Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến bệnh PVY (Potato virus Y) gây hại thuốc lá ở tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.87 KB, 6 trang )

Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 6/2018

Các ghi nhận của nghiên cứu về các đặc điểm
hình thái bên ngoài nhƣ kích thƣớc, màu sắc và
các đặc điểm sinh học nhƣ thời gian phát triển ở
từng pha phát dục, vòng đời và tuổi thọ của
BRĐN Stethorus sp. trong nghiên cứu này có sự
khác biệt rõ khi so với các đặc điểm của loài
Stethorus pauperculus theo ghi nhận của Trần
Thị Thanh Thảo (2016).
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
Đã ghi nhận và mô tả các đặc điểm hình thái
bao gồm kích thƣớc, các đặc điểm về hình dạng,
màu sắc và các đặc điểm đặc trƣng ở từng pha
phát triển của loài BRĐN Stethorus sp.
Trong điều kiện phòng thí nghiệm nhiệt độ 27
o
± 2 C và ẩm độ 60 ± 5% với nguồn thức ăn là
nhện đỏ T. urticae, BRĐN Stethorus sp. trải qua
các pha phát dục gồm trứng, ấu trùng, nhộng và
trƣởng thành. Thời gian vòng đời của chúng là
15,58 ± 0,9 ngày, tuổi thọ của bọ rùa trƣởng
thành là 111,7 ± 6,1 ngày.
4.2 Đề nghị
Định danh đến loài BRĐN Stethorus sp.
Đánh giá khả năng ăn (tiêu thụ) nhện đỏ
Tetranychus urticae trong điều kiện phòng thí
nghiệm và ngoài thực địa.



Đánh giá về khả năng thiết lập và phát triển
quần thể của BRĐN Stethorus sp. trong tự nhiên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Fleschner, C.A., 1950. Studies on searching
capacity on the larvae of three predators of the citrus
red mite (Paratetranychus citri) (Stethorus picipes,
Conwentzia hageni, Chrysopa claifornicus). Hilgardia
20, trang 233 - 265.
2. Houck, M.A., 1985. Predatory behavior of
Stethorus punctum (Coleoptera: Coccinellidae) in
response to the prey Panonychus ulmi and
Tetranychus urticae (Acarina: Tetranychidae).
3. McMurtry, J.A., Huffaker, C.B., Van de Vrie, M.,
1970. Ecology of tetranychid mites and their natural
enemies: a review. I. Tetranychid enemies: their
biological characters and the impact of spray practices.
Hilgardia 40, trang 331 - 390.
4. Putman, W.L., 1955a. The bionomics of Stethorus
punctillum Wiese (Coleoptera: Coccinellidae) in Ontario.
The Canadian Entomologist 87, 9 - 33.
5. Trần Thị Thanh Thảo, 2016. Đặc điểm hình thái
và sinh học của bọ rùa đen nhỏ Stethorus pauperculus
(Coleoptera : Cocinellidae) kiểm soát nhện đỏ
Tetranychus urticae (Acari: Tetranychidae) hại cây
khoai mì.
6. Zhang Z-Q, 2003. Mites of greenhouses:
identification, biology and control.

Phản biện: TS. Nguyễn Văn Liêm


NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ ĐẾN BỆNH PVY
(Potato virus Y) GÂY HẠI THUỐC LÁ Ở TỈNH BẮC GIANG
Research Effect of Other Tobacco Growing Seasons on
Potato virus Y on Tobacco
Nguyễn Văn Chín, Nguyễn Hồng Thái, Đỗ Thị Thúy và Ngô Văn Dƣ
Viện Thuốc lá
Ngày nhận bài: 20.7.2018

Ngày chấp nhận: 04.9.2018
Abstract

The diseased tobacco plants with PVY effect on growth, yield and quality of flue-cured tobacco. Use of pesticides
are lack of efficacy against virus transmission in the field. To determine the effective control measure in proventing
PVY, we tried other tobacco growing seasons in Bac Giang province in spring season 2017 and 2018. The result of
experiment showed that the early season was the most severe infected in both experimental years with rate of
disease from 66.1 – 100% and disease severity index: 40.7 – 90.1% at April 11, 2017 and April 30, 2018; for the late
season with rate of disease from 19.5 – 21.5% and disease severity index: 5.9 -13.5%. The fresh yield of the early

20


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 6/2018

season of 2017 and 2018 were 7.1– 9.8 ton/ha and lower than late season (19,6 – 22,3 ton/ha). Grade index of flue
– cured tobacco of the late season was 1,8 times higher than the early season in 2018.
Keywords: Tobacco, growing season, yield, grade index, PVY, Northern Vietnam


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây thuốc lá nhiễm bệnh PVY đều bị ảnh
hƣởng đến sinh trƣởng, năng suất và thành phần
hóa học, đặc biệt ảnh hƣởng nghiêm trọng khi
cây nhiễm bệnh sớm (15 - 35 ngày sau trồng).
Khi cây nhiễm bệnh PVY sớm (15 - 35 ngày sau
trồng), số lá kinh tế, chiều cao cây và năng suất
giảm lần lƣợt là 28,8 - 48,9%, 41,4 - 73,8% và
45,5 - 58,9%; Hàm lƣợng nicotin và đƣờng khử
giảm 21,8 – 42,9% và 6,1 – 56,5% trên cả hai
giống thuốc lá thí nghiệm C9-1 và GL7. Sau 50
và 60 ngày trồng cây thuốc lá nhiễm bệnh ảnh
hƣởng nhẹ đến năng suất và thành phần hóa
học nhƣng ít ảnh hƣởng đến số lá sinh học và
chiều cao cây (Nguyễn Văn Chín và cs, 2017).
Virus PVY truyền qua một số loài rệp nhƣ:
Aphis, Myzus...(Kennedy, 1962), nhƣng rệp xanh
M. persicae và rệp đào M. persicae nicotianae
truyền bệnh hiệu quả nhất. Tuy nhiên, hiệu quả
truyền bệnh phụ thuộc vào màu sắc và đặc tính
sinh học của rệp. Rệp xanh và rệp đào có cùng
số nhiễm sắc thể giống nhau (2n = 12) nhƣng
rệp xanh Myzus persicae là loài truyền bệnh hiệu
quả hơn. Rệp xanh phát triển thuận lợi trong điều
kiện mát, hơi lạnh, còn rệp đào phát triển mạnh
trong điều kiện nóng hơn (Van Emden and
Harrington, 2007). Theo nghiên cứu của Robert
et al., 2000, bệnh PVY lây lan nhanh và gây hại
mạnh phụ thuộc vào tỷ lệ và mật độ rệp có cánh
trên đồng ruộng. Hiệu quả truyền bệnh của rệp


cánh
cao
hơn
rệp
không
cánh
(Manousopoulos, 2001 và Robert, et al., 2000),
cao hơn hai lần rệp không cánh - tỷ lệ truyền
bệnh của rệp có cánh là 32% và rệp không cánh:
15% (Kanavaki, et al., 2006). Rệp non không
cánh ít có ý nghĩa quan trọng trong lan truyền
bệnh do hạn chế về khả năng phát tán trên đồng
ruộng (Radcliffe & Ragsdale, 2002). Các kết quả
nghiên cứu gần đây cho thấy PVY gây hại mạnh
trong điều kiện thời tiết mát và cây thuốc lá còn
non. Khi nhiệt độ tăng cao và cây thuốc lá già,
bệnh gây hại giảm, giảm cả về tốc độ phát triển
và mức độ gây hại. PVY và rệp – đặc biệt rệp
xanh phát triển thuận lợi trong điều kiện nhiệt độ
0
0
thích hợp 18 - 20 C; nhiệt độ trên 25 C hoặc
0
dƣới 16 C thì giảm khả năng truyền bệnh của
rệp và sự phát triển của virus PVY trong cây; trên
0
30 C, khả năng phát sinh và gây hại của virus

PVY giảm trên 96% (Bong Nam Chung, et al.,

2016). Cây thuốc lá trồng ở khu vực thiếu ánh
sáng, gần bụi rậm thƣờng nhiễm bệnh nặng
(Lucast, 1975).
Kết quả điều tra bệnh PVY gây hại ở các tỉnh
trồng thuốc lá phía Bắc của Viện Thuốc cho thấy
PVY đang có xu hƣớng phát sinh, gây hại mạnh
trong các năm gần đây. Những năm 2014 trở về
trƣớc, bệnh gây hại không đáng kể ở các vùng
trồng thuốc lá. Đến năm 2015 - 2016, bệnh gây hại
nặng tại Bắc Sơn - Lạng Sơn và Bắc Giang với tỷ
lệ bệnh 20 - 36%; Năm 2017, bệnh gây hại chủ yếu
tại huyện Bắc Sơn và Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn với
tỷ lệ bệnh 9,7 – 13,5% và nhiều khu vực trồng
thuốc lá tại Lạng Sơn nhiễm bệnh 100%. Trong các
thời vụ trồng thuốc lá, vụ sớm nhiễm bệnh nặng với
tỷ lệ bệnh dao động 10 - 80%; chính vụ (8 - 10%)
và vụ muộn nhiễm bệnh nhẹ (1,8 - 2%). Ngoài ra,
những ruộng thuốc lá trồng gần khu dân cƣ, gần
đƣờng, có nhiều cây dại và cây ký chủ phụ nhiễm
bệnh 80 – 100%. Để hạn chế bệnh gây hại thuốc
lá, nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ đến bệnh
PVY đƣợc tiến hành nhằm xác định đƣợc thời gian
trồng thích hợp hạn chế bệnh gây hại thuốc lá ở
các tỉnh phía Bắc.
2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hạt giống thuốc lá đƣợc gieo trong vƣờn ƣơm
cách ly nguồn bệnh. Khi cây con đạt 2 - 3 lá cấy
chuyển vào khay bầu và trồng ra ruộng thí nghiệm
ở giai đoạn cây giống 4 - 6 lá thật. Thí nghiệm thời
vụ đƣợc triển khai trong vụ xuân 2017 và 2018 tại

Chi nhánh Viện Thuốc lá tại Bắc Giang. Giống
thuốc lá sử dụng trong thí nghiệm là C9 – 1.
Năm 2017, thí nghiệm đƣợc bố trí ở 3 thời vụ
(Thời vụ sớm trồng ngày 5/1, chính vụ: 8/2 và vụ
muộn: 28/2) theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, nhắc
2
lại 3 lần. Diện tích mỗi lần nhắc 150 m với tổng
2
diện tích thí nghiệm 1500 m (bao gồm cả dải
bảo vệ). Năm 2018, thí nghiệm đƣợc bố trí diện
rộng với 2 thời vụ trồng (Thời vụ sớm trồng ngày
18/1 và vụ muộn: 28/2). Diện tích thí nghiệm mỗi
2
thời vụ là 2500 m và không nhắc lại. Trong quá
trình trồng trọt không sử dụng thuốc hóa học
phun phòng trừ môi giới truyền bệnh.
Thời gian theo dõi: Tiến hành theo dõi thí
nghiệm năm 2018 vào các thời điểm 10, 20, 30,
40, 50, 60, 70, 80, 90 và 100 ngày sau trồng; năm
2018: 10, 20, 30, 40, 50, 60 và 70 ngày sau trồng.

21


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 6/2018

x100
SK

Trong đó: SK – Năng suất thực tế của thời vụ
muộn; SB – Năng suất thực tế của thời vụ sớm
hoặc chính vụ.
Cây nhiễm bệnh
Tỷ lệ bệnh (%) =
x 100
Tổng cây điều tra
Chỉ số bệnh (%): [(N1x1)+…+(Nnxn)/(Nx5)] x 100.
Trong đó: N1: Số cây nhiễm bệnh cấp 1; N2: Số
cây nhiễm bệnh cấp 2; Nn: Số cây nhiễm bệnh cấp
n; N: Tổng số cây điều tra và 5: Cấp bệnh cao nhất.
Số liệu thí nghiệm đƣợc tổng hợp, xử lí thống
kê bằng phần mềm Excel và Statistix 8.2
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Thời vụ trồng là một trong những biện pháp kỹ
thuật quan trọng trong phòng trừ bệnh hại cây trồng
nông nghiệp nói chung và cây thuốc lá nói riêng.
Việc xác định thời vụ thích hợp có vai trò quan trọng
trong phòng trừ bệnh PVY gây hại thuốc lá. Để đạt
đƣợc mục tiêu này, thí nghiệm về thời vụ trong năm
2017 và 2018 đƣợc tiến hành tại Chi nhánh Viện
Thuốc lá tại Bắc Giang. Kết quả nghiên cứu năm
2017 đƣợc trình bày ở đồ thị 1a, 1b, bảng 1.

100

100

80


80

60

60

40
20
0
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Ngày sau trồng
Vụ sớm

Chính vụ

Vụ muộn

Đồ thị 1a. Diễn biến tỷ lệ bệnh PVY
Kết quả điều tra cho thấy PVY gây hại tăng dần từ
khi trồng và đạt cực đại ở giai đoạn 100 ngày sau
trồng ở thời vụ sớm, 60 ngày đối với chính vụ và vụ
muộn là 50 ngày sau trồng. Sau 50 và 60 ngày trồng,
bệnh hầu nhƣ không tăng ở thời vụ muộn và chính vụ
nhƣng tăng nhanh đối với thời vụ trồng sớm.
Thời vụ sớm, bệnh xuất hiện sau 20 ngày trồng,
chính vụ và vụ muộn nhiễm bệnh sau 14 – 16 ngày
trồng và tỷ lệ bệnh đạt cao nhất vào ngày điều tra
11.4 ở cả 3 thời vụ. Trong đó, thời vụ sớm có thời
22


SK – SB
K% =

Chỉ số bệnh %

Tỷ lệ bệnh %

Trong đó, đánh giá bệnh PVY gây hại ở giai đoạn
sau 100 ngày trồng (ngày 11.4) đối với thí nghiệm
năm 2017 và 70 ngày sau trồng (ngày 30.4) đối
với năm 2018; Năng suất và cấp loại thuốc lá
đƣợc xác định sau khi kết thúc thu hoạch.
Phƣơng pháp theo dõi: Điều tra tất cả các cây
trong mỗi ô thí nghiệm. Trong đó, năm 2017, thời
vụ sớm điều tra 536 cây, chính vụ: 538 cây và thời
vụ muộn: 553 cây; Năm 2018, thời vụ sớm điều tra:
1845 cây và vụ muộn là 1937 cây. Tiến hành đếm
số cây nhiễm bệnh trong mỗi ô thí nghiệm và đánh
giá mức độ hại của bệnh theo 5 cấp của Zhu et al.,
1996; Mughal et al., 2001; Bagnallet al., 1986:
C0 = Không xuất hiện triệu chứng,
C1: Gân lá khảm nhẹ ở một số lá phía trên,
C2: Gân lá chết hoại, lá biến dạng nhẹ,
C3: Lá nhăn nheo, biến dạng, cây cây phát
triển chậm
C4: Lá dƣới héo vàng chết, lá rũ xuống, cây
phát triển kém
C5: Các lá héo chết, thân bị chết hoại và cây chết.
Phân bón và các biện pháp chăm sóc thí

nghiệm theo Quy trình kỹ thuật sản xuất thuốc lá
vàng sấy 10TCN 618 - 2005.
Phân cấp nguyên liệu thuốc lá sau sấy theo
tiêu chuẩn ngành TCN 26-1-02.
Tác hại trung bình của bệnh

40
20
0
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Vụ sớm

Ngày sau trồng
Chính vụ

Vụ muộn

Đồ thị 1b. Diễn biến chỉ số bệnh PVY
gian nhiễm bệnh dài nhất khoảng 100 ngày sau
trồng (ngày 5.1 đến 11.4) với tỷ lệ bệnh 100%; chính
vụ: 60 ngày sau trồng (8.2 – 11.4) với tỷ lệ bệnh
67,8%; và vụ muộn có thời gian nhiễm bệnh ngắn
50 ngày sau trồng (28.2 – 11.4) với tỷ lệ bệnh
21,5%. Nguyên nhân vụ sớm và chính vụ nhiễm
bệnh cao hơn vụ muộn là do điều kiện thời tiết trong
giai đoạn cây thuốc lá mẫn cảm với bệnh thuận lợi
cho PVY và môi giới truyền bệnh phát triển và gây
0
hại (nhiệt độ trung bình dao động 18 - 19 C và ánh



Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 6/2018

sáng yếu) và ít thuận lợi cho bệnh và môi giới truyền
bệnh phát triển trong vụ muộn (nhiệt độ trung bình
0
21 - 22 C, ánh sáng mạnh). Nhƣ vậy, qua diễn biến

của bệnh gây hại trên đồng ruộng bƣớc đầu kết luận
rằng thời gian phát triển của cây thuốc lá kéo dài trên
đồng ruộng thì bệnh gây hại mạnh và ngƣợc lại.

Bảng 1. Ảnh hƣởng của thời vụ đến bệnh PVY và năng suất thuốc lá, vụ Xuân 2017
TT
1
2
4
5
6
7
8
9
10

Chỉ tiêu theo dõi
Tỷ lệ bệnh (%), CV = 15,7%
Chỉ số bệnh (CSB) (%)
Tỷ lệ bệnh (%), CV = 11,3%

Chỉ số bệnh (CSB) (%)
Tỷ lệ bệnh (%), CV = 15,3%
Chỉ số bệnh (CSB) (%)
Năng suất lá tƣơi (tấn/ha)
% giảm năng suất so vụ muộn
% giảm năng suất so chính vụ

Ngày sau trồng
30
60
100
Kết thúc thu
hoạch (ngày 6/6)

Kết quả thí nghiệm cho thấy ở giai đoạn 30
ngày và 60 ngày sau trồng, bệnh PVY phát sinh
gây hại mạnh đối với thời vụ chính vụ và gây hại
nhẹ đến trung bình ở thời vụ muộn và vụ sớm.
Trong đó, thời vụ chính vụ, bệnh gây hại mạnh với
tỷ lệ bệnh dao động 20,9 – 67,8% và CSB là 10,9
– 56,4%; Vụ sớm: Tỷ lệ bệnh 4,2 – 31,7% và
CSB: 1,7 – 16,3%; Và vụ muộn: Tỷ lệ bệnh và
CSB tƣơng ứng là 4,5 – 21,5% và 1,8 – 13,5%.
Xét về mặt thống kê, giai đoạn 30 ngày sau trồng,
mức độ nhiễm bệnh của thời vụ chính vụ có ý
nghĩa sai khác, riêng thời vụ sớm và vụ muộn
không có sự sai khác; Đến 60 ngày sau trồng,
mức độ nhiễm bệnh của 3 thời vụ đều có ý nghĩa
sai khác với độ chính xác 95%. Tuy nhiên, từ 60
ngày đến 100 ngày sau trồng, bệnh PVY gây hại

nặng ở thời vụ sớm (tỷ lệ bệnh 100% và CSB:
90,1%) và chính vụ (tỷ lệ bệnh: 67,8% và CSB:
56,4%) và gây hại nhẹ ở thời vụ muộn (tỷ lệ bệnh:
21,5% và CSB: 13,5%). Điều này cho thấy ở giai
đoạn 60 – 100 ngày sau trồng, bệnh PVY bùng
phát mạnh ở thời vụ sớm và hầu nhƣ không tăng
trong thời vụ muộn và chính vụ. Bởi vì, trong giai

Đồ thị 2a. Diễn biến tỷ lệ bệnh PVY

Vụ sớm
b
4,2
1,7
b
31,7
16,3
a
100
90,1
7,1
68,2
61,8

Chính vụ
a
20,9
10,9
a
67,8

56,4
b
67,8
56,4
18,5
16,9
-

Vụ muộn
b
4,5
1,8
c
21,5
13,5
c
21,5
13,5
22,3
-

đoạn 60 ngày sau trồng, thời vụ sớm phát triển
trong điều kiện rét đã kéo dài thời gian nhiễm
bệnh, thời gian ủ bệnh và giảm mức độ bệnh trên
cây, ngoài ra làm tăng nhanh mức độ lây lan của
bệnh trên đồng ruộng (Trong điều kiện rét kéo dài,
rệp có cánh xuất hiện chủ yếu và là đối tƣợng
truyền bệnh chính trên đồng ruộng).
Trong ba thời vụ, cây thuốc lá trồng thời vụ
sớm nhiễm bệnh PVY nặng và ảnh hƣởng

nghiêm trọng đến năng suất thuốc lá. Vụ sớm,
bệnh PVY xuất hiện với tỷ lệ bệnh 100%, chỉ số
bệnh 90,1% và năng suất lá tƣơi chỉ đạt 7,1
tấn/ha, giảm 68,2% so với vụ muộn và giảm
61,8% với chính vụ; Chính vụ, PVY gây hại nhẹ
hơn vụ sớm với tỷ lệ nhiễm bệnh 67,8%, chỉ số
bệnh 56,4%, năng suất lá tƣơi đạt 18,5 tấn/ha và
giảm 16,9% so với vụ muộn. Trong khi đó, vụ
muộn nhiễm bệnh 21,5%, chỉ số bệnh 13,5% và
năng suất lá tƣơi đạt 22,3 tấn/ha.
Vụ xuân 2018, ảnh hƣởng của thời vụ đến bệnh
PVY, năng suất và chất lƣợng thuốc lá đƣợc tiến
hành ở hai thời vụ (vụ sớm và vụ muộn), kết quả thí
nghiệm đƣợc tổng hợp tại đồ thị 2a, 2b và bảng 2.

Đồ thị 2b. Diễn biến chỉ số bệnh PVY

23


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 6/2018

Diễn biến bệnh vụ Xuân 2018 cho thấy thời
vụ sớm, bệnh PVY gây hại tăng dần từ giai đoạn
trồng và đạt cực đại ở 70 ngày sau trồng; Tƣơng
tự nhƣ vậy, thời vụ muộn, bệnh gây hại mạnh
vào giai đoạn 50 ngày sau trồng và không tăng ở


thời điểm 60 và 70 ngày sau trồng. Trong 2 thời
vụ trồng, vụ sớm có thời gian nhiễm bệnh dài
nên bị nhiễm bệnh PVY nặng, ngƣợc lại, vụ
muộn có thời gian nhiễm bệnh ngắn và bị nhiễm
bệnh nhẹ hơn.

Bảng 2. Ảnh hƣởng của thời vụ đến bệnh PVY trong vụ Xuân 2018
Thời vụ
Vụ sớm

Vụ muộn

Ngày sau trồng

Tỷ lệ bệnh (%)

Chỉ số bệnh (%)

30
50
70
30
50
70

20,9
38,8
66,1
14,6
19,5

19,5

5,2
6,3
40,7
3,9
5,9
5,9

Kết quả thí nghiệm bảng 2 cho thấy cây thuốc
lá trồng thời vụ sớm bị nhiễm bệnh PVY nặng
hơn khi trồng thời vụ muộn. Cụ thể nhƣ: ở thời
vụ sớm, bệnh gây hại nặng sau 70 ngày trồng
với tỷ lệ bệnh 66,1% và chỉ số bệnh 40,7%.

Trong khi đó, vụ muộn, bệnh xuất hiện phổ biến
ở 50 ngày sau trồng với tỷ lệ bệnh 19,5%, chỉ số
bệnh 5,9% và không tăng ở các thời điểm 60 và
70 này sau trồng.

Bảng 3. Ảnh hƣởng của thời vụ đến năng suất và cấp loại thuốc lá vụ Xuân 2018
Thời vụ
Vụ sớm
Vụ muộn
% tăng năng suất và cấp loại
thuốc lá so với thời vụ sớm

Năng suất tƣơi
(tấn/ha)
9,8

19,6

C2
10,9
20,5

50

1,88

Tỷ lệ cấp loại thuốc lá sau sấy (%)
C3
C4
TD
39,8
30,6
18,7
73,9
5,6
0,0
1,85

Ghi chú: C2, C3, C4 là cấp loại thuốc lá sau sấy, TD: Thuốc lá ở cấp tận dụng
Kết quả thí nghiệm cho thấy cây thuốc lá
trồng thời vụ sớm nhiễm bệnh nặng và ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến năng suất và chất
lƣợng thuốc lá so với thời vụ muộn.
Về năng suất thuốc lá: Ở thời vụ sớm, năng
suất thuốc lá tƣơi chỉ đạt 9,8 tấn/ha, thấp hơn 2
lần so vụ muộn, trong khi đó, vụ muộn, năng suất

thuốc lá tƣơi đạt 19,6 tấn/ha.
Về chất lƣợng thuốc lá: Cây thuốc lá trồng
thời vụ muộn có tỷ lệ cấp loại thuốc lá sau sấy
cấp 2 đạt 20,5%; cấp 3: 73,9% và cao gấp 1,8
lần so với vụ sớm, đặc biệt không có thuốc lá

cấp tận dụng. Đối với thời vụ sớm, tỷ lệ cấp loại
thuốc lá sau sấy cấp 2 và 3 lần lƣợt là 10,9%;
39,8% và thuốc lá cấp tận dụng lên tới 18,7%.
Nhƣ vậy, kết quả thí nghiệm năm 2017 và
2018 cho thấy cây thuốc lá trồng thời vụ sớm
thƣờng bị nhiễm bệnh PVY nặng hơn khi trồng
thời vụ muộn và ảnh hƣởng đến năng suất và
chất lƣợng thuốc lá. Từ kết quả nghiên cứu,
những khu vực trồng thuốc lá nhiễm bệnh có
điều kiện giống với vùng Bắc Giang có thể
chuyển sang trồng thời vụ sớm sẽ hạn chế đƣợc
bệnh PVY phát sinh và gây hại trên đồng ruộng.

Hình 1. TV1: Thời vụ sớm, TV2: Chính vụ và TV3: Vụ muộn năm 2017

24


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 6/2018

4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


Joon; Kim, Chun Hwan; Do, Ki Seck, 2016. The Effects
of High Temperature on Infection by Potato virus Y,
Potato virus A, and Potato leafroll virus. The Plant
Pathology Journal, Vol. 32, Issue 4, 2016, pp.321-328.
5. Kennedy, J. S. Day and V. F. Eatop, 1962. A
conspectus of aphids as vector of lpant virrus. Common
wealth instutute of Entomology, London, 114pp.
6. Lucas, G. B. 1975. Disease of Tobacco. 3rd. ed.
Biological Consulting Associates, Releigh, NC. 621 pp.
7. Latorre, B. A., Andrade, O., Penaloza, E., and
Escaffi, O. 1982. A severe outbreak of potato virus Y in
Chilean tobacco. Plant Dis. 66:893-895.
8. Latorra, B. A, Flores, V, Marholz, G. 1984.
Effect of potato virus Y on growth, yield and chemical
composition of flue cured tobacco in Chile. Plant
disease 68:884-886.
9. Roger Hull, 2009, Mechanical Inoculation of
Plant Viruses
10. Thomson và Wright, 1966. Incidence and some
effects of potato virus Y on new zealand flue-cured
tobacco. New Zealand Journal of Agricultural Research.
11. Sievert, R, C. 1978. Effect of potato virus Y
and tobacco mosaic virus on field-grown burley
tobacco. Phytopathology 68:823-825.
12. Van Enden, H, F and Harrington, R, 2007.
Aphids as crop pest. CABI. United Kingdom.

- Kết quả nghiên cứu trong hai năm tại Bắc
Giang đã xác định đƣợc thời vụ trồng sớm nhiễm
bệnh PVY nặng với tỷ lệ bệnh 66,1 - 100%, chỉ

số bệnh 40,7 - 90,1% và năng suất tƣơi giảm
trên 50 - 68,2%. Vụ muộn, bệnh gây hại nhẹ với
tỷ lệ bệnh 19,5 - 21,5%, chỉ số bệnh 5,9 - 13,5%
và năng suất tƣơi đạt 19,6 - 21,5 tấn/ha.
- Để phòng trừ bệnh PVY hiệu quả, đảm bảo
năng suất và chất lƣợng thuốc lá, các khu vực
thƣờng xuyên nhiễm bệnh PVY có điều kiện
tƣơng tự vùng Bắc Giang cần tập trung trồng
thuốc lá ở thời vụ muộn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Chín, Nguyễn Hồng Thúy và Đỗ
Thị Thúy, 2017. Nghiên cứu ảnh hƣởng của virus PVY
(Potato virus Y) đến sinh trƣởng phát triển, năng suất
và thành phần hóa học của cây thuốc lá ở phía Bắc
Việt Nam. Tạp chí BVTV, số 5/2017, trang 34 –38.
2. Quy trình kỹ thuật sản xuất thuốc lá vàng sấy
theo tiêu chuẩn 10TCN 618 – 2005.
3. Phân cấp nguyên liệu thuốc lá theo tiêu chuẩn
ngành TCN 26-1-02.
4. Chung, Bong Nam; Canto, Tomas; Tenllado,
Francisco; Choi, Kyung San; Joa, Jae Ho; Ahn, Jeong

Phản biện: TS. Ngô Vĩnh Viễn

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG HẠI SẮN
(Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero) (Homoptera: Pseudococcidae)
TRÊN CÁC GIỐNG SẮN KHÁC NHAU
Biologycal Characteristics of The Cassava Pink Mealy Bug (Phenacoccus
manihoti Matile-Ferrero) (Homoptera: Pseudococcidae)
on Different Cassava Varieties

1

1

1

Hoàng Hữu Tình , Trần Đăng Hòa , Nguyễn Thị Giang và Ngô Đắc Chứng
Ngày nhận bài: 25.8.2018

2

Ngày chấp nhận: 18.9.2018
Abstract

The cassava pink mealybug (Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero) is an invasive sepcies and become a
serious insect pests on cassava in Vietnam. However, the knowledge of biological characteristics of the cassava
pink mealybugs on different cassava varieties are still limited. This research was conducted in the laboratory to
determine some biological characteristics of the cassava
pink mealybug on 5 cassava varieties such as KM94,
1. Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế;
KM981, KM444, KM419 and HL23 under conditions of
2. Trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Huế.
30 ± 0.5°C, 70 - 80% RH and a photoperiod of 12h light:
Tác giả liên hệ: Hoàng Hữu Tình.
12h dark. The results showed that the developmental
Email:
time, the survival rate of numph, the longevity and

25




×