Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 9 ( CKTKN) DUNG...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 42 trang )

Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9
Thứ/ngày
TCT
Mơn Tên đầu bài dạy
11
2 2010
10
9
CC
9
Đaọ đức
Tiết kiệm thơì giờ ( tiết 2)
40
Tốn
Hai đường thẳng vuông góc
17
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
9
Lịch sử
Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân
12
3 2010
10
17
Thể dục
Động tác chân – trò chơi “nhanh lên bạn ơi”
42
Tốn
Hai đường thẳng vuông góc


9
Chính tả
NV: Thợ rèn .
17
LT& Câu
Mở rộng vốn từ : Ước mơ
17
Khoa học
Phòng tránh tai nạn đuối nước
13
4 2010
10
43
Tốn
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
17
Tập đọc
Điều ước của vua mi- đát
15
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện .
9
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (t)
14
5 2010
10
18
Thể dục
Động tác lưng bụng. trò chơi “con cóc là cậu ôngtrời”

18
LT& Câu
Động từ
44
Tốn
Vẽ hai đường thẳng song song
18
Khoa học
n tập : Con người và sức khoẻ
9
Mĩ thuật
VT:Tập nặn tạo dáng .Nặn con vật quen thuộc
15
6 2010
10
45
Tốn
Thực hành vẽ hình chữ nhật
18
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện .
9
Kể chuyện
Kể chuyện õ được chứng kiến hoặc tham gia .
9
Kĩ thuật
Khâu đột thưa (Tiết 2)
9
Sinh hoạt
Đánh giá hoạt động tuần 10

Thứ hai ngày 11tháng 10 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Tiết 9 : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta học tập và làm việc.Tiết
kiệm thời gian là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, làm việc gì xong việc nấy, sắp xếp thời
gian hợp lí. Làm việc, học tập và nghỉ ngơi phù hợp.
- Rèn kó năng thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt
điểm, không vừa làm vừa chơi.
- Giáo dục HS tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.
Giáo Viên :Mai Thò Dung
1
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
II. Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi các câu hỏi.Các truyện tấm gương về tiết
kiệm thời giờ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Kh ởi động : ( 1’)
2.. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS TLCH
H: Thế nào phải tiết kiệm tiền của? Vì sao phải
tiết kiệm tiền của?
- Nhận xét đánh giá .
3. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài – Ghi b ảng : (2’)
b. Hoạt động chính: (23’)
* Hoạt động 1: (9’) Tìm hiểu truyện.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
-GV kể câu chuyện (Một phút) có tranh minh
hoạ.
-Gọi 1 HS kể cho cả lớp nghe câu chuyện.

H: Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như
thế nào?
H: Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc
thi trượt tuyết?
H: Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
H: Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi-
chi-a?
-Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể
lại câu chuyện của Mi-chi-a.
-Cho các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện
của Mi-chi-a.
H: Từ câu chuyện của Mi-chi-a ta rút ra bài học
gì?
-Bài học: SGK
*Hoạt động 2: (7’) Thảo luận nhóm
Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
-Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
H: Hãy cho biết: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
- HS đến phòng thi muộn.
- Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay.
- Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm.
H: Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì những
-Hát
- 2 HS lên bảng TLCH
- Theo dõi bạn kể, sau đó trả lời:
- Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người.
- Mi-chi-a bò thua cuộc thi trượt tuyết.
- Mi-chi-a hiểu rằng: 1 phút cũng làm nên
chuyện quan trọng.
- Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ.

- HS thảo luận nhóm
-Từng nhóm lên kể.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài em nêu.
- 2 HS đọc
- HS làm viêïc theo nhóm đôi, sau đó trả
lời câu hỏi.
- HS sẽ không được vào phòng thi.
- Khách bò nhỡ tàu, nhỡ máy bay
- Có thể nguy cơ đến tính mạng của người
bệnh.
- Sẽ không xảy ra.
Giáo Viên :Mai Thò Dung
2
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
chuyện đáng tiếc trên có xảy ra không?
H: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
* GV kết luận:
-Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được nhiều việc
có ích, ngược lại, lãng phí thời giờ chúng ta sẽ
không làm được việc gì.
*Hoạt động 3: (6’) Hoạt động cả lớp
Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ.
- GV treo bảng phụ để HS theo dõi các ý kiến
ghi trên bảng.
-Lần lượt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho
biết thái độ: tàn thành, không tán thành hay còn
phân vân bằng cách giơ các thẻ xanh, đỏ, vàng
theo qui ước và giải thích ý kiến của mình.
4. Củng cố - Dặn dò:(5’)

- Yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhớ.
- Về nhà học bài và chuẩn bò tiết sau.
- Nhận xét tiết học .
-Giúp ta làm nhiều việc có ích.
-HS lắng nghe.
- HS theo dõi và dùng thẻ bày tỏ ý kiến
của mình.
- Lần lượt HS giải thích. Lớp theo dõi
nhận xét.
--------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 40 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết hai đường thẳng vuông góc với
nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê-ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
- HS có ý thức học tập tìm tòi nâng cao hiểu biết.
II.Chuẩn bò: + GV: ê-ke, thước thẳng.
+ HS: ê-ke, thước nhỏ.
III.Các hoạt động dạy –học :
1.Khởi động :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS lên bảng vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt,
đặt tên cho các góc đó và cho biết các góc đó lớn
hơn hay bé hơn so với góc vuông.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng : (2’) .
b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. (10’)
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi:

Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
A B
-Hát
-2 em lên bảnh vẽ, mỗi em vẽ một hình.
- Hình ABCD là HCN
Giáo Viên :Mai Thò Dung
3
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
D C M
N
-Các góc A,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là
góc gì?
-GV vừa thao tác vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC
thành đường thẳng DM, kéo dài BC thành đường
thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM
và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
H: Hãøy cho biết góc:BCD, góc DCN, góc NCM,
góc BCM là góc gì?
H: các góc này có chung đỉnh nào?
GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông
góc với nhau tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh
C.
-Yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập của mình,
lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc trong
thực tế cuộc sống.
*HD vẽ hai đường thẳng vuông góc :GV thao tác
là có thể dùng ê-ke để vẽ. VD muốn vẽ AB
vuông góc với CD ta làm như sau:
+ Dùng thước vẽ đường thẳng AB.
+ Đặt một cạnh ê-ke trùng với một cạnh của AB

vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê- ke
ta được AB vuông góc với CD.
-YC cả lớp thực hành vẽ MN vuông góc với PQ
tạo O.
c. Luyện tập, thực hành: (13’)
Bài 1: Gv vẽ lên bảng 2 hình a,b như SGK và
hỏi:
H: Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp cùng kiểm tra bằng ê-ke.
- GV chốt lại : HI và KI vuông góc với nhau còn
PM và MQ không vuông góc.
H: Vì sao hai đường thẳngHI và KI vuông góc
với nhau?
Bài 2: Gọi đọc đề bài.
- GV vẽ lên bảng hình HCN ABCD, YC HS suy
nghó và nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau
ở HCN ABCD.
GV nhận xét chốt lại:: AB và AD, AD và DC,
- Là góc vuông.
-HS theo dõi thao tác của GV.



- Là góc vuông.
-Chung đỉnh C.
-VD: Hai mép quyển sách, vở, hai cạnh
phòng học, bảng đen , bàn học…
-HS theo dõi thao tác của GV.

- 1 HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ nháp.

-Dùng êke để kiểm tra.
- 1 em lên bảng KT, lớp nhận xét.
-Vì hai ĐT này cắt nhau tạo thành 4 góc
vuông chung đỉnh I.
- 1 HS đọc .
-HS nêu tên
Giáo Viên :Mai Thò Dung
4
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
DC và BC, AB và CB.
Bài 3: Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC HS tự làm bài.
GV nhận xét chốt lại: + Hình : ABCDE có AE
vuông góc với ED và CD vuông góc với ED
+ Hình : MNPQR có MN vuông góc với NP ;
NP vuông góc với PQ.
Bài 4: YC HS đọc bài và tự làm bài.

GV nhận xét chốt kết quả đúng.
4. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Về nhà làm các BT trong VBT.
- Chuẩn bò thước thẳng và ê-ke để học bài Hai
đường thẳng song song.
-Nhận xét tiết học.
-Dùng ê-ke để kiểm tra.
-HS làm bài, nêu KQ.
- 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện.
-------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC

Tiết 17 :THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu: Giúp HS
-Bước đầu đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND ý nghóa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết
phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu:
Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nào cũng đáng quý.
- Giáo dục HS yêu lao động, biết kính trọng những người lao động.
II. Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85 SGK
- Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học :
1.Khởi động :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 em đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh
và trả lời câu hỏi :
- H: Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi
giày ba ta?
H: Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và
niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
-GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng :(2)
b. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm theo.
Giáo Viên :Mai Thò Dung
5
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4

-GV chia đoạn: + Đoạn1: “Từ đầu…kiếm
sống.” + Đoạn 2: Còn lại.
- Yêu cầøu HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Lần1: GV theo dõi sửa lỗi – luyện đọc các
từ khó :mồn một, quan sang, phì phào.
- Lần 2: Kết hợp giảng từ khó:
H: Thưa có nghóa là gì?
H: Kiếm sống là gì?
H: Thế nào gọi là đầy tớ?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
c. Tìm hiểu bài:
- H: Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
- H: Ý đoạn 1 nói gì?
- H: Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế
nào?
-H: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Ý đoạn 2 nói gì?
- H: Nêu nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ
con.
- GV nhận xét chốt lại:
+ Cách xưng hô: Cương xưng hô với mẹ lễ
phép, kính trọng. Mẹ dòu dàng, âu yếm.
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: Thân mật, tình
cảm.
* Cử chỉ của mẹ: Xoa đầu cương khi thấy
Cương biết thương mẹ.
d. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 2 em đọc nối tiếp bài
*Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau:

“Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ….như khi đốt
cây bông.”
+ Gọi HS đọc phân vai. (Cương, mẹ Cương,
người dẫn chuyện),
+ Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
-GV Và HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
4. Củng cố - Dặn dò :
- 2 HS đọc nối tiếp.
- Học sinh đọc .
- HS đọc chú giải SGK
- Trình bày với người trên.
- Tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình.
- Người giúp việc cho chủ.
- Cả lớp theo dõi.
- Để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ
-Ý1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để
giúp bố mẹ.
- Bà ngạc nhiên phản đối và cho là Cương
bò ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan
sang. Bố Cương cũng sẽ không cho Cương
làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia
đình.
- Cương nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ:
Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai
trộm cắp hay ăn bám mới đáng coi thường.
-Ý2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng
ý với em.
- HS nêu
- Lớp đọc thầm
- 3 em thi đọc, lớp nhận xét.

- 3 HS đọc phân vai, lớp theo dõi.
- Đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS nghe và nhận xét cách đọc.
Giáo Viên :Mai Thò Dung
6
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
- H: Câu chuyện của Cương có ý nghóa gì?
-GV liên hệ giáo dục, nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài: Điều ước
của vua Mi- đát.
-Nhận xét tiết học .
* Ý nghóa: Cương ước mơ trở thành thợ rèn
vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và
cậu đã thuyết phục được mẹ.
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Tiết 9 : ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS nêu được:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân :
+ Sau khi Ngô Quyền mất , đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ đòa phương nổi
dậy chia cắt đất nước .
+Đinh bộ lónh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước .
- Đôi nét về Đinh Bộ Lónh : Đinh Bộ Lónh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình , là một người cương
nghò , mưu cao và có trí lớn , ông có công dẹp loạn 12 sứ quân .
- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước. Tìm hiểu về nhân vật Đinh Bộ Lónh.
II. Chuẩn bò: - Phiếu học tập cho HS
- Sưu tầm các tài liệu về Đinh Bộ Lónh.
III. Các hoạt động dạy – học :
1.Khởi động :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

H: Nêu tên hai giai đoạn lòch sử đầu tiên trong
lòch sử nước ta? ( thời gian )
H: Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời
gian nào, nêu ý nghóa?
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy học bài mới: (25’)
*Hoạt động 1: (7’) Tình hình đất nước sau khi
Ngô Quyền mất.
Làm việc cả lớp
- YC HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- H: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta
như thế nào?
- GV kết luận và nêu vấn đề: Yêu cầu bức thiết
trong hoàn cảnh đó là phải thống nhất đất nước
về một mối.
* Hoạt động 2 : (7’) Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ
quân.
Làm việc cả lớp
- YC HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
H: Em biết gì về Đinh Bộ Lónh?
- Hát
- 2 HS lên bảng trả lời , lớp theo dõi và
nhận xét.
- HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi.
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng.
đất nước bò chia cắt thành 12 vùng, dân
chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bò
tàn phá, quân thù thì lăm le ngoài bờ cõi.
- ĐBL sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia
Giáo Viên :Mai Thò Dung

7
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
- H: Đinh Bộ Lónh đã có công gì?
- H: Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm
gì?
* Hoạt động 3: (9’) Tình hình đất nước trước
và sau khi được thống nhất .
Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 8 nhóm YC các nhóm TL và
hoàn thành phiếu BT.
- GV nhận xét kết quả thảo luận và chốt lại
theo phiếu BT.
Viễn, Ninh Bình. Hồi còn nhỏ ĐBL
thường chơi với trẻ chăn trâu ... tôn làm
anh.
- ĐBL đã tập hợp nhân dân, dẹp loạn 12
sứ quân, thống nhất giang sơn năm 968.
- Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên
Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là
Đại Cổ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
- Tiến hành làm việc theo nhóm.
Phiếu học tập Nhóm……
Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất
- Đất nước
- Triều đình
- Đời sống của nhân
dân.
- Bò chia cắt thành 12 vùng

- Lục đục
- Làng mạc, đồng ruộng bò tàn
phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô
ích.
- Đất nước qui về một mối
- Được tổ chức lại quy củ
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi,
ngược xuôi buôn bán, khắp nợi
chùa tháp được xây dựng.
4. Củng cố - Dặn dò: (4’)
H: Qua bài học em có suy nghó gì về Đinh Bộ
Lónh?
* GV kết luận : ĐBL là người có tài, có công
dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, đem
lại cuộc sống hoà bình cho nhân dân. Chính vì
thế mà nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của
ông, nhân dân ta đã xây dựng đền thờ ông ở
Hoa Lư, Ninh Bình. Trong khu di tích cố Đô Hoa
Lư xưa.
- YC HS đọc bài học SGK
- Về nhà học bài và tìm hiểu trước ND bài
Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược
lần thứ nhất (năm 981).
- GV nhận xét tiết học .
- HS trả lời và 2 HS nêu bài học.
- HS lắng nghe.
- 2 em đọc
- HS lắng nghe và thực hiện.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010

THỂ DỤC
Tiết17 :ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
Giáo Viên :Mai Thò Dung
8
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay .Học động tác chân .-Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ”. –
Thực hiện động tác tương đối chính xác , tham gia chơi trò chơi nhiệt tình , chủ động .
- Giáo dục HS tự giác tích cực luyện tập.
II. Chuẩn bò: + Vệ sinh an toàn tập luyện ,thước dây, 4 cờ.
III. Các hoạt động dạy - học :

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu :(7’)
- Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số.
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học.
- Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ
chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
- Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”
2. Phần cơ bản:(23’)
a. Ôn hai động tác vươn thở và tay :(15’)
- GV vừa làm mẫu vừa hô cho HS tập.
- GV cử cán sự lên vừa hô nhòp vừa tập cùng
các bạn.
- GV nhận xét để nhấn mạnh ưu nhược điểm
của hai động tác cho HS nắm.
b.Học động tác chân :
* GV vừa làm mẫu chậm từng nhòp vừa
phân tích từng nhòp để HS bắt chước:

Nhòp 1: Đá chân trái ra trước lên cao , đồng
thời hai tay dang ngang bàn tay sấp
Nhòp 2: Hạ chân trái về trước đồng thời khu
gối , chân phải thẳng và kiểng gót, hai tay
đưa ra trước bàn tay sấp.
Nhòp 3: Chân trái đạp nhanh lên thành tư thế
đứng trên chân phải, chân trái và hai tay thực
hiện như nhòp 1.
Nhòp 4: về TTCB.
Nhòp 5 ,6, 7, 8 như nhòp 1 , 2, 3, 4.
* Tập phối hợp cả 3 động tác vươn thở , tay ,
chân
+ GV hô nhòp cho cả lớp tập.
+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,
GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ
+ Tập hợp cả lớp , cho các tổ thi đua thực
hiện 3 động tác vươn thở, tay, chân.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.


- HS theo dõi
- Cả lớp thực hiện
- 4 tổ tập theo 4 vò trí khác nhau .
Giáo Viên :Mai Thò Dung
9
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
+ GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu

dương các tổ thi đua tập tốt.
+ GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng
cố
b. Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi ”:(8’)
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi
- Nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi, phổ
biến luật chơi và cho một tổ chơi thử .
- Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức có
phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng
phạt.
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ HS
chơi đúng luật, nhiệt tình, chủ động.
3. Phần kết thúc:(5’)
- HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả
lỏng.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn.

- HS thực hiện
TOÁN
Tiết 41:HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS có biểu tượng về 2 đường thẳng song song.
-Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bò: + Thước thẳng và ê ke.
III. Các hoạt động dạy- học :
1.Khởi động :(1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Gọi 2 HS lên bảng vẽ hai đường thẳng vuông
góc và đặt tên cho các đường thẳng đó.
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng : (2’)
b. Giới thiệu hai đường thẳng song song.(10’)
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu
cầu HS nêu tên hình.
A B
D C
- 2 HS lên làm, lớp theo dõi và nhận xét
bài làm của bạn.
- HS nêu: Hình chữ nhật ABCD.
- HS theo dõi thao tác của GV.
Giáo Viên :Mai Thò Dung
10
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
-GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện
AB và CD về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh
AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai
đường thẳng song song với nhau.
-GV yêu cầu HS tự kéo dài 2 cạnh đối còn lại
của hình chữ nhật là AD và BC .
H: Kéo dài 2 cạnh AD và BC của hình chữ nhật
ABCD chúng ta có được 2 đường thẳng song song
không?
+ GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau
không bao giờ cắt nhau.
- Yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng song song.

- GV theo dõi nhận xét cách vẽ của HS.
c. Luyện tập, thực hành: (13’)
Bài 1:+ GV vẽ lên bảng HCN ABCD, sau đó chỉ
cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là
một cặp cạnh song song với nhau.
A B
D C
+ GV : Ngoài cặp cạnh AB và CD trong hình chữ
nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với
nhau?
+ GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu
HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong
hình vuông MN PQ.
M N
Q P
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình thật kó và nêu các
cạnh song song với cạnh BE.
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hình trong bài.
H: Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song
song với nhau?
H: Trong hình EDIHG có các cạnh nào song
song với nhau?
4. Củng co- Dặn dò: (5’)



- 1 em lên bảng làm.
- Kéo dài 2 cạnh AD và BC của HCN
ABCD chúng ta cũng được hai đường

thẳng song song.
- 1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp.
- HS quan sát hình.

- Cạnh AD và BC song song với nhau.
- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ
song song với NP.
- 1 HS đọc.
- Các cạnh song song với BE là AG và
CD.
- HS đọc đềø bài và quan sát hình.
- Có cạnh NM song song với cạnh QP.
- Cạnh DI song song với HG.
- 2 HS lên bảng thực hiện và trả lời.
Giáo Viên :Mai Thò Dung
11
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
* GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 2 đường
thẳng song song với nhau.
- H: Hai đường thẳng song song với nhau có cắt
nhau không?
-Về nhà làm BT trong VBT và chuẩn bò thước
thẳng và ê ke để học bài Vẽ hai đường thẳng
vuông góc.
- GV nhận xét tiết học.
- Hai đường thẳng song song với nhau
không bao giờ cắt nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
CHÍNH TẢ: (nghe -viết)
Tiết 9: TH RÈN

I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/ uông.
- Giáo dục HS tự giác khi viết bài.
II. Chuẩn bò :- Bảng phụ viết bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Khởi động :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp,
cả lớp viết vào nháp:
Con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái
giẻ, bay liệng, điên điển.
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng : (2’)
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
- Gọi HS đọc bài thơ và đọc chú giải.
H: Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn
rất vất vả?
H: Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?
H: Bài thơ cho em biết những gì về nghề thợ
rèn?
- Yêu cầu HS tìm, các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- GV đọc các từ khó cho HS viết.
- 3 HS lên bảng viết.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các từ: ngôi xuống nhọ lưng, quệt ngang
nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi,
nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua

tai.
- Vui như diễn kòch, già trẻ như nhau, nụ
cười không bao giờ tắt.
- Sự vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong
lao động.
- HS nêu: trăm nghề, quai một trận, bóng
nhẫy, diễn kòch, nghòch.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vở nháp .
- HS đọc.
-Học sinh lắng nghe cách trình bày bài .
Giáo Viên :Mai Thò Dung
12
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
- GV nhắc HS: Ghi tên bài thơ vào giữa dòng.
Khi chấm xuống dòng lùi vào 1 ô , viết hoa chữ
cái đầu câu.
-GV đọc từng câu cho HS viết bài.
-GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu một số vở chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài
-GV kết luận lời giải đúng:
Năm ,le te, lập loè, Lưng Làn, lóng lánh , trăng
loe.
4. Củng cố - Dặn dò:(4’)
-Trả bài nhận xét bài viết từng em.
- Về nhà ôn luyện các bài đã học chuẩn bò
kiểm tra .
- GV nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe và viết bài.
- HS tự soát lỗi.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 2 em lên bảng làm . Lớp làm vào vở .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 17 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ
- Hiểu được giá trò của những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước
mơ và tìm ví dụ minh họa.
- Hiểu ý nghóa và cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ước mơ.
II. Chuẩn bò: - chuẩn bò từ điển, giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Khởi động :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
H: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
H: Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi
nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu
2 chấm?
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài –Ghi bảng : (2’) .
b. Hướng dẫn HS luyện tập:(23)
Bài 1 : - Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi
vào vở nháp những từ cùng nghóa
vói từ ước mơ.


-2 em lần lượt từng lên bảng trả lời câu
hỏi, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các từ: mơ tưởng, mong ước.
Giáo Viên :Mai Thò Dung
13
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
H: Mong ước có nghóa là gì?
-Đặt câu với từ mong ước
-GV nhận xét nêu VD:
- Nếu cố gắng mong ước của bạn sẽ trở thành
hiện thực.
H: Mơ tưởng có nghóa là gì?
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu,
- GV phát phiếu BT, YC các nhóm thảo luận tìm
thêm những từ cùng nghóa với từ ước mơ .
+ YC các nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lại
* Từ cùng nghóa với từ ước mơ
- Bắt đầu bằng tiếng ước: ơc mơ, ước muốn,
ước ao, ước mong, ước vọng.
- Bắt đầu bằng tiếng mơ: Mơ ước, mơ tưởng, mơ
mộng.
Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ
ghép thích hợp.
+ Gọi HS trình bày.
* GV kết luận lời giải đúng.
* Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả,
ước mơ lớn, ước mơ chính đáng

* Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
* Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì
quặc , ước mơ dại dột.
Bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh
hoạ cho từng ước mơ đó.
+ Gọi HS phát biểu ý kiến.
* GV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp
với nội dung chưa?
Bài 5: + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghóa của các câu
thành ngữ trong tình huống nào?
+ Gọi HS trình bày. GV kết luận về nghóa đúng
hoặc chưa đủ và tình huống sử dụng.
- Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước.
- Ước sao được vậy: đồng nghóa với Cầu được
ước thấy.
- mong ước là mong muốn thiết tha điều
tốt đẹp trong tương lai.
- HS đặt câu
- Mong mỏi và tưởng tượng điều mình
muốn sẽ đạt được trong tương lai.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.
- Các nhóm hoạt động để hoàn thành bài
tập.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, sau đó nhắc lại.
- 1HS đọc.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,

ghép từ.
- 2-3 em trình bày
- HS lắng nghe và viết vào vở.
- 1HS đọc.
- Thảo luận nhóm 4 tìm VD.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
* Tình huống sử dụng:
+ em được tặng thứ đồ chơi mà mình
đang mơ ước. Em nói: Thật đúng là cầu
được ước thấy.
+ Bạn em mơ ước đạt học sinh giỏi. Em
nói: Chúc cậu ước sao được vậy.
Giáo Viên :Mai Thò Dung
14
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4
- Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ
thường.
- Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng
với cái mình đang có, lại mơ tưởng tới cái khác
chưa phải là của mình.
4. Củng cố , dặn dò:(4)
- Về nhà HTL các thành ngữ ở BT, nhớ các từ
cùng nghóa với từ ước mơ. Chuẩn bò trước bài
Động từ.
- GV nhận xét tiết học.
+ Cậu chỉ toàn ước của trái mùa, bây giờ
làm gì có loại rau ấy chứ.
+ Cậu hãy yên tâm học võ đi, đừng đứng

núi này trông núi nọ kẻo hỏng hết đấy.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN
Tiết 42 :VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc. Kiểm tra được hai đường thẳng vng góc với nhau
bằng ê ke.
- Biết vẽ đường cao của tam giác.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. Chuẩn bò: -Thước thẳng và ê ke .
III. Các hoạt động dạy – học :
1.Khởi động :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV vẽ hình lên bảng, gọi HS lên bảng chỉ và
nêu tên các cặp cạnh nào song song với nhau.
A B
DC
+ GV chữa bài và ghi điểm .
3. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng :(2’)
b. Hướng dẫn vẽ 2 đường thẳng đi qua 1 điểm
và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.(5)
-GV thực hiện các bước vẽ như SGK HS quan
sát.
-Đặt 1 cạnh góc vuông của ê ke trùng với
đường thẳng AB
-Chuyển ê ke trượt theo đường thẳng AB sao
cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E.
Vạch 1 đường thẳng theo cạnh đó thì được
đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với AB

C
-Hát
- 2 HS lên bảng thực hành, lớp theo dỡi
nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại đề bài.
-Theo dõi thao tác của GV.

Giáo Viên :Mai Thò Dung
15
M
N
Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Giáo án lớp 4

E
A B
D
-Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
-GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.
c. HD vẽ đường cao của tam giác.(5’)
- GV vẽ lên bảng tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS đọc tên tam giác.
- GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm
A và vuông góc với cạnh BC của tam giác
ABC.
- GV nêu: Qua đỉnh A của tam giác ABC ta vẽ
đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh
BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đường
cao của tam giác ABC .
- GV nhắc lại: Đường cao của hình tam giác
chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh và vuông góc

với cạnh đối diện của đỉnh đó.
-GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B
đỉnh C của hình tam giác ABC.
- H: 1 hình tam giác có mấy đường cao?
d.. Hướng dẫn thực hành:(13’)
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình.
- Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của bạn trên
bảng và lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường
thẳng AB của mình
Bài 2:
- H: bài tập yêu cầu làm gì?
- H: Đường cao AH của hình tam giác ABC là
đường thẳng đi qua điểm nào của tam giác
ABC, vuông góc với cạnh nào của tam giác
ABC?
-GV yêu cầu HS vẽ hình.
-Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên
bảng.
- Lớp và GV nhận xét và .
Bài 3:
C

 E

A D
- Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB.
- 1 em lên bảng vẽ, lớp thực hành vào
nháp.
A

B H C
HS dùng ê ke để vẽ.
-1 hình tam giác có 3 đường cao.
- 1 HS đọc và 3 HS lên bảng vẽ.
- HS nêu cách vẽ
- HS trả lời.
- Đường cao AH là đường thẳng đi qua
điểm A của tam giác ABC và vuông góc
với cạnh BC của tam giác ABC tại điểm
H .
-3 HS lên bảng vẽ, cả lớp thực hiện vẽ
vào vở.
- HS nhận xét bài của bạn.
Giáo Viên :Mai Thò Dung
16

×