Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bồi dưỡng thường xuyên 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.2 KB, 11 trang )

Trường tiểu học Trần Thị Tâm
Ngày 23/8/2010
Phần 1: DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
1. Phong cách học – Phong cách dạy
Hoạt động 1Những yếu tố khác biệt giữa dạy học thụ động với dạy và học tích cực là gì?
-Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên
Người dạy → Người học
Học tập ở mức nông cạn, hời hợt
Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động của người học
Người dạy ↔Người học ↔ Người dạy
Học tập ở mức độ sâu
CÁC PHONG CÁCH DẠY
Hoạt động 2: Tại sao dạy và học tích cực lại phải quan tâm tới phong cách học của học
sinh?
*Các biểu hiện thể hiện Học tích cực :
-Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm…
-So sánh, phân tích, kiểm tra
-Thực hành, xây dựng…
-Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn…
-Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…
-Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ…
- Tính toán…
*Vai trò của giáo viên
-Tạo môi trường học tập thân thiện, phong phú
-Hướng dẫn:
– Kèm cặp/hướng dẫn
– Phản hồi
– Tạo đà thúc đẩy
– Điều chỉnh nếu cần thiết
Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa
75


Kích thích tính chủ động
làm chủ
Kích thích khả năng quan
sát
Kích thích năng lực áp
dụng
Kích thích nhạy cảm kích
thích và suy nghĩ
Trường tiểu học Trần Thị Tâm
VAI TRÒ CỦA GV KÍCH HOẠT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
Mục tiêu & nội dung

Môi trường

` Học sinh/
người học
Giáo viên 
Tương tác
Phương pháp
* Vai trò của GV trong việc tổ chức dạy học
+Có nhiều hình thức tổ chức lớp học
-Trong lớp học
-ngoài lớp học, ngoài thiên nhiên, …
+Có nhiều hình thức tổ chức bài tập/nhiệm vụ khác nhau
-Tất cả HS nhận được cùng bài tập/nhiệm vụ giống nhau
-Ở cùng thời điểm nhưng có nhiều bài tập khác nhau
-Theo vòng tròn
-Cá nhân
-Theo cặp
-Theo nhóm

+Có nhiều hình thức tổ chức việc sửa lỗi trong khi học
-Tự sửa; Sửa cho bạn, …
Kết luận về vai trò của GV:
+GV là yếu tố quan trọng trong chất lượng giáo dục
+Trách nhiệm và lương tâm của người thầy
* Có thái độ tích cực đối với HS
-Nhạy cảm
-Giáo dục theo khả năng/năng khiếu của HS
* Đáp ứng sự đa dạng theo phương pháp mới
-Hiểu biết về các phương pháp này
-Khả năng áp dụng các phương pháp này
-Luôn có thái độ coi trọng sự khác biệt
Hoạt động 3: Học Sâu
Học sâu hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách mà người học: Nhìn nhận; Cảm
nhận; Suy ngẫm; Xét đoán; Làm việc với người khác; Hành động
* Điều kiện để học sâu:
1.Cảm giác thoải mái
2. Tham gia tích cực
- Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề cần giải quyết
- Vấn đề cần giải quyết có liên quan tới những mối quan tâm của HS
Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa
76
Trường tiểu học Trần Thị Tâm
- Vấn đề cần giải quyết có ý nghĩa với người học
- Vấn đề cần giải quyết kích thích HS muốn hành động
- Vấn đề cần giải quyết kích thích HS hoạt động quên thời gian


Sự tham gia tích cực và cảm giác thoải mái là những điều kiện cơ bản của học tập ở
mức độ sâu

* Lợi ích của dạy &HTC
-Học có hiệu quả hơn – bài học sinh động hơn
-Quan hệ với HS tốt hơn
-Hoạt động học tập phong phú hơn; HS hoạt động nhiều hơn
-GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn
-Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS
Hoạt động 4: Những yếu tố nào thúc đẩy dạy và học tích cực?
1.Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm
Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mang tính kích thích:
-Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học…
- Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần
-Tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh -nghiệm,..
và hợp tác trong các hoạt động học tập
-Tạo ra môi trường học tập thoải mái, không căng thẳng, không nặng nề, không gây phiền
nhiễu
-Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ
2.Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS
-Tính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các đối tượng HS khác nhau
-Tính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của HS
-Trình bày rõ ràng về những mong đợi của thầy đối với trò (nhất trí thoả thuận)
-Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa
-Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhau
-Quan sát HS học tập để tìm ra phong cách và sở thích học tập của từng HS
-Dành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu HS động não và hỗ trợ cá nhân
-Tạo điều kiện trao đổi với HS về nhiệm vụ học tập
3. Sự gần gũi với thực tế
-Nỗ lực gắn nội dung/nhiệm vụ với các mối quan tâm của HS và với thế giới thực tại
xung quanh
-Tận dụng mọi cơ hội có thể để tiếp xúc với vật thực/tình huống thực

-Sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình chiếu, video, tranh ảnh,…) để “đưa” HS lại
gần đời sống thực tế
-Giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ năng trong môn học có ý nghĩa với HS
- Khai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn của các môn học riêng rẽ
4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động
- Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi
- Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực
- Tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi giáo dục)
- Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập
Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa
77
Trường tiểu học Trần Thị Tâm
5. Phạm vi tự do sáng tạo
- HS có thường xuyên được lựa chọn hoạt động không?
- HS có được lên kế hoạch/đánh giá bài học, thực hiện nhiệm vụ và hoạt động không?
- Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, HS có được tự do xác định quá trình thực
hiện và xác định sản phẩm không?
-HS có được giao nhiệm vụ trên cơ sở thực tiễn của nhà trường và thực tế của nhóm
không?
PHẦN 2: CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC MANG TÍNH HỢP TÁC
I. Các lí do áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác
- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
- Tăng cường hiệu quả học tập
- Tăng cường trách nhiệm cá nhân
- Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau
- Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm
II. Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
a. Thế nào là Kĩ thuật “khăn trải bàn”?
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt

động nhóm nhằm:
- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
b. Cách tiến hành kĩ thuật khăn trải bàn
-Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)
-Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa
-Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)
-Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân
làm việc độc lập trong khoảng vài phút
-Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các
câu trả lời
-Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn
Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa
78
Ý kiến chung của cả
nhóm về chủ đề
1
Viết ý kiến cá nhân
3
Viết ý kiến cá nhân
4
V
i
ế
t

ý

k

i
ế
n

c
á

n
h
â
n
2
Viết ý kiến cá nhân
Trường tiểu học Trần Thị Tâm
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
a. Thế nào là kĩ thuật “Các mảnh ghép”?
Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm
nhằm: -Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
- Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Vòng 1
1 1 1 2 2 2 3 3 3


1 2 3 1 2 3 1 2 3
Vòng 2
VÒNG 1-Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người
VÒNG 2-Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới
b. Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép”
-Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp
-Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ

khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1
-Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp
-Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị. Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn
thành nhiệm vụ ở vòng 2
* Nhiệm vụ các thành viên trong nhóm
Vai trò Nhiệm vụ
Trưởng nhóm Phân công nhiệm vụ
Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng, tài liệu cần thiết
Thư kí Ghi chép kết quả
Phản biện Đặt các câu hỏi phản biện
Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với các nhóm khác
Liên lạc với GV Liên lạc với GV để xin trợ giúp
2.Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy
3.2 Sơ đồ tư duy là gì?
Giáo viên: Lê Thị Thanh Hoa
79
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề
Tìm ra điều bạn đã
biết về một chủ đề
Ghi lại những điều
bạn học được
Thực hiện nghiên
cứu và học tập

×