LỚP 1
Bài 23:
XEM TRANH CÁC CON VẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.
- Chỉ ra bức tranh mình yêu thích.
* Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ GV: Tranh vẽ các con vật.
2/ HS : Vở vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1 . Khởi động :Hát
2 . Bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS xem tranh.
- GV giới thiệu tranh vẽ các con vật ở VTV 1:
a) Tranh Các con vật. Sáp màu và bút dạ của
Phạm Cẩm Hà.
- GV đặt câu hỏi:
+ Tranh của bạn Phạm Cẩm Hà vẽ những con
vật nào?
+ Nhgững hình ảnh nào nổi rõ nhất ở trong
tranh?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào nữa?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
b) Tranh Đàn gà sáp màu và bút dạ của bạn
Thanh Hữu
+ Tranh vẽ những con gì?
+ Những con gà ở nay như thế naò?
+ Em cho biết đâu là con gà trống, gà mái, gà
con. Vì sao em nhận biết đựơc chúng?
- Trong hai bức tranh Các con vật và Đàn gà, em
thích trnh nào nhất? Vì sao?
* HOẠT ĐỘNG 1:
- Quan sát
- HS trả lời câu hỏi
Tuần 23
- GV chốt ý: Các em có thể quan sát và vẽ con
vật theo ý thích của mình.
* HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét , đánh giá
- GV khen ngợi những HS tích cực tham gia phát
biểu ý kiến xây dựng bài.
* HOẠT ĐỘNG 2:
- HS quan sát, lắng nghe
4. Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bò : Vẽ cây, vẽ nhà
- Nhận xét tiết học .
---------------------------------------------------------------------------------
LỚP 2:
Bài 23: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Biết cách vẽ tranh Đề tài về Mẹ hoặc Cô giáo.
- Vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo theo ý thích.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Một số tranh về mẹ hoặc cô giáo. Hình minh họa hướng dẫn vẽ.
•- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh: Vở vẽ, nháp, bút chì màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề
tài.
- Những bức tranh này vẽ về nội dung gì ?
- Hình ảnh chính trong tranh là gì ?
- Em thích bức tranh nào nhất ?
Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để
vẽ một bức tranh đẹp.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh về mẹ
hoặc cô giáo .
* HOẠT ĐỘNG 1:
-HS kể về mẹ, hay cô giáo.
-Hình ảnh mẹ, cô với đặc điểm : khuôn
mặt, màu da, tóc ……. Màu sắc kiểu dáng
quần áo.
-Những công việc của mẹ, cô thường làm.
-Tranh vẽ mẹ, cô là chính, các hình ảnh
khác chỉ vẽ thêm cho sinh động.
-Chọn màu theo ý thích để vẽ. Nên vẽ kín
tranh tô màu đậm, nhạt.
-Giáo viên vẽ minh họa lên bảng.
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
-GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm
cho học sinh vẽ .
-Theo dõi chỉnh sửa.
-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
* HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.
-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách
vẽ màu
-Theo dõi.
* HOẠT ĐỘNG 3:
-Cả lớp thực hành vẽ.
-Vẽ cá nhân.
* HOẠT ĐỘNG 4:
- HS nhận xét bài của nhau
5.Tổng kết – dặn dò.
- Tiếp tục hoàn thành bài ở nhà
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ con vật
- Nhận xét bài học.
- --------------------------------------------------------------
LỚP 3
Bài 23: Vẽ theo mẫu
VE Õ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
- Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Sưu tầm một vài tranh, ảnh bình nước khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài trang
trí cái bát của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1 Khởi động : Hát.
2 Bài cũ : Vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
- GV gọi 2 HS lên tô màu vào dòng chữ nét đều.
- GV nhận xét bài cũ.
3 Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu các mẫu bình đựng nước . GV hỏi:
+ Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và
đáy;
+ Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau: kiểu
cao, thấp ; kiểu thân thẳng, kiểu thân cong….
+ Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu: nhựa, sứ,
gốm…
+ Màu sắc cũng phong phú.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ bình đựng nước.
- GV giới thiệu hình, gợi ý để HS nhận ra:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang.
+ Vẽ phung hình với khổ giấy đã chuẩn bò.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thâm, đáy, tay cầm..
* HOẠT ĐỘNG 1:
HS quan sát tranh.
HS trả lời.
* HOẠT ĐỘNG 2:
HS quan sát.
HS lắng nghe.