .Hiểu nội dung bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong
phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hoà chính đáng của ngời Việt Nam.
II, Đồ dùng dạy học:
- nh trống đồng Đông Sơn.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5
- Đọc truyện Bốn anh tài.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
2, Dạy học bài mới:33
a, Giới thiệu bài:
b, Luyện đọc:
- Gv đọc bài.
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Hs đọc truyện.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs chia đoạn.
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
23

Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs.
c, Tìm hiểu bài:
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế
nào?
- Hoa văn trên mặt trống đợc tả nh thế nào?
- Những hoạt động nào của con ngời đợc
miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con ngời
chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống
đồng?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hoà chính
đáng của ngời Việt Nam ta?
d, Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
-1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs đọc đoạn 1.
- Đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phẩm
chất trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh,
hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa,
chèo thuyền, hình chim bay,...
- Hs đọc đoạn 2.

- Hoạt động lao động, đánh cá, săn bắn, đánh
trống thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê h-
ơng,....
- Vì những hình ảnh về hoạt động của con
ngời là những hình ảnh nổi bật nhất trên hoa
văn....
- Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn
trang trí đẹp, là một cổ vật phản ánh trình độ
văn minh của ngời việt cổ xa....
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
TIT 2: M THUT: Giỏo viờn chuyờn trỏch thc hin
TIT 3: TON: TCT 98: PHN S V PHẫP CHIA S T NHIấN
I, Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra:
- Nhận biết đợc kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân
số (trong trờng hợp tử số lớn hơn mẫu số).
- Bớc đầu biết so sánh phân số với 1.
II Các hoạt động dạy học:
1/Gi i thiu bài mới :3
2. Cỏc vớ dụ :15
- Ví dụ 1: Có hai quả cam, chia mỗi quả
thành 4 phần. Vân ăn 1 quả và
4
1
quả cam.
Viết phân số chỉ số cam vân ăn.
- Ví dụ 2: Chia 5 quả cam cho 4 ngời. Tìm
phần cam của mỗi ngời.
*, Nhận xét:
5 : 4 =

4
5

4
5
> 1
3, Luyện tập:20
Bài 1: Viết thơng dới dạng phân số.
- Hs viết các phân số.
- Hs nêu lại đề toán.
- Hs quan sát hình.
- Hs nêu: Phân số
4
5
quả cam.
- Chia mỗi quả thành 4 phần.
- Mỗi ngời đợc
4
5
quả cam.
- Hs nêu lại nhận xét nh sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
24
Giỏo ỏn tng hp lp 4 Trng tiu hc Nuyn Vit Xuõn
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Trong hai phân số
6
7


12
7
, phân
số nào chỉ phần đã tô mầu của
a,H1
b,H2
Bài 3:trong các phân số:
4
3
;
14
9
;
5
7
;
10
6
;
7
19
;
24
24
.
So xánh các phân số đó với 1.
- Chữa bài .
4. Củng cố dặn dò.2
- Chuẩn bị bài sau.

- Hs làm bài.
9 : 7 =
7
9
; 8 : 5 =
5
8
; 19 : 11=
11
19
;
3 : 3 =
3
3
; 2 : 15 =
15
2
.
- HS quan sát hình.
- HS yêu cầu của bài,làm bài
a,
6
7
; b,
12
7
.
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm bài .
P số <1 là :

4
3
;
14
9
;
10
6
.
P số >1 là :
5
7
;
17
19
P số =1 là:
24
24
.
TIT 4 : TP LM VN : TCT 39: MIấU T VT.
Kiểm tra viết.
I, Mục tiêu:
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu
tả đồ vật bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diến đạt
thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số đồ vật trong sgk.
- Bảng phụ viết dàn ý, đề bài của bài văn miêu tả đồ vật.
III, Các hoạt động dạy học:
1/Gi i thiu bi,ghi bng .8

- Gv ghi đề bài lên bảng,hng dn vit bi.
- Đề 1: Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở
trờng . Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em
ở nhà. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
- Đề 3:Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất.
Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- Gv gợi ý để hs lựa chọn đề bài.
- Gv ghi dàn ý bài văn tả đồ vật lên bảng.
2. Tổ chức cho hs viết bài.25
- Giỏo viờn theo dừi hs lm bi.
- Thu bi chm.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Hs đọc các đề bài trên bảng.
- Hs xác định yêu cầu của đề bài.
- Hs lựa chọn đề bài để viết văn.
- Hs đọc dàn ý ghi trên bảng.
- Hs viết bài.
Giỏo viờn thc hin : Trnh Th H
25

×