Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GA lop4 t9,(CKTKN) 2b/ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.84 KB, 33 trang )

Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
Tuần 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Tiết 17: Tha chuyện với mẹ
I- Mục tiêu.
- Đọc đúng các tiếng: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ, phì phào, cúc cắc,
bắn toé,...
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.
- Bớc đàu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, tha, kiếm sống, .
- Hiểu nội dung bài: Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy
nghề nghiệp nào cũng đáng quý.( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85,SGK
III- Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về
nội dung từng đoạn.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính
của bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a- Luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
( 3 lợt HS đọc ). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS.


Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b- Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Từ "Tha" có nghĩa là gì?
+ Cơng xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cơng học nghề thợ rèn để làm gì?
+ "Kiếm sống" có nghĩa là gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ Đoạn 1: Từ ngày... đến kiếm sống.
+ Đoạn 2: Mẹ Cơng... đến bông.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS đọc toàn bài.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao
đổi, tiếp nối nhau trả lời .
+ "Tha" có nghĩa là trình bày với ngời trên về
một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép,
ngoan ngoãn.
+ Cơng xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cơng học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cơng
thơng mẹ vất vả. Cơng muốn tự mình kiếm
sống.
+"Kiếm sống" là tìm cách làm việc để tự nuôi
mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010
35

Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
+ Mẹ Cơng phản ứng nh thế nào khi em trình
bày ớc mơ của mình?
+ Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào.
+ Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời
câu hỏi 4, SGK.
- Gọi HS trả lời và bổ sung.
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra
cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai .
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cách đọc.
C- Củng cố - dặn dò
+ Câu chuyện của Cơng có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, luôn có ý thức trò
chuyện thân mật, tình cảm .
+ Bà ngạc nhiên và phản đối.
+ Mẹ cho là Cơng bị ai xui, nhà Cơng thuộc
dòng dõi quan sang. Bố của Cơng cũng sẽ
không chịu cho Cơng làm nghề thợ rèn, sợ
mất thể diện của gia đình.
+ Cơng nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ. Em nói
với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào
cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay

ăn bám mới đáng bị coi thờng.
+ Cơng thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với
em.
- 1 HS đọc thành tiếng. HS trao đổi và trả lời
câu hỏi.
+ Cách xng hô: Đúng thứ bậc trên, dới trong
gia đình, Cơng xng hô với mẹ lễ phép, kính
trọng. Mẹ Cơng xng mẹ gọi con rất dịu dàng,
âu yếm. Qua cách xng hô em thấy tình cảm
mẹ con rất thắm thiết,...
+ Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn vì em cho
rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã
thuyết phục đợc mẹ.
- 2 HS nhắc lại nội dung của bài.
- 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách đọc
hay .
- 3 HS đọc phân vai.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
_____________________________________
Toán
Tiết 41: Hai đờng thẳng song song
I Mục tiêu : Giúp HS :
- Có biểu tợng về hai đờng thẳng song song .
- Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song .
- Rèn kĩ năng vẽ và nhận biết về hai đờng thẳng song song.
II - Đồ dùng dạy học .
-Thớc kẻ , ê kê .
III Hoạt động dạy học:
Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010

36
Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài luyện tập thêm tiết 41 .
-GV nhận xét cho điểm .
B Bài mới :
1 Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 Giới thiệu hai đ ờng thẳng song
song .
-GV vẽ 1 HCN ABCD lên bảng.
Kéo dài về 2 phía 2 cạnh đối diện nhau .
Tô màu 2 đờng này và nói : 2 đờng AB và
CD là 2 đờng thẳng song song .
-Tơng tự kéo dài AD và BC về 2 phía ta
cũng có AD và BC là 2 đờng thẳng song
song .
-GV nêu : 2 đờng thẳng song song với
nhau thì không bao giờ cắt nhau .
-Gọi HS lấy VD về 2 đờng song song .
-Yêu cầu HS vẽ 2 đờng thẳng song song .
3 Thực hành :
* Bài 1 (51)
-GV vẽ hình sau đó chỉ rõ cho HS cặp cạnh
song song .
-Gọi HS tìm tiếp .
-Chữa bài .
*Bài 2 (51)
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu quan sát kỹ hình làm bài .

*Bài 3(51)a
-Yêu cầu HS quan sát hình .
+Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào
song song với nhau ?
+Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào
song song với nhau ?
C Củng cố Dặn dò :
-Gọi HS lên bảng vẽ 2 đờng thẳng song
song ?
-GV tổng kết giờ học .
-HD học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS theo dõi thao tác của GV
-HS nghe .
-HS lấy VD :
2 cạnh đối diện của khung ảnh , các chấn song
cửa sổ ...
-HS vẽ .
-HS trả lời :
a) Các cặp cạnh song song có trong hình chữ
nhật :
AB song song CD ; AD song song với BC
b) Cạnh MN song song với PQ
cạnh MQ song song NP .
-HS đọc đề .
-HS làm bài .
+ Cạnh song song với BE là AG và
CD
-HS đọc đề bài và quan sát hình .

-Trong hình MNPQ có cạnh MN song song với
cạnh QP .
-Trong hình EDIHG có cạnh DI song song với
HG , cạnh DG song song với IH .
Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010
37
Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
Kể chuyện
Tiết 9: kể chuyện ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA.
I- Mục tiêu.
- Chọn đợc câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân.
- Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.; biết trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện..
- Lời kể sinh động tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo.
- Nhận xét, đánh giá câu chuyện, lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- HS su tầm các truyện có nội dung đề bài.
- Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em đã
nghe( đã đọc )về những ớc mơ: kể từng đoạn
theo tranh truyện Lời ớc dới trăng.
- Hỏi HS học sinh dới lớp ý nghĩa câu chuyện
bạn vừa kể.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài

2- Hớng dẫn kể chuyện.
a- Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
chân dới các từ: ớc mơ đẹp của em, của bạn bè,
ngời thân.
- Hỏi yêu cầu của đề bài về ớc mơ là gì?

Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 2.
- Treo bảng phụ.
- Em xây dựng cốt truyện của mình theo hớng
nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
b- Kể chuyện trong nhóm.
- Chia nhóm 4 HS yêu cầu các em kể câu
chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi
thảo luận với các bạn về nội dung, ý nghĩa và
cách đặt tên cho truyện.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
c- Kể trớc lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- 3 HS lên bảng kể chuyện.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Đề bài yêu cầu đây là ớc mơ phải có thật.
Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn
bè, ngời thân.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc nội dung trên bảng phụ.
- Em kể về ớc mơ em trở thành cô giáo vì
em rất yêu cô giáo của em.

- Hoạt động trong nhóm.

Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010
38
Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
- Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng tên HS ,
tên truyện, ớc mơ trong truyện.
- Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dới lớp hỏi
bạn về nội dung, ý nghĩa , cách thức thực hiện -
ớc mơ đó để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở
lớp học.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu ở các tiết trớc.
- Nhận xét và cho điểm.
- 10 HS tham gia kể chuyện.
- Hỏi và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét nội dung truyện và lời kể của
bạn.
C- Củng cố - dặn dò 2 .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là hay nhất và chuẩn bị bài kể
chuyện: Bàn chân kì diệu.
___________________________________
Đạo đức
Bài 5 : tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
II Đồ dùng dạy học

- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao cần tiết kiệm tiền của?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: GV kể chuyện
- HS đọc phân vai chuyện
- Cả lớp chú ý - thảo luận câu hỏi SGK
- Trình bầy nhận xét rút ra kết luận.
.
*HĐ2: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ bài 2
- HS thảo luận GV quan sát
- HS trình bầy kết quả lớp trao đổi thảo luận
GV chốt lại
* HĐ 3: Bầy tỏ thái độ
- GV nêu từng ý kiến bài tập 1
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
Một phút
- Mỗi phút đều đáng quý chúng ta phải biết
tiết kiệm.
* Bài 2

- Đến muộn
+ ảnh hởng đến bài thi
+ Nhỡ tầu, nhỡ xe
+ Nguy hiểm đến tính mạng
* Bài 3
- ý kiến đúng: D
- ý kiến sai: A, B, C
Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010
39
Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
- HS bầy tỏ ý kiến
- HS giải thích và nêu lý do lựa chọn
- Cả lớp trao đổi thảo luận, GV chốt lại
- HS đọc ghi nhớ
*HĐ 4: Liên hệ việc sở dụng thời giờ lập thời gian
biểu
3 .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn
bị bài sau
- SGK
____________________________

Ôn Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị
của biểu thức số.
- Giải đợc các bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kĩ năng làm toán đúng, nhanh cho HS.

II- Đồ dùng dạy học: HS:Bảng con, vở.
III_ Các hoạt động dạy- học: ___
Hoạt động dạy
1- Kiểm tra: BTVN trong VBTTN.
2- Bài mới:
- Bài 1a: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
Làm bảng, nêu lại cách làm.
- Bài2:Dòng 1:
GV quan sát, giúp HS yếu.
- Bài 3: Yêu cầu HS nêu yêu cầu, nêu
cách làm.
-Bài 4: GV yêu cầu HS đọc bài toán, tự
tóm tắt bài toán rồi giải vào vở.
GV quan sát, giúp HS yếu.
Thu một số vở chấm.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Tuyên dơng HS có tiến bộ .
- Về ôn các dạng toán đã học. Làm BT
trong VBTTN.
Hoạt động học
-3 HS làm bảng, nhận xét, bổ sung.
-2HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.
- HS đọc yêu cầu, làm bảng con, 1 em
làm bảng lớp, nhận xét, bổ sung.
HS nêu lại cách làm.
-HS làm bảng con, 2 em làm bảng lớp,
nhận xét.
Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu

thức.
-HS làm vở, 2 em làm bảng, nhận xét,
chữa bài.
-HS đọc bài toán, xác định dạng toán, tự
tóm tắt và giải vào vở, một em làm bảng.
2 em nêu lại cách giải bài toán tìm 2 số
khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010
40
Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
Ôn Tiếng Việt
Rèn đọc và viết
I-Mục tiêu:
- Đọc đúng , đọc diễn cảm bài : Tha chuyện với mẹ.
- Viết đúng, đẹp đoạn một của bài đọc.
- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng, nhanh.
II- Đồ ding dạy học: SGK, vở luyện viết ở nhà.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1-Rèn đọc bài:Tha chuyện với mẹ.
- GV hớng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm.
-GV cho HS thi đọc diễn cảm cả bài trớc lớp.
2- Luyện viết:Đoạn 1 của bài TĐ
- GV đọc đoạn viết, nêu câu hỏi tìm hiểu nội
dung đoạn viết.
- GV đọc chậm. rõ từng cụm từ, từng câu cho
HS viết bài.
GV yêu cầu HS viết đúng tốc độ, viết đúng
và đẹp.
GV quan sát , nhắc nhở HS khi viết bài.

-GV chấm. nhanh một số vở, nhận xét.
3 Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dơng HS có
tiến bộ về đọc, viết.
- Về đọc các bài trong SGK và đọc thêm sách,
báo.
Hoạt động học
-HS luyện đọc theo nhóm 2.
- HS thi đọc giữa các nhóm, nhận xét, đánh giá.
- 3 HS thi đọc, HS khác lắng nghe, nhận xét.
-HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và viết bài vào vở.
__________________________
Thể dục
Tiết 17 : Động tác chân
Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.
I Mục tiêu :
- Thực hiện đợc động tác vơn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi: Nhanh lên bạn ơi một cách chủ động.
II - Địa điểm và phơng tiện .
- Sân trờng : vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
- 1-2 cái còi , phấn viết , thớc dây , 4 lá cờ nhỏ , cốc đựng cát ...
III Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
Nội dung T Phơng pháp tổ chức
1 Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học .
- Khởi động .
- Trò chơi : Nhảy lò cò .
6

20
- Tập trung lớp theo đội hình hàng dọc nghe
phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- HS khởi động xoay khớp tay chân , đầu
gối ...
- HS chơi trò chơi .
Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010
41
Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
2 Phần cơ bản :
a Bài thể dục phát triển chung :
*Ôn động tác vơn thở :
*Ôn động tác tay :
*Ôn 2 động tác vơn thở và tay .
*Học động tác chân :
*Tập phối hợp cả 3 động tác vơn thở,
tay , chân .
Thi đua thực hiện 3 động tác ...
b Trò chơi vận động :
Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.
3 Phần kết thúc :
- Động tác gập thân thả lỏng .
- Đi thờng vỗ tay hát .
- Hệ thống bài .
- Đánh giá nhận xét.
5
4
+Tập 2-3 lần 2x8 nhịp .
- GV nhắc nhở HS hít thở sâu.
- Động tác này uốn nắn cho HS ở từng nhịp

và hô thật chậm .
-Tập 2-3 lần : Nhịp hô dứt khoát.
- Vừa tập vừa nhắc HS hớng chuyển động và
duỗi thẳng chân .
- Tập 2 lần :GV làm mẫu và hô nhịp cho HS
tập .
- GV nhấn mạnh u điểm của động tác cho
HS nắm kỹ .
- Tập 4-5 lần , mỗi lần 2x8 nhịp .
- GV nêu tên động tác, tập chậm cho HS
quan sát và bắt chớc.
- - Tập 2-3 lần .
+Lần 1 : GV hô nhịp HS tập .
+Lần 2 : Lớp trởng hô - HS tập.
+Lần 3 : Lớp trởng hô - lớp tập .
- GV quan sát sửa sai nhận xét.
- Tập 1 lần mỗi động tác 2x8nhịp.
- GV nhắc lại cách chơi.
- HS chơi thử .
- HC chơi chính thức có phân thắng thua.
- Đứng tại chỗ làm động tácgập thân thả lỏng
.
- HS vỗ tay hát .
- HS nhắc lại nội dung bài .
- Nhận xét đánh giá giờ học .
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Toán
Tiết 42 : Vẽ hai đờng thẳng vuông góc
I Mục tiêu :
-Biết sử dụng thớc kẻ và ê ke để vẽ 1 đờng thẳng đi qua 1 điểm cho trớc và vuông góc với 1 đờng

thẳng cho trớc .
-Biết vẽ đờng cao của 1 tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hai đờng thẳng vuông góc.
II - Đồ dùng dạy học .
-Thớc thẳng , ê ke .
III Hoạt động dạy học :
Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010
42
Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng vẽ 2 đờng thẳng song song ?
-GV nhận xét cho điểm .
B Bài mới :
1 Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 HD vẽ đ ờng thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc
với 1 đờng thẳng cho trớc .
-GV thực hiện các bớc vẽ nh SGK giới thiệu .
-Yêu cầu HS vẽ nháp .
3 HD vẽ đ ờng cao của tam giác .
-GV vẽ tam giác nêu bài toán:Vẽ qua A 1 đờng thẳng
vuông góc với cạnh BC , đờng thẳng đó cắt BC tại H .
-GV nêu :đoạn thẳng AHlà đờng cao của tam giác ABC
, độ dài đoạn AH là chiều cao của tam giác ABC
4 Thực hành ;
*Bài 1 (52)
Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng AB đi qua điểm Evà vuông
góc với đờng thẳng CD trong bài .
-GV nhận xét .
*Bài 2 (53)

-Bài yêu cầu làm gì ?
-Yêu cầu HS vẽ hình
*Bài 3(53)Dành cho HS khá- giỏi
-Gọi HS đọc bài và vẽ hình .
-Yêu cầu HS nêu tên các hình chữ nhật có trong hình ?
C Củng cố Dặn dò :
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dò học ở nhà , CB bài sau .
-HS vẽ
-HS nhận xét .
-HS vẽ .
-HS nêu YC .
-HS vẽ .
A E B
D G C
-HS nêu :
Hình chữ nhật :
ABCD ; AEGD ; EBCG .
__________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 17: Mở rộng vốn từ: ớc mơ
I- Mục tiêu.
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ớc mơ; bớc đầu tìm đợc một số từ cùng nghĩa
với từ ớc mơ bắt đầu bằng tiếng ớc, bằng tiếng mơ( BT1,2); ghép đợc từ ngữ sau từ ớc mơ và nhận
biết đợc sự đánh giá của từ ngữ đó( BT3), nêu đợc VD minh hoạ về một loại ớc mơ( BT4); hiểu đợc
nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm( BT5a,c).
- Rèn kĩ năng tìm và giải nghĩa từ cho HS.
II- Đồ dùng dạy học.
- HS chuẩn bị từ điển.
Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010

43
Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
- Giấy khổ to và bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có
tác dụng gì?
- Nhận xét bài làm, câu trả lời và cho điểm từng
HS.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi
vào vở nháp những từ đồng nghĩa với Ước mơ.
- Gọi HS trả lời.
- Mong ớc có nghĩa là gì?
- Đặt câu với từ mong ớc.
- "Mơ tởng" nghĩa là gì?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS. Yêu cầu
HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ. Nhóm nào
làm xong trớc dán phiếu lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành 1 phiếu
đầy đủ nhất.
- Kết luận về những từ đúng.
Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép đợc từ
ngữ thích hợp.
- Gọi HS trình bày. GV kết luận lời giải đúng.
- Đánh giá cao: ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, -
ớc mơ lớn, ớc mơ chính đáng.
- Đánh giá không cao: ớc mơ nho nhỏ.
- Đánh giá thấp: ớc mơ viển vông, ớc mơ kì
- 2 HS ở dới lớp trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm
từ.
- Các từ: Mơ tởng, mong ớc.
- Mong ớc nghĩa là mong muốn thiết tha điều
tốt đẹp trong tơng lai.
- Em mong ớc mình có một đồ chơi đẹp trong
dịp Tết Trung thu.
- "Mơ tởng" nghĩa là mong mỏi và tởng tởng
điều mình muốn sẽ đạt đợc trong tơng lai.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận đồ dùng học tập và thực hiện theo yêu
cầu.
- Viết vào VBT
Từ đồng nghĩa với ớc mơ:
- Bắt đầu bằng tiếng ớc:
- Bắt đầu bằng tiếng mơ
-ớc mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc mong, ớc vọng.
-mơ ớc, mơ tởng, mơ mộng.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép

từ.
- Viết vào VBT.
Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010
44
Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
quặc, ớc mơ dại dột.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh
hoạ cho những ớc mơ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS nói GV
nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với
nội dung cha?
Bài 5
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa của các
câu thành ngữ và em dung thành ngữ đó trong
tình huống nào?
- Gọi HS trình bày. GV kết luận về nghĩa đúng
hoặc cha đủ và tình huống sử dụng.
C- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ớc mơ
và học thuộc các câu thành ngữ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi 2 ban trên dới thảo luận, viết ý
kiến của các bạn vào vở nháp.
- 10 HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.

____________________________________
Khoa học
Tiết 17 : phòng tránh tai nạn đuối nớc
I-Mục tiêu : Giúp HS :
-Nêu đợc 1 số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc :
+ Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nớc phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đờng thuỷ.
+ Tập bơi khi có ngời lớn và phơng tiện cứu hộ.
- Thực hiện đợc các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nớc..
-Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nớc và vận động các bạn cùng thực hiện
II-Đồ dùng dạy học
-Hình minh hoạ SGK
-Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học :
.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :
+Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho ngời
bệnh ăn uống nh thế nào ?
-Khi ngời thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc nh
thế nào ?
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới :
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng
2- Tìm hiểu nội dung :
* HĐ1: THảo luận về các biện pháp phòng
-2 HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét bổ xung .
Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010

45
Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
tránh tai nạn đuối nớc .
+ Mục tiêu :-Kể tên 1số việc nên và không nên
làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc .
+ Cách tiến hành :
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi TL:
Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối
nớc trong cuộc sống hàng ngày ?
-Làm việc cả lớp : đại diện các nhóm trình bày
KL : -Không chơi đùa gần hồ ao sông suối
...giếng ,chum vại ...có nắp đậy .
-Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham
gia các phơng tiện giao thông đờng thuỷ
.Không lội qua suối khi ma lũ ...
*HĐ2 : Thảo luận về 1 số nguyên tắc khi tập
bơi hoặc đi bơi .
+Mục tiêu : Nêu 1số nguyên tắc khi tập bơi
hoặc đi bơi .
+Cách tiến hành :
Bớc 1: Chia nhóm thảo luận :
-Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
-Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
-Trớc khi bơi và sau khi bơi cần lu ý điều gì ?
-Nhận xét ý kiến của HS .
-KL : Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có ngời lớn và
có phơng tiện cứu hộ , tuân thủ các qui định của
bể bơi , khu vực bơi .
*HĐ3: Thảo luận ( hoặc đóng vai )
+Mục tiêu : -Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối

nớc và vận động các bạn cùng thực hiện .
+ Cách tiến hành :
Bớc1 :Tổ chức và hớng dẫn :
-Chia nhóm và giao việc.
Bớc2 :làm việc theo nhóm .
-Yêu cầu các nhóm đa ra tình huống Thảo luận
để đa ra cách xử lý .
Bớc3 : làm việc cả lớp .
-HS trình bày
-HS nhận xét bổ xung .
C Củng cố dặn dò :
-Tóm tắt nội dung bài .
-Liên hệ .
-HS thảo luận .
-HS trình bày
-HS nhận xét, bổ sung .
-HS thảo luận nhóm .
-Hình 4 minh hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở bể
bơi đông ngời
hình 5 : các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.
-Nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi nơi có ngời
và phơng tiện cứu hộ .
-Trớc khi bơi cần phải vận động để tránh bị
cảm lạnh hay chuột rút . Sau khi bơi tắm lại
bằng xà bông và nớc ngọt .Lau hết nớc ở tai
mũi.
-HS nhận , bổ sung .
-HS hoạt động nhóm .
-HS thảo luận đua ra tình huống :
VD : Hùng và Nam vừa đi đá bóng về , Nam rủ

Hùng đi tắm ở hồ gần nhà . Nếu là Hùng em sẽ
ứng xử nh thế nào ?...
-HS trình bày tình huống của nhóm mình.
-HS khác cùng thảo luận để tìm ra phơng án
hợp lý .
- HS đọc mục bạn cần biết SGK .
Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010
46
Nguyễn Thị Bích Dung Trờng tiểu học Đồng Tân
-Nhận xét tiết học .
-HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
________________________________
Tập làm văn
Tiết 17: luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu.
- Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện.
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi y trong SGK để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
- ý chính 3 đoạn viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể lại chuyện ở Vơng quốc Tơng lai
theo trình tự không gian và thời gian.
- Gọi HS nêu sự khác nhau giữa hai cách kể
chuyện theo trình tự không gian và thời gian.
- Nhận xét cách kể chuyện, câu trả lời của HS

và cho điểm.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai, GV là
ngời dẫn chuyện.
+ Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu xin cha điều gì?
+ Yết Kiêu là ngời nh thế nào?
+ Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý?
+ Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch đ-
ợc diễn ra theo trình tự nào?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Câu chuyện Yết Kiêu kể nh gợi ý trong SGK
là kể theo trình tự nào?
- 2 HS kể chuyện.
- 2 HS nêu nhận xét .
- 3 HS đọc theo vai.
+ Cảnh 1 có nhân vật ngời cha và Yết Kiêu.
+ Cảnh 2 có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua.
+ Yếu Kiêu xin cha đi giết giặc.
+ Yết Kiêu là ngời có căm thù giặc sâu sắc,
quyết chí giết giặc.
+ Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cô đơn, bị
tàn tật nhng có lòng yêu nớc, gạt hoàn cảnh gia
đình để động viên con đi đánh giặc.
+ Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch đợc

diễn ra theo trình tự thời gian.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Câu chuyện kể theo trình tự không gian. Yết
Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân
Giáo án lớp 4 Năm học :2009- 2010
47

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×