Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

NV7(Có ảnh,chuẩn KTKN)T9,10,11,12-THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 54 trang )

Ng÷ v¨n 7 k× 1 Lª ThÞ Duy Thanh – THCS Thanh L¬ng- V¨n ChÊn- Yªn B¸i
Ngµy so¹n : /10/2010 Ngµy d¹y : /10/2010
Tn 9 TiÕt 33 TiÕng viƯt : –
Ch÷a lçi vỊ quan hƯ

A.Mơc tiªu cÇn ®¹t:
* Häc sinh n¾m ®ỵc :
1.KiÕn thøc:
-BiÕt c¸c lo¹i lçi thêng gỈp vỊ quan hƯ tõ vµ c¸ch sưa lçi.
2.KÜ n¨ng: -Sư dơng quan hƯ tõ phï hỵp víi ng÷ c¶nh.
-Ph¸t hiƯn vµ sưa mét sè lçi th«ng thêng vỊ quan hƯ tõ.
3. Th¸i ®é:
- Cã ý thøc sư dơng c¸c QHT phï hỵp.
B.Chn bÞ :
- ThÇy : Tham kh¶o thªm mét sè bµi v¨n mÉu ®Ỉc trng vỊ QHT
- Trß : So¹n bµi , th¶o ln mét sè vÊn ®Ị.
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1.

n ®Þnh tỉ chøc :
- SÜ sè : - V¾ng :
2. KiĨm tra bµi cò :
? §äc thc lßng bµi th¬ "Qua §Ìo Ngang" cho biÕt néi dung vµ nghƯ tht bµi
th¬.
3. Bµi míi.
Ho¹t ®éng 1: Giới thiệu
Ở tiết trước , các em đã được tìm hiểu về quan hệ từ , các loại quan hệ từ .
Để củng cố những kỹ năng đã học , hôm nay chúng ta sẽ vào tiết luyện tập ch÷a c¸c lçi
vỊ quan hƯ tõ
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung
Ho¹t ®éng 2 H×nh thµnh


kiÕn thøc míi
I. C¸c lçi th êng gỈp
vỊ quan hƯ tõ
? Hai c©u sau thiÕu quan hƯ
tõ ë ®©u ? Ch÷a l¹i cho
®óng ?
? ViÕt thiÕu qht lµm ¶nh h-
ëng ntn tíi c©u v¨n ?
?§ã lµ lçi g×?
* HS: §äc 2 c©u phÇn
1/SGK
- §õng nªn nh×n h×nh thøc
mµ ®¸nh gi¸ kỴ kh¸c.
- Víi x· héi xa, cßn ngµy
nay th× ...
- HS tr¶ lêi
->Lµm cho c¸c bphËn
cđa c©u thiÕu tÝnh lkÕt .
1. ThiÕu quan hƯ tõ.
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
? Các quan hệ từ "và, để"
trong 2 VD sau có đạt đúng
quan hệ ý nghĩa giữa các
bộ phận trong câu không ?
Nên thay " và, để" bằng
quan hệ từ gì ?
* HS: Đọc ví dụ phần
2/SGK
- HS trả lời
2. Dùng quan hệ từ

không thích hợp về
nghĩa.
? ở câu 1,2 bộ phân câu
diễn đạt 2 sự việc có quan
hệ với nhau nh thế nào ?
? Quan hệ từ nào biểu thị ý
nghĩa quan hệ tơng phản?
* HS: Phân tích
- Hàm ý tơng phản
- "Nhng" thay cho "và"
? Ngời viết muốn thông
báo điều gì ?
? Tìm quan hệ từ nào cho
phù hợp ?
* Chốt lại, lu ý cho HS
* HS: Đọc câu 2
- Giải thích lý do tại sao
chim sâu có ích cho nông
dân
- Quan hệ từ biểu thị ý nghĩa
giải thích: "vì"
-> Không dđạt đúng
qhệ ý/n giữa các
bphận trong câu .
? Nhận xét về cấu trúc ngữ
pháp câu đó ? Vì sao thiếu
Chủ ngữ ?
? Chữa lại cho câu văn đợc
hoàn chỉnh ?
* HS: Đọc VD 1,2/3/106

- Thiếu Chủ ngữ
- Dùng thừa quan hệ từ.
Những quan hệ từ đó đã
biến chủ ngữ của câu thành
1 thành phần khác.
- Bỏ quan hệ từ
3. Thừa quan hệ từ
-> Làm thay đổi chức
năng của các tp câu .
? Xét về chức năng ngữ
pháp quan hệ từ dùng trong
câu có tác dụng gì ?
? Tìm chỗ sai ở những câu
trong phần in đậm ?
* HS: Đọc VD 1,2/4/SGK
- Liên kết các bộ phận của
câu
- Câu không rõ nghĩa, không
liên kết với nghúa câu trớc
và sau nó.
quan hệ từ không có tác
dụng liên kết ... không
những giỏi về môn toán mà
còn giỏi cả môn văn
nữa..... ; Nó thích tâm sự
4. Dùng quan hệ từ
không có tác dụng
liên kết .
- Dùng quan hệ từ
không có tác dụng

liên kết sẽ ko lkết đc
các bphận kèm theo
Ng÷ v¨n 7 k× 1 Lª ThÞ Duy Thanh – THCS Thanh L¬ng- V¨n ChÊn- Yªn B¸i
víi mĐ h¬n víi chÞ”
nã .
Gäi HS ®äc ghi nhí - HS ®äc ghi nhí
* Ghi nhí Sgk/107
H§3: HDHS thùc hµnh;
- Gäi hs ®äc yªu cÇu BT1
Vµ thùc hiƯn theo y/c.
? Thay qht sao cho thÝch
hỵp ?
- HS thùc hiƯn theo y/c.
- Nó chăm ch- Thay qht :
+ Víi-> nh
+ Tuy -> ú nghe kể
chuyện từ đầu đến cuối
Con xin báo một tin vui để
(cho) cha mẹ mừng
II.Lun tËp
Bµi tËp 1:
* Gäi HS ®äc y/c btËp 2
- HDHS lµm bµi
- HS lµm bµi
Thay: nh,dï,vỊ
BT 2:

+ B»ng-> VỊ
GV yªu cÇu hs ®äc y/c
bµi tËp

Chia nhãm –mçi
nhãm lµm mét c©u
?C¸c QHT in ®Ëm trong c¸c
c©u ®ỵc dïng ®óng hay sai?
c/ Cho –nh
e/Cđa- (s)
g/ GÝa (s)
Bµi tËp 4:
H§4
4/ Cđng cè :
?Nh¾c l¹i c¸c lçi thêng gỈp khi sư dơng QHT?
?Nhí l¹i bµi v¨n míi viÕt cđa m×nh vµ cho biÕt m×nh thêng m¾c lçi nµo trong
nh÷ng lçi trªn
5/DỈn dß :
- Lµm tiÕp bµi tËp 3,4 sgk.
- Xem l¹i c¸c bµi viÕt vỊ viƯc sư dơng qht ®óng cha.
****************************************************
Ngµy so¹n : Ngµy d¹y :
TiÕt 34 Híng dÉn ®äc thªm
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái

Xa ngắm thác Núi L
(Lí Bạch )
A.Mục tiêu cần đạt:
* Học xong bài này, hs có đợc :
1. Kiến thức:
-- Hình dung tình bạn đậm đà, hồn nhiên của Nguyễn Khuyến .
-Sơ giản về t/g
-Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ ĐL, cách nói hàm ẩn sâu sắc thâm thúy
của NK trong bài.

2. Kĩ năng: - Nhận biết đợc thể loại của vb,
-Đọc-hiểu vb thơ Nôm ĐL TNBC .Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận và phân tích thơ
thất ngôn bát cú
3. Thái độ:
- Vận dụng đợc những kiến thứcđã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân
tích đợc vẻ đẹp của thác Núi L , qua đó hiểu đợc vẻ đẹp của thác Núi L .
- Hiểu đợc tâm hồn lãng mạn, tình cảm độc đáo của Lí Bạch
B.Chuẩn bị :
- Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu viết về văn bản thác Núi L .
- Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
C .Các hoạt động dạy và học:
1.

n định tổ chức:
- Lớp : Sĩ số : - Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Em hiểu thế nào về thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật?
? Đọc thuộc bài Bạn đến chơi nhà, cho biết ý nghĩa?
3. Bài mới.
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
HĐ của thầy Hđ của trò Nội dung
Lớ Bch, t Thỏi Bch, l ngi vn vừ ton ti. Tuy hc rng, ti cao, nhng tớnh tỡnh
ho phúng, a cuc sng giang h, cha bao gi i thi v lm mt chc quan no c. T nm
25 tui, ụng i du lch khp vựng trung, h lu Trng Giang, Hong H, thm nhng danh
lam thng cnh, quan h vi nhiu ngi, sỏng tỏc nhiu bi th ca tng cnh nỳi sụng hựng v
i v núi lờn chớ nguyn ca mỡnh. Nm 713, vua ng Huyn Tụng (hiu ng Minh
Hong) nghe ting th hay, ó vi ụng vo cung. Nhng vua ng ch dựng ụng sỏng tỏc
nhng bi th ca ngi cnh n chi sa a ca nh vua, do ú ba nm sau, ụng ri b triu
ỡnh, tip tc i du lch. Nm 755, viờn tng ngi H coi gi biờn thựy ca nh ng l

An Lc Sn ni lon chng li triu ỡnh, chim kinh ụ Trng An. Lớ Bch ó tham gia vo
i ngha quõn ca Lớ Lõn (con ca ng Huyn Tụng). Nhng vua ng Tỳc Tụng (mi
lờn ngụi thay th ng Huyn Tụng) nghi ng Lớ Lõn õm mu chng li mỡnh, nờn phỏi i
quõn tiờu dit i ngha quõn ca Lớ Lõn. Lớ Bch b kt ti mu phn, suýt b git cht. May
nh mt viờn tng ca Tỳc Tụng xin cho, ụng c gim xung ti i y biờn cng.
Nm sau c õn xỏ, ụng li tip tc cuc i phiờu lóng. Nm 60 tui, ụng cũn n vo
quõn i ca triu ỡnh i n ỏp bố ng tn d ca An Lc Sn. Nhng gia ng b bnh
tr v, ụng mt nm 762, th 61 tui.
Lớ Bch li cho i sau hn mt nghỡn bi th. Qua nhng bi th, ụng ó biu l thit tha
yờu t quc, thụng cm i sng kh cc ca nhõn dõn, t cỏo s tn bo v xa hoa ca giai
cp thng tr, phn i chin tranh do giai cp thng tr gõy nờn, c bit ụng yờu chung cuc
sng t do c lp, khụng chu "khom lng khut phc bn quyn quý". Th ca ca Lớ Bch
cho n ngy nay vn c nhõn dõn Trung Quc v th gii truyn tng
Ng÷ v¨n 7 k× 1 Lª ThÞ Duy Thanh – THCS Thanh L¬ng- V¨n ChÊn- Yªn B¸i
Hoạt động 2
? Đọc chú thích *?
? Giới thiệu vài nét về Lý
Bạch?
? V× sao LÝ B¹ch ®ỵc mƯnh
danh lµ Thi tiªn ?
? Th¬ «ng thêng mang ®Ỉc
®iĨm g× ?
? Bài thơ viết về đề tài
nào?
Gọi học sinh đọc phần
phiên âm, dòch nghóa và
dòch thơ.
? Nêu thể loại bài thơ?
-Học sinh đọc chú thích
-T©m hån th¬ tù do, hµo phãng 

Thêi trỴ th× M¬ cìi thun ®Õn bªn
mỈt trêi, lóc vỊ giµ l¹i LÝ b¹ch say
tr¨ng chÕt gi÷a dßng.
- H/¶ th¬ t¬i s¸ng, k× vÜ, ng«n ng÷
tù nhiªn ®iªu lun
- Vọng lư sơn bộc bố: Viết về đề
tài thiên nhiên.
3 học sinh đọc
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật.
I/T×m hiĨu chung
1. Tác giả .
- LÝ B¹ch (701-762) ë
Tø Xuyªn – 1 trong
nh÷ng nhµ th¬ lín nhÊt
®êi §êng - TQ 
Thi tiªn
2/Tác phẩm
-Thể thơ: Thất ngôn tứ
tuyệt.
Ng÷ v¨n 7 k× 1 Lª ThÞ Duy Thanh – THCS Thanh L¬ng- V¨n ChÊn- Yªn B¸i
Hoạt động 3
? Xác đònh vò trí đứng ngắm
thác của tác giả?
? Vò trí đó có lợi thế gì
trong việc phát hiện những
đặc điểm của thác nước?
? Câu 1 tả gì? Tả như thế
nào? Em có nhận xét gì về
cảnh được tả?

? Hình ảnh miêu tả ở câu 1
đã tạo nền cho việc miêu tả
ở 3 câu sau như thế nào?
? Phân tích cảnh
được miêu tả trong câu thơ
thứ hai?
? Ở câu 3 tác giả miêu tả
thác nước như thế nào?
? Hình dung gì về đặc điểm
của dãy núi và đỉnh núi
Hương Lô?
? Câu 4 tác giả liên tưởng,
tưởng tượng như thế nào?
? Qua đặc điểm cảnh
vật được miêu tả, em thấy
tác giả đã thể hiện thái độ
gì khi miêu tả? Nhận xét về
con người tác giả?
- Đứng từ xa.
- Dễ phát hiện được vẻ đẹp toàn
cảnh.
- Tả ngọn núi Hương Lô dưới tia
nắng mặt trời và làn hơi nước
phản quang, ánh sáng mặt trời đã
chuyển thành một màu tím → Vẻ
đẹp rực rỡ, kỳ ảo.
- Miêu tả thác nước vừa
hơp k lý, vừa thên lung linh huyền
ảo.
- Nhìn xa nên thấy thác

nước chảy biến thành một dải lụa
trắng rủ xuống yên ắng và bất
động được treo lên giữa khoảng
vách núi và dòng sông → cảnh
tónh.
- Trực tiếp miêu tả thác
nước. Dòng thác đang chuyển
động → cảnh động.
- Hình dung thế núi cao,
sườn núi dốc đứng.
- Tưởng dải Ngân Hà
( cảnh thực → ảo).
- Trân trọng, ca ngợi vẻ
đẹp → người yêu thiên nhiên →
II. Đọc-hiểu VB
1. Vò trí ngắm thác
Đứng từ xa →
dễ phát hiện vẻ đẹp
toàn cảnh.
2. Ngọn núi Hương Lô.
- Vẻ đẹp rực rỡ, kỳ ảo.
- Miêu tả núi HL tạo
nền cho việc miêu tả
vẻ đẹp của thác nước.
3. Những vẻ đẹp khác
nhau của thác nước.
- Câu 2: Thác nước
chảy biến thành dải lụa
trắng treo lên giữa
khoảng vách núi và

dòng sông.
- Câu 3: Hình ảnh thác
nước chuyển động →
thế núi cao → sườn núi
dốc.
- Câu 4: Vẻ đẹp huyền
ảo của thác nước.
4. Tâm hồn và tính
cách nhà thơ.
→ tính cách mạnh mẽ,
hào phóng.
Ng÷ v¨n 7 k× 1 Lª ThÞ Duy Thanh – THCS Thanh L¬ng- V¨n ChÊn- Yªn B¸i
Hoạt động 4
?Hãy khái quát lại
nội dung ,nghệ thuật bài?
Học sinh đọc
III/ Tổng kết
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 5
4. Củng cố:
-Đọc diễn cảm 2 bài phần dòch thơ
?Nhắc lại nội dung chính 2 bài?
5/Dặn dò :
- Học thuộc lòng 2 phần dòch thơ của hai bài thơ thuộc các ghi nhớ.
- Tìm hiểu thêm về giá trò nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ.
- Soạn trước bài: Từ đồng nghóa.


Ngµy so¹n : Ngµy d¹y :
TiÕt 35 TiÕng viƯt :–

Tõ ®ång nghÜa
A.Mơc tiªu bµi häc:
* Häc xong bµi nµy,HS :
1. KiÕn thøc:
- HiĨu ®ỵc thÕ nµo lµ tõ ®ång nghÜa, ph©n biƯt c¸c lo¹i tõ ®ång nghÜa
-N¾m ®ỵc c¸c lo¹i tõ ®ång nghÜa.
2. KÜ n¨ng: - NhËn biÕt tõ ®ång nghÜa trong vb.
- Cã ý thøc trong viƯc lùa chän ®Ĩ sư dơng tõ ®ång nghÜa.
3. Th¸i ®é:
-RÌn ý thøc «n tËp kiÕn thøc ®· häc ë tiĨu häc.
B.Chn bÞ :
ThÇy : So¹n bµi , B¶ng phơ.
- Trß : So¹n bµi , th¶o ln mét sè vÊn ®Ị.
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1.

n ®Þnh tỉ chøc :
- SÜ sè : - V¾ng :
2. KiĨm tra bµi cò :
? ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ ? Khi sư dơng qht thêng m¾c lçi nµo?
? Cho VD vµ chØ râ nh÷ng biĨu thÞ cđa tõ ®ã ?
Hoạt động 1
3. Bµi míi.
Giíi thiƯu bµi míi :TiÕng ViƯt cđa chóng ta rÊt giµu vµ ®Đp,vËy nh÷ng biĨu hiƯn vỊ sù
giµu ®Đp ®ã nh thÕ nµo ?chóng ta sÏ ®i t×m hiĨu vỊ c¸c lo¹i tõ trong TV
H§ cđa thÇy H® cđa trß Néi dung
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
Hoaùt ủoọng 2
I. Thế nào là từ đồng
nghĩa.

* GV đa ra bphụ có bản
dịch thơ "Xa ngắm thác núi
L".
- HS quan sát, đọc
? Dựa vào kiến thức đã học,
hãy giải nghĩa và tìm các từ
đồng nghĩa với mỗi từ
"Rọi , trông ?
? Ngoài nghĩa 1 từ "trông
còn có những nghĩa sau:
-Với mỗi nghĩa trên, tìm các
từ đồng nghĩa.
-Giải nghĩa từ:
+ Rọi: soi chiếu sáng vào 1
vật nào
đó
+ Trông: a.Nhìn để nhận biết.
b. Coi sóc, giữ gìn
cho yên ổn.
c. Mong.
" Rọi": chiếu, soi
"Trông": Nhìn, ngó,
nhòm, liếc.
b. Trông coi, chăm sóc,
c. hy vọng, trông
ngóng, mong đợi
? Từ "trông" là từ nhiều
nghĩa. Từ việc tìm hiểu VD
trên em có nhận xét gì ?
-hs nhận xét

- Một từ nhiều nghĩa có nghĩa
có thể thuộc vào nhiều nhóm
từ nghĩa khác nhau.
? Em hiểu thế nào là từ đồng
nghĩa ?
- GV gọi hs đọc ghi nhớ.
H - đọc ghi nhớ.
-Là những từ có nghĩ
giống nhau
* ghi nhớ.1 SGK/114
II/ Các loại từ đồng
nghĩa
* Gọi HS đọc các VD mục II
? So sánh nghĩa của từ
"Trái" và "quả" trong 2 VD
?
- HS đọc
- Trái và quả : Nghĩa
giống nhau và hoàn toàn
(không phân biệt sắc thái ý
nghĩa)
? Các từ đó là từ đồng nghĩa
htoàn, vậy em hiểu tnào là từ
đg nghĩa htoàn ?
- HS trả lời
1. Từ đồng nghĩa hoàn
toàn (Không pbiệt nhau
về sắc thái nghĩa )
? Nghĩa của 2 từ "bỏ mạng"
và "hy sinh" trong VD giống

và khác nhau ntn ?
? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
- Đều có nghĩa là: chết.
- Bỏ mạng: chết vô ích, sắc
thái giễu cợt, khinh bỉ.
- Hy sinh: Chết vì nghĩa vụ
cao cả
Sắc thái biểu cảm kinh
2. Từ đồng nghĩa
không hoàn toàn
- Có sắc thái nghĩa
khác nhau .
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
- GV gọi HS đọc ghi nhớ trọng.
- HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ 2 SGK/114
III/ Sử dụng từ đồng
nghĩa
? Thử thay các từ đồng nghĩa
"quả"vàtrái"; "bỏ mạng"
và "hy sinh"trong VD trên
và rút ra nhận xét ?
? ở bài 7, tại sao đoạn trích
"Chinh phụ ngâm khúc" lấy
tiêu đề là "Sau phút chia
ly" mà không phải là "Sau
phút chia tay".
- Trái và quả: Thay thế đợc
- Bỏ mạng và hy sinh: không
thay thế đợc vì sắc thái ý

nghĩa khác nhau.
- Chia ly: mang sắc thái cổ x-
a, diễn tả đợc cái cảnh ngộ bi
sầu lâu dài không biết ngày
nào trở về.
- Chia tay: Có tính chất tạm
thời, sẽ gặp lại trong thời
gian gần.
? Cần lu ý điều gì khi sử
dụng từ đồng nghĩa?
* Gọi Hs đọc ghi nhớ
- Chú ý: Không phải bao giờ
các từ đồng nghĩa cũng thay
thế đc cho nhau. Khi sử dụng
các từ đồng nghĩa cần cân
nhắc lu ý.
- HS 1,2 đọc ghi nhớ
-> Không phải bao giờ
các từ đồng nghĩa cũng
thay thế đc cho nhau.
Khi sử dụng các từ
đồng nghĩa cần cân
nhắc lu ý.
* Ghi nhớ 3 SGK/115
? Bài học hôm nay, các em
cần ghi nhớ những đơn vị
kiến thức nào?
- 3 đơn vị( HS trả lời khái
quát)
Hoaùt ủoọng 3

IV. Luyện tập
* BT1: Tìm từ HV, đồng nghĩa.
- Gan dạ: Can đảm - Chó biển: Hải cẩu
- Nhà thơ: Thi nhân,thi sỹ - Đòi hỏi: yêu cầu
- Mổ xẻ: Phẫu thuật - Năm học: Niên khoá
- Của cải: Tài sản - Loài ngời: Nhân loại
- Nớc ngoài: Ngoại quốc - Thay mặt: Đại diện.
? Tìm từ có gốc ấn, Âu đồng
nghĩa ?
* BT2:
- Máy thu thanh: Rađiô - Xe hơi: ô tô
- Sinh tố: Vitamin - Dơng cầm: Pianô
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
? Thi tìm nhanh từ đồng
nghĩa trong 1 phút .
* BT3 : (Thêm)
- HS tự blộ .
* BT4 :(Thêm)
? Đánh dấu x vào các câu có
từ dùng sai ?
- Lan tặng Hà món quà nhân ngày sinh nhật.
- Tôi cho bà cân cam.
- Tập thể các em phải biết thơng, đùm bọc bao che cho
nhau.
- Buổi chiều đẹp quá.
- Kết quả của sự dối trá là sẽ chẳng có ai tin mình nữa.
? Tìm từ đồng nghĩa thích
hợp ?
* BT5 (4/SGK)
- Món quà anh gửi tôi đã trao tận tay chị ấy.

- Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới về.
Hoaùt ủoọng 4
4/Củng cố.
Trong từng ngữ cảnh cần thiết biết sử dụng từ đồng nghĩa cho thích hợp thì đạt
hiệu quả trong giao tiếp.
?Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa
5/Dặn dò
- Làm BT3,6,7,8,9 SGK/115-116
- Tìm trong một số vb đã học những cặp từ đồng nghĩa
- Đọc kỹ bài " Cách lập ý của bài văn biểu cảm?
**************************************************************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 36 Tập làm văn :
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng
phạm vị kỹ năng làm văn biểu cảm
-Những cách lập ý thờng gặp trong bài văn BC.
2. Kĩ năng:
- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.
-Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.
3. Thái độ:
- HS rèn luyện kĩ năng lập ý cho mỗi đề văn biểu cảm.
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
B Chuẩn bị.
- Thầy : soạn bài và có một số bài văn mẫu.
- Trò : soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK.
C. Các hoạt động dạy và học

1. ổ n định tổ chức :
- Sĩ số : - Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD và chỉ rõ những biểu thị của từ đó ?
? Tác dụng sử dụng từ đồng nghĩa.
3. Bài mới .
Hoaùt ủoọng 1 Giới thiệu bài:
Nh chúng ta đã thấy để làm tốt một bài tập làm văn, khâu quan trọng nhất là chúng ta
phải có một dàn ý cụ thể cho đề bài. Vậy lập ý cho bài văn biểu cảm nh thế nào?
HĐ của thầy Hđ của trò
Nội dung
Hoaùt ủoọng 2
* Gọi HS đọc đvăn 1 trong
SGK/117-118.
? Nhắc lại khái niệm về văn biểu
cảm ?
- HS đọc đoạn văn
- Là VB viết ra nhằm biểu đạt tình
cảm, cảm xúc sự đánh giá của con
ngời với TG Xq và khêu gợi đồng
cảm
I/ Những cách lập ý
th ờng gặp của bài
văn biểu cảm
? Tìm hiểu những cách lập ý
- Là ngời từng trải và nhạy cảm
tác giả đã phát hiện ra quy luật
gì của cuộc sống? D/c?
? Từ quy luật ấy tác giả khẳng
định điều gì ?

- Qui luật của sự phát triển và đào
thải (câu 1).
- Sự bất tử của tre nứa 1 trong 4 biểu
tợng của văn hoá cộng đồng : Cây
đa, bến nớc, sân đình, luỹ tre.
? Những câu nào nói lên 1 cách
trực tiếp tình cảm về cây tre Việt
Nam qua cách đánh giá trực tiếp
về cây tre ?
? Việc liên tởng đến tơng lai văn
hoá khơi gợi cảm xúc gì về cây
tre ?
? Đoạn văn đã lập ý bằng cách
nào ?
- Đoạn 3
- Dù cho sắt thép có nhiều hơn,
tre nứa vẫn là nhiềm vui, hạnh
phúc của cuộc sống mới trong
hoà bình
Tre trở thành biểu tợng cho con
ngời Việt Nam: nhẫn nhịn, ngay
thẳng, thuỷ chung, can đảm.
* Gọi HS đọc đoạn văn 2/118
? Đoạn văn này biểu đạt tình
- HS đọc đoạn văn 2
1. Liên hệ hiện tại
với t ơng lai
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
cảm gì ?
? Tác giá đã bộc lộ cảm xúc say

mê con gà đất bằng cách nào ?
Đoạn nào?
? Việc hồi tởng quá khứ gợi lên
cảm xúc gì của tác giả ?
- Nhớ lại kỷ niệm thuở ấu thơ: Niềm
say mê, con gà đất.
- Nghĩ về con gà đất trong quá khứ.
- Nghĩ về hiện tại: Đồ chơi không
phải vật vô tri, vô giác mà chúngcó
linh hồn và niềm sung sớng của trẻ
thơ.
2. Hồi t ởng quá khứ
và suy nghĩ về hiện
tại.
* Gọi HS đọc đoạn 3,4 /119-
121 .
? Tình cảm của ngời viết đối với
cô giáo đợc bắt nguồn từ ký ức
hay hiện tại ?
- Chủ yếu đợc bắt nguồn từ ký ức:
thời gian còn học cô. Từ đó có cảm
xúc mạnh mẽ, ấn tợng và sâu sắc:
chẳng bao giờ quên.
? Tác giả dùng hình thức nào để
bày tỏ tình cảm với cô giáo?
? Cảm xúc đợc thể hiện qua
đoạn văn là gì ?
? Cảm xúc ấy đợc biểu đạt bằng
phơng thức nào?
? Tác giả lập ý bằng cách nào?

Tác dụng?
*GV: Tình cảm khơi dậy trong
lòng ngời đọc niềm tự hào và ý
thức trách nhiệm với Tổ quốc

giá trị t tởng của văn biểu cảm.
- Tởng tợng tình huống
* HS đọc đoạn 4.
- Tình yêu đất nớc và khát vọng
thống nhất đất nớc.
- Gián tiếp miêu tả về mùa thu biên
giới.
- Dùng hình thức tởng tợng tình
huống giả định ở cực Bắc nghĩ về
cực Nam, ở núi nghĩa về biển, nơi
đầy chim nhớ về xứ cá tôm.
Thể hiện tình yêu đất nớc, khát
vọng
3. T ởng t ợng tình
huống, hứa hẹn,
mong ớc.
* Gọi HS đọc đoạn văn 4
? Tình cảm của tác giả đối với
mẹ đợc biểu đạt ntn ?
* GV chốt lại nd bài học
- HS đọc
- Quan sát miêu tả hình ảnh mẹ từ
đó suy ngẫm.
- Quan sát từ chi tiết nảy sinh
cảm xúc nhà văn đã gợi tả bóng

dáng, khuôn mặt ngời mẹ già với tất
cả lòng thơng cảm và hối hận vì
4. Quan sát và suy
ngẫm.
* Ghi nhớ SGK/121
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
- Gọi HS đọc ghi nhớ mình đã thờ ơ, vô tình.
- HS 1,2 đọc
Hoaùt ủoọng 3
II. Luyện tập
* Đề: Lập ý cho đề bài :trong quan hệ đối với con vật nuôi.
1. Hoàn cảnh nuôi mèo.
a. Do nhà quá nhiều chuột.
b. Do thích mèo đẹp, xinh.
c. Do tình cờ nhặt đợc mèo con bị lạc hoặc có ngời cho.
2. Quá trình nuôi d ỡng và quan sát hoạt động sống của con mèo:
a. Thái độ, cử chỉ của ngời nuôi và của con mèo.
b. Mèo tập dợt bắt chuột và kết quả.
c. Nhận xét: ngoan (h), giỏi bắt chuột (lời).
Không ăn vụng (thích ăn vụng).
3. Quá trình hình thành tình cảm của ng ời với mèo.
a. Ban đầu: Thấy thích vì xinh xắn, dễ thơng (màu lông, màu mắt, tiếng kêu hình dáng ).
b. Tiếp theo: Thấy quý yêu vì ngoan ngoãn bắt chuột.
c. Về sau: Quấn quyết, gắn bó nh một ngời bạn nhỏ.
4. Cảm nghĩ:
a. Con mèo hình nh cũng có một đời sống tình cảm. Nó biết c xử tốt với ngời tốt, biết xả
thân vì ngời tốt, góp phần diệt chuột.
b. Càng yêu quý mèo càng ghét lũ bất lơng bắt trộm mèo.
Hoaùt ủoọng 4 4/Củng cố
?Nhắc lại các cách lập ý cho bài văn biểu cảm?

?Văn bản Cổng trờng mở ra đợc lập ý theo cách nào?
5/Dặn dò - Lập ý cho đề bài : Cảm xúc về ngời thân.
- Soạn bài tiếp theo.
*************************************************
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần 10 Bài 10
Tiết 37 - văn bản:
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Lý Bạch-
A.Kết quả cần đạt:
*Học xong văn bản này, Học sinh có đợc :
1. Kiến thức:
-Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hơng đợc thể hiện giản dị, nhẹ nhàng mà
sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lí Bạch
- Thấy đợc tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ.
- Nắm đợc một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự
nhiên, bình dị, tình cảnh giao hoà tuyệt cú
-H/ a ánh trăng-vầng trăng t/đ tới tâm hồn nhà thơ.
2. Kĩ năng:
- Bớc đầu nhận biết bố cục thờng gặp trong một bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác
dụng của nó.
-Đọc-hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt. .
-Bớc đầu tập so sánh bản dịch thơ với phiên âm chữ Hán, phân tích tp.
3. Thái độ:
-Giao dục tình yêu quê hơng , đất nớc
B Chuẩn bị.
- Thầy : soạn bài và đọc TLTK .
- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK.

C. Các hoạt động dạy và học
1. ổ n định tổ chức :
- Sĩ số : - Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu hiểu biết của em vê tác giả Lý Bạch. Đọc thuộc lòng bài thơ "Xa ngắm thác
núi L"- Nội dung.
2. Bài mới .
Hoạt động 1 : *Giới thiệu bài mới :
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
"Vong nguyệt hoài hơng" (Trông trăng nhớ quê" là một chủ đề phổ biến trong thơ
cổ. Đỗ Phủ, Bạch C Dị cũng đã có nhiều bài thơ rất hay viết về chủ đề này.Song bài thơ hay
nhất, ngắn nhất viết về chủ đề này .
HĐ của thầy Hđ của trò
Nội dung
Hoaùt ủoọng 2
* Gọi HS đọc bản p.â & dịch
thơ-dịch nghĩa từng câu
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ
nào ?
- HS đọc
- Ngũ ngôn tứ tuyệt thuộc thơ cổ
thể.
- Là thể thơ không có sự hạn định
chặt chẽ về số tiếng, số câu, về
quan hệ Bằng -trắc, về gieo vần
và đối ngẫu
I/ Tìm hiểu chung
.
- Thể thơ : ngũ ngôn
tứ tuyệt

? Em đã đợc học bài thơ nào
cũng theo thể thơ loại này?
- Phò giá về kinh
? Theo em cảm hứng chủ đạo
của bài thơ là gì? - Nỗi buồn nhớ cố hơng sâu lắng
của Lí Bạch
? Tìm những yếu tố Hán Việt
có trong bài thơ ?
? Giải nghĩa 1 số từ ?
? Bthơ đc viết theo pt bđ nào ?

- HS xđ .
- PTBĐ : Bcảm là
mục đích, mtả là
ptiện .
Hoaùt ủoọng 3
II/ Đọc - hiểu văn
bản
1. Hai câu đầu
? So sánh bản phiên âm và dịch
thơ có điều gì khác nhau?
? Em có thích từ "Rọi" trong
bản dịch thơ không ? tại sao?
- Học sinh đọc 2 câu đầu
- Quang có nghĩa là sáng, bản
dịch đổi thành "rọi"
- Sáng, chiếu là trạng thái tự
nhiên của trăng.
- Rọi: ánh trăng tìm đến thi nhân
nh là tri âm, tri kỉ giản dị bất ngờ.

Gv: Cả 1 không gian tràn ngập ánh trăng. Hình nh trăng đã đánh thức nhà thơ dậy.
Trăng đã khơi gợi 1 nguồn thơ và đã trở thành chất liệu tạo nên vần thơ dào dạt.
? Trong 2 câu thơ, câu nào là
miêu tả, câu nào biểu cảm,
quan hệ giữa tả và cảm có hợp
lý không?
- Câu 1 tả cảnh mộng đêm trăng
- Câu 2: biểu hiện 1 trạng thái
ngỡ ngàng của thi nhân khi chợt
tỉnh giấc bắt gặp ánh trăng đẹp
đột ngột, chan hoà trong phòng.
? Cụm từ nào thể hiện tâm
trạng đó ?
- Nghi thị (ngỡ là)
? Không ánh trăng chan hoà
mà thi nhân liên tởng tới sơng
phủ đầy mặt đất. Em có cảm
- Cảnh đợc cảm nhận bằng trực
giác đợc chuyển sang cảm nhận
bằng cảm giác, Thực mà ảo thơ
-> Tả ánh trăng
trong đêm thanh
tĩnh với tâm trạng
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
nhận gì về cảnh ở đây ?
mộng lung linh qua đó thấy đ-
ợc tâm hồn dễ rung cảm với thiên
nhiên của nhà thơ.
ngỡ ngàng và bồi
hồi.

- Liên hệ: vọng L Sơn bộc bố
? Theo em, 2 câu đàu có phải
chỉ tả không?
- Cảnh và tình hoà quện giữa đêm
trăng thanh tĩnh chỉ có trăng và
thi nhân cảm động không nói lên
lời.
- HS đọc 2 câu cuối
2. Hai câu cuối
? Tìm biện pháp nghệ thuật đợc
sử dụng ở hai câu cuối ? ? Tác
dụng ?
- Đối nhịp nhàng cho câu thơ,
khắc sâu tâm trạng nhớ quê của
nhà thơ.
? Cặp từ trái nghĩa "ngẩng
cúi , thể hiện cảm xúc gì của
nhà thơ?
- Hớng ra ngoại cảnh, hoà nhập
vào thiên nhiên tơi đẹp
"cúi": hớng vào lòng mình trĩu
nặng tâm t.
? Có 1 hình ảnh đi sóng đôi với
nhau. Đó là hình ảnh gì ? Tìm
sự liên tởng cảm xúc giữa hai
hình ảnh này?
- Trăng sáng - cố hơng
Cảnh sinh tình ánh trăng gợi
nhớ, gợi sầu vấn vơng bao hoài
niệm, làm sống dậy bao buâng

khuâng trong bài thơ.
=>Tình cảm nhớ
quê hơng thiết tha
sâu nặng.
? Từ ngữ nào biểu hiện trực
tiếp nỗi lòng của tác giả ?
- Từ cố hơng
? Thống kê động từ có trong
bài: Tìm hiểu vai trò liên kết ý
thơ của nó ?
- 5đ" nghi, từ, vọng, cử, đê tất cả
đều hớng về chủ thể trữ tình
tạo nên tính liền mạch của cảm
xúc trong thơ.
? Bài thơ đã bộc lộ cảm xúc
bằng phơng thức biểu đạt gì ?
- Gián tiếp: Rất tinh tế đã lấy
ngoại cảnh "ánh trăng, để biểu
hiện tâm tình: Nỗi buồn nhớ cố h-
ơng.
? Qua bài thơ, em hiểu thêm đ-
ợc gì về tâm hồn nhà thơ ?
? Bài thơ có nét đặc sắc gì về
nghệ thuật.
Hoạt động 4 :HDHS khái
quát nd bài học
* Gọi HS đọc ghi nhớ
- Giàu tình yêu thiên nhiên yêu
quê hơng tha thiết.
- Đối, cô đọng, hàm súc, lời ít ý

nhiều.
- HS 1,2 đọc ghi nhớ
- Phép đối, cô đọng,
hàm súc, lời ít ý
nhiều.
III/ Tổng kết
Ghi nhớ
SGK/14

Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
Hoaùt ủoọng 5 4/ Củng cố
GV : Có thể nói: Tĩnh dạ tứ là 1 bài thơ trăng tuyệt bút.
Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhớ nhất,
ngôn từ đơn giản, tinh khiết nhất là"tĩnh dạ tứ" của Lý Bạch. Song bài có ma lực lớn nhất đ-
ợc truyền tụng rộng rãi nhất cũng là bài ấy.
1 - Hai câu thơ dịch đã nêu đợc tơng đối ý, tình cảm của bài thơ
- Lý Bạch không dùng phép so sánh "sơng chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ
- Bài thơ ảnh chủ ngữ.
2. Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ?
5/Dặn dò :
- Học thuộc lòng
- Thử dịch bài thơ
- Chuẩn bị bài "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê"
**********************************************************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 38 - vản bản :
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
( Hồi hơng ngẫu th ) - Hạ Tri Chơng-
A.Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:
-Cảm nhận tình yêu quê hơng bền chặt sâu nặng bn cht cht nhúi lờn trong
mt tỡnh hung ngu nhiờn, bt ng c ghi li mt cỏch húm hnh
- Bớc đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng.
-Sơ giản về t/g. Nét độc đáo về tứ của bài thơ.
- Thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ.
2. Kĩ năng: - Nhận biết phép đối trong bài.
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
-Đọc-hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt
-Bớc đầu tập so sánh bản dịch thơ với phiên âm chữ Hán, phân tích tp.
3. Thái độ:
- Giaos dục tình yêu quê hơng sâu nặng bền chặt.
B Chuẩn bị.
- Thầy : soạn bài và đọc TLTK
- Trò : soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổ n định tổ chức :
- Lớp : - Sĩ số : - Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bài thơ:" Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" ? Cho biết nét thành
công về nội dung và nghệ thuật.
Hoaùt ủoọng 1
3. Bài mới
Giới thiệu bài mới:
Hoaùt ủoọng 2
? Nêu sự hiểu biết của em về
tác giả ?
- Thơ của ông thanh đạm, nhẹ
nhàng, gợi cảm biểu lộ 1 trái
tim hồn hậu.

- Sống cuối TK VII đầu TK VIII
nhà thơ nổi tiếng đời Đờng
- Bạn thân của Lý Bạch
- Là đại quan đợc quân thần
trọng vọng.
I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả : ( 659-744 )
- Quê : Chiết Giang
TQ
đỗ tiến sĩ làm quan(695 ),
tính tình hào phóng
* Gọi HS đọc bthơ
? Nêu h/c stác bthơ ?
- Bài thơ đợc viết 1 cách tình cờ,
khi tác giả về quê lúc 86 tuổi
sau bao năm xa quê.
2. Tác phẩm
- H/c stác :
? Bài thơ làm theo thể thơ gì?
So sánh với bản dịch?
Hoaùt ủoọng 3
- Thất ngôn tứ tuỵêt
- Dịch thành thơ lục bát
H - Đọc 2 câu đầu
- Thể thơ : TNTT, dịch
thành thơ lục bát
II/ Đọc - hiểu văn bản
1. 2 câu đầu
? Tìm các ý đối trọng 2 câu
thơ, ý nào kể ? ý nào tả ?

--hs thảo luận-trả lời
- Câu 1: Kể ngắn gọn quãng đời
xa quê,
- Tiểu đối: Thiếu tiểu li gia ><
Lão đại hồi
? Em cảm nhận đợc cảm xúc
thơ ở câu 1 nh thế nào?
-> Làm nổi bật cảnh ngộ phải li
biệt gián đoạn từ thuở thơ ấu
- Tiểu đối
nêu bật cảnh ngộ xa
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
sống nơi đất khách quê ngời
(trên 50 năm) mãi lúc về già
mới về thăm cố hơng "li gia"
nỗi đau cuộc đời.
- Cảm xúc buồn, bồi hồi trớc
dòng chảy của tuổi tác.
- Câu 2: Tả về sự thay đổi của
nhân vật trữ tình.
quê.
- Cảm xúc buồn, bồi hồi
? Nhà thơ đã dùng hình ảnh
nào để nói về sự tay đổi?
Hình ảnh này đối lập với hình
ảnh nào ?
*GV : Tác giả đã khéo dùng
1 chi tiết vừa có tính chân
thực, vừa tợng trng để làm
nổi bật tình cảm gắn bó với

quê hơng
? 2 câu thơ đầu bộc lộ tình
cảm gì của tác giả với quê h-
ơng?
-hs trả lời
- Hình ảnh mái tóc bạc theo
(mấn mao tồi) >< giọng nói quê
không đổi (hơng âm vô cải)
Đây là 1 biểu hiện tình cảm xúc
động, về tấm lòng tha thiết gắn
bó với quê hơng . "Giọng quê,
chính là tâm hồn của mỗi con
ngời yêu thơng gắn bó với quê
hơng.
- Thổ lộ tấm lòng son sắt, thuỷ
chung, sự gắn bó thiết tha của
ngời con xa quê với nơi chôn
rau, cắt rốn của mình. ẩn dấu
đằng sau là nỗi xót xa về cái còn
mất của bản thân, về tuổi già.
- Tấm lòng son sắt, thuỷ
chung.
? Tìm phơng thức biểu đạt
của 2 câu đầu.
-hs trả lời
- Câu 1: Biểu cảm qua tự sự
- Câu 2: Biểu cảm qua miêu tả.
- H - đọc 2 câu cuối
? Có tình huống khá bất ngờ
nào xảy ra khi nhà thơ vừa

đặt chân về làng ?
*GV: Tình huống đã trở
thành duyên cớ ngẫu nhiên
thôi thúc tác giả viết bài thơ
- Ngời con xa đã trở thành ngời
xa lạ. Trẻ con gặp mà không
biết
2. 2 câu cuối
? Em có thể tởng tợng và kể
lại tình huống này bằng lời
của em ?
-hs trả lời
-> Tác giả xa quê dằng dặc bao
năm tháng. Ban bè tuổi thơ ai
còn, ai mất" Vì thế mới có
chuyện lạ đời" Trẻ con nhìn lạ
- Tình huống trớ trêu
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
không chào, hỏi rằng : khách ở
chốn nào lại chơi .
? Gặp trẻ vui cời hỏi han,
song theo em trong lòng nhà
thơ trân trọng cảm xúc gì?
? ở 2 câu thơ này, em thấy có
gì độc đáo ?
*GV: Dùng hình ảnh vui tơi
của trẻ thơ những âm thanh
vui tơi để thể hện tình cảm
ngậm ngùi .
? Biểu hiện của tình quê hơng

ở 2 câu trên và 2 câu dới có
gì khác nhau ?
- Ngạc nhiên buồn tủi, ngậm
ngùi, xót xa, bởi mình đã trở
thành khách lạ chính nơi quê
mình. Dù biết rằng đó cũng là
qui luật của tác giả, nhng trong
đáy lòng nhng trong đáy lòng
ông vẫn nhói lên nỗi buồn tủi vì
tình yêu, nỗi nhớ quê tích tụ,
dồn nén trong trái tim mà gặp
cảnh ngộ từ trên
- Câu trên: Bề ngoài bình thản,
khách quan, song phảng phất
buồn.
- Câu dới: giọng điệu bị hài thấp
thoáng ẩn hiện sau những lời t-
ờng thuật khách quan, hóm hỉnh
.
Vì cảnh ngộ mà phải xa
quê tuổi già sức yếu vẫn trở
lại cố hơng. Tình yêu quê h-
ơng ở ông thắm thiết đến nh-
ờng nào. "Thơ là tiếng lòng
trang trải ", bài thơ là
tiếng lòng của Hạ Tri Ch-
ơng. Tiếng lòng hồn hậu,
đằm thắm.
-HS nghe-ghi ý chính
-> H/ả bọn trẻ gợi vui,

buồn & hi vọng cho nhà
thơ, nh thế càng bhiện t/c
qhg thắm thiết, bền bỉ.
Hoạt động 4 :HDHS khái
quát nd bài học .
? Nêu những nét thành về
thuật, nội dung?
* Gọi HS đọc ghi nhớ
- Tiểu đối tạo nên những vần thơ
hàm xúc nói ít gợi nhiều đem
dến cho ngời đọc bao liên tởng
về bi kịch và nỗi lòng ngời
khách ly hơng.
- HS 1,2 đọc ghi nhớ
III/ Tổng kết
* Ghi nhớ SGK/128
Hoaùt ủoọng 5
4/ Củng cố
? Nghệ thuật biểu cảm của bài thơ có gì khác so với bài "Cảm nghĩ ".
H - Thảo luận
- Biểu cảm qua tự sự.
? Tìm hiểu sắc thái cảm xúc của 2 bài thơ ?
- Cùng một chủ đề: Tình yêu quê hơng
- Lý Bạch : Từ nơi xa nghĩ về quê hơng ở đó nhà thơ còn mong có tình quê đối với mình.
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
- Hạ Chi Trơng : Từ quê hơng nghĩ về quê hơng, ngay trên mảnh đất quê hơng mà nhà thơ
nh đã thấy mất tình quê xót xa.
- " Hồi hơng ngẫu th" đợc nhiều ngơì truyền tụng.
5/Dặn dò :
- So sánh 2 bản dịch thơ với phiên âm, 2 bản dịch đều thành thơ lục bát dân tộc. Do

đó có khác về câu, nhịp, vần luật và giọng điệu. Tuy nhiên, cả 2 dịch giả đều cố gắng
chuyển tải đợc tâm trạng, cảm xúc vui, buồn, ngỡ ngàng của nhà thơ khi về thăm quê cũ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn: "Từ trái nghĩa".
..
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 39 Tiếng việt : Từ trái nghĩa
A,Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
-Nắm đợc khái niệm từ trái nghĩa
- Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa.
2. Kĩ năng: - Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản.
- Sử dụng các cặp từ trái nghĩa phù hợp văn cảnh.
3. Thái độ:
-Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa khi nói , viết.
B Chuẩn bị.
- Thầy : soạn bài , bảng phụ, btập nhanh
- Trò : soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổ n định tổ chức :
- Lớp : - Sĩ số : - Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cách sử dụng cho VD?
Hoaùt ủoọng 1
3. Bài mới
Hoaùt ủoọng 2
I/ Thế nào là từ trái
nghĩa.
* GV đa ra bphụ có 2 bài thơ

"Tính dạ tứ" và "Hồi hơng ngẫu
* Xét ví dụ
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
th" - Bản dịch thơ.
- Gọi HS đọc
? Dựa vào các kiến thức đã học ở
tiểu học tìm các cặp từ trái nghĩa
ở đó ?
? So sánh nghĩa của từ trong từng
cặp từ ?
* GV : Gọi những từ có ý nghĩa
đối lập nhau là những từ trái
nghĩa .
* GV đa ra VD:
- Bà em đã già rồi.
- Mớ rau này già.
? Tìm từ trái nghĩa với mỗi ngữ
cảnh ? (Giải nghĩa từ)
? Trên cơ sở nào, em tìm đợc
những từ trái nghĩa đó ?
? Từ "già" là từ nhiều nghĩa. Từ
đó em có nhận xét gì ?
* Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS 1 đọc vd .
+ Ngẩng - cúi
-+ Đi - về
+ Già - trẻ
->2 từ có ý nghĩa trái ngợc
nhau.
- Già > < trẻ tuổi tác

- Già > < non mức độ sinh
vật.
- HS trả lời
H - Đọc ghi nhớ 1.
-> Từ trái nghĩa là
những từ có ý nghĩa trái
ngợc nhau.
-> Từ nhiều nghĩa có
thể thuộc vào nhiều cặp
từ trái nghĩa.
* Ghi nhớ 1 SGK/128
II/ Sử dụng từ trái
nghĩa.
? Nhớ lại kiến thức bài trớc 2 bài
thơ dịch :
? Việc sử dụng các từ trái nghĩa
có tác dụng gì ?
* GV : Đa ra bphụ có bài thơ
"Bánh trôi nớc" - Hồ Xuân Hơng
? Tìm những từ trái nghĩa và nêu
tác dụng ?

- Làm cho câu thơ cân đối,
nhịp nhàng, gây ấn tợng mạnh
về tâm trạng của nhà thơ.
- Nổi - chìm.
- Rắn - nát.
Tạo hình tợng tơng phản
gây ấn tợng về thân phận của
ngời phụ nữ trong XHPK.

? Tìm một số thành ngữ có sử
dụng từ trái nghĩa ? Tác dụng ?
- Chân cứng, đá mềm
- Có đi, có ở
- Gần nhà xa ngõ.
- Bớc thấp bớc cao..
? Từ trái nghĩa đợc sử dụng đúng
lúc, đúng chỗ có tác dụng ntn?
? Sử dụng từ trái nghĩa phải lu ý
điều gì ?
- > Đa ra trờng hợp tranh
luận:
- cơ sở chung.
- Sử dụng trong thể đối.
-Tạo hình tợng ><
- Làm lời nói sinh động.
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
Quan điểm của em thế
nào? Tìm lý do vì sao sai?
? Khi muốn tìm những từ
trái nghĩa cần chú điều kiện gì?
* Gọi HS đọc ghi nhớ 2
1. 1 bạn: già >< trẻ cơ sở
chung tuổi tác.
2. 1 bạn: già >< đẹp cơ sở
chung hình thức.
Đồng ý với bạn 1 ; Bạn
2 - sai vì nhầm lẫn cơ sở
chung:
xấu >< đẹp Hình

thức ; xấu >< tốt Tính
chất
Chỉ cơ sở chung của "
Trớc - sau" vị trí
Nặng - nhẹ Khoảng
cách ; Gần - xa Khoảng
cách.
Nhanh - chậm Tốc
độ.
->Dựa trên cơ sở chung.
- HS 1,2 đọc ghi nhớ: SGK
* Ghi nhớ 2 SGK/128
Hoaùt ủoọng 3
III/ Luyện tập
? Tìm những từ trái nghĩa. 1. Lành - rách
2. Giàu - nghèo.
3. Ngắn - dài.
4.Sáng - tối, đêm - ngày.
* BT1
. Lành - rách
2. Giàu - nghèo.
3. Ngắn - dài.
4.Sáng - tối, đêm - ngày.
?Tìm những từ trái nghĩa.
Goij hs lee
1. Tơi - ôi; tơi - héo
2. Yếu - khoẻ: yếu - tốt.
3. Xấu - đẹp; xấu - tốt.
"Thiếu tất cả, ta rất
giàu dũng khí.

Sống chẳng cúi đầu,
chết vẫn ung dung
Giặc muốn nô lệ ta lại
hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn c -
ờng bạo"
* BT 2
1. Tơi - ôi; tơi - héo
2. Yếu - khoẻ: yếu - tốt.
3. Xấu - đẹp; xấu - tốt.
* BT3: Xác định từ trái
nghĩa trong đoạn thơ sau
và cho biết tác dụng:
Hoaùt ủoọng 4
4/ Củng cố
?Nhc li th no l t trỏi ngha ?Nờu tỏc dng ca nú
Ngữ văn 7 kì 1 Lê Thị Duy Thanh THCS Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái
? Ly thờm vớ d v t trỏi ngha
5/Dặn dò
- Chuẩn bị cho bài tập nói:
Tổ 1: Đề 1
Tổ 2: Đề 2
Tổ 3: Đề 3
Tổ 4: Đề 4
Lập dàn bài chi tiết
- Chú ý vận dụng những hình thức biểu cảm.
Khi ra BT nhanh phải ra điều kiện: - Đúng, nhiều, trình bày.
Chia 2 bên: 1 bên nói 1 từ, bên kia tìm từ.
************************************************
Ngày soạn :

Ngày dạy :
Tiết 40 Tập làm văn : Luyện nói :
Văn biểu cảm về sự vật, con ngời
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- HS có đợc kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm
-Các cách BC trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói BC.
-Những y/c khi trình bày văn nói BC.
2. Kĩ năng :
-Tìm ý, lập dàn ý bài văn BC về sự vật và con ngời.
-Biết cách bộc lộ t/c về sự vật, con ngời trớc tập thể.
Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những t/c của bản thân về sự vật và con ngời bằng ngôn
ngữ nói.
3. Thái độ :
- Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý.
B. Chuẩn bị.
- Thầy : soạn bài , n/c đa ra 1 số tình huống
- Trò : soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK
C.Các hoạt động dạy và học:
1. ổ n định tổ chức :
- Sĩ số : - Vắng :
2.Kiểm tra bài cũ :
? Kể tên cách lập ý của văn bản biểu cảm ?
Hoaùt ủoọng 1
3. Bài mới: Để rèn cho các em tính bạo dạn khi trình bày trớc tập thể một bài văn của
mình, hôm nay chúng ta có tiết luyện nói...

×