Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn : 11/9/2010 Ngày dạy<i><b>:13/9/2010</b></i>
<b> </b>
Hc xong 2 văn bản này,hs có đợc:
Học xong bài này, học sinh cỳ c:
1. Kiến thức:
- Bớc đầu hiểu 2 thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật ca thơ trung đại
-Đặc điểm thể thơ TNTT ĐL
- Học sinh cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng
lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ.
2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp tâm trạng của
các nv.
-KÓ tãm t¾t trun
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
- GD Lòng yêu nớc,tự hào...
<i><b>B.Chuẩn bị :</b></i>
- Thy : Tham khảo một số th tịch cổ về văn bản và soạn bài…
- Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
<i><b>C.Các</b><b> hoạt động dạy và học: </b></i>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> </b></i>ổ<i><b> n định tổ chức </b><b> : - Sĩ số : - Vắng : </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i> ?Ơ lớp 6 các em đã học những tp trung đại nào?Thuộc thể loại nào?</i>
<i>Từ ngàn xưa dân tộc VN đã có những cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm oanh</i>
<i>liệt , tinh thần , khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao của dân ông cha ta đã đưa đất</i>
<i>nước bước sang trang sử mới , đó là lối thốt khỏi ách đơ hộ ngàn năm của phong kiến</i>
<i>phương Bắc mở ra một kỉ ngun mới . §ược xem là bản tun ngơn độc lập đầu tiên ,</i>
<i>khẳng định quốc gia Độc Lập , tự chủ Vậy như thế nào là bản Tun ngơn Độc Lập .</i>
Các em cùng tìm hiểu .
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>Hoạt động 2 </b>
<b>GV hớng dẫn hs đọc vb .</b>
? Bài thơ 1 cần đọc với
giọng nh thế nào?
? Giải nghĩa 1 số từ khó
Nêu hồn cảnh ra đời 2 bài
th¬?
- HS đọc văn bản.
- Dõng dạc, trang nghiêm
- Học sinh đọc bản phiên
âm và dịch thơ
- HS trả lời .
<b>I/ Tìm hiểu chung </b>
? 2 bài thơ đợc làm theo th
th no?
G -Giới thiệu thêm về 2thể
hiện thơ thất ngôn tứ tuyệt
và ngũ ngôn tứ tuyệt.
? 2 bài thơ đợc viết bằng
chữ Nôm hay chữ Hán?
- HS trả lời .
- 4 câu mỗi câu 7 tiếng
Kết cấu 4 phần, hợp vần
1,2,4
- 4 câu - 5 chữ
- HS trả lời .
- Thể thơ :
+ <i>Sông núi nớc Nam</i>:
thất ngôn tứ tuyệt
+ <i>Phò giá về kinh</i>
:ngũ ngôn tứ tuyệt
- Viết bằng chữ H¸n.
Hoạt động 3 <b>II. Đọc-hiểu VB</b>
- Học sinh - đọc 2 câu đầu
<b>1. S«ng núi n ớc </b>
<b>Nam</b>
*2 câu thơ đầu
? Nhận xét giọng điệu 2 câu
thơ đầu ?
? Đế,trong bản phiên âm
có nghĩa là gì ?
- Đanh thép, dõng dạc,
đ-ờng hoàng
Vua - tng trng cho quyền
lực tối cao của cộng đồng,
đại biểu, đại diện cho nhân
dân.
-Giọng Đanh thép,
dõng dạc, đờng
hoàng
? Tại sao ở đây tác giả dùng
"Nam đế c" ?
? Em hiểu “<i>Vằng vặc sách</i>
<i>trời chia xứ sở hay định</i>” “
<i>phËn tai thiên th </i> là ntn ?
H·y gi¶i thÝch .
? Hai câu đầu nói lên điều
gì?
-hs thảo luận
- Nc Nam l của Vua Nam
ở. Ngang bằng với vua
Ph-ơng Bắc, nớc có vua là có
chủ quyền có nền độc lập .
Điều đó ta đợc sách trời
định sẵn, rõ ràng. Là chân
lý lịch sử khách quan,
hs gi¶i thÝch
Khẳng định 1 niềm
tin, 1 ý chí về chủ
quyền quốc gia .
Đọc 2 câu cuối
?L li nói với ai?Giải
nghĩa từ ‘nh hà,nghịch lỗ
nhữ đẳng” ?
? Hỏi <i>"cớ sao"</i> và gọi
“<i>nghịch lỗ</i>”? nhà thơ đã bộc
lộ thái độ gỡ ?
? Câu cuối bài thể hiện nội
dung gì ?
? Văn bản đợc coi là bản tuyên
ngôn độc lập . Em hiểu thế nào
là 1 tuyên ngôn độc lp ?
-1 em giải nghĩa sgk
- Răn đe bằng 1 c©u hái tu
tõ,
khẳng định 1 cách đanh
thép ý chí quyết tâm bảo vệ
độc lập dân tộc và niềm tin
vào sức mạnh của dân tộc.
Giống bản tuyên ngôn
độc lập
- Là lời tuyên bố về chủ
quyền của đất nớc .
- Chân lý lịch sử, chủ quyền
đất nớc .
*2 c©u cuèi:
-Dùng câu hỏi tu từ
đa ra lời cảnh báo
- Khẳng định 1 cách
đanh thép ý chí
quyết tâm bảo vệ độc
lập dân tộc và niềm
tin vào sức mạnh của
dân tộc.
? Đây là bài thơ thiên về biểu ý đợc thể hiện theo bố cục nh thế nào?
GV dùng sơ đồ khái quát
N ớc Nam của ng ời Nam Giặc xâm phạmdẫn bại vong
<i>Chân lí lịch sử Trái đạo lí Tất yếu lịch sử</i>
<i> </i>Sắp xếp theo lôgic chặt chẽ
? Thái độ và cảm xúc của
tác giả qua bài thơ ? - Niềm tự hào về chủ quyềndân tộc, căm thù, giặc, tin
t-ởng vào chiến thắng biểu
cảm: chính xác ẩn kín đằng
sau cách nói mạnh mẽ,
khẳng định.
=>Đợc coi là bản
tuyên ngôn độc lập
đầu tiên
<i><b>*GV:</b> Bài thơ đợc mệnh danh "thơ thần" là tiếng nói yêu nớc và tự hào dân tộc</i>
<i>biểu thị ý chí sức mạnh Việt Nam.</i>
<b>- Gọi HS đọc ghi nhớ</b> H - Đọc ghi nhớ <i><b>* Ghi nh1- SGK/65</b></i>
? 2 câu đầu nói về điều gì ?
? Nói chiến thắng Chơng
D-ơng trớc có ý nghÜa nh thÕ
nµo ?
- Học sinh đọc bài th
- 2 câu đầu tác giả nhắc 2
chiến thắng .
- Chiến thắng Chơng Dơng
sau nhng nói trớc là bởi
? Tác giả bộc lộ thái độ nh
thế nào khi nói về 2 chiến
thắng ?
- Tự hào mãnh liệt, vui sớng
kể c2<sub> bộc lộ đợc tình cảm</sub>
tự sự c2<sub> có thể biểu lộ </sub>
đ-ợc tình cảm.
- NiÒm vui, niÒm tù
hµo kĨ vỊ 2 chiÕn
th¾ng .
? NhËn xÐt giäng thơ 2 câu
sau so với 2 câu đầu ? - Sâu lắng, thâm trầm nh
một lời tâm tình, nhắn gửi:
<i><b>b) 2 c©u sau</b></i>
? 2 câu sau có nội dung gì?
Thái độ tình cảm đợc thể
hiện trong bài thơ ?
? NhËn xÐt vỊ c¸ch biểu ý
và biểu cảm của bài th¬ ?
- Câu thơ hàm chứa 1 t tởng
vĩ đại. Khi TQ đứng trớc
hoạ xâm lăng, anh em đồng
lòng đánh giặc, khi hịa
bình ai ai cũng phải "tu trí
lực" tự hào về QK oanh liệt
của ông cha, mọi ngời phải
nghĩ về tơng lai của đất nớc
để sống và lao động sáng
tạo.
- Lối diễn đạt giản dị, chính
xác trữ tình thể hiệnt trong
ý tởng .
- Lời động viên, xây
dựng, phát triển đất
nớc trong hồ bình
và niềm tin sắt đá
vào sự bền vững
muôn đời của đất
n-ớc.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 4 </b>
? Nêu nội dung 2 bài thơ ?
?Điểm khác nhau của 2 bài
thơ là gì?
- Gi HS c ghi nh .
- HS đọc ghi nhớ .
- 2 bài thơ thể hiện bản
lĩnh, khí phách của dân tộc
ta.
- Nêu cao chân lý vĩnh viễn
- Khí thế chiến thắng, khát
vọng thịnh trị
(thi im sỏng tỏc,th th)
- Hc sinh c ghi nhớ
<i><b>* Ghi nhí2- SGK/68</b></i>
<b>III/ Tỉng kÕt .</b>
<i><b>*Ghi nhíSGK/65,68</b></i>
<b>Hoạt động 5 4/ Củng cố: </b>
? Gọi HS đọc phần đọc thêm
<i><b>5/ Dặn dò :</b></i>
- Đọc thuộc lòng phiên âm, dịch thơ
- Đọc thuộc lòng phiên âm, dịch thơ .Nhớ đợc 8 yếu tố Hán trong vb
- Làm BT 5 – SBT.
<b> - Soạn bài Từ Hán Việt.</b>
******************************************
Ngµy soạn : Ngày dạy<i><b>:</b></i>
<b>Tiết 18 .</b>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt: </b></i>
Học xong tiết này,hs có đợc:
1. KiÕn thøc:
- Học sinh hiểu đợc thế nào là yếu tố Hán Việt .
-Cỏc loại từ ghộp HV.
2. Kĩ năng: -Nhận biết từ HV, các loại từ ghép HV. Më réng vèn tõ HV.
- Nắm đợc cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt .
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
<i><b>B. ChuÈn bÞ :</b></i>
- Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu.
- Trũ : Học thuộc bài cũ và đọc trớc bài “Từ Hán Việt”.
<b>1. </b>
<b> </b>ổ<b> n định tổ chức : - Sĩ số : - Vắng : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
?Thế nào là từ mợn? Nêu nguồn gốc các từ mợn?
<b>Hoạt động 1 3. Bài mới:</b>
Giới thiệu . Ở lớp 6 , chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt . Ở bài này , chúng
ta sẽ tìm hiểu ve yếu tố cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt. à
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
Hoạt động 2
? C¸c tiÕng “<i><b>Nam , quèc ,</b></i>”
<i><b>sơn , hà</b></i>
nghĩa là gì
- HS c: <i>Nam quc sn h</i>
<i><b>+ Nam: Phơng nam</b></i>
<i><b>+ Quốc: nớc </b></i>
<i><b>+ Sơn: núi</b></i>
<i><b>+ Hà: sông</b></i>
<b>I- Đơn vị cấu tạo</b>
<b>từ Hán Việt .</b>
? Ting no cú th dựng nh 1
từ đơn để đặt câu, tiếng nào
không ?
- Nam quốc: nớc nam
- Sơn hà: núi sông
- õy l 2 từ Hán Việt đợc tạo
bởi những tiếng có ý nghĩa
- Tiếng để cấu tạo
từ Hán Việt gọi là
yếu tố Hán Việt.
<i><b>*GV:</b> Có thể nói: u nớc,</i>
<i>trÌo nói, léi s«ng</i>
<i>Kh«ng nãi: Yªu quèc, trèo</i>
<i>sơn , lội hà .</i>
- Ting “nam” có thể dùng
độc lập mà chỉ là yếu tố cấu
tạo từ ghép .
? Tiếng"thiên" trong "thiên
<i><b>th" – trời; “thiên” trong</b></i>
"thiên kỉ" "thiên lý
Có nghĩa là gì?
- Thiên : trời
- Thiên: nghìn
- Thiên: rời
2 yu t ng âm .
- Có nhiều yếu tố
Hán Việt đồng
âm, khác nghĩa .
<b>II.Từ ghép Hán</b>
<b>Việt .</b>
? Nhắc lại từ ghép có mấy
loại ? (đẳng lập-chính phụ)
? Các từ “<i><b>Sơn hà , xâm</b></i>” “
<i><b>phạm , giang san</b></i>” “ ” thuc
loi t ghộp gỡ ?
? Căn cứ vào đâu mà em
biết ? Lấy thêm vd?
hs trả lêi
Nghĩa của các yếu tố
ngang hàng , bình đẳng
- HS cho VD từ ghép Hán Việt
đẳng lập .
<i><b>1.Từ ghép đẳng</b></i>
<i><b>lập Hán Việt.</b></i>
- Các từ ghép
bđẳng với nhau về
nghĩa
? Các từ ái quốc, thủ môn,
chiến thắng thuộc loại từ
ghép gì ?
? Trật tự các yếu tố trong các
từ này có giống trËt tù c¸c
tiÕng trong tõ ghÐp thuần
Việt không ?
? Các từ : Thiªn th<i><b> , thanh</b></i>
<i><b>mÃ, tái phạm thuộc loại từ</b></i>
ghép gì , tìm vị trí tiÕng
chÝnh?
? Cho biÕt yÕu tè chÝnh trong
tõ ghÐp c-p H¸n Việt có vị
trí ở đâu?
- Chính phụ tiếng chính
đứng trớc, yếu tố phụ đứng
sau .
- ChÝnh phơ H¸n viƯt:
- Tiếng chính đứng sau, khác
với từ ghép c-p thuần Việt.
<i><b>2. Từ ghép chính</b></i>
<i><b>phụ Hán Việt</b></i>
- Yếu tố chính
đứng trớc, yếu tố
phụ đứng sau .
- Yếu tố phụ đứng
trớc, yếu tố chính
đứng sau .
<b>*GV: </b><i><b>HDHS kh¸i qu¸t néi</b></i>
<i><b>dung bài học.</b></i> - Học sinh đọc ghi nhớ <i><b>*Ghinhớ.</b><b>SGK/70</b></i>
<b> Hoạt động 3 </b> <b>III.Luyện tập</b>
- HDHS lµm bµi tËp 1
Chia líp thµnh 2 nhóm-mỗi
nhóm làm 1 ý
Phõn bit ngha yếu tố Hán
Việt đồng âm:
-hs chia2 nhóm-mỗi nhóm
* Hoa1: sự vật ;Tham1 : Ham
muèn
- Hoa2: Vẻ đẹp;Tham2 : vào
* Phi1 : bay ;
- Phi2: Kh«ng ;
- Phi3: ngời phụ nữ trong cung
* Gia1: nhà
Gia2: Thêm
<i><b>*BT1: </b></i>
- HDHS làm bài tập 2
Chia bảng thành 4 phần-gọi
4 hs lên
<i><b>- Quốc: Quốc gia, cờng quốc,</b></i>
quốc thể, tæ Quèc ...
<i><b>- Sơn: Sơn hà, Sơn địa, Sơn</b></i>
thần
<i><b>- C: D©n c, nhËp c, c tró</b></i>
Tìm từ ghép Hán Việt <i><b>- Bại: đại bại, thân bại danh</b></i>
liệt
- HDHS lµm bµi tập 3 .
GV phát phiếu cho hs làm theo
bàn -hs làm theo bàn-trình bày-nxa) Hữu ích, phát thanh, bảo
mật, phong ho¶
b) Thi nhân, đại thắng, tân
binh, hậu đãi,
<i><b>*BT3: </b></i>
<b>Hoạt động 4 4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung chính của bài.</b>
? Trong quá trình tạo lập văn bản có hay sử dụng từ Hán Việt không? Nhất là văn
học giai đoạn nào?
<i><b>?Hóy kể ra các từ HV liên quan đến môi tr</b><b> ờng?Giải thích?</b></i>
-Thạch quyển:lớp đá(mơi trờng đất bao quanh TráI Đất kể cả dới đáy đại dơng)
-Khí quyển: lớp khí (MT khơng khí bao quanh TĐ,trong đó chia ra các tầng đối
l-u,bình lu,trung lu và tầng ngồi)
-Sinh qun,thủ quyển,ô nhiễm, hệ sinh thái,suy thoái môi trờng,đa dạng sinh học
<i><b>5/ Dặn dò:</b></i>
+ Làm bài BT 4.
-Tỡm hiu ngha cỏc yếu tố HV xuất hiện nhiều trong các vb đã học.
+Soạn "Tìm hiểu chung về văn biểu cảm"
<b> *************************************************</b>
Ngày soạn : Ngày dạy <i><b>: </b></i>
<b>Tiết 19 .</b>
<i><b>A.Mục đích cần đạt:</b></i>
Sau tiết trả bài,hs có đợc:
1. KiÕn thøc:
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản tự sự (hoặc miêu
tả ) về tạo lập văn bản , về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài (nếu có)
và về cách sử dụng từ ngữ đặt câu.
2. Kĩ năng: - Đánh giá đợc chất lợng bài làm của mình so với yêu cầu của
đề bài. Nhờ đó có đợc những kinh nghiệm quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn
những bài sau.
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tp
- GD tinh thần kiên trì tập luyện tri thức viết văn
<i><b>B.Chuẩn bị :</b></i>
- Thầy : Bài kiểm tra của HS, nhận xét .
<i><b>1</b></i>
<i><b> </b></i>. ổ<i><b><sub> n định tổ chức :</sub></b><b><sub> - Sĩ số : - Vắng : </sub></b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1</b><b> 3. </b><b> Bài mơí:</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<b>Hoạt động 2 </b>
Gọi 1 hs đọc lại đề bài -hs đọc đề
? Quá trình tạo lập văn bản
qua mấy bớc?
? Với đề tài đã cho thì có
nên định hớng khơng? - Cần
thiềt …
?Với đề bài trên em sẽ có
b-ớc định hớng ntn?
<i>* Mét sè thao tác cần nhớ</i>
<i>khi tạo lập văn bản</i>
- 4 bớc
*Định hớng
*Lập dàn bài
*Viết thành văn
*KiĨm tra
-ViÕt vỊ chun gì?Cho ai?
Để làm gì?Viết ntn?
em nghe về một
chuyện cảm động ở
gia đình em.
? Xác định bố cục của bài
viÕt . - 3 phÇn<b><sub>* Dàn bài</sub></b>
1. MB: Giới thiệu chuyện kể cho bạn nghe.
2. TB: (diễn biến truyện – tại gia đình)
- Lý do kể;
- Chuyện xảy ra như thế nào? Đối với ai?
- Tại sao lại là chuyện cảm động?
- Kết thúc truyện như thế nào?
(cần kết hợp với yếu tố miêu
tả)
<b>3. KB: Nêu suy nghó qua chuyện kể.</b>
<b>Hoạt ng 3:</b>
Nhận xét bài làm học sinh :
Ưu và khuyết điểm .
<b>B.Nhận xét và sưa</b>
<b>ch÷a</b>
<b>I - NhËn xét bài</b>
<b>làm học sinh </b>
<i><b>1. Ưu điểm:</b></i>
GV nêu những u điểm cña
bài viết - Bài viết nộp đúng hạn qui định,đúng bố cục 3phần.
- Sử dụng ngôi kể hợp lý
- Đã biết cách sắp xếp các chuỗi sự việc
- Trình bày tơng đối sạch
- ViÕt c©u râ ý.
- Bài làm tốt: chữ viết sạch đẹp:
<i><b>2. Nh</b><b> ợc điểm:</b></i>
- Truyện sơ sài, tẻ nhạt
- Chữ quá xấu diễn đạt kém, trình bày bẩn …
- Viết tắt số q nhiều
-Cách dùng câu cịn vụng về
<b>Hoạt động 4: </b>
Ch÷a lỗi cụ thể
GV phát phiếu häc tËp cã
ghi các lỗi chính tả-y/c hs
sưa theo bµn
-Đọc lên các câu diễn đạt
VD:
- Buổi sáng hôm đó trời
ma rất to tơi đứng chờ Lan
đến để cùng đi học mãi
kém-cách sửa bạn o đến tôi cứ đợi…
- Em trợn mắt lên đáp:
- Bỗng một đám ngời chạy
đến vây quanh…
-GV trả bài cho HS, công bố
kết quả.
- HS có ý kiến phát biểu.
III/ Công bố kết quả:
Lớp Tổng
sốHS ĐiểmG - K §iĨmTB §iĨmY- K
<b>Hoạt động 5 4/ Củng cố:</b>
-Gv đọc một bài mẫu viết tốt cho cả lớp nghe
-Gi im vo s
<i><b> 5/Dặn dò :</b></i>
- Viết lại bài văn cho hoµn chØnh .
- Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
*************************************************************
Ngày soạn : Ngày dạy <i><b>: </b></i>
<b>Tiết 20 </b>
<i><b>A . Mục tiêu cần đạt: </b></i>
Học xong bài này, học sinh có được:
1. KiÕn thøc:
- Hiểu đợc văn bản biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con ngời .
-Khái niệm văn BC. Vai trị đặc điểm của văn BC.
-Hai c¸ch BC trùc tiÕp và gián tiếp trong VB BC
2. Kĩ năng: - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp củng cố
nh phân biệt các yếu tố đó trong văn bản .
-Tạo lập VB có sử dụng yếu tố BC.
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
<i><b>B . ChuÈn bÞ :</b></i>
- Thầy : Bảng phụ, các ngữ liƯu.
- Trị : Học thuộc bài cũ và đọc trớc bài “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”.
<i><b>C . Các hoạt động dạy và học:</b></i>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> </b></i>ổ<i><b><sub> n định tổ chức</sub></b><b><sub> : </sub></b></i>
- Líp : - SÜ sè : - Vắng :
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i> Giới thiệu bài:</i>
<i> Trong đời sống ai cũng có tình cảm, tình cảm đối với cảnh, tình cảm đối với</i>
<i>vật, đối với con người. Tình cảm con người lại rất tinh vi phức tạp, cụ thể và phong</i>
<i>phú. Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa khơng nói ra được thì người ta dùng thơ, văn</i>
<i>để biểu hiện tình cảm. Loại văn thơ đó <b></b></i> văn thơ biểu cảm, vậy văn biểu cảm là loại
văn như thế nào ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết học hơm nay.
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<b>Hoạt động 2: </b> <i><b>Hỡnh</b></i>
<i><b>thành kiến thức mới . </b></i> <b>I ) Nhu cầu biểu cảmvà văn biểu cảm.</b>
? Khi bố mẹ đi công t¸c
vắng trong em nảy sinh
tình cảm gì ? Em bộc lộ
điều đó với ai ?
- Em nhí th¬ng, mong bố
mẹ về.
-Bộc lộ với ông bà, cha mẹ,
bạn …
? Khi em đợc điểm tốt em
biểu lộ tình cảm của mình
với ai ? Biểu lộ nh thế nào
?
-hs bộc lộ
- Em ôm chầm lấy mẹ, em
hát vang, vui síng ghi lại
tình cảm của m×nh trong
nk.
<i><b>*GV:</b> Từ lúc nhớ mong cha mẹ, từ lúc nhận đợc điểm tốt đến lúc bộc lộ tình cảm</i>
<i>trong em đã xuất hiện nhu cầu biểu cảm. </i>
<i><b>1. Nhu cÇu biểu</b></i>
<i><b>cảm</b></i>
? Khi nào ngời ta có nhu
cầu biểu cảm ?
? Ngêi ta biÓu cảm bằng
những cách nào ?
GV: <i> Khi biểu cảm ngời</i>
<i>ta có thể dùng hoạt động,</i>
<i>ánh mắt, cử chỉ. Khi sử</i>
<i>dụng phơng tiện ngời để</i>
<i>viết ra những tình cảm,</i>
<i>cảm xúc của mình thì</i>
<i>những văn bản đó là văn</i>
<i>biểu cảm .</i>
.
- Bằng hành động, ca hát, vẽ
tranh, nhảy múa, đánh đàn, viết
th, sáng tác thơ văn …
ánh mắt, cử chỉ, hoạt động.
Có nhiều cách bộc lộ cảm
xúc ,văn biểu cảm là 1 trong
những cách đó.
-hs nghe
<b>*GV: treo b¶ng phơ 2 bµi</b>
ca dao .
? Nhận xét 2 bài sử dụng
phơng tiện gì để biểu
cảm ?
? 2 bài ca dao nhằm biểu
đạt iu gỡ ?
- HS: Đọc bài ca dao
- Phơng tiện ngôn ngữ tạo văn
bản.
- Bi 1: Nim xút thng ca tác
giả dân gian với con cuốc + H/
a ngời dân lao động.
- Bài 2: Tính chất yêu mến, tự
hào gắn bó với vẻ đẹp trù phú,
với cánh đồng lỳa xanh tt...
<i><b>2.Văn biểu cảm.</b></i>
? Cho biết đối tợng mà
con ngời biểu đạt tính chất
?
- Con vật, cánh đồng, con ngi
TG xung quanh ta .
? Các bài ca dao mang lại
cho em tình cảm gì ?
Cỏc bi ca dao đã khơi
gợi sự đồng cảm ở nơi
ng-ời c.
? Nếu gọi văn bản trên là
văn biểu cảm, thì em hiểu
thế nào là văn biểu cảm ?
- Thấy thơng con cuốc, yêu
mến tự hào vẻ đẹp quê hơng vẻ
đẹp của con ngời lao động.
- HS tr¶ lêi .
<i><b>a. Khái niệm</b></i>
-Văn biểu cảm là
văn bản viết ra
nhằm biểu đạt tính
chất, cảm xúc, sự
biểu cảm của em khi đọc
đoạn thơ "Rồi Bác i...
ngn la hng"
? Kể tên 1 số văn bản biểu
cảm trong líp 6?
- Em rất xúc động trớc cử chỉ
đầy quan tâm yêu thơng của
Bác với anh i viờn.
- Lợm, Đêm nay Bác không
ngủ, Tre ViÖt Nam, Lao xao,
Cô Tô.
<i><b>b. Đặc điểm</b></i>
? Văn biểu cảm thờng
xuất hiện ở những thể loại
nào?
ở các thể loại này các
- Văn biểu cảm còn gọi là văn
trữ tình bao gồm các thể loại
văn học: Thơ trữ tình, ca dao,
trữ tình, tuỳ bút, ký...
bã chỈt chÏ .
<b>*GV: Đa 2 đoạn văn</b> .
? 2 on vn biu t ni
dung gỡ ?
2 đoạn có là văn biểu cảm
không?
<b>*GV : Tiếng hát của cô</b>
gái biến thành tiếng hát
của quê hơng, của ruộng
vờn của nơi chôn rau, ca
t nc.
- Đọc to 2 đoạn
+ Đoạn 1: Biểu hiện nỗi nhớ
bạn, nhắc lại những kỷ niệm
với bạn.
<i><b>+ on 2: Miêu tả tiếng hát</b></i>
đêm khuya trên đài rồi im lặng,
rồi tiếng hát trong tâm hồn,
trong tởng tợng.
Cả 2 đều là văn biểu cảm.
<b>*</b>
<b> GV:</b><i> Nỗi xót thơng con quốc, tình cảm yêu mến, tự hào trớc vẻ đẹp qh, nỗi nhớ</i>
<i>bạn, t/yêu q/ h ,đ/n đã đợc các t/giả thể hiện trong văn bản biểu cảm.</i>
? Theo em tình cảm trong
văn biểu cảm thờng là
những tình cảm nh thế nào
?
-hs suy nghÜ
- Là những tình cảm đẹp, thấm
nhuần tính nhân văn, nh yêu
con ngời, yêu thiên nhiên, yêu
Tổ quốc, ghét những thói tầm
thờng độc ác.
- Tình cảm trong
văn biểu cảm.luôn
là t/c tốt đẹp thấm
đẫm nhân văn
biểu lộ tình cảm của mình
bằng cách nào ?
H - Đọc thầm đoạn văn 1
- Sử dụng các từ ngữ để trực
tiếp bày tỏ tình cảm của mình:
Thảo thơng nhớ ơi, xiết bao
th-ơng nhớ.
- C¸ch biĨu hiện
trong văn biểu
cảm.:
- 2 c¸ch: + Trực
tiếp
? ở đoạn văn 2 cách thức
biểu cảm có giốn đoạn 1
không ?
Biểu cảm bằng cách nào?
? Văn biểu cảm có mấy
cách thĨ hiƯn ?
- Gi¸n tiÕp biĨu lé t×nh cảm,
cảm xúc của mình qua việc
miêu tả.
-hs nêu
+ Gián tiếp
? Bài học, cần ghi nhớđiều
gì? - HS Đọc ghi nhớ <i><b>* Ghi nhí-</b><b>SGK/73 .</b></i>
<b>* Hoạt động 3</b> - Học sinh thực hiện theo u
cÇu cđa các bài tập. <b>II. Luyện tập</b>
BT1
? Đánh dấu vào văn bản
biểu cảm và giải thích .
a. Sen: Cây mọc ở nớc, lá to
tròn, hoa màu hồng hay trắng,
nhị vàng hơng thơm nhẹ, hạt ăn
đựơc
b. "Trong đầm.... mùi bùn"''
c. Tháp Mời đẹp .... Bỏc H"
? c v lm bi tp2 .
- Đoạn 2 là văn biểu cảm
+ Khi gi cm xỳc, ỏnh giỏ
v loi hoa
+ Lời văn giàu cảm xúc, hình
ảnh.
<i><b>Bài tập 2: (BT1</b></i>
<i><b>SGK)</b></i>
- Đoạn 2 là văn
biểu cảm
+ Khi gi cảm
xúc, đánh giá v
loi hoa
+ Lời văn giàu cảm
xúc, hình ảnh.
? ChØ ra néi dung biểu
cảm ở 2 bài thơ: "Sông núi
nớc Nam" vµ
"Phị giá về Kinh" - HS xác định và trả lời .<b><sub>- Bài 1: Tự hào về nền độc lập</sub></b>
tự chủ và ý chí quyết tâm bảo
vệ Tổ quốc
<b>- Bài 2: Ca ngợi, tự hào trớc những</b>
chiến thắng lẫy lừng của dân tộc.
Khát vọng dựng xây đất nớc, niềm
tin đất nớc vững bền
<i><b>* Bµi tËp 3: </b></i>
? Kể tên các bài văn thơ
biểu cảm (trữ tình) trong
chơng trình ngữ văn 6
- HS tr¶ lêi . <i><b>* BT4/ SGK/74</b></i>
<b>Hoạt động 4</b>
<i><b>4/Củng cố </b></i>
?Nhắc lại thế nào là văn biểu cảm?
- Nhận biết đv BC trong số các đọc văn đã biết.
-Xác định ND BC trong on c th
5/Dặn dò :
-Vn dng nhng KT v vn BC vào tìm hiểu VBBC đã học
- Học thuộc ghi nhớ v hon thin cỏc bi tp cũn li
- Soạn bài : Côn sơn ca và Thiên trờng vÃn vọng.
<b> ********************************************************</b>
<b> Ngày soạn : Ngày dạy : </b>
<b> </b>
( NguyÔn Tr·i )
<b> ( Trần Nhân Tông )</b>
<b>A.Mục tiêu cần đạt :</b>
Học xong bài này, học sinh có được:
1. KiÕn thøc:
<b>- Học sinh cảm nhận đợc sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn</b>
Sơn qua đoạn trích đợc dịch theo thể lục bát.
-Sơ giản về tg, sơ bộ đặc điểm thơ lục bát
-Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài " Buổi
chiều…”theo thể tứ tuyệt. Bức tranh thôn dã trong st của ngời sau này là vị tổ thứ nhất phái
Trúc lâm yên tử. Tâm hồn cao đẹp của vị vua tài đức, c im th TNTT
<i><b>2 Kĩ năng</b></i> : -Đặc điểm th¬ TNTT
-Nhận biết thơ lục bát.phân tích đọan thơ chữ Hán dịch sang TV
-vận dụng kt thể thơ TNTT đã học vào đọc hiểu 1 vb cụ thể.
-NhËn biÕt 1 sè chi tiÕt nt trong bµi. ThÊy sù tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tg
3. Thỏi : -Rèn ý thức học tập, bồi đắp tình yêu thiên nhiên.
B.ChuÈn bÞ :
- Thầy :Soạn bài.
- Trò : học bài cũ và soạn bài.
<i><b>C.Các hoạt động dạy và học:</b></i>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> </b></i>ổ<i><b><sub> n định tổ chức :</sub></b></i>
- SÜ sè : - Vắng :
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>
? Em hiĨu g× vỊ thể thơ thất ngôn tứ tuyệt . Đọc thuộc bài Nam quốc sơn hà và
cho biết nội dung ,nghệ thuËt ?
<i>Giới thiệu bài:</i>
<i> Bài ca Côn Sơn ta sẽ cảm nhận được tâm hồn và tính cách của Nguyễn Trãi,</i>
<i>một danh nhân lịch sử, danh nhân văn hóa văn học lớn hàng đầu của lịch sử văn hóa,</i>
<i>văn hóa dân tộc, từng được Unescơ cơng nhận là danh nhân văn hóa thế giới. Có thể</i>
<i>nói Côn Sơn ca là sản phẩm tinh thần cao đẹp của một cuộc đời lớn sẽ đem lại cho ta</i>
<i>những điều lý thú và bổ ích : “ Bài ca Cơn Sơn”.</i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>Hot ng 2 : c </b><i><b> hiu</b></i>
<i><b>vb </b></i>
<b>* Văn bản 1 :Côn Sơn</b>
<b>ca</b>
<b>I / Tìm hiểu chung .</b>
? Trình bày những nét cơ bản
về tác giả ?
- HS trả lời . <i><b>1 / Tác gi¶:</b></i>
<i><b>- Ngun Tr·i </b></i> (
1380-1442 )
- Quê : Hải Dơng .
- Là danh nhân VHTG .
? Trình bày những nét cơ bản
về tác phẩm ?
? Nhận dạng thể thơ lục bát ở
lời thơ dịch.
- HS xác định . (SGK /
79-80 ) -Viết khi ở ẩn tại Cụn
Sn .
- TP lớn : BNĐC, ƯTTT
<i><b>2 / T¸c phÈm</b><b> : </b></i>
- XuÊt xø: -ViÕt khi ở ẩn
tại Côn Sơn .
<b>II/ Đọc-hiểu văn bản .</b>
? Đoạn thơ có nội dung gì ? - Cảnh sống và tâm hồn của
Nguyễn TrÃi .
- Cảnh trí Côn sơn trong hồn
thơ Nguyễn TrÃi .
<i><b>1/ Cảnh vật Côn Sơn.</b></i>
?Tìm các từ ngữ tả các cảnh
p m nh th ó tip xúc? Suối rì rầm, đá rêu phơi,thông mọc nh nêm, trúc râm
có bóng mát, có màu xanh
mát.
?Có gì độc đáo trong cách tả
suối,đá?gợi cảnh TN ntn?
?H/A “thông mọc nh
nêm…”gợi nét đặc sắc nào
của rừng CS?
<i><b>GV:Có thể nói rừng CS qua</b></i>
<i><b>miêu tả là một môi trờng</b></i>
<i><b>lành mạnh,thoáng mát yên</b></i>
<i><b>tĩnh</b></i>
-hs nhận xét:
->Tả qua âm thanh,màu
-mt TN lõu i nguyờn
s
-Mt vẻ đẹp ngàn
x-a,thanh cao,yên tĩnh
?Từ đây em cảm nhận đợc ý
nghĩa nào từ bài thơ? =>Ca ngợi cảnh đẹp CS
? Khi nào tiếp xúc với cảnh
đẹp ấy, cảm xúc Nguyễn Trãi
nh thế nào ?
- Vui thú, say mê
? Sự thể hiện cảm xúc đó thể
hiện BPNT gì ? - So sánh: Suối reo - đàn cầm- đá rêu phơi - chiếu êm. - Tâm hồn giao hoà trọnvẹn với thiên nhiên tìm
thấy trong thiên nhiên sự
thanh thản trong tõm
hn .
? Từ" ta" có mặt trong bài thơ
? Em hiểu "ta" là ai ?
? Hình ảnh và t©m hån cđa
Ngun Tr·i hiƯn lªn trong
-HS nêu
- Đại từ nhân xng ngôI 1 sè Ýt
lµ Ngun Tr·i thĨ hiƯn khÝ
ph¸ch …
? Ơng đã làm gì ở Cơn Sơn? Nghe tiếng suối, ngồi trên đá,
nằm trong rừng thông, ngẩn
ngơ dới bóng trúc.
- Ngun Tr·i ®ang sống
trong những giây phút
thảnh thơi thả hồn vào
cảnh trí Côn Sơn .
? Em cã c¶m nghÜ ntn về
hình ảnh nhân vật ta ngâm
thơ nhàn trong màu xanh
bóng mát cđa bãng “tróc
r©m"?
? Qua đoạn thơ, cảnh trí tn
Cơn Sơn đã hiện lên ntn trong
hồn thơ Nguyễn Trãi ?
- Tâm hồn đang hoà nhập với
thiên nhiên, cảm thấy tn tơi
đẹp và giải thốt tâm hồn.
? Chỉ ra hiện tợng dùng điệp
từ ? T/dụng đối với việc tạo
nên giọng điệu thơ ?
- Giäng điệu trữ từ, nhĐ
nhµng, thiÕt tha cái tình
của một con ngời chân tình,
trọn vẹn với thiên nhiên.
? Qua đoạn thơ em hiểu thêm
điều gì về nhân cách nhà thơ.
<b>*GV : Đoạn thơ là sự giao</b>
c¶m tut vêi giữa tâm hồn
thi sỹ và thiên nhiên.
*GV chốt lại .
* Gi HS c ghi nh
- Nhân cách thanh cao, tâm
hồn trong sạch, cốt cách cao
đẹp:"Côn sơn ca, là bài ca
của sự sống; sự sống đợc ớp
hớng sắc của suối riêng đất
n-ớc, quê hơng
- HS 1,2 - đọc ghi nhớ
-Tâm hồn khoáng đạt,
thanh cao, nên thơ.
<i><b>* Ghi nhớ 1: SGK/ 81 .</b></i>
<b>Hoạt động 3: c </b><i><b> hiu</b></i>
<i><b>bài Thiên Trêng v·n</b></i>
<i><b>väng (tù häc cã HD)</b></i>
? Nªu hiĨu biÕt cđa em vỊ
tgi¶ ?
H - đọc bài thơ phiên âm dịch
nghĩa - dịch thơ
- HS tr¶ lêi .
<b>* Bài 2:Buổi chiều</b>
<b>đứng Ph </b>
<i><b>I / Tìm hiểu chung .</b></i>
- Tác giả: ( SGK / 76 )
- T¸c phÈm : S¸ng t¸c
trong dịp về thăm quê
cũ...
? Bài thơ giống với bài thơ
- HS tr¶ lêi .
- Cảnh xóm thơn, đồng q
vùng Thiên Trờng
<i><b>II / §äc-hiĨu VB</b></i>
1. Hai câu đầu .
? 2 câu thơ đầu, tả cảnh làng
quê vào thời gian nào?
? Nhìn bao khắp làng quê,
tác giả thấy quê hơng ntn?
? Tả thật mà lại nh thấy cái
ảo thể hiện xúc cảm gì của
nhà thơ với quê hơng ?
- Buổi chiều tàn.
- Mờ ảo nh khói phủ, yên
bình, êm đềm nên thơ.
- Cảm xúc về cái đẹp của
buổi chiều tả ở quê hơng pha
chút buồn .
Cảnh xóm làng một
? Nhìn cụ thể về làng quê tác
gi nghe thy, thy iu gỡ ? bỡnh d, đáng yêu.- Âm thanh tiếng sáo mục
đồng.
- Đối cánh cò trắng hạ trên
đồng
? Em có nhận xét gì về việc
nhà thơ đã lựa chọn 2 hình
ảnh: Tiếng sáo và cánh cò để
tả cảnh làng quê ?
- hình ảnh rất tiêu biểu, gợi
tả, gợi cảm khiến cho ngời
đọc thấy đợc vẻ đẹp của đồng
quê.
Cảnh sắc đồng quê thơn
dã, thanh bình, trầm
lặng.
? Em có cảm nhận gì trớc
cảnh tợng buổi chiều đứng ở
Phủ…
- Cảnh đồng quê tĩnh lặng,
? Em thấy đợc điều gì tâm
hồn ơng vua-thi sỹ qua bài
thơ?
- Tâm hồn thanh cao, yêu
đời ,yêu quê hơng ,đất nớc.
- HS 1,2 đọc ghi nhớ.
- HS đọc văn bản .
<i><b>* Ghi nhớ 2 </b></i>–<i><b> SGK/77</b></i>
<b>Hoạt động 4 </b>
Chèt l¹i bµi häc
<b>III/ Tổng kết </b>
? Hai bài thơ đã sử dụng
nghƯ tht biĨu c¶m ntn ? - Bài1: Thơ lục bát .- Bài 2: Thơ thất ngôn tø
tuyÖt .
=>Biểu cảm qua tả cảnh .
? Nét tơng đồng giữa Nguyễn
Trãi - Trần Nhân Tông?
Gọi HS đọc ghi nhớ
- Tình yêu quê hơng đất nớc.
- 1,2 hs đọc ghi nhớ. <i><b>* Ghi nhớ 1,2 </b></i>
<i><b>SGK-81,77</b></i>
<b>Hoạt động 5 </b>
<i><b>4. Cuỷng coỏ:</b></i>
- Cho H đọc bài đọc thêm của Trần Đăng Khoa.
-Đọc din cảm lại 2 bµi
<i><b> 5. Dặn dò:</b></i>
Học bài, soạn bài : Sau phút chia li,bánh trôi nước.
<b> - Học thuộc lòng 2 bài thơ và nắm đợc nội dung nghệ thuật .</b>
- Soạn "Từ hán việt" (tiếp).
<b> ***************************************************</b>
<b> Ngày soạn : /9/2010 Ngày dạy</b><i><b>: /9/2010</b></i>
<b>TiÕt 22</b>–<b> TiÕng viÖt : </b>
* Học sinh có đợc:
1. KiÕn thøc:
- Học sinh hiểu đợc t/d của từ HV và yêu cầu về sử dụng yếu tố Hán Việt
- Tác dụng của từ HV
2. Kĩ năng: - sử dụng từ HV đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
-Mở rộng vốn từ HV
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
- Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp, tránh lạm dụng từ HV.
<i><b>B.ChuÈn bÞ :</b></i>
- Thầy : Bảng phụ, các ngữ liƯu.
- Trị : Học thuộc bài cũ và đọc trớc bài “Từ Hán Việt”.
<i><b>C.Các hoạt động dạy và học :</b></i>
<i>1. </i>
<i> ổ n định tổ chức <b>:</b> </i>
- SÜ sè : - V¾ng :
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị :</b></i>
? Thế nào là yếu tố HV ?Kể ra một số từ HV liên quan đến môi trờng?
<i><b>3. Bài mới.</b></i>
<b>Hoạt động 1</b>
Giới thiệu bài:
<i><b> </b></i>Qua tiết học ve từ Hán Việt các em đã được cung cấp kiến thức ve yếu tốà à
Hán Việt, hai loại từ ghép Hán Việt với trật tự của các yếu tố trong từ ghép Hán
Việt mang sắc thái ý nghĩa gì và sử dụng như thế nào cho phù hợp – Tiết học này các
em sẽ tìm hiểu nội dung trên.
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>Hoạt động 2 </b> <i><b>I. Sử dụng từ Hỏn</b></i>
<i><b>Việt</b></i>
? Tại sao trong các câu
vn ú dựng cỏc t HV
mà không dùng các từ
thuần Vịêt có ý nghĩa
tơng tự ?
- HS đọc VD a/SGK / 81 .
- Phụ nữ, từ trần, mai táng
sắc thái trang trọng.
- Tử thi Sắc thái tao nhã
<i>1. Sử dụng từ HV để</i>
<i>tạo sắc thái biểu cảm.</i>
? Ngêi ta thêng dïng
- Hoàn cảnh giao tiếp trang
trọng giao tiếp tao nhÃ, tránh
thô tục.
- Sắc thái trang trọng,
tôn kính.
- Sắc thái tao nhÃ.
? Điền từ HV thích hợp
vào các câu mà em cho
là cã tÝnh giao tiÕp
trang träng .
<b>*G</b>
<b> : Đa tình huống;</b>
? Tại sao khi tiếp
khách, không nên hỏi
"Bạn ăn món này có
ngon không? mà l¹i
hái "B¹n cã thấy món
này hợp khẩu vị
không?
H - làm BT1 - SGK luyện tập
-HS suy nghÜ tr¶ lêi
- Bởi nó tạo ra sắc thái trang
trong, biểu thị thái độ tơn
trọng.
? C¸c tõ HV t¹o s¾c
? Tại sao ngời Việt
Nam thích dùng từ HV
đặt tên ngời, địa lý.?
?Lớp ta có những bạn
nào dùng từ HV để đặt
tên?
- Tạo ra đợc sắc thái trang
trọng.
* Gọi HS đọc ghi nhớ H -đọc ghi nhớ: SGK <i><b>* Ghi nhớ 1 : SGK /</b></i>
<i><b>82</b></i>
- Gọi HS đọc vd - Đọc VD 2a,b/SGK / 82
<i>2. Kh«ng nên lạm</i>
<i>dụng từ HV.</i>
? Mi cõu cặp câu dới
đây, câu nào có cách
diễn đạt hay hn?Vỡ
- Chọn phần sau.
<i><b>*Thảo luận:- Xét hoàn cảnh</b></i>
giao tiếp không cần thiết
không phù hợp với hoan cảnh
khiến cho lêi nãi thiÕu tù
nhiªn, trong sáng. - Tránh lạm dông tõ
HV.
? Khi nói, viết từ HV
cần chú ý điều gì ?
<b>*GV: Đa tình huống:</b>
Em có ngời thân đi xa,
lúc cơ đơn tiễn em sẽ
nói câu gì. Khi muốn
ngời ấy giữ gìn sức
khoẻ.
- NÕu nãi: Anh h·y bảo
trọng hoặc nhớ bảo
vệ søc kh cã thích
hợp không?
- Gi HS c ghi nh 2
- Anh đi nhớ giữ gìn sức khoẻ
nhé .
- Không phï hỵp víi hoàn
cảnh giao tiếp.
H - c ghi nh: SGK. <i><b><sub>* Ghi nhớ 2: SGK/83</sub></b></i>
<b>Hoạt động 3 </b> - HS làm bài tập theo u cầu <b>II. Luyện tập </b>
Chia líp thµnh 4 nhóm
? Em hÃy chọn từ ngữ
sắc thái cổ xa ?
- HS làm bài . <i><b>* BT1</b></i>
1- Nghĩa mẹ
-Thân mẫu HCT
2. Phu nhân - vợ
3. Sắp chết - lâm
chung.
4. Giáo huấn - dạy
bảo.
(- ĐÃ làm phần trớc.)
? Tìm từ ngữ HV tạo
sắc thái cổ xa . <sub>- Giảng hoà, cầu thân hoà</sub>
hiếu, nhan sắc tuyệt trần .
<i><b>* BT3.</b></i>
- Giảng hoà, cầu thân
hoà hiếu, nhan sắc
tuyệt trần .
?NX về viƯc dïng c¸c
tõ HV
- Bảo vệ-Giữ gìn
-Mĩ lệ- đẹp đẽ.
<b>Hoạt động 4 </b>
<i><b>4. Cuỷng coỏ:</b></i>
? Khi nào thì sử dụng từ Hán Việt?
? Có nên lạm dụng từ hán Việt khơng ? vì sao?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
<i><b>- </b></i>Học bài, chuẩn bị : Quan hệ từ.
- Häc thuéc lý thuyÕt
- Tìm một số từ HV mang sắc thái trong hồn cảnh giao tiếp cụ thể (Có đặt câu vit on
vn )
- Soạn "Đặc điểm cđa VB biĨu c¶m .”
***********************************************************
<b> Ngày soạn : /9/2010 Ngày dạy</b> <i><b>: /9/2010</b></i>
<b>Tiết 23 </b><b> Tập làm văn :</b>
<i><b>A.Mc tiờu cn t:</b></i>
*Học xong bài này, Học sinh :
1. KiÕn thøc:
- Hiểu đợc các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm .
- Hiểu đặc điểm của phơng thức biểu cảm là thờng mợn cảnh vật, con ngi
by t tỡnh cm
-Bố cục, yêu cầu của bài văn BC. Hai cách BC trực tiếp và gián tiếp trong VB
BC
2. Kĩ năng: - Nhận biết các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm .
3. Thái độ: - Rèn ý thức học tập
<i><b>B.ChuÈn bÞ :</b></i>
- Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu về văn biểu cảm.
- Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
<i><b>C.Các hoạt động dạy và học: </b></i>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> </b></i>ổ<i><b><sub> n địnhtổ chức :</sub></b></i>
- SÜ sè : - V¾ng :
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị :</b></i>
? Thế nào là văn biểu cảm?
<b>Hoạt động 1 </b>
<i><b>3. Bài mới : </b></i>
<i>Giới thiệu bài:</i>
Như các em đã biết văn biểu cảm là loại văn cho phép ta bộc lộ những tư
tưởng tình cảm sâu sắc và kín đáo nhất của mình. Nó thuyết phục người đọc ở chỗ
chân thật tự nhiên, nói lên những cảm xúc của mình mà khơng gị bó theo kiểu
khn khổ nhất định. Vậy văn biểu cảm có những đặc điểm gì ? Chúng ta tìm hiểu
trong tiết học này.
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>Hoạt động 2 </b> <b>I. Tìm hiểu đặc</b>
- Gọi HS đọc VB mẫu
/SGK-84, 85 .
? Bài văn Tấm gơng biểu
đạt tình cảm gì ?
- H S đọc VB "Tấm gơng".
- Ca ngợi đức tính trung thực
của con ngời, ghét thói xu
nịnh, dối trá.
? Tác giả đã làm ntn để
biểu đạt tình cảm đó ? - Tác giả đã mợn h/ảnh tấmgơng làm điểm tựa, vì tấm
g-ơng ln phản ánh chiếu
trung thực mọi vật xung
quanh. Nói với gơng, ca ngợi
gơng là gián tiếp ngợi ca
ng-ời trung thực.
? Bài "Buổi chiều đứng ở
Phủ….biểu đạt tình cảm
gì?
Tác giả biểu lộ cảm xúc
yêu quê hơng đất nớc
ntn ?
->hs tr¶ lêi
- Tình u q hơng đất nớc.
- Miêu tả cảnh làng quê êm
đềm, yên tĩnh trong buổi
chiều tà: Tiếng sao, cánh
cò…
- Mỗi bài văn tập
trung biểu đạt một
tình cảm chủ yếu.
Gọi hs đọc đv 2
? Đoạn văn biểu hiện tình
cảm gì ?
H- c on văn 2
- Thể hiện tình cảm cơ đơn,
cầu mong sự giúp đỡ và
thơng cảm .
? Tình cảm ở đó đợc biểu
hiện trực tiếp hay gián
tiếp ?Vì sao ?
->hs tr¶ lêi
- Trực tiếp biểu hiện bằng
những lời than, tiếng kêu, câu
hỏi biểu cảm nỗi đau khổ
của đứa con xa mẹ.
? Ngời viết làm thế nào để
biểu đạt đợc tình cảm ca
mỡnh ?
-hs bộc lộ
- Gửi gắm tình cảm qua một
hình ¶nh .
- Thỉ lé trùc tiÕp c¶m xóc.
- Gián tiếp, trực tiếp
biểu đạt tình cm
ca mỡnh.
? Bố cục bài văn "Tấm
g-ơng" gåm mÊy phÇn ?
PhÇn MB vµ KB cã quan
hƯ víi nhau ntn ?
? Phần thân bài nêu lên
những ý nghĩa gì ? ý đó
liên quan tới chủ đề bài
văn ntn?
? Một bài văn biểu c¶m
thêng cã bè cục mấy
phần ?
->hs trả lời
- 3 phần:
+ MB: Nêu thẳng phẩm chất
của gơng.
? Tình cảm và sự đánh
giá của tình cảm trong bài
có rõ ràng, chân thực
khơng ?
? Điều đó có ý nghĩa ntn
đối với giá trị của bài
văn ?
+KB? Khẳng định lại chủ đề.
- Tình cảm và sự đánh giá
của tác rõ ràng, chân thực
hình ảnh tấm gơng có sức
khêu gợi, nên giá trị cho bài
văn.
- Thêng cã bè cơc 3
phÇn.
- Tình cảm rõ ràng,
trong sáng
- Gi HS c ghi nh . - HS 1,2 đọc ghi nhớ. <i><b>* Ghi nhớ: SGK/87</b></i>
<b>Hoạt động 3 </b>
- Gọi hs đọc văn bản
? Bµi văn thể hiện tình cảm
gì?
? Vic miêu tả hoa phợng
đóng vai trị gì trong bài văn
biểu cảm ?
? V× sao tác giả gọi hoa
ph-ợng là hoa học trò?
? Tìm mạch ý bài văn?
- Sc hoa phng. S gn
bú gia hoa phng v nhng
hc trũ.
? Bài văn biểu cảm gián tiếp
hay trực tiếp ?
H - c VB
- Tỡnh cảm buồn, nhớ khi xa
tr-ờng, xa bạn bè dịp nghỉ hè.
- Dùng hình ảnh hoa phợng để
thể hiện tình cảm đó cách diễn
đạt độc đáo.
- Vì Xn Diệu đã biến hoa
ph-ợng - một loại hao nở rộ vào dịp
kết thúc năm học thành biểu
t-ợng của sự chia ly ngày hè đối
với học trị hình ảnh ẩn dụ.
-hs ph¸t hiƯn
<b>II. Lun tËp.</b>
* VB <b> "Hoa học</b>
<i><b>trò"</b></i>
- Tình cảm buồn, nhớ
khi xa trêng, xa b¹n
bÌ dÞp nghØ hÌ.
- Dùng hình ảnh hoa
phợng để thể hiện tình
cảm đó cách diễn đạt
độc đáo.
- H×nh ¶nh hoa
ph-ỵng Biểu cảm
gián tiếp.
<b>Hot ng 4 </b>
<i><b>4/ Cng c </b></i>
?Nhắc lại đặc điểm của văn biểu cảm
- Tìm một văn bản biểu cảm và xác định đặc diểm của bài văn biểu cảm.
<i><b>5/Dặn dò</b><b> : </b></i>
- Soạn " Đề văn biểu cảm và cách làm văn bài văn biểu cảm".
********************************************************
<b> Ngày soạn : Ngày dạy</b> <i><b>: </b></i>
<b>Tiết 24 </b>
<b>A</b>
<b> .Mc tiờu cn t:</b>
* Học xong bài nµy, Häc sinh :
1. KiÕn thøc:
-Cách làm bài văn biểu cảm
2. K nng: - Nhn bit vn BC.
-Bớc đầu rèn luyện các bớc làm bài văn BC
3. Thỏi : -Rèn ý thức học tập
- Nắm đợc các bớc làm bài văn biểu cảm
<b>B</b>
<b> .ChuÈn bÞ :</b>
Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu về văn biểu cảm.
Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
<i><b>C.Các hoạt động dạy và học: </b></i>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> </b></i>ổ<i><b><sub> n định tổ chức:</sub></b></i>
- SÜ sè : - Vắng :
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
? Trình bày đặc điểm của bài văn biểu cảm.
<b>Hoạt động 1</b>
<i><b>3. Bµi míi :</b></i>
Giới thiệu bài: Nếu nh ở các tiết trớc chúng ta đã biết thế nào là văn BC,đặc điểm
của văn biểu cảm thì ở tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về đề văn và cách làm bài văn
BC
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>Hoạt động 2 </b>
* Đề văn biểu cảm thờng chỉ
ra đối tợng biểu cm v tỡnh
cm cn biu hin.
<b>I. Đề văn biểu cảm</b>
<b>và các b ớc làm bài</b>
<i><b>1. Đề văn biểu cảm</b></i>
? HÃy chØ ra nh÷ng néi dung
đó trong các đề SGK .
? Em hãy cần chú ý những từ
ngữ từ nào trong ?
? Đề văn biểu cảm thờng có
nội dung gì ?
-hs chỉ ra trong các đề
a. C¶m nghÜ về Dòng sông
quê hơng.
b. Cảm nghĩ Đêm trăng
trung thu
c. C¶m nghÜ vỊ Nơ cêi cđa
mĐ
d. Vui bn ti th¬.
e. Lồi cây em u. - Nêu đối tợng biểu<sub>cảm, định hớng tình</sub>
cảm cho bài làm.
Đề: Cảm nghĩ về nụ cời ca
<i><b>mẹ.</b></i> <i><b>2. Các b</b><b>văn biểu cảm</b><b> ớc làm bài</b></i>
? Đối tợng phát biểu c¶m
nghĩ mà đề văn nêu ra là gì ?
? Em hình dung và hiểu thế
nào về đối tợng ấy ?
- Nơ cêi cđa mĐ
- Từ thuở ấu thơ đã nhỡn thy
n ci ca m.
- Nụ cời yêu thơng
- Nụ cêi khÝch lƯ.
- Nơ cêi an đi.
Nh÷ng khi v¾ng nơ cêi cđa
mĐ.
- Làm thế nào để luôn thấy
nụ cời của mẹ.
? Sắp xếp các ý theo bố cục
3 phần <i><b>3 Phần</b></i> <i><b>:</b></i> b. Lập dàn bài.
? Viết đoạn văn phần mở
bài?
<b>* MB: Nờu cm xỳc i với</b>
<b>* TB: Nêu các biểu hiện, sắc</b>
thái nụ cời của mẹ.
<b>* KB: Lòng thơng yêu, kính</b>
trọng mẹ.
- HS tự bộc lộ c. ViÕt bµi.
d. Sưa bµi.
* <i>HDHS khái qt nội dung.</i> H - Đọc ghi nhớ <i><b>* Ghi nhớ: SGK /88</b></i>
<b>Hoạt động 3 </b>
Gọi hs đọc bài văn mẫu
T89,90
H - đọc bài văn <b>II. Luyện tập.</b>
? Bài văn biểu đạt tình cảm
gì, đối với đối tợng nào ? - Tình cảm tha thiết và tự hàovề quê hơng An Giang. <i><b><sub>* Bài văn SGK / 89</sub></b></i>
? Đặt cho bài văn 1 nhan đề?
? H·y nªu lªn dàn ý của
bvăn ?
? Chỉ ra PT bcảm của bài văn ?
- Quờ hng đẹp và anh hùng.
- Cảm nghĩ về quê hơng.
<b>* MB: Giới thiệu tình yờu</b>
quờ hng.
<b>* TB: Biểu hiện tình yêu quê</b>
hơng
- Tình yêu từ tuổi thơ
- Tỡnh yêu quê hơng trong
chiến u v nhng tm gng
yờu nc.
<b>* KB: Tình yêu quê h¬ng víi</b>
nthøc cđa ngêi tõng trải,
tr-ởng thành
- HS trả lời .
<b>* MB: Giới thiệu</b>
tình yêu quê hơng.
<b>* TB: Biểu hiện tình</b>
yêu quê hơng
- Tỡnh yờu từ tuổi thơ
- Tình yêu quê hơng
trong chiến đấu và
những tấm gơng yêu
<b>* KB: Tình yêu quê</b>
hơng với nthức cđa
ngêi tõng tr¶i, trởng
thành
<b>* PT bcảm : </b>
- Võa biĨu c¶m trùc
tiÕp khi nói lên nỗi
lòng của m×nh.
- Vừa gián tiếp qua
miêu tả thiên nhiên
t-ơi đẹp.
<b>Hoạt động 4 </b>
<i><b>4/ Củng cố </b></i>
- Thử lập dàn ý cho đề văn :" Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
<i><b>5/Dặn dò:</b></i>
-Häc kÜ néi dung ghi nhí
**********************************************************
<b> </b>
<i><b>Ngày soạn : Ngày dạy</b></i> <i><b>: </b></i>
<b>Tuần 7 </b><b> Bài 7 :</b>
<b>Tiết 25 </b><b> Văn bản : </b>
*Häc xong văn bản này, Học sinh :
1. Kiến thức:
- - Cảm nhận đợc vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của ngời phụ
nữ qua sự trân trng v cm thng ca H Xuõn Hng
-Sơ giản về tg HXH
-Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tợng trong bài thơ.
2. K nng: - Nhn bit th loại của văn bản.
-Đọc-hiểu, phân tích văn bản thơ Nơm ng lut.
3. Thỏi :
Giáo dục lòng tự hào, yêu quý các nhà thơ nữ; Cảm thông, thơng cảm với sè phËn ngêi phơ
n÷ trong x· héi cị.
<i><b>B . ChuÈn bÞ .</b></i>
- SÜ sè : - Vắng :
<i><b>2 . Kiểm tra bài cò</b><b> : </b></i>
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh .
<b>Hoạt động 1</b>
<i><b>3. Bµi míi</b><b> : </b></i>
<i><b>Giíi thiƯu bµi míi</b></i> <i><b>:</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>Hoạt động 2</b> <b><sub>I / Tìm hiểu chung</sub></b>
? Nªu hiĨu biÕt cđa em vỊ
tgi¶ HXH ?
* Thơ của bà sắc sảo, trào
phúng, trữ tình, có giá trị
nhân đạo "Bà chúa thơ nơm"
-HS nªu chó thÝch * <i><b>1/ Tác giả :</b></i>
- Hồ Xuân Hơng
(?-?)
- Quờ : Ngh An
- c mnh danh là
Bà Chúa Thơ Nôm .
GV hớng dẫn hs đọc-đọc
mÉu
? Bthơ đợc viết theo thể thơ
nào ?Chia bố cục bài?
? PT bđạt chính là gì ?
-hs đọc theo y/c
- HS trả lời .
->4phn:
khai,tha,chuyn,hp
- HS xỏc nh
<i><b>2/ Tác phẩm :</b></i>
- Thể thơ : ThÊt ng«n
tø tut .
- PTbđạt chính :
bcảm
<b>Hoạt động 3</b> <b>II/ Đọc-hiểu văn bản</b>
<i><b>1/ ThÓ chÊt và thân</b></i>
<i><b>phận ng</b><b> ời pnữ qua</b></i>
<i><b>h/ả Bánh trôi n</b></i> <i><b> ớc</b><b> </b></i>
? Thế nào là bánh trôi nớc - HS tr¶ lêi .
- Thứ bánh làm từ bột nếp
<i>C©u 1:</i>
? Thể chất của Bánh trơi nớc
đợc mtả trong lời thơ nào ?
Các từ trắng, tròn gợi T/c
nào ở một sự vật ?
? Hình thể đó của BTN ám
chỉ vẻ đẹp nào của ngời pnữ
trong lời thơ này ?
? Với vẻ đẹp ấy ngời pnữ có
quyền đợc sống ntn trong
một xh công bằng ?
? Nhng trong xh cò, thân
phận ng pnữ khác nào thân
phận BTN . Lời thơ nào dtả
điều này ?
? Khi ví mình với BTN, ngời
pnữ nhận thức đc giá trị cùng
với thân phận mình, chứa đựng
những t/c nào ?
Thân em vừa tròn
->Trong sạch, tinh khiết,
khoẻ mạnh, hoàn hảo .
- HS tr¶ lêi .
- Có quyền đợc nâng niu trân
trọng, quyền đc hởng hp…
- “Bảy nổi …nớc non ”…
- HS trả lời .
- Ngời pnữ có thể chất
hoàn hảo, khoẻ mạnh .
<i>Câu 2:</i>
By ni nc non
gi liên tg đến thân
phận ngi pn trụi ni,
bp bờnh
-> Đều là cxúc bi
th-ơng về thân phận hẩm
hiu của mình .
? Trong 2 dg cuối vb, h/ả
BTN đợc tiếp tục gợi tả bằng
nhg chi tiết, ngôn từ nổi bật
nào ? Hãy hình dung về BTN
qua các chi tiết đó ?
? Nêu ý nghĩa ẩn dụ tợng
? Ngơn ngữ nào blộ t/độ của
ngời pnữ ? Em bluận ntn về
t/độ này ?
- “ R¾n nát, tấm lòng son
- HS trả lời .
- Mặc dầu, mà em vẫn giữ
<i><b>phẩm giá trong</b></i>
<i><b>sạch .</b></i>
<i><b>Câu 3,4</b></i>
-Bin phỏp n d
-> Tợng trng cho
phẩm giá của ngời
pnữ dẫu bị vùi dập
nhng vẫn giữ p/c
trong sạch, chấp
nhận sự thua thiệt ở
đời …
<b>Hoạt động 4</b> <b><sub>III/ Tổng kết .</sub></b>
? Với nghĩa là bánh trôi nớc
đợc miờu t ntn?
? Với những nghĩa thứ 2, bài
thơ thể hiện phẩm chất, thân
phận ngời phụ nữ ntn ?
- Bánh có màu trắng, viên
tròn, rắn nát tuỳ thuộc
ng-ời rắn t¶ thùc.
- Hình thức: Xinh đẹp
- Phẩm chất; Trong trắng
dù gặp cảnh ngộ gì văn giữ
đợc sự son sắt, thuỷ chung,
tình ngha.
- Thân phận, chìm nổi bấp
bênh
? Trong hai ngha, ngha nào
quyết định giá trị bài thơ ?
Tại sao?
? Nhà thơ đã thể hiện thái độ
gì đối với ngời phụ nữ trong
XHPK?
- HS tù béc lé .
- nghÜa thø 2.
- HXH thể hiện 1 thái độ
- Bài thơ có ý nghĩa
nhân đạo sâu sắc:
Trân trọng phẩm
chất cao đẹp của
ng-ời phụ nữ VN và
cảm thơng sâu sắc
cho thân phận chìm
nổi của họ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ . - HS đọc ghi nhớ: SGK * Ghi nhớ SGK / 95
<b>Hot ng 5</b>
<b>4/Củng cố </b>
? Ghi lại những câu hát than thân bắt đầu bằng 2 từ "thân em".
? Tìm mối quan hệ liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ với các câu hát than
thân ?
- Cả 2 đều nói đến thân phận chìm nổi, bị phụ thuộc của ngời phụ nữ trong XH cũ.
* Gọi HS c thờm SGK/96
<i><b>5/Dặn dò .</b></i>
- So¹n vb : Sau phót chia li .
*****************************************************************
Ngày soạn : Ngày dạy <i><b>: </b></i>
<b>TiÕt 26 </b>
1. KiÕn thøc:
- Cảm nhận đợc giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị ngôn từ trong
đoạn trích "Chinh phụ ngâm…".
-Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát.
Sơ giản về t/g, t/p, vấn đề ngời dịch.
-Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ có chồng đi chinh chiến
nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa đợc thể hiện trong vb.
2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn bản viết theo thể ngâm khúc.
-Phân tích NT tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trÝch thuéc tp dÞch.
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
- Cảm thơng với nỗi niềm xót xa của những ngời vợ đợi chồng
<b>B</b>
<b> .ChuÈn bÞ :</b>
Thầy : Tham khảo một số th tịch cổ về văn bản và soạn bài..
Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
<i><b>C.Các</b><b> hoạt động dạy và học: </b></i>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> </b></i>ổ<i><b> n định tổ chức :</b></i>
- SÜ sè : - Vắng :
<i><b>2. Kiểm tra bài cị :</b></i>
Sù chn bÞ bµi ë nhµ
<i><b>3. Bµi míi </b></i>
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới</b>
<i><b>Các em đã từng được nghe câu hò điệu hát từ những làn điệu dân ca , nhưng</b></i>
<i><b>thơ ca do người VN sáng tạo , khơng chỉ có thể mà cịn có thể loại ngâm khúc</b></i>
<i><b>trong VHVN thời trung đại . Thể loại này có chức năng gần như chuyên biệt</b></i>
<i><b>diễn tả những tâm trạng sầu bi dằng dặc , triền miên của con người . Hôm nay</b></i>
<i><b>chúng ta học CPNK để cảm nhận tâm trạng của người phụ nữ VN ngày xưa</b></i>
<i><b>trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh</b></i>
<b>Hot ng 2</b>
? Trình bày những nét cơ
bản về tác giả và tác
phẩm ?
<i><b>*GV: Giới thiệu thể loại</b></i>
<i><b>ngâm khóc:</b></i>
- ThĨ th¬ ca dòng Việt
Nam sáng tạo.
- Chuyện diễn tả những
tâm trạng sầu bi dằng dặc,
- HS c gii thiu tỏc giả
- Tác phẩm ra đời vào TK
XVII thời đại bắt đầu có
nhiều cuộc khởi nghĩa nơng
dân nổ ra. Triêu đình phong
kiến ra sức đàn áp, nhân dân
đau khỏ, đơc nớc ri lon,
<b>I/ Tìm hiểu chung</b>
<i><b>1/ Tác giả.</b></i>
( SGK/91-92 )
<i><b>2/ T¸c phÈm</b></i>
- Khóc ng©m cđa
triỊn miªn cđa con ngêi. ngêi phơ nữ trở thành nạn
nhân đau khổ.
- Xut hin ch yu vo giai
on phong kiến khủng
hoảng trầm trọng, đầy mâu
thuẫn gây những đau thơng
tang tóc cho dân ra đời để
phản ánh giải toả những nỗi
buồn của thời đại.
H¸n.
* Cho HS đọc chú thích từ
khó và đặc điểm thể thơ. - Thể: Song thất lục bát.<sub>2. Câu 7 - câu 6 - câu 8.</sub> - Thể thơ<sub>thất lục bát.</sub> : Song
<b>Hoạt động 3</b> <b>II. Đọc-hiểu VB</b>
? Đoạn thơ biểu đạt tình
cảm gì ? Tâm trạng cô đơn. - Nỗi buồn của ngời chinhphụ khi chia tay với ngi
chng i chin trn.
H - Đọc 4 câu thơ đầu.
<i><b>1/ Bốn câu thơ</b></i>
<i><b>đầu </b></i>
? Ni su chia ly ca ngi
v ó c gợi tả ntn ?
? Cách dùng phép đối trong
2 câu thơ đầu có tác dụng
gì trong việc gợi tả nỗi sõu
chia ly ?
- Chàng đi vào cõi xa vất
vả
- Thiếp thì về với cảnh vơ
rõ cơ đơn
? Tác giả đã mợn hình ảnh
nào để biểu đạt tâm trạng
thơng nhớ ?
? Cô đơn của hình tợng
"tn màu mây bic"
? 4 câu thơ đầu biết thực
trạng là g× ?
- Tác giả cho thấy cảnh ngộ
chia ly của lứa đôi đầy bi
kịch giữa thời loạn lạc. Hình
- Sự "cách ngăn, cách biệt
<i><b>và nỗi sâu chia ly” tởng nh</b></i>
đã phủ lên màu biếc của trời
mây, trải vào màu xanh của
núi ngàn.
- Hình ảnh mây biếc, núi
xanh đã góp phần gợi lên cái
độ mênh mông tầm vũ trụ
của nỗi sầu chia ly.
- HS tr¶ lêi .
- Thùc tr¹ng cđa
cc chia ly
- Hình ảnh ngời
phụ nữ một mình
một bóng lẻ loi, cơ
đơn.
=>c¸ch biƯt kh«ng
? Ngời chinh phụ đã tởng
t-ợng hình ảnh của vợ chồng
vẫn cịn nhìn thấy ntn?
? Điệp từ "hàm dơng, "Tiêu
dơng, " có tác dụng gì ?
? Cách dùng phép đối trong
2 câu 7 chữ có ý nghĩa gì
trong việc gợi nỗi sầu chia
ly ?
H - Đọc 4 câu thơ.
- Hm Dng v Tiờu tng 2
địa danh sách xa đầy van
dặm đợc nhắc đi nhắc lại 3
lần điệp từ.
- Khắc sâu, tô đạm nỗi buồn
cơ đơn đầy ám ánh của ngời
chinh phụ.
<i><b>2. Bèn c©u th¬ tiÕp</b></i>
<i><b>theo.</b></i>
? Nỗi sầu đợc tiếp tục gi
tả và nâng lên ntn ? H - Đọc 4 c©u cuèi <i><b>3. Bèn c©u thơ</b><b>cuối</b></i>
? ngời phụ nữ có tâm trạng
gì ?
? Tõm trạng tuyệt vọng của
ngời chinh phụ đã đợc biểu
cảm gián tiếp qua hình ảnh
nào ?
? §iƯp từ "cùng, thấy và
hình ảnh "ngàn dâu xanh"
có tác dơng g× trong việc
gợi tả nỗi sầu chia ly ?
- Tâm trạng tuyệt vọng.
- Ngàn dâu xanh ngắt.
- Ni su chia ly đã lên đến
cực độ "ngàn dâu xanh ngắt,
gợi cảnh trời cao đất rộng,
thăm thẳm mênh mông
không giới hạn. Làm nổi bật
nỗi sầu, nỗi buồn ly biệt
diễn ra triền miên khơi
nguồn trong tâm hồn chinh
phụ.
- Tâm trạng tuyệt
vọng nỗi sầu chia ly
lên đến cực độ.
.
? KÕt thóc đoạn thơ là 1
câu hái tu tõ.
Cách viết này gợi cho em
thấy đợc điều gì về tâm
trạng ngời chinh phụ ?
- Câu hỏi tu từ nh 1 tiếng thở
dài ngao ngán. Nỗi buốn
chất cao nh núi, vô vọng, cô
đơn.
? Bên cạnh việc biểu đạt
tâm trạng buồn chia ly của
ngời chinh phụ, đoạn thơ
cịn biểu đạt cảm xúc gì ?
? Tại sao trong giai đoạn
lịch sử đó, cuộc chia tay
của ngời chinh phụ với
chồng lại đau đớn nh thế ?
- Khát vọng đợc sống hạnh
phúc trong tình yêu có vợ
chồng, trong hồ bình u
vui.
Phê phán chiến tranh phi
nghĩa đã để lại bao nỗi đau
- §iƯp tõ, ng÷, tõ ngữ, gợi
cảm, câu hỏi tu từ.
- Nỗi buồn sầu chia ly cđa
ngêi phơ n÷ cã chång ®i
chiÕn trËn
- Khát khao đợc
sống trong hạnh
phúc lứa đôi của
ngời chinh phụ.
<b>Hoạt động 4</b>
? Đoạn ngâm đã sử dụng
những biện pháp nghệ
thuật nào?
? Cho biết cảm xúc chủ
đạo của đoạn thơ ?
-hs nªu-bỉ sung
.
<b>III/ Tỉng kÕt</b>
HS đọc ghi nhớ - HS 1,2 đọc ghi nhớ <i><b><sub>* Ghi nhớ</sub></b><b><sub> :T 93</sub></b></i>
§äc diễn cảm 2 bài thơ
-Đọc thêm sgk T93
<i><b>5/Dặn dò</b><b> : </b></i>
- Đọc phần đọc thêm trong SGK/93 . Chun b bi : Quan h t .
<i><b>Ngày soạn : </b></i>
<i><b> Ngày dạy</b></i> <i><b>: </b></i>
<b>Tit 27 </b><b> Ting vit : </b>
* Học xong bài này, HS nắm đợc:
1. KiÕn thøc:
- ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ.
- ViƯc sư dơng quan hƯ từ trong văn bản.
2. K nng: - Nhn bit quan hệ từ trong câu.
-Phân tích đợc tác dụng của quan hệ từ.
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
- Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.
<i><b>B.Chuẩn bị :</b></i>
Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu đặc trng về QHT
Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
<i><b>C.Các hoạt động dạy và học: </b></i>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> </b></i>ổ<i><b><sub> n định tổ chức :</sub></b></i>
- Líp : - SÜ sè : - Vắng :
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
T HỏnVit khi sử dụng tạo ra những sắc thái biểu cảm gì ? Cho ví dụ minh hoạ?
Lạm dụng từ Hán Việt thì có những tác hại nào ? Nhưng tại sao
người Việt Nam lại thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người , tên địa lý .
<i><b>3. Bµi míi.</b></i>
<b>Hoạt động 1</b> Giụựi thieọu :
Các em đã học ve học quan hệ từ ở lớp 4,5 bậc tiểu học , bài hômà
nay sẽ giúp các em nhận diện lại quan hệ từ ý nghĩa của nó và cách sử dụng như thế
nào ?
<b>Hoạt động 2</b> <b>I. Thế nào là</b>
<b>quan hệ từ?</b>
* Gọi hs đọc vd sgk H - đọc VD1/I/96
? Dựa vào những kiến thức đã
học ở tiểu học, hãy xác định
quan hệ từ trong những câu
vừa đọc ?
? Từ "của" nối từ nào vào từ
nào? Biểu thị ý nghĩa gì ?
Tơng tự từ "nh" ?
? Tơng tự "Bởi, nên"? kết nối
cụm C - V nào với cụm C - V
nµo?
- Đồ chơi của chúng tơi
- Ngời đẹp nh hoa
--> Nèi 2 vÕ c©u.
Quan hƯ nh©n quả.
->Quan hệ sở
hữu.
Quan hƯ so
s¸nh.
* Gäi nh÷ng tõ biĨu thÞ ý
nghÜa quan hƯ nh së h÷u, so
sánh, nhân quả giữa các bộ
phận câu là ,...quan hệ tõ.
? ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ.
H - đặt câu với quan hệ từ.
- HS trả lời .
H - §äc ghi nhí SGK
<i><b>* Ghi nhí 1:</b></i>
<i><b>SGK/97</b></i>
<i><b>II. Sư dơng</b></i>
<i><b>quan hƯ tõ.</b></i>
? Xác định trờng hợp nào bắt
buộc phải có quan hệ từ, trờng
hợp nào khơng bắt buộc phải
có ?
? Thử so sánh nghĩa của
những trờng hợp dùng và
không dùng quan hệ từ để
thấy đợc vì sao có 2 trờng
hợp.
H - đọc bài 1/.II/97
- Bắt buộc: b,d,g,h.
Nếu khơng có quan hệ
từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa
hoặc khơng có nghĩa
- Không bắt buộc: a, c, e,
i.
Ngha khụng thay i?
Nếu khơng có
quan hệ từ thì câu
văn sẽ đổi nghĩa
hoặc khơng có
nghĩa
? Quan hệ từ đợc s dng
trong những trờng hợp nào? <sub>- 2 trờng hợp.</sub>
H - Đọc BT2/II/97
? Tìm quan hệ từ có thể dùng
thành cặp với các quan hệ từ
sau:
- Nếuthì
- Vìnên.
- Tuy.nhng
- Hễthì
- Sở dĩvì.
?Đặt câu với các cặp quan hƯ
từ vừa tìm đợc
? Em cã nhËn xÐt g× về các
* Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Mét sè quan hÖ từ dùng
thành cặp.
H - Đọc ghi nhớ
- Một số quan hệ
từ dùng thành
cặp.
<i><b>* Ghi nhí 2:</b></i>
<i><b>SGK/97</b></i>
<b>Hoạt động 3</b> <b>III. Luyện tập</b>
Gọi hs đọc y/c bài tập 1 Điền quan hệ từ trong VB
"Cỉng trêng më ra" <b>* Bµi tËp 1</b>
Y/c hs làm bài -hs làm bài cá nhân-nêu:
GV ph¸t phiÕu häc tËp cho 4
nhóm làm-gọi trình bày -hs làm theo nhóm <b>* BT2: Điền quan</b>hệ từ thích hợp
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở <i>với</i> tơi nh vậy. Thực ra, tơi <i>và</i> nó ít khi gặp nhau.Tơi đi
làm, nó đi học. Buổi chiều thỉnh thoảng tơi ăn cơm <i>với</i> nó. Buổi tối tơi thờng vắng nhà.
Nó có khn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tơi <i>với</i> cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tơi lạnh lùng
thì nó lảng đi. Tơi vui vẻ <i>và</i> tỏ ý muốn gần nó, các vẻ mặt ấy thoắt biết đi thay vào
Híng dẫn hs làm bài
Phân biệt ý nghĩa của 2 câu
có quan hƯ tõ "nhng".
- Nã gÇy nhng kh
( tá ý khen).
- Nã khoẻ nhng gầy (tỏ ý
chê).
<b>* BT5:</b>
<b>Hot ng 4</b>
<i><b>4/ Cng c </b></i>
?Nhắc lại khái niệm thế nào là quan hệ từ?Cỏch s dng ntn?
<i><b>5/Dặn dò .</b></i>
- Lµm BT4 - SGK/99
- Chuẩn bị bài :Tìm ý, lập dàn bài, viết đoạn văn cho đề bài "Loài cây em yêu"
<b> .</b>
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày dạy</i> <i>: </i>
<b>Tiết 28 </b><b> Tập làm văn : </b>
1. KiÕn thøc:
- Củng cố kiến thức về văn bản biểu cảm và các đặc điểm của nó
-Lun tËp c¸c thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm ,
cảm xúc.
2. K nng: - Luyn tp kỹ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
<i><b>B.ChuÈn bÞ :</b></i>
Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu .
Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
<i><b>C.Các hoạt động dạy và học: </b></i>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> </b></i>ổ<i><b><sub> n định tổ chức :</sub></b></i>
- Líp : - SÜ sè : - Vắng :
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i>Nêu các bước làm một đề văn biểu cảm?</i>
<i> <b>Hoạt động 1 3) Baứi mụựi</b> : Giụựi thieọu : ễÛ tieỏt trửụực caực em ủaừ tỡm hieồu veà ủeà vaờn bieồu</i>
<i>caỷm vaứ caực bửụực laứm moọt ủeà vaờn bieồu caỷm . Vaờn bieồu caỷm theồ bieồu hieọn tỡnh caỷm , tử</i>
<i>tửụỷng , thaựi ủoọ , ủaựnh giaự cuỷa ngửụứi vieỏt </i>. Vaọy muoỏn baứi vaờn , lụứi vaờn gụùi caỷm sinh
ủoọng , tieỏt hoùc naứy chuựng ta seừ luyeọn taọp caựch laứm vaờn bieồu cam
<b>Hot ng 2</b> <b>1/ Tỡm hiu </b>
<b>và tìm ý.</b>
điều gì?
? Tỡm hiu, yêu cầu của
đề qua cỏc t ng ?
? Cho biết loài cây cụ thể
mà em yêu ?
? Lý do ?
- Viết về loài cây em yêu (cây
ph-ợng)
- Loi cõy: L i tng miờu tả
- Em: ngời viết là chủ thể bày tỏ
thái độ, tình cảm.
- u: Sự gắn bó và cần thiết của
lồi cõy ú i vi bn thõn.
<i><b>em yêu.</b></i>
<b>2. Dàn bài </b>
? Trình bày phần mở bài <b>I . Mở bài</b>
- Giới thiệu chung về cây phợng
- Lý do yêu thích: gắn bó với tuổi
học trò, biểu tợng của thành phố
Hải Phòng
<i><b>*. Mở bài</b></i>
<b>II. Thân bài.</b> <i><b>*. Thân bài.</b></i>
? Hóy vit phn thõn bi ? - Ngay từ buổi đầu tiên đi học đã
gặp hình ảnh cây phợng vĩ với
chùm hoa đỏ chói ấn tợng
- Cảm xúc vui bởi màu hoa đỏ,
cánh hoa mềm nh cánh bớm.
- Hoa bõng nở mỗi khi hè về đem
nắng, đem niềm vui cho ti häc
trß.
- Phẩm chất đáng q: Gắn bó với
tuổi học trị nhiều mơ mộng.
- Em u hoa phợng vì những kỷ
niệm đã có với bạn bè.
- Cây phợng đã chứng kiến bao
niềm vui, nỗi buồn của tuổi học
trò.
- Thành phố đẹp hơn mỗi khi hè
về bởi sắc đỏ của chùm phợng vĩ.
<b>Hoạt động 3</b>
* HDHS ViÕt phÇn më
bài, phần kết bài. <b>* MB : Hôm nay đến trờng, bất</b>chợt thấy sắc đỏ lấp ló trong tán lá
xanh của cây phợng vĩ, em biết hè
đã về. Cây phợng đã gắn bó với
tuổi học trũ ca em.
<b>3 Viết đoạn</b>
<b>văn</b>
<b>* KB : Mùa hè, cả thị xó rực lên</b>
sắc đỏ của hoa phợng.
?Nhắc lại cách thực hiện
bước 4
<b>4/Sửa bài:</b>
<b>Hoạt động 3 4/Củng c ố: </b>
- Đọc bài "Cây sấu Hà Nội" và "Sấu Hà Nội"
<i><b>5/D</b></i>
<i><b> n dũ:</b></i>
- Soạn bài "Qua Đèo ngang" - Học thuộc lòng
**************************************************************
Ngày soạn : Ngày dạy<i><b> : </b></i>
<b>Tuần 8: Bài 8</b>
<b>Tiết 29 - Văn Bản:</b>
( Bà Huyện Thanh Quan )
<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>
Học xong văn bản này, hs có đợc:
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>
-Bớc đầu hiểu giá trị t tởng NT đặc sắc của bài thơ Đờng luật chữ Nơm tả cảnh ngụ tình
-Sơ giản về tg, đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài .
- Hình dung cảnh tợng đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của B Huyn Thanh
Quan.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i><b>: - Đọc hiểu thơ Nôm. </b>
-Rốn luyn k nng c và phân tích thơ TN bát cú ĐL.
-Phân tích một số chi tiết NT độc đáo trong bài.
3. <i><b> </b><b>Thái độ</b><b> : Giáo dục lòng yêu th/nh, đất nớc. </b></i>
<i><b>B.ChuÈn bÞ :</b></i>
- Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu .
- Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
<i><b>C.Các hoạt động dạy và học: </b></i>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> </b></i>ổ<i><b><sub> n định tổ chức :</sub></b></i>
- Líp : - SÜ sè : - V¾ng :
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị :</b></i>
? Đọc thuộc lịng bài thơ “Bánh trơi nước” giới thiệu qua tác giả Hồ Xuân Hương ?Bài
thơ có tính đa nghĩa : Vậy thế nào là tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” .
<i><b>3) Bài mới</b></i> : Giới thiệu .
<i> <b>Hoạt động 1</b> </i>ẹeứo Ngang thuoọc daừy nuựi Haứnh Sụn , phaõn caựch ủũa giụựi Haứ
Túnh vaứ Quaỷng Bỡnh ủũa danh noồi tieỏng treõn ủaỏt nửụực ta , ủaừ coự nhie u thi nhaõn laứm thụà
Vịnh Đèo Ngang : Cao Bá Quát , Nguyễn Khuyến , Nguyễn Thượng Hie n , yêu thích nhấtà
vẫn là “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan .
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2 : Đọc </b>–<i><b> hiểu</b></i>
<i><b>vb</b></i> <b>I. T×m hiĨu chung .</b>
? Cho biết đơi nét về tgiả ? - HS trả lời . <i><b>1/ Tác giả</b></i>- BHTQ tên thật :
Nguyễn Thị Hinh
- Quª :Tây Hồ Hà
Nội
- L một trong số nữ sĩ
tài danh hiếm có trong
t/đại ngày xa .
? Bài thơ cần đọc với giọng
nh thế nào?
- Gọi Hs đọc.
-hs nêu cách đọc -đọc theo
y/c
<i><b>2/ Tác phẩm</b></i>
? Bài thơ đc viết theo thể thơ
nào ?
? HÃy xđ bố cục bthơ ?
? Chó thÝch tõ khã
? Cảm nhận của em sau khi
đọc xong bi th ?
- Thơ TNBCĐL
- 4 phn :8 câu, mỗi phần 2
câu .(đề,thực,luận,kết)
- Tù béc lé .
- ThÓ thơ : TNBCĐL
- Bố cục : 4 phần
<b>Hot ng 3</b> <b>II.c-hiu vn bn</b>
? Tác giả giíi thiƯu c¶nh ở
đâu ?
? Nhng t no gợi tả cảnh
sắc đất trời Đèo Ngang ?
? Từ "bóng xế tà" gợi cho em
thấy điều gi ?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ cách
tả cây, cỏ Đèo Ngang qua
- Cảnh đèo Ngang
- Bóng xế tà, cỏ cây, đá, lá,
hoa
- Thời điểm Bà đến Đèo
Ngang: Mặt trời đã ngả về
Tây, ngày sắp tàn, đêm
xuống
§iƯp tõ "chen" gỵi h×nh
<i><b>1. Hai câu đề</b></i>
các từ lặp, vần, nhịp ngắt ?
? Cảnh hoang vu lại đặt trong
thời điểm chiều tà bóng xế
gợi cho em cảm giác gì ?
<i><b>(Một môi trờng hoang</b></i>
<i><b>sơ,nguyên thuỷ )</b></i>
ảnh rậm rạp, hoang vu cđa
thiªn nhiªn
- Buồn cảm xúc chủ đạo
xuyên suốt bài thơ
lọc, Điệp từ MTCảnh
buổi chiều buồn với vẻ
đẹp hoang sơ ở Đèo
* Giảng: Nếu ở 2 câu đầu chỉ
là cảnh thiên nhiên, thì đến 2
câu thực con ngời xuất hiện
? Tìm những từ ngữ miêu tả
cảnh sống ở Đèo Ngang.
Nhận xét về những từ ngữ đó
? Cảm nhận về cuộc sống ở
đây ?
? 2 câu thực tả vài nét về
cuộc sống ở Đèo Ngang đã
thể hiện cảm xúc sâu kớn gỡ
ca nh th ?
* HS: - Đọc 2 câu th¬
- Từ láy tợng hình "Lom
Khom", " Lác đác", gợi sự
tha thớt, ít ỏi
- "TiỊu vµi chú", "chợ máy
nhà"
- Đảo ngữ cho thấy dạng vẻ
nhỏ nhoi heo hót cđa sù
sèng...
- Thấp thoáng buồn tẻ chìm
- Tâm trạng buồn tríc c¶nh
vËt hoang vu, thiÕu søc
sèng...
<i><b>2. Hai c©u thùc:</b></i>
-BP đảo ngữ,từ láy ,đối
vế -> Hình ảnh con
ng-ời xuất hiện nhng tha
thớt khiến cho cảnh
thêm hoang vắng, tiêu
điều.
Goi 1 hs đọc lại
? Ngồi cảnh vật tác giả cịn
nghe âm thanh gì ? Bp nghệ
thuật nào đợc s/d ?
? Hãy chỉ ra các biểu hiện đối ý,
đối thanh B – T ? Tác dụng ?
* HS: - §äc 2 cÇu 5,6
- Tiếng chim cuốc, chim đa
đa thờng vang lên nơi hoang
vắng, khắc khoải da diết, tiếp
- Câu thơ nh 1 tiếng thë dµi.
- TT - BB – BTT
BB – TT – TBB -> Làm
nổi rõ 2 cxúc nhớ nớc, thơng
nhà tạo nhạc điệu cân đối
cho lời thơ .
<i><b>3. Hai c©u luËn</b></i>
lấy động tả tĩnh,
chơi chữ, điển tích
-Bp đối
- Tâm trạng nhớ quê,
nhớ nhà, nhớ nớc (tiền
lệ) Tâm trạng hoài
cổ cđa n÷ sÜ.
- Mợn tg chim đẻ tỏ lịng
ngời ( Bp ẩn dụ )
Goi 1 hs đọc lại
? Nhận xét cách ngắt nhịp
của câu thơ 7 ? C¸ch ngắt
nhịp ấy khắc hoạ hình ảnh
con ngời nh thế nào ?
? Em hiểu "Mảnh tình riêng"
* HS: - Đọc 2 c©u kÕt.
- Con ngời nhỏ bé, lẻ loi đối
diện với cả vũ trụ bao la,
rộng lớn.
là gì ?
? "Ta với ta" lµ ai víi ai?
Cơm tõ Êy gỵi cho em cảm
xúc gì của nhà thơ ?
<b>*GV:</b><i> Bi thơ đã nêu bật</i>
<i>cảm xúc nhớ thơng rất sâu</i>
<i>lắng da diết với bút pháp</i>
<i>riêng: Trang nhã, điêu luyện.</i>
- ẩn dụ từ vựng: Thế giới nội
tâm, nỗi buồn và sự cô đơn
thăm thẳm của con ngời.
<b>- Ta với ta: 1 nỗi buồn, 1 nỗi</b>
- Tâm trạng cô đơn,
trống vắng, lẻ loi 1
mình đối diện với chính
mình.
<b>Hoạt động 4</b>
? Bài thơ là 1 văn bản biểu
cảm. Tác giả đã sử dụng
ph-ơng thức biểu đạt nào để bộc
lộ cảm xúc ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ .
-hs tr¶ lêi
- Gián tiếp + trực tiếp Tả
cảnh ngụ tình. Tả cảnh để tả
<b>III/ Tỉng kÕt </b>
<i><b>* Ghi nhí SGK/104</b></i>
? Nêu nét thành công vÒ
nghệ thuật của bài thơ? - Tả cảnh ngụ tình, chơi chữ,dùng từ đặc sắc, chơi chữ.
<b>Hoạt động 5 4/ Củng cố :</b>
?Hãy đọc diễn cảm lại bài
?Em hiểu gì về bà Huyện Thanh Quan từ bài thơ này?
(Là ngời phụ nữ nặng lịng với gia đình và đ/n…)
<i><b>5/Dặn dị :</b></i>
- Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ
- Học thuộc lòng <i><b>Qua Đèo Ngang</b></i>”
- Soạn "Bạn đến nhà chơi”
<b> ……….</b>
* Học xong văn bản,Học sinh có đợc:
1. KiÕn thøc:
-- Hình dung tình bạn đậm đà, hồn nhiên của Nguyễn Khuyến .
-Sơ gin v t/g
-Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ ĐL, cách nói hàm ẩn sâu sắc thâm
thúy cđa NK trong bµi.
2. Kĩ năng: - Nhận biết đợc thể loại của vb,
-Đọc-hiểu vb thơ Nôm ĐL TNBC .Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận và phân tích
thơ thất ngơn bát cú
3. Thái độ: -GD học sinh ý thức tơn trọng tình bạn chân thành .Giáo dục ý thức
xây dựng tình bạn trong sáng, tốt đẹp.
<i><b>B.Chn bÞ :</b></i>
- Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu .
- Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
<i><b>C.Các hoạt động dạy và học: </b></i>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> </b></i>ổ<i><b><sub> n định tổ chức :</sub></b></i>
- SÜ sè : - Vắng :
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
? Em hiểu thế nào về thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật ?
? Đọc thuộc bài “Qua đèo Ngang”, cho biết ý nghĩa ?
<b>3</b>
<b> . Bµi míi</b><i>.</i>
Sống ở đời ai mà khơng có bạn bè thân thích. Có bạn cuộc sống sẽ có ý
nghĩa và tốt đẹp biết bao nhất là khi người bạn ấy lại là những người ý hợp tâm đa uà
với mình. Đie u đó ta sẽ thấy qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Ở đâyà
đơn thua n là sự hòa hợp thanh cao giữa hai tâm ho n con người .à à
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<b>Hoạt động 2: </b> <b>I. Tìm hiểu chung</b>
? Nªu hiĨu biÕt cđa em vỊ
tác giả Nguyễn Khuyến? <sub>- HS trả lời theo chú thích*</sub>
- Cuối Thế kỷ XIX - Đầu
XX, học giỏi, đỗ đầu 3 kỳ
thi – “Tam nguyờn Yờn
- Trừ 12 năm làm quan, còn
lại sống thanh bạch ở làng
quê.
- L nh th ni danh nht
vi mng ti nụng thụn.
<i><b>1/ Tác giả </b></i>
- NK (1835-1909 )
lúc nhỏ tên là Thắng.
Còn gọi là Tam
Nguyên Yên Đổ .
- Quê : Hà Nam
- Nhà thơ của làng
cảnh Việt Nam, nhà
thơ của dân tình
GV hng dn hs cỏch
c-c mu-gi 2 hs đọc-đọc
<i>* Bài thơ có lẽ đợc viết</i>
<i>vào thời gian tác giả sống</i>
<i>ở làng quê khi bạn đến</i>
<i>thăm </i>
? Bài thơ đợc làm theo thể
thơ gì ? Kết cấu?
? Bth¬ cã bè cơc mÊy
phÇn ? ND tõng phần ?
- HS c vb .
-hs phát hiện
(cả bài 8 câu,mỗi câu 7
tiếng,hiệp vầnở
nhà-xa-gà-hoa)
- Bố cơc : 3 phÇn
+ P1- câu 1 : Cxúc khi bạn đến
chơi
+ P 2- C©u2->7 : Cxóc vỊ gia
c¶nh
+ p 3- C©u 8 : Cxóc về tình
bạn
<i><b>2/ Tác phẩm </b></i>
- Thể thơ : TNBC
đ-ờng luật .
- Bố cục : 3 phÇn
<b>Hoạt động 3</b> <b>II. Đọc-hiểu vn</b>
<b>bản</b>
? Cách mở đầu bài thơ của
Nguyễn Khuyến có gì thú
vị qua giọng điệu và nhịp
thơ ?
?NX cách xng h«?
Qua đó, em hiểu đợc điều
gì về tâm trạng nhà thơ
khi có bạn tới thăm nhà ?
<b>* Giảng: </b> <i>- Câu thơ mở</i>
<i>đầu 1 cách hết sức tự</i>
<i>nhiên nh 1 lời nói thng</i>
<i>ngy.</i>
* HS: Đọc câu 1
- Nhịp 4/3 Lời chào giản
dị chân tình, tiÕng reo vui
hå hëi phÊn chÊn khi bạn
tới thăm
-hs nhận xét
- Rất vui mõng, kh«ng lÏ
nghi c¸ch biƯt.
<i><b>1/ Cảm xúc khi bạn</b></i>
<i><b>đến chơi .</b></i>
-C¸ch xng hô thân
tình, Lời chào giản dÞ
-> Cxúc khi bạn đến
chơi nhà hồ hởi, vui vẻ,
thoả lòng . T/c bạn bè
bền chặt, thân thiết,
thuỷ chung .
? Câu thơ thứ 2 nhà thơ -hs đọc thầm-suy nghĩ trả
nêu lên vấn đề gì ? Nhằm
mục đích gì?
lêi
- Đùa vui bằng cách nêu lên
1 tình thế ối oăm, lời phân
bua hữu tình khởi đầu cho
nụ cời vui giữa đôi bạn tri
kỷ.
? NhiƯm vơ cđa c¸c câu
thực và luận trong thơ bát
cú ? Bài thơ có gì khác? 5
câu thơ nói lên ý gì ?
? Cho biết tác giả đã dựng
lên tình huống gì khi bạn
đến chơi ?
? NhËn xÐt c¸ch dïng tõ
cđa t¸c gi¶ ?
?Qua các thứ đợc kể cho
biết một cs ntn hiện lên?
* HS: - Đọc tiếp 5 câu
- Cả 5 cõu u ch ý.
- Giải bày cái khó của chủ
nhà
- Cây nhà lá vờn đều có
nh-ng tất cả đều ở dạnh-ng tiềm
ẩn. Mọi sản vật có đấy mà
lại nh không .
- Tất cả đều là từ thuần Việt
sự phong phú giàu sức,
biểu cảm của ngời Việt
Nam.
Tµi năng bậc thầy của
Nguyễn Khuyến về sử dụng
ngôn ngữ dân tộc dân
<i><b>1 cuéc sống dân dÃ,trong</b></i>
<i><b>một môi trờng thuần nông</b></i>
<i><b>trong sạch</b></i>
-bp núi quỏ,NT đòn
bẩy,dùng từ thuần
Việt dân dã
<b>-> Chủ nhân </b>là ngời
thật thà, chất phác,
t/c với bạn chân thực,
khơng khách sáo .
<b>-> Nghèo khó, hóm</b>
hỉnh, hài hớc, yêu
đời, yêu bạn bằng t/c
dân dã, chất phác .
? Em cảm nhận đợc thái
độ của tác giả nh thế nào?
Khi đa ra tình huống ?
- §ïa vui, hãm hØnh, th©n
mËt
<b>* </b>
<b> Giảng : Đa ra 3 ý kiến</b>
- Cách nói cờng điệu để
biểu cảm 1 ẩn ý sâu xa
- Đúng hoàn toàn là cách
nói phóng đại cốt để đùa
vui,
- ý kiÕn cña em ?
* HS: Thảo luận
- Tự do trình bày ý kiến của
mình
- Sự "bùng nổ về ý và tình".
Tiếp bạn chẳng cần có mâm
cao cỗ đầy mà chỉ có 1 tấm
lòng chân thành, thiết tha
<i><b>3. Cảm nghĩ về tình</b></i>
<i><b>bạn</b></i>
cuộc sống tinh
thần đáng quí hơn vật
chất
? Câu thơ cuối biểu đạt ý
? Em đã từng gặp cụm từ
"ta với ta" trong bài thơ
-hs nªu ý kiÕn
- Đại từ "ta" nhng đợc hiểu
2 cách khác nhau. Cả 2 đều
trực tiếp thể hiện cảm xúc
của ch th tr tỡnh.
nào ? So sánh? -hs trình bày
<b>* </b>
<b> Ging : </b><i> Ta với ta tuy 2 mà 1. Đại từ "ta" vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều. Ta là</i>
<i>cả 2 ngời, ta với ta là 1 thể thống nhất. Cả 2 đều có tâm trạng vui mừng khi gặp</i>
<i>nhau, chung tâm sự thời thế, chung tình bạn. Ta với ta</i> <i>, biểu lộ 1 niềm vui trọn</i>
<i>vẹn, tràn đầy của tình bằng hữu thân thiết. Câu thơ ấm áp tình đời và sâu nặng</i>
<i>tình bạn. Cái có >< khơng có để khẳng định cái có. Đó là tình bạn trong sỏng,</i>
<i>thu chung.</i>
<b>Hot ng 4 : </b>
? Bài thơ giúp em hiều gì
về tâm hồn nhà thơ ?
?Nhắc lại các biện pháp NT
trong bài?
- Nhõn hu, thuỷ chung,
thanh bạch Nguyễn
Khuyến không những là
nhà thơ của làng cảnh Việt
Nam mà còn là nhà thơ của
thiên nhiên trong sáng, thuỷ
chung, cao đẹp.
<b>III/ Tỉng kÕt</b>
? V× sao nói đây là 1 trong
những bài thơ hay nhất về
tình bạn?
* Gi HS c ghi nh .
- Ca ngợi tình bạn chân
thành, mộc mạc, tràn ngập
niềm vui dân dÃ.
- Tạo tình huống bất ngờ,
thú vị
- Giọng thơ chất phác, hồn
nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh
mắp lấp lánh nheo cời hồn
hậu của nhà thơ.
- HS 1,2 c ghi nh <i><b>* Ghi nhớ SGK/ 105</b></i>
<b>Hoạt động 5 4/ Củng cố</b>
? Ngôn ngữ bài thơ và đoạn sau phút chia ly có gì khác?
(- Ngụn ng i thng
- Ngôn ngữ bác học
u đạt đến trình độ kết tinh hấp dẫn)
?Cã ý kiÕn cho rằng bài thơ không chỉ ca ngợi tình bạn mà còn gợi ra không khí
làng quê, vờn xanh, cây trái làng quê Việt Nam thật tài tình. Cho biết ý kiến của
em.
<i><b> 5/Dặn dò :</b></i>
1.Học thuộc lòng bài thơ
2. Soạn bài : <i><b>Xa ngắm thác Núi L</b></i><i><b>.</b></i>
- Ôn tập về văn bcảm tiết sau viết bài TLV số 2 .
****************************************************
<b> </b><i>Ngày soạn : /10/2010 Ngày dạy</i> <i>: /10/2010</i>
<b>TiÕt 31, 32 </b>–<b> TLV : </b>
<b> </b>
- -Qua hai tiết trên lớp,học sinh viết đợc một bài văn biểu cảm về loài cây
quen thuộc
2. Kĩ năng: - Biết viết bài văn biểu cảm. Học sinh khơng viết về lồi cây đã có bài
sẵn.
3. Thỏi : -Rốn ý thc hc tp
-thể hiện tình cảm yêu thơng cây cối theo truyền thống của nhân dân ta
<b>B</b>
<b> . ChuÈn bÞ .</b>
- GV : đề bài, đáp án ,biểu điểm
- HS : Tìm hiểu kĩ về lồi cây u thích.
<i><b>C. Các hoạt động dạy và học.</b></i>
<i>1.</i>
<i> ổ n định tổ chức :</i>
<i>2/Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>3/Bài mới:</i>
-GV đọc đề,chép đề lên bng,nhc nh ý thc lm bi
1/ Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau:
* Nội dung:
Bài viết thể hiện đợc cảm xúc thực về một loại cây cụ thể. Cảm xúc hớng về đặc
điểm, ý nghĩa của loài cây đó với bản thân và đối xã hội. Khẳng định đợc giá trị ý nghĩa
của loài cây đợc yêu thớch ú.
Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở bài ,Thân bài , Kết bài).
<i><b>+ Mở bài : </b></i>
Nêu đợc cảm xúc khái qt về lồi cây u thích (chú ý dẫn dắt vấn đề sao cho tự
nhiên, hấp dẫn ).
+ Thân bài :
Lần lợt lí giải vì sao lại u thích lồi cây đó , kèm theo nội dung đó là nêu từng
đặc điểm , tính năng và giá trị ý nghĩa của lồi cây mà em u thích. Đánh giá nâng cao
cây đó khơng chỉ có ý nghĩa với bản thân mà với cả xã hội.
<i><b>+ Kết bài : cảm xúc cá nhân về loài cây đã yêu thích. Và có thể đa ra mối quan hệ</b></i>
trong tơng lai với bản thân , với xã hội.
* Chú ý bài viết phải diẽn đạt mạch lạc, khơng sai chính tả ,sử dụng từ và cảm xúc
chân thành gần gũi.
<b>2. BiĨu ®iĨm : </b>
- Bài làm đảm bảo về nội dung và hình thức theo yêu cầu trên : Điểm 9-10.
- Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhng có chỗ cha mạch lạc, sai một vài lỗi chính tả :
Điểm 7- 8 .
- Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhng có chỗ cha mạch lạc, sai một
vài lỗi chính tả cảm xúc cịn đứt đoạn ,có chỗ cha chân thật : Điểm 5- 6.
- Bài làm chỉ đạt đợc dới 50 % yêu cầu trên cảm xúc còn sơ sài :Điểm 3- 4.
- Các bài không thực hiện đợc yêu cầu trên ,bị lạc đề, diễn đạt quá vụng, sai
chính tả nhiều …: Điểm 0-1-2.
<i><b>4/ Cđng cè :</b></i>
GV thu bài,đếm bài
-Nhận xét tiết làm bài
<i><b>5/Dặn dị :</b></i>
<b> - Häc l¹i các kiến thức về văn biểu cảm .</b>