Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Dai so - Tiet 16 + 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.32 KB, 6 trang )

Tiết 16
ÔN TẬP CHƯƠNG I
CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA

I. Mục tiêu: HS cần đạt các yêu cầu sau :
-Biết được hệ thống kiến thức căn bản về căn bậc hai.
-Có kỹ năng tổng hợp về tính toán, biến đổi trên số và trên chữ về căn bậc
hai.
- Hs được rèn kỹ năng phối hợp các phép toán biến đổi về căn thức bậc hai
vào giải các bài toán có liên quan
II. Chuẩn bò :
Gv : Bảng phụ ,náy tính bỏ túi
Hs : Làm các bài tập , câu hỏi ôn chương I
III. Tiến trình :
A. Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp trong giờ )
* Đặt vấn đề : Ở chương I các em đã được học những kiến thức cơ bản
nào ? Tiết học hôm nay giúp các em hệ thông lại toàn bộ kiến thức cơ bản
đó
A. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
H: Nêu đk để x là căn bậc hai số học
của số a không âm ? Cho Vd .
Gv treo bảng phụ ghi bài tập sau:
a)
4
−=
a
thì a bằng :
A.16 , B. -16 , C. không có số nào .
b) Biểu thức
x32



Xác đònh với
các giá trò của x :
A. x
3
2

, B. x
3
2


, C. x <
3
2
c) Biểu thức
2
21
x
x

xác đònh với
các giá trò của x:
A.
0,
2
1
.;0,
2
1

.,
2
1
≠≤≠≥≤
xxCxxBx
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng
I.Ôn tập lí thuyết
1 Đònh nghóa căn bậc hai số học
x =

a

ax
x
=

2
0
với
0

a
trước đáp án đúng .
1 hs trả lời .
H: Qua bài tập trên củng cố lại cho
các em những kiến thức nào ?
1 hs trả lời
H: Khi nào căn bậc hai có nghóa ?
Gv treo bảng phụ ghi các công thức
biến đổi căn thức bậc hai ; yêu cầu

hs lên điền khuyết .
.........)3
........)2
..........)1
2
=
=
=
B
A
BA
A
................................................
................................................
1 hs lên bảng điền .
1 hs khác nhận xét .
2. Điều kiện để căn bậc hai có nghóa

A
có nghóa khi
0

A
3.Công thức biến đổi căn thức bậc
hai
( sgk – 39 )
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu bài 70.
H: Bài 70 yêu cầu gì ?
1 hs trả lời
H: Nêu đặc điểm bài 70 c,d => cách

giải .
1 hs trả lời
Cả lớp làm nháp
2 hs lên bảng trình bày
1 hs khác nhận xét
Gv nhận xét cho điểm .
H: Các em đã vận dụng những kiến
thức nào để giải bài tập 70 .
1 hs trả lời
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu bài 71
H: Bài 71 yêu cầu gì ? Nêu đặc điểm
mỗi phần ? => Cách làm ?
1 hs trả lời
Gv gọi 3 hs lên bảng làm
Cả lớp làm nháp
1 hs khác nhận xét
Gv nhận xét cho điểm .
II. Bài tập .
Bài 70 . Tính giá trò của biểu thức
sau bằng cách thích hợp .
c)
567
3,34.640
=
81
4964
567
3,34640

=



=
9
78

=
;
9
56
d)
22
511.810.6,21

12964936
)511)(511(8106,21
222
=⋅⋅=
−+⋅⋅=
Bài 71 . Rút gọn biểu thức sau:
a)
52)10238(
−+−
= 4 - 6 +2
5
-
5
=
5
- 2

H: Các em đã vận dụng những kiến
thức nào để giải bài tập 72?
1 hs trả lời
1 hs khác nhận xét
Bài 72 yêu cầu gì ?
1 hs trả lời
H: Nêu lại các phương pháp phân
tích đa thức thành nhân tử ?
1 hs trả lời
Hs làm việc theo nhóm
( mỗi dãy 3 nhóm , mỗi nhóm làm 1
phần theo phân công ).
Đại diện các nhóm lên bảng trình
bày
Đại diện nhóm khác nhận xét .
Gv nhận xét cho điểm .
H: Nêu các kiến thức được áp dụng
vào giải bài tập 72 .

2 2 4
1 1 3 4 1
/( 2 200) :
2 2 2 5 8
1 3
( 2 2 8 2).8
4 2
2 2 12 2 64 2 54 2
/ 2 ( 2 3) 2( 3) 5 ( 1)
2(3 2) 3 2 5
6 2 2 3 2 5

1 2
c
d
− +
= − +
= − + =
− + − − −
= − + −
= − + −
= +
Bài 72 . Phân tích đa thức thành nhân
tử.
( x,y ,a,b không âm và
ba

)
a) xy - y
xx
+
- 1 =
=
1.
−+−
xxyyxx
=
1)1(
−+−
xxxy
=
)1)(1(

+−
xyx
với x≥ 0

b)
aybxbyax
−+−
=
=
yaybxbxa
−−+
=
)()( baybax
+−+
=
))(( bayx
+−
2 2
/
( )( )
(1 )
c a b a b
a b a b a b
a b a b
+ + −
= + + − +
= + + −
B. Củng cố
Qua tiết ôn tập hôm nay các em đã được ôn lại những kiến thức nào ?Giải
những dạng bài tập nào ? Nêu phương pháp giải loại bài tập tính giá trò biểu

thức , loại bài tập rút gọn biểu thức, loại bài tập phân tích đa thức thành
nhân tử ?
Gv: Cần lưu ý phối hợp các phép toán biến đổi ; kỹ năng trình bày bài làm .
C.Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 73,74 , 75 a ( sgk – 40 )
Hd : Rút gọn bài 73 : Viết biểu thức trong căn về dạng bình phương -> tính .
- n kỹ các phép biến đổi căn thức bậc hai .
-
Cần Kiệm ngày ..........tháng ............năm 2010
Xét duyệt của nhà trường
Tuần 9 Ngày soạn
2/10/2010
Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I
CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
I.Mục tiêu :
- Hs tiếp tục được củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai
- Tiếp tục rèn kỹ năng vận dụng phối hợp các phép biến đổi về căn thức
bậc hai , tìm đk xác đònh của biểu thức ; giải phương trình .
- Rèn kỹ năng trình bày bài làm cho hs .
- Hs chăm chỉ học tập ; có ý thức tự rèn kỹ năng .
II.Chuẩn bò :
Gv: Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm , máy tính
Hs: n tập các kỹ năng biến đổi căn thức bậc hai
III. Tiến trình :
A. Bài cũ : (Kết hợp trong giờ )
• Đặt vấn đề : Tiết 17 các em đã được ôn lại các kiến thức cơ bản về
căn thức bậc hai , rèn kỹ năng vận dụng phối hợp các phét biến đổi
căn bậc hai vào giải bài tập . Để tăng kỹ năng vận dụng phối hợp các
phép toán trên vào giải toán -> Bài mới .
B. Bài mới

Hoạt động 1: Bài tập dạng trắc
nghiệm .
1. Điền vào chỗ trống ( ...) để được
khẳng đònh đúng .
1
.........................
.....)3(.......324)32(
22
=
+=
−+=++−
2. Giá trò của biểu thức
I.Bài tập dạng trắc nghiệm .
=


+
32
1
32
1
A. 4 ; B.
32
; C. 0
Gv gọi 1 hs lên bảng điền .
1 hs khác nhận xét bài làm .
Gv nhận xét đánh giá .
H: Qua bài tập trên các em đã đươợc
ôn lại kiến thức nào ?
1 hs trả lời

Hoạt động 2: Bài tập dạng tự luận
H: Bài tập yêu cầu gì ?Ta phải thực
hiện yêu cầu nào trước .
1 hs trả lời
H: Nêu đặc điểm của bài toán =>
cách giải ?
1 hs trả lời
Gv gọi 1 hs lên bảng làm
Cả lớp làm nháp .
1 hs nhận xét bài làm
Gv nhận xét cho điểm .
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm làm
phần b.
Đại diện 1 nhóm lên trình bày .
Đại diện nhóm khác nhận xét .
Gv nhận xét , cho điểm nhóm .
H: Để giải bài tập trên các em đã vận
dụng những kiến thức nào ?
1 hs trả lời .
H: Nêu phương pháp giải lpại bài tập
rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ?
II. Bài tập
Bài 73/40 : Rút gọn rồi tính giá trò
của biểu thức:
a) M =
2
41299 aaa
++−−

tại a = -9

M =
2
)32(9
+−−
aa
= 3
a

- {2a+3{
Thay a = -9 vào biểu thức ta có :
61591533
3)9(2)9(3
323
−=−=−⋅
+−⋅−−−=
+−−
aa
b)
44
2
3
1
2
+−

+
mm
m
m
tại m = 1,5

22
022:
2
23
1
)2(
2
3
1
2
−=−⇒
>−⇒>

−⋅
+=


+=
mm
mmNeu
m
mm
m
m
Do đó :
m
m
mm
m
mm

31
2
)2)(31(
2
23
1
+=

−+
=


+
= 1 + 3 . 1,5 = 5,5
Nếu m<2 => m - 2 < 0
)2(2
−−=−⇒
mm
Biểu thức bằng
5,35,13131
2
)2(3
1
2
23
1
−=⋅−=−=

−−
+=



+
m
m
mm
m
mm
Bài 74b.Tìm x biết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×