Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

NV8co anhchuan KTKNT9101112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn : Ngày giảng : </b></i>


<b> Tuần 9 TiÕt 33, 34 .</b>






a. mơc tiªu .


Học xong văn bản này, h/s đạt đợc:
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hiểu đợc và cảm nhận tình u q hơng và lịng biết ơn ngời thầy đã vun trồng ớc mơ
và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.


- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn.


- Sù gắn bó của ngời họa sĩ với quê hơng, với thiên nhiên và lòng biết ơn ngời thầy.
- Cách xây dựng mạch kể , cách MT giàu h/a và lời văn giàu cảm xúc.


<i><b>2. K nng: - c-hiu mt vn bản có giá trị văn chơng, phát hiện, phân tích những đặc </b></i>
sắc về NT MT, BC trong một đoạn trích tự sự.


- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các h/a trong đoạn trích.


3. <i><b>Thái độ: -Giao dục lòng biết ơn những ngời thầy đã có cơng giáo dục rèn luyện mình, </b></i>


khắc ghi những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ trong sáng


b. chuÈn bÞ .



G : T¸c phÈm : '' Ngêi thầy đầu tiên '' ,thông tin về tác giả


-Vẽ tranh 2 cây thông nh sgk,các đoạn trích trong sgk văn 9 cũ
H : Trả lời các câu hỏi trong SGK .


c.<b> Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>


<b> 1.ổ n định tổ chức .</b>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>


- HS 1 : Vì sao nãi bøc tranh '' ChiÕc l¸ cuèi cïng '' là một kiệt tác ?


- HS 2 : Qua cõu truyện , em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật đợc coi là một kiệt
tác ?


A. Tác phẩm đó phải rất đẹp . C. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống .
B. Tác phẩm đó rất độc đáo . D. Tác phẩm đó phải đồ sộ .


<i><b> 3. Bµi míi .</b></i>


<b>Hoạt động 1 1. Gii thiu bi .</b>


<i>Đối với mỗi con ngời Việt Nam , kí ức tuổi thơ thờng gắn liền với cây đa - bến nớc - </i>


sõn ỡnh . Còn đối với nhân vật họa sĩ trong truyện : '' Ngời thầy đầu tiên '' của nhà văn Ai-ma-tốp là nhớ
tới làng quê . Mỗi lần thăm quê , ông không thể không đến thăm hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng .
Vì sao vậy ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học .



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tác giả.


? HÃy trình những hiểu biết
của em về tác giả Ai-ma-tôp?


Đọc chú thích và trình bày
những hiểu biết của mình
về tác giả


<i><b>1. Tác giả : (1928)</b></i>


-là nhà văn C-rơ-g-xtan
một nớc cộng hoà trung
á, thuộc Liên Xô trớc
đây.


<i>- GV tóm tắt nhanh một số nét chính về tác giả :+ Nhiều tác phẩm của ông nổi tiếng</i>


<i><b>v quen thuc với bạn đọc Việt Nam nh: Cây phong non chùm khăn đỏ; Ngời thầy</b></i>
<i>đầu tiên; Con tàu trắng.</i>


<b>? Đoạn trích Hai cây phong</b>
đợc trích từ văn bản nào? Hãy
dựa vào chú thích tóm tắt
ngắn gọn tác phẩm đó?



HS nêu về tác phÈm. C¸c
em kh¸c bỉ xung ý kiÕn.
-Trun viÕt vỊ một vùng
quê hẻo lánh của
C-rơ-g-xtan vào giữa những năm 20
của thế kỉ ttrớc.


<i><b>2/ Tác phẩm: </b></i>


<i><b>- </b><b> Hai cây phong c</b></i>


trích trong văn bản
Ng-ời thầy đầu tiên.


-Th loại :truyện vừa
<i>- GV hớng dẫn học sinh đọc văn bản: Giọng đọc chậm giãi, hơi buồn, gợi nhớ nhung</i>


<i>và nghĩ suy của ngời kể chuyện. Lại có một chút thay đổi giọng đọc giữa những đoạn</i>
<i>ngời kể chuyện xng tôi và xng chúng tôi để phân biệt ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật.</i>


GV đọc đoạn đầu, sau đó gọi
2 đến 3 em đọc các đoạn còn
lại.


Cho các em khác nghe và
nhận xét cách đọc của bạn.


HS nghe Gv hớng dẫn và
đọc theo yêu cầu của GV
Các em khác nghe và nhận


xét cách đọc của bạn.


- GV gọi 2 em hỏi đáp ,một
số ,từ khó.


( C¸c tõ khã: 1,3,4,5,8) HS t×m hiĨu tõ khã.
? Bè cục văn bản gồm mấy


phần? HÃy nêu nội dung từng
phần ?


- HS căn cứ vào đoạn trích
để chia từng đoạn, xác định
nội dung và trả lời câu hỏi
a. Từ đầu .... gng thn xanh Gii thiu lng


h/ả hai cây phong ở đầu làng và tâm trạng của nhân vạt mỗi
lần về thăm làng .


b. Tip ... biờng bic kia : Kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật tôi .
b. Cịn lại : nhân vật tơi nhớ đến ngời trồng hai cõy phong y


gắn liền với trờng Đuy- xen . - Bố cục :3 đoạn


? Truyện kĨ theo ng«i thø


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sự thay đổi ngơi kể trong
đoạn trích? Tìm các đoạn văn
<b>sử dụng ngôi kể xng tôi và</b>
các đoạn văn ngôi kể xng



<b>chóng t«i?</b>


- Ngêi kĨ chun khi xng
'' t«i '' lóc th× xng '' chóng
t«i'' Ng«i kĨ thø nhÊt sè Ýt ,
sè nhiỊu .


+ “Từ đầu ... gơng thần
xanh '' xng '' tôi '' và '' Tôi
lắng nghe tiếng trên đỉnh
đồi cao này ..


-. Ng«i kĨ : thø nhÊt sè
Ýt , sè nhiÒu


? Trong tõng m¹ch kĨ, ngêi
kĨ chun nh©n danh ai?
Mạch kể của ngời kể chuyện
nào quan trọng hơn? Vì sao?


- Trao i, tỡm kim v tr li.


+ ''Vào năm học cuối cùng ... biêng biếc kia '' xng là ''
chúng tôi '' .


->Mạch kể xng '' tôi '' là ngời kể chuyện , ngời ấy tự
giới thiệu mình là họa sĩ .


- Mch k xng '' chúng tôi '' vốn là ngời kể chuyện


trên nhng lại kể nhân danh cả '' bọn con trai '' ngày
tr-ớc và hồi ấy ngời kể chuyện cũng là đứa trẻ trong
bn .


- Các đoạn a, b, d chỉ ngời kể chuyện ở thời điểm hiện
tại mà nhớ về qúa khứ .


- Đoạn c : ở thời điểm qúa khø .


<i>G : + Cách đan xen , lồng ghép hai thời điểm hiện tại </i>–<i> quá khứ , trởng thành - niên</i>
<i>thiếu , nhiều ngời cùng trang lứa làm cho câu chuyện trở nên sống động thân mật ,</i>
<i>gần gũi với ngời đọc .</i>


<i>+ M¹ch kĨ xng tôi quan trọng hơn vì: Nhân vật tôi hồi tởng vỊ qu¸ khø.</i>


? Văn bản đã sử dụng những


phơng thức biểu đạt nào? . - Nhận xét và bổ xung bàicho bạn. - Phơng thức biểu đạt:Tự sự – miêu tả
-biểu cảm.


<b>Hoạt động 3</b> <b>II. Đọc-hiểu văn bn</b>


<i><b>1. Hai cây phong và</b></i>
<i><b>những kí ức tuổi thơ</b></i>


- GV cho 1 em đọc lại đoạn
văn: “Vào năm học mới ...
Biêng biếc kia”


? Phần văn bản vừa đọc có thể


chia làm mấy đoạn nhỏ? ý
chính của từng đoạn?


-§äc văn bản và chia đoạn
cho văn bản.


- Gồm 2 đoạn văn nhỏ:


+ Bn tr chi ựa trốo lờn
cõy Phong phá tổ chim.


+ Phong c¶nh làng quê và
cảm giác của chúng tôi khi từ
ngọn cây phong nhìn xuống.
? Trong hai đoạn văn có kết


hp những phơng thức biu
t no?


? Trong mạch kể chuyện hai
cây phong trong kí ức tuổi thơ
h/ả hai cây phong hiƯn lªn
nh thÕ nào?


?T/g dùng biện pháp nt nào?
? Nó cã ý nghÜa nh thế nào
với bọn trẻ trong làng
Ku-ku-rêu ?


- Hình ảnh hai cây phong:


+ Hai cây phong khổng lồ
+ Nghiêng ngả , đung đa nh
muốn chào mời chúng tôi.
+Bóng dâm mát rợi và tiếng
lá xào xạc, dịu hiền.


+ Hng n chim .... chao đi,
chao lại trên đầu.


+ Cao ngất , cao đến ngang
tầm cánh chim bay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? H·y tìm những chi tiết miêu
tả cảnh thiên nhiên nhiên khi
bon trẻ từ trên ngọn cây
phong nhìn xuống.


-y/c hs liệt kê c¸c chi tiÕt
? Em cã nhËn xét gì về bức
tranh thiên nhiên qua lời kể,
tả của tác giả?


- Trả lời


+ Chng ngùa cđa n«ng
trang nh một căn nhà ép bình
thờng


+ Tho nguyên hoang vu
mmất hút trong làn sơng mờ


đục.


+ nhìn thấy không biết bao
nhiêu là vùng đất ... chúng
tôi cha từng nghe núi.


+ Những dòng sông lấp lánh
tận chân trời nh những sợi chỉ
bạc mỏng manh.


+ Min t bí ẩn đầy sức
quyến rũ lẩn sau chân trời xa
thẳm biêng biếc kia.


=> Một bức tranh
thiên nhiên đẹp đẽ vô
ngần với không gian
bao la và ánh sáng
cùng những sắc màu
huyền ảo ->2 cây
phong là nơi tiếp sức
cho tuổi thơ khám
phá TG


<i>GV: Khi ở trên cao mới cảm nhận đợc sự mênh mông khơng cùng đầy bí ẩn và quyến</i>
<i>rũ của đất đai, bầu trời, cảnh vật quê hơng,đất nớc vô cùng, vô tận trong tiếng gió reo</i>
<i>và tiếng lá phong rì rào đáp lại. Đó là những gì mà tuổi thơ cảm nhận, khám phá từ</i>
<i>trên ngọn cây phong. (điểm nhìn nt) Làm cho Chúng sửng sốt nín thở, Quên việc phá</i>
<i>tổ chim.</i>



-GV yêu cầu học sinh đọc
nhẩm đoạn 1 và 2 của văn
bản.


<i><b>2. Hai cây phong</b></i>
<i><b>trong cảm nhận của</b></i>
<i><b>nv tôi-ng</b><b> ời ho¹ sÜ</b></i>


? Hai cây Phong ở vị trí nào
và đợc Tơi so sánh với gì?
? Những kĩ niệm nào của tơi
gắn liền với hai cây Phong?
? Vì sao tác giả .luôn nhớ về
hai cây Phong?


- Trao đổi, nhận xét và bổ
xung


- Vị trí: Trên cao, trên dỉnh
đồi nh ngọn hải đăng, nh hai
cột tiêu dẫn về làng.


- Hai c©y Phong gắn liền với
kỉ niệm thời thơ ấu.


- Nh về hai cây Phong vì nó
liên quan đến nghề hoạ sĩ.
? Tình cảm của tơi đối với hai


câyPhong đợc thể hiện nh thế


nào? Qua đó biểu hiện tình
cảm gì đối với q hơng?
? Tơi ln hình dung hai cây
phong nh thế nào?


?T/g đã so sánh 2 cây phong
với h/a nào ?t/d ?


(gv nãi thªm về công dụng
cây hải đăng)


- Mỗi lần về q, Tơi đều đa
mắt tìm hai cây Phong


- “Tơi” ln hình dung hai
cây Phong nh hai anh em sinh
đôi, hai con ngời với sức lực
giẻo dai, dũng mãnh, tâm hồn
phong phú có cuộc sống riêng
của mình.


-so sánh nh những ngọn hải
đăng trên núi


-Trở thành kí ức trong
tâm hồn, => biểu hiện
một Tình yêu quê
h-ơng sâu nặng.


-Là niềm tự hào của


ngời dân


-Có giá trị làm tín
hiệu


->bp nhân hoá,so
sánh,liệt kê,trí tởng
t-ợng và tâm hồn nghệ


? Ti sao khi khỏm phỏ c,
ó hiểu đợc những bí ẩn của
hai cây phong, Tơi vẫn khụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bị vỡ mộng xa?


?Qua đây cho thÊy nv tôi là
ngời ntn ?


u trong mi con ngời. -Một tâm hồn nhạy
cảm,có ty tha thiết
với v p qh


? Đọc đoạn cuối và cho biết:
Điều mà tác giả cha hề nghĩ
tới trong thời thơ ấu là điều
gì?


- HS c hai on vn



- T«i cha hỊ nghÜ tíi: Ai lµ
ngêi trång hai c©y Phong.
? Theo em, ngêi trång hai c©y


Phong đó gắn liền với ai?
Ng-ời ấy có ớc mơ, Suy nghĩ gì?


- T×m kiÕm, suy nghĩ và trả


lời câu hái - Hai c©y Phong gắnliền với thầy
§uy-Sen.


<i>GV :2 cây phong sở dĩ trở lên đặc biệt ngồi những lí do đã phân tích trên chủ yếu</i>
<i>cịn gắn với tên tuổi một ngời-nhân vật chính của câu chuyện-đó là ngời thầy giáo</i>
<i>Đuy </i>–<i>sen,ngời thầy đầu tiên có cơng xây dựng ngơi trờng ,xố mù chỡ cho lớp trẻ ở</i>
<i>làng Ku-ku-rêu trong những năm 20 sau CMT10.Chính thầy đã đem 2 cây phong non</i>
<i>về và cùng cơ học trị An – -nai trồng trên đỉnh đồi .Hai cây phong là nhân chứngt</i>
<i>của câu chuyện xúc động về tình cảm của thầy trị An-t-nai - Đuy-sen trồng hai cây</i>
<i>phong để gửi gắm ớc mơ , hi vọng cho những đứa trẻ nghèo khổ , thông minh , ham</i>
<i>học nh An-t- nai sau này sẽ lớn lên , sẽ trởng thành , trở thành ngời có ích . Đó là tấm</i>
<i>lịng , phẩm chất của một ngời cộng sản chân chính .</i>


- ¦íc mơ: Đem lại
niềm vui cho HS
nghÌo khỉ


<b>Hoạt động 4</b> <b>III/ Tổng kết.</b>


? Em có nhận xét gì v ề nghệ
thuật viết truyện của


Ai-ma-tốp? Qua đó cho chúng ta
hiểu thêm điều gì về nhân vật
Tơi- chúng tơi?


? Đọc văn bản Hai cây phong,
em cảm nhận đợc những vẻ
đẹp nào của thiên nhiên và
con ngời đợc phản ánh?


- Hãy đọc mục ghi nh?


- trả lời, nhận xét và bổ xung.


<b>- Hai cây phong đợc miêu tả</b>


hết sức sinh động bằng ngòi
bút đậm chất hội hoạ.


- Cảm nhận đợc tình yêu quê
hơng của nhân vật Tôi –
chúng tơi


- Cảm nhận đợc tấm lịng của
thầy Duy-sen, ngời đã vun
trồng những ớc mơ, hi vọng
cho học trò nhỏ của mình.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp thân
thuộc của hai cây phong và
tấm long gắn mbó thiết tha
của con ngời với cảnh vật nơi


quê hơng yêu dấu


-hs đọc mục ghi nhớ <i><sub>* Ghi nh.T99</sub></i>


<b>Hot ng 5</b>
<i><b>4/Cng c:</b></i>


? Nếu nhân vật Tôi mang hình bóng của chính tác giả Ai-ma-tốp thì em sẽ hiểu gì về nhà
văn này từ Hai cây phong cđa «ng?


(- Một tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp đẽ, cao quý.
- Tấm lòng quê sâu nặng.


- Cã tài miêu tả và biểu cam r trong khi kể.)


?GV cho HS chọn một đoạn văn mà các em yêu thích cho học thuộc tại lớp.


<i><b>5/Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

***************************************************************


<i><b> Ngày soạn : Ngày giảng : </b></i>


<b> Tiết 35;36</b>


Viết bài tập làm văn số 2



<b>(Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm)</b>



a. mục tiêu .



Viết xong bài TLV 2 tiết, h/s :
<i><b>1.Kiến thøc:</b></i>


- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự sự kết hợp vi miờu
t v biu cm .


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


- Rốn luyn các kĩ năng diễn đạt , trình bày , sử dụng đan xen các yếu tố tự sự , miêu tả và
biểu cảm .


<i><b>3.Thái độ: -Có ý thức tạo lập văn bản</b></i>


-GD tinh thần xây dựng bảo vệ môi trờng xanh sạch đẹp
b. <b>chuẩn bị .</b>


G: Đề bài , đáp án , biểu điểm .
H: Giấy kiểm tra .


c. <b>Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>


<b> 1. ổ n định tổ chức . </b>
<b> </b>


<b> 2.KiÓm tra bµi cị:</b>
<b>3/Bµi míi .</b>


<i><b> Đề bài : Kể về một lần em cùng các bạn tham gia vào công tác vệ sinh môi tr ờng ở</b></i>



<i><b>a phng em </b></i>


<b>A.Yêu cầu : </b>
<b>1. Hình thức :</b>


- Trình bày sạch sẽ , chữ viết đẹp , đúng chính tả , diễn đạt rõ ràng , mạch lạc .
- Đầy đủ bố cục ở 3 phần : MB, TB, KB .


2. Néi dung :


- Cã thÓ chän ng«i kĨ thø nhÊt xng : t«i , em .


- Xác định diễn biến , tình tiết của câu chuyện có mở đầu , diễn biến , đỉnh điểm v kt
thỳc .


- Kết hợp kể với miêu tả và biểu cảm .
- Phải rõ nội dung 3 phần :


<i><b> + Më bµi : Giíi thiƯu sù việc .</b></i>


<i><b>+ Thân bài : Diễn biến của câu chuyện .</b></i>
<i><b>+ Kết bài : Kết thúc câu chuyện và suy nghĩ .</b></i>
<b>B. Đáp án - biểu điểm .</b>


1. <b> Mở bài : ( 1,5 đ ) </b>


- Gii thiệu về sự việc , cảm xúc chung .
- Kỉ niệm sâu sắc của mình về sự việc đó .
<b>2. Thân bài ( 6 đ ) .</b>



- Nêu lí do , Thời gian , hoàn cảnh tham gia buổi lao động đó
-, diễn biến , hồn cảnh , kết qủa của buổi lao động


- Các bạn,các thầy cô,các anh chị đoàn viên trong buổi lao động
Nêu cảm xúc xen kẽ vào bài viết .


- Suy nghĩ tình cảm sau khi tham gia.
- Lời nói cử chỉ của thầy cô giáo .


- Thỏi ca thầy cơ giáo ,các bạn khi có mặt trong buổi đó
<b>3. Kết bài (1,5đ ) .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chú ý : Diễn đạt lu loát , bố cục chặt chẽ , trình bày sạch sẽ , khơng sai chính tả :1đ</b>


<i><b> Ngày soạn : Ngày giảng : </b></i>


<b> TuÇn 10 TiÕt 37 </b>


<b>bµi 10 </b>


Nãi qóa

<b> </b>


<b> </b>

a. <b>môc tiªu</b> .


H ọc xong tiết n ày, h/s hiểu đợc :
<i><b>1.Kin thc:</b></i>


- Thế nào là nói qúa và tác dụng chung của biện pháp tu từ này trong văn chơng cũng nh
trong cuộc sống thờng ngày.



-Phạm vi sử dụng của bp nói quá(chú ý cách sử dụng trong thành ngữ,ca dao)


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ nói qúa trong viết câu và trong giao tiếp .


<i><b>3.Thỏi : </b></i>


-Phê phán những lời nói khoác , nói sai sự thật.
b. <b>chuẩn bị</b> .


G: Giáo án , bảng phụ .


H: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài .
c. <b>Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>


<i> 1. ổ<b> </b>n<b> định tổ chức</b> .</i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>


Gv nêu ví dụ : Anh ấy đen nh cột nhà cháy


?Hóy ch ra thnh ng c s dng trong câu và nêu t/d
(dùng thành ngữ so sánh->nhấn mạnh mức độ đen của da )
<i><b> 3. Bài mới .</b></i>


<b> Hoạt động 1 . Giới thiệu bài : </b>


<i> Vậy ngoài việc sử dụng thành ngữ so sánh còn sử dụng bp nói quá</i>


<i> Trong tục ngữ , ca dao , trong thơ văn châm biếm , hài hớc và cả trong thơ văn trữ tình</i>



<i>bin phỏp nói qúa đợc sử dụng rất phổ biến . Vậy sử dụng phép tu từ nói qúa có tác dụng</i>
<i>gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học .</i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>Hoạt động 2 :</b>


Gv chép VD ra bảng phụ . Gọi
h/s đọc ví dụ


? Nói '' Đêm tháng năm .... đã
tối và mồ hơi thánh thót nh ma
ruộng cày '' có qúa sự thật
khơng ?


Hs đọc VD .


-Nói nh vậy là qúa sự thật ,
phóng đại mức độ của sự việc .


<i><b>I. Nãi qóa và tác</b></i>


<i><b>dụng của nói qúa</b></i>


? Thực chất mấy câu này nhằm


núi iu gỡ ? ( ý ngha hàm ẩn ) -hs trả lời- Đêm ....sáng : đêm thỏng 5 rt
ngn .



- Ngày ...tối : ngày tháng 10
rất ngắn .


- Mồ hôi ... ruộng cày : mồ hôi
ra nhiều ớt đẫm .


? Em hiểu thế nào là biện pháp
tu từ ?


? HÃy so sánh các câu có dùng
phép nói qúa với các câu tơng


-hs kết luận


Các câu dùng phép nói


<i><b>- Là biện pháp tu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ứng không dùng phép nói qúa
xem cách nào hay hơn , gây ấn
tợng hơn ?


qỳa s sinh ng hơn , gây ấn
t-ợng hơn .


.? VËy sư dơng phép nói qúa có
tác dụng gì ?


Gic h/s c ghi nhớ SGK/ 102
? Tìm một số câu ca dao , thơ


có sử dụng biện pháp nói qúa ?
Cho biết tác dụng biểu cảm của
biện pháp tu từ ấy ?


?Nãi quá còn có tên gọi nào
khác?


Hs khỏi quỏt lại ghi nhớ .
Hs đọc ghi nhớ .


- Gánh cực mà đổ lên non
Còng lng mà chạy cực còn theo
sau .


Qu¸ cùc khỉ .


- Đêm nằm lng chẳng tới giờng
Mong trời mau sáng ra đờng
gặp em


-Phóng đại,cờng điệu,thậm xng


. Ghi nhí / 102 .


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s</b>


luyÖn tËp .


G treo bảng phụ bài tập 1 . Yêu
cầu h/s c bi tp .



Đọc yêu cầu bài tập 1


a, '' sỏi đá cũng thành cơn '' : có
sự kiên trì , bền bỉ sẽ làm đợc
tất cả .


b, '' đi lên đến tận trời '' vết
th-ơng chẳng có ý nghĩa gì, khơng
cần phải bận .


c, '' thÐt ra lưa '' : kẻ có quyền
sinh quyền sát với ngời khác


<b>II . Luyện tập .</b>


<b>Bài 1 .</b>


Gv treo bảng phụ ghi nội dung
bài tập 2 .


Hình thức : chia 2 nhãm th¶o
luËn .


N1 : Câu a và b .
N2 : Câu c, d và e .


Các nhóm thảo luận . Đại diện
nhóm trình bày .



- Nhãm 1 :


a, Chó ăn đá , gà ăn sỏi .
b, Bầm gan tím ruột .
- Nhóm 2 :


c, Ruột để ngoài da .
d, Nở từng khúc ruột .
e, Vắt chân lên cổ .


<b>Bµi tËp 2.</b>


? Gọi h/s đặt câu với các thành


ngữ cho trớc ? .a, Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng
nớc nghiêng thành .


b, Đoàn kết là sức mạnh giúp
chúng ta dời non lấp biển .
c, Công việc lấp biển , vá trời
ấy là công việc của nhiều đời ,
nhiều thế hệ mới có thể làm
xong .


d, Những chiến sĩ mình đồng
da sắt đã chiến thắng .


e, Mình nghĩ nát óc mà vẫn cha
giải đợc bài tốn này .



<b>Bµi 3 .</b>


<i><b>Hoạt động 4 4/Củng cố: ? Phân biệt nói qúa và nói khốc ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Nói qúa : là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh , gây ấn tợng , tăng sức biểu
cảm .+ Nói khốc : nhằm giúp cho ngời nghe tin vào những điều khơng có thực . Nói
khốc là hành động có tác động tiêu cực.


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b> .</i>


- Häc thc phần ghi nhớ .
- làm bài tập còn lại :


+ Bài 4 : Tìm 5 thành ngữ có sử dụng phép so sánh và biện pháp tu từ nói qóa .


+ Bài 5 : Viết đoạn văn ( từ 6 đến 8 câu ) hoặc một bài thơ có sử dụng biện pháp nói qúa.
- Soạn bài : '' Nói giảm , nói tránh '' .




****************************************************************


<i><b> Ngày soạn : Ngày giảng : </b></i>
<b>Tiết 38 </b>


Ôn tập truyện kÝ



a. <b>mơc tiªu</b> .


Học xong tiết ơn tập này, h/s có đợc:


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- củng cố , hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí Việt Nam từ đầu HKI trên các mặt :
đặc sắc về nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật . Từ đó bớc đầu thấy đợc q trình hiện
đại hóa văn học VN đã hoàn thành về cơ bản vào nửa đầu thế kỉ XX.


-Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phơng diện thể loại,
PTBĐ, ND, NT


-Những nét độc đáo về ND, NT từng văn bản
-Đặc điểm các nhân vật trong các vn bn.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> - Rèn kĩ năng ghi nhớ , hƯ thèng hãa , so s¸nh , kh¸i qu¸t và trình bày nhận
xét trong qúa trình ôn tập .


- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tp ó hc.
3. <i><b>Thỏi :</b></i>


-Rèn ý thức tự chuẩn bị bài, hƯ thèng kiÕn thøc
b. <b>chn bÞ</b> .


GV: Giáo án , hớng dẫn h/s chuẩn bị chu đáo .


HS: Chuẩn bị bảng phụ theo nhóm ( bảng hÖ thèng ) .
- Chuẩn bị 3 câu hỏi


c. <b>Tin trỡnh t chức các hoạt động</b>


<i> 1. ổ<b> </b>n<b> định tổ chức</b> .</i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>



KiĨm tra sù chn bÞ cđa h/s .
<i><b> 3. Bµi míi .</b></i>


<b>.Hoạt động 1 Giới thiệu bài .</b>


<i> Trong các tiết học trớc chúng ta đã tìm hiểu nội dung , nghệ thuật của các văn bản </i>
<i>truyện kí Việt Nam . Bài học hơm nay chúng ta sẽ khái qt lại tồn bộ giá trị nội dung </i>
<i>và nghệ thuật để từ đó rút ra những đặc điểm chung cho nền VH giai đoạn này</i> .


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn h/s</b>


lập bảng hệ thống kiến thức .
? Từ đầu HKI đến nay em đã
đợc học những tác phẩm
truyện kí VN nào ?


-HS kĨ tên
- Tôi đi học .


- Trong lòng mẹ ( Trích :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

'' Những ngày thơ ấu '' ) .
- Tức nớc vỡ bờ ( Trích :
'' Tắt ốn '' ) .


- LÃo Hạc .
Yêu cầu h/s th¶o luËn theo



nhóm -đa ra bảng hệ thống
(Gv treo bảng phụ lên sửa
chữa và bổ sung


. Mỗi nhóm một bài theo
những nội dung bảng sau


<i><b>Tên văn bản</b></i>


<i><b>tên tác giả </b></i> <i><b>Năm</b><b>sáng</b></i>


<i><b>tác </b></i> <i><b>Thể loại</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đặc sắc nghệ thuật</b></i>


<i><b>1.Tôi đi học </b></i>


Thanh Tịnh 1941 Truyệnngắn Những kỉ niệmtrong sáng về ngày
đầu tiên ®i häc


- Tù sù xen trữ tình . KĨ
chun kÕt hỵp với mtả và
bcảm . Sử dụng h/ả so sánh
<i><b>2. Trong</b></i>


<i><b>lòng</b></i> <i><b>mẹ</b></i>


( Nguyªn
Hång )


( 1938)



1940 Håi kÝ


Nỗi đau của chú
bé mồ côi và tình
yêu thơng mẹ
mãnh liệt của bé
Hồng khi xa mẹ ,
khi c nm trong
lũng m


- Tự sự xen trữ tình .


- Kể chuyện kết hợp với miêu
tả và biểu cảm .


- Sử dụng hình ảnh so sánh ,
liên tởng độc đáo .


<i><b>3.Tøc níc vì</b></i>


<i><b>bê ( Ng« TÊt</b></i>


Tè ) . 1939 TiÓuthuyÕt


Vạch trần bộ mặt
bất nhân , tàn ác
của chế độ TD nửa
PK , tố cáo chính
sách thuế khóa


nặng nề vơ nhân
đạo .


Ca ngỵi phÈm chất
cao quí và sức
mạnh tiỊm tµng
cđa ngêi phơ n÷
VN tríc CM .


- Ngòi bút hiện thực chân
thực , sinh động .


- Khắc họa nhân vật chủ yếu
qua ngôn ngữ , hành động
trong thế tơng phản với nhân
vật khác .


- X©y dùng t×nh hng trun
bÊt ngê cã cao trµo vµ giải
quyết hợp lí .


<i><b>LÃo Hạc </b></i>


( Nam Cao ) 1943 Truyệnngắn


Số phận đau thơng
và phẩm chất cao
quí của ngời nông
dân trong XHVN
trớc CMT8 .



- Thành công trong việc miêu
tả và phân tích diễn biến tâm
lí .


- Cỏch k chuyện tự nhiên ,
linh hoạt , vừa chân thực vừa
đậm chất triết lí và trữ tình .
- Ngơn ngữ chân thực , giản
dị đậm đà chất nông thôn
Gv treo phần thảo luận của các nhóm . Hs đọc phần bài làm của mình .


? Gäi h/s nhãm kh¸c nhËn xÐt ?


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn h/s so sánh sự giống và khác nhau về nội dung t tởng và hình</b>


thøc NT cđa ba văn bản 2, 3, 4.
? Yêu cầu h/s th¶o luËn theo


nhóm ? ( Nhóm bàn ) . a, Giống nhau : - Về thể loại :đều là văn tự sự , là truyện kí
hiện đại ( đợc sáng tác vào thời
kì 1930, 1945 ) .


- Đề tài , chủ đề : Đều lấy đề
tài về con ngời và cuộc sống
XH đơng thời của tác giả ; đều
đi sâu miêu tả số phận cực khổ
của những con ngời bị vùi dập .


<b>II. So s¸nh sù gièng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giá trị t tởng : đều chan chứa
tinh thần nhân đạo ( yêu thơng
trân trọng những tình cảm ,
những phẩm chất đẹp đẽ , cao
quí của con ngời , tố cáo những
gì tàn ác , xấu xa ).


- Giá trị nghệ thuật : đều có lối
viết chân thực , gần gũi với đời
sống giản dị , cách kể chuyện ,
miêu tả ngời , tâm lí rất cụ thể ,
hấp dẫn .


<i>G : Có thể nói những điểm giống nhau của ba văn bản nêu trên đều là đặc điểm chung</i>
<i>nhất của dịng văn xi hiện thực nớc ta trớc CM - dòng văn bắt đầu khơi nguồn từ</i>
<i>những năm 20 , phát triển mạnh mẽ và rực rỡ vào những năm 30 và đầu những năm 40</i>
<i>của thế kỉ XX với tên tuổi của những nhà văn : Phạm Duy Tốn , Nguyễn Công Hoan ,</i>
<i>Ngô Tất Tố , Vũ Trọng Phụng , Nam Cao , Tơ Hồi , Bựi Hin </i>


? Em hiểu hồi kí là gì ? HÃy
nhắc lại ?


G : Thc ra s khỏc nhau này
cũng chỉ rất tơng đối và chính
nhờ đó tạo nên sự đa dạng , đa
diện hấp dẫn của VH hiện thc
phờ phỏn .


b, Khác nhau :



+ Thể loại : håi kÝ - tiĨu thut
- trun ng¾n .


+ Phơng thức biểu đạt : tự sự
xen trữ tình , tự sự .


Là một thể của kí ở đó ngời
viết kể lại những chuyện ,
những điều chính mình đã trải
qua , đã chứng kiến .


<i><b>Hoạt động 4 4/ Cng c:</b></i>


? Trong các văn bản 2,3 và 4 em thích nhất nhân vật nào , đoạn văn nào ? Vì sao ?
Hình thức : Làm cá nhân trình bày trớc lớp .


Gợi ý : - Đó là đoạn văn .... trong văn bản ...của tác giả .
- Lí do yêu thÝch :


a, VÒ néi dung t tëng :
b, VÒ hình thức nghệ thuật :
c, Lí do khác :


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ .</b></i>


- Ơn lại nội dung t tởng , NT của các văn bản trên. Chuẩn bị bài : '' Thông tin....''
- BT : Viết một đoạn văn hồi tởng lại buổi đầu tiên em đến trờng .


- Giải thích ý nghĩa xâu thành ngữ : '' Tức nớc vỡ bờ '' . Câu thành ngữ ấy đợc chọn


làm nhan đề cho đoạn trích có thỏa đáng khơng ? Vì sao ?


***************************************************************
<i><b> Ngày soạn : Ngày giảng : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>

<b>thông tin về ngày trái đất năm 2000</b>



a. mơc tiªu .


Học xong văn bản này, hs đạt đợc:
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Thấy đợc tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lơng, tự mình hạn chế sử dụng bao
bì ni lơng và vận động mọi ngời cùng thực hiện khi có điều kiện .


- Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni
lơng cũng nh tính khả thi của những kiến nghị mà văn bản đề xuất


- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí
đã tạo nờn tớnh thuyt phc ca vb.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Tớch hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh.


- Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xh bức thiết.
3. <i><b>Thái độ:</b></i>


.- Giao dục hs có những suy nghĩ tích cực về các việc tơng tự trong vấn đề xử lí rác thải
sinh hoạt, một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ mơi trờng.


-Có thói quen, ý thức bảo vệ mơi trờng.


b. chn bÞ .


G: Giáo án , tranh ảnh minh họa , tìm hiểu nguồn gốc của bản thơng tin .
H: Trả lời câu hỏi SGK, su tầm tranh ảnh theo hớng dẫn của giáo viên .
c.<b> Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>


<i>1. ổ<b> </b>n<b> định tổ chức</b> .</i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>


- HS1 : Em hãy nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng ? Từ lớp 6 đến nay em đã đợc học
những văn bản nhật dụng nào ?


- VD : Sài Gòn tôi yêu ....


<i><b>3. Bài mới .</b></i>


<b>Hot động 1 1. Giới thiệu bài :</b>


<i> Nguồn ô nhiễm môi trờng quan trọng nhất là rác thải , bao gồm rác thải công nghiệp</i>
<i>và rác thải sinh hoạt . Trách nhiệm xử lí rác thải công ngiệp thuộc về các nhà máy , xí</i>
<i>nghiệp , các cơ quan nhà nớc . Rác thải sinh hoạt gắn chặt với đời sống mỗi ngời nên cần</i>
<i>có sự hiểu biết tối thiểu về nó để cùng tham gia xử lí nó một cách có hiệu qủa . Chính vì</i>
<i>vậy , năm 2000 lần đầu tiên VN tham gia '' Ngày Trái đất '' dới sự chủ trì của bộ khoa</i>
<i>học cơng nghệ và mơi trờng , 13 cơ quan nhà nớc và tổ chức phi chínhphủ đã nhất trí</i>
<i>chọn một chủ đề thiết thực , phù hợp với hoàn cảnh VN , gần gũi với mọi ngời mà có </i>ý
nghĩa to lớn đó là : Một ngày cả nớc khơng dùng bao bì ni lơng .


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mạch lạc , chú ý phát âm chính
xác các thuật ngữ chun mơn .
'' Vì vậy chúng ta cần ... gây ô
nhiễm nghiêm trọng đối với
môi trờng '' cần nhấn mạnh
rành rọt từng điểm kiến nghị .
'' Mọi ngời hãy ...'' giọng điệu
nh lời kêu gọi .


? Gọi h/s đọc bài ?


? Hỏi đáp chú thích : 1, 4, 5, 6,
7 ?


G nãi thªm vỊ chó thÝch 2
( SGV ) .


? Văn bản cã thÓ chia thành
mấy phần ? Nội dung của từng
phần ?


3 h/s ni nhau đọc .


3 phần : + Từ đầu ... không
sử dụng bao bì ni lông:
Nguên nhân ra đời của bản
thông điệp . Thông tin về


ngày Trái đất năm 2000 .
+ Tiếp theo ... nghiêm trọng
đối với môi trờng : Phân
tích tác hại của việc sử dụng
bao bì ni lông và nêu giải
pháp cho vấn đề sử dụng
bao bì ni lơng .


+ Cịn lại : Lời kêu gọi động
viên mọi ngời .


-Bè cơc: 3 phÇn
? H·y cho biết văn bản này


thuc kiu vn bn gỡ , cập
đến vấn đề gì ?


-hs tr¶ lêi


Đây là kiểu văn bản nhật
dụng thuyết minh về một
vấn đề khoa học tự nhiên .


-ND:Thuéc văn
bản nhật dụng


<b>Hot ng 2</b> <b>II. c-hiu văn</b>


<b>b¶n .</b>



? Theo dâi phần đầu văn bản
cho biết văn bản nµy chđ u
nh»m thut minh cho sù kiƯn
nµo ?


? Sự kiện này giúp em hiểu
thêm gì về vấn đề bảo vệ mơi
trờng hiện nay ?


-hs tr¶ lêi


Năm 2000 VN tham gia
ngày Trái Đất với chủ đề ''
Một ngày không sử dụng
bao bì ni lơng ''


<i>Bảo vệ mơi trờng là vấn đề</i>
<i>nóng bỏng , đặt lên hàng</i>
<i>đầu , thế giới rất quan tâm</i>
<i>đến vấn đề này</i>


?VN đó tham gia ntn ? Để hởng ứng phong trào này
VN cũng hành động


'' Một ngày ... bao bì ni
lông'' để tỏ rõ sự quan tâm
này .


? Hàng ngày em có sử dụng
bao bì ni lơng trong sinh hoạt


của mình khơng ? ( đựng đồ
đạc khi đến trờng , đựng thức
ăn khi đi chợ ) Sử dụng nó có
những mặt lợi nào ?


- Nó rất tiện lợi : rất nhẹ,
dai, giá thành rẻ, đựng đợc
cả đồ nớc , lại trong suốt khi
mua hàng ngời mua chỉ cần
quan sát bên ngoài mà


<i><b>1. Tác hại của</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

không cần mở ra .
? Dùng bao bì ni lông có nh÷ng


mặt lợi nh đã nêu trên . Nhng
cái hại thì rất nhiều , vậy những
cái hại của bao bì ni lơng là gì?
Cái hại nào là cơ bản nhất . Vì
sao ?


( Hs th¶o ln theo nhãm )
các nhóm khác nhận xét .


Hs thảo luận nhóm với hình
thức ghi sẵn ra giấy .


Nguyờn nhõn cơ bản khiến
cho việc dùng bao bì ni lơng


có thể gây hại đối với mơi
trờng là '' tính khơng phân
huỷ của pla-tíc '' /


- T¸c h¹i : SGK .


-Gây nguy hại ô
nhiễm môi trờng
do đặc tính phân
huỷ của nhựa
pla-tic .


G lấy vài dẫn chứng ghi trên
bảng phụ :


- Mỗi năm có hơn 400.000 tấn
pô-li-ê-ti-len ....


- Tại vờn thú quốc gia Cô bê ở
ấn Độ ...


? Em h·y lÊy dÉn chøng ë VN
b»ng vèn hiÓu biết thực tế ?


+ Ni lông thờng bị vứt ở những nơi công cộng ,
có khi là những di tích , danh lam thắng cảnh làm
mất mĩ quan của c¶ khu vùc .


+ Ni lơng thờng dùng để gói , đựng các loại rác
thải . Rác đựng trong các túi ni lơng buộc kín sẽ


khó phân huỷ sinh ra cỏc cht gõy c hi .


Ngày 23 Tết hàng năm


( cúng ông công táo ) rất nhiều ngời thả cá chép
và vứt cả túi ni lông xuống sông , hồ ...


? Em có nhận xét gì về phơng
pháp thuyết minh của đoạn văn
này ?


? Các thuyÕt minh nh vËy có
tác dụng gì ?


-hs nêu -Liệt kê tác hại vµ


phân tích có cơ sở
thực tế và khoa
học của những tác
hại đó .


<i><b>2. Những biện</b></i>


<i><b>pháp hạn chế</b></i>
<i><b>dùng bao ni lông</b></i>


? Vậy việc xử lí bao bì ni lông
hiện nay trên thế giới và VN có


nhng bin pháp nào ? - Chôn lấp .VD : KHu vực xử lí rác thải Nam Sơn , Sóc Sơn


hàng ngày tiếp nhận 1000 tấn rác thải trong đó có
khoảng 10-15 tấn là nhựa , ni lông . Việc chôn
lấp gặp nhiều khó khăn và gây bất tiện nh đã nói
trên .


- Đốt : phơng pháp này cha đợc dùng phổ biến ở
VN . Tuy nhiên việc đốt rác thải nhựa , ni lơng
thải ra lợng khí độc chứa thành phần Các bon có
thể làm thủng tầng ơ-zơn , khói có thể gây ngất ,
khó thở , nơn ra máu , gây rối loạn chức năng và
ung th .


- T¸i chÕ : gặp rất nhiều khó khăn .


+ Nhng ngi dn rác khơng hào hứng thu gom
vì chúng qúa nhẹ ( khoảng 1000 bao mới đợc 1kg
) .


+ Giá thành tái chế qúa đắt gấp 20 lần giá thành
sản xuất một bao bì mới .


G : Hiện nay ở VN chúng ta đã
và sẽ có sự thay thế ni lông
bằng các túi tự tiêu ( chất liệu )
hạn chế lợng rác thải do túi ni
lông gây ra .


<i>Tóm lại : việc xử lí vấn đề bao</i>


- Thay đổi thói quen dùng


bao ni lông ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>bì ni lơng hiện nay vẫn đang là</i>
<i>một vần đề phức tạp và cha</i>
<i>triệt để . So sánh tồn diện thì</i>
<i>dùng ni lơng lợi ít hại nhiều .</i>
<i>Vậy trong khi cha loại bỏ đợc</i>
<i>hoàn toàn bai ni lông chỉ có</i>
<i>thể đề ra những biện pháp hạn</i>
<i>chế việc dùng loại bao bì này .</i>


G giới thiệu tranh minh họa .
? Gọi h/s đọc đoạn văn còn lại?
? Văn bản đã nêu ra những biện
pháp gì ?


? Các biện pháp đó có thể thực
hiện đợc khơng ?


- Sư dơng ...


Có khả năng thực hiện đợc
vì nó chủ yếu tác động vào
ý thức ngời sử dụng , nó dựa
trên nguyên tắc phòng tránh
, giảm thiểu tác hại của bao
bì ni lơng bằng nhiều cách .


-hs trả lời -Hạn chế sử dụngbao bì ni lông
? Muốn thực hiện đợc cần có



thªm những điều kiện gì ?


? Cỏc bin phỏp m tỏc giả nêu
ra đã giải quyết tận gốc vấn đề
cha . Vì sao ?


? Em hãy liên hệ thc tế việc sử
dụng bao bì ni lông của bản
thân và của gia đình mình ?
<i> G: Một hộ gia đình ch s</i>


<i>dụng một bao bì ni lông / ngày</i>
<i>thì cả nớc có tới 25 triệu bao bì</i>
<i>ni lông bị vứt ra môi trờng mỗi</i>
<i>ngày , trên 9 tỉ bao bì ni lông</i>
<i>mỗi năm .</i>


? Vn bản này đã nêu lên
những nhiệm vụ gì ? Nhiệm vụ
ấy đợc cụ thể hóa bằng hành
động gì ?


? Tại sao tác giả lại nêu nhiệm
vụ chung trớc , hành động cụ
thể sau ?


Bản thân mỗi ngời phải tự
giác , có ý thức , từ bỏ thói
quen đễ dãi để góp phần ...


- Cha triệt để , cha giải
quyết tận gốc , cha loại bỏ
đợc hồn tồn bao bì ni lơng
mà chỉ là giải pháp thay
thế , nên hạn chế việc sử
dụng bao bì ni lơng .


HS tù liªn hÖ .


- NHiệm vụ của chúng ta :
+ hãy cùng nhau quan tõm
n Trỏi t .


+ Bảo vệ Trái Đất trớc nguy
cơ ô nhiễm môi trờng


Hnh động '' Mỗi ngày
khơng dùng bao bì ni lơng ''
-Nhấn mạnh việc bảo vệ
Trái Đất là nhiệm vụ hàng
đầu , thờng xuyên và lâu di
.


-Thông báo cho
mọi ngời hiểu về
tác hại


<i><b>3. ý</b><b> nghĩa to lớn</b></i>
<i><b>trọng đại của vấn</b></i>
<i><b>đề .</b></i>



<i><b>- NhiƯm vơ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Để nêu ra nững nhiệm vụ này,
ngời viết dùng kiểu câu gì ?
Việc dùng kiểu câu đó có tác
dụng gì ?


- Việc hạn chế dùng bao ni
lông là công việc trớc mắt .
-hs trả lời


S dng câu cầu khiến :
khyên bảo , yêu cầu , đề
nghị mọi ngời nghị chế
dùng bao bì ni lơng .


<b> Hoạt động 4</b>


? Qua viƯc tìm hiểu văn bản ''
Thông tin ... năm 2000 '' đem
lại cho em nững hiểu biết mới
mẻ nào về việc '' Một ngày .. ni
lông '' ?


? Em sẽ dự định gì để những
thơng tin này đi vào đời sống ,
biến thành những hành động cụ
thể ?



? Văn bản trên là văn bản
thuyết minh . Vậy để thuyết
minh vấn đề rõ ràng có sức
thuyết phục cần phải đảm bảo
yêu cầu gì ?


Gi h/s c ghi nh .


- Tác hại của việc dùng bao
ni lông .


- Các biện pháp nhằm giảm
thiểu tối đa việc sử dụng
bao bì ni lông .


HS tù béc lé .


- Tuyªn trun phæ biÕn
réng r·i cho mäi ngêi cïng
biÕt .


- Kêu gọi mọi ngời hãy
tham gia bằng hành ng c
th .




- Lợng thông tin đa ra phải
kháck quan , chính xác, có
ích .



- Trỡnh by vn đề rõ ràng ,
chặt chẽ .


Hs đọc ghi nhớ .


<b>III/Tæng kÕt</b>


- H¹n chÕ dïng
bao bì ni lông


<i><b>* Ghi nhớ .</b></i>


<i><b>Hot ng 5 4/Củng cố:</b></i>


Văn bản '' Thông tin về ngày Trái Đất .... '' chủ yêu sử dụng phơng thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự .


B. NghÞ luËn .


<b>C. Thut minh .</b>


D. BiĨu c¶m .


? ý nào nói lên mục đích lớn nhất của tác giả khi viết văn bản '' Thông tin ngày ....2000''
A. Để mọi ngời khơng sử dụng bao bì ni lơng nữa .


B. Để mọi ngời thấy Trái Đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng .


C. Để góp phàn vào việc tuyên truyền và bảo vệ môi trờng của Trái Đất .



<i><b>D. ờ góp phần vào việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng của mọi ngời .5/H</b><b> ớng </b></i>
<i><b>dẫn về nhà</b> .</i>


- Học thuộc ghi nhớ . Su tầm tranh ảnh theo nhóm về chủ đề trên .
- Ngay sau giờ học tổ chức lớp thu gom bao bì ni lơng trong trờng .
- Ơn tập tiết 38 chuẩn bị cho tiết kiểm tra Văn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> Ngày soạn : Ngày giảng : </b></i>


<b>TiÕt 40</b>


<i><b> </b></i>

Nãi gi¶m nói tránh



a. mục tiêu<b> </b>


Học xong bài nµy, h/s :
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hiểu đợc thế nào là nói giảm , nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh trong ngơn
ngữ đời sống và trong tác phẩm văn học .


<i><b>2. Kĩ năng: -Phân biệt nói giảm nói tránh với nói khơng đúng sự thật</b></i>


-Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã lịch sự.
3. <i><b>Thái độ:</b></i>


- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết .


b. chuẩn bị .



G : Giáo án , bảng phụ .


H: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bµi .


c. <b> Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>


<i>1. ổ<b> </b>n<b> định tổ chức</b> .</i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>


- Hs 1 : Nói quá là gì ? Tác dụng ?


- HS2 : Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của phép nói quá trong hai câu thơ sau :
Bác ơi tim Bỏc mờnh mụng qỳa ,


ôm cả non sông mọi kiếp ngêi !
( Tè H÷u )
A. NhÊn m¹nh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ .
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm cđa B¸c Hå .


C. Nhấn mạnh tình yêu thơng bao la của Bác Hồ .
D. NhÊn m¹nh sù hiĨu biÕt réng cđa B¸c Hå .


<i><b>3. Bài mới .. Hoạt động 1 Giới thiệu bài .</b></i>


ở tiết hoc trớc chúng ta đã tìm hiểu biện pháp tu từ nói qúa và tác dụng của nó . Bài học hơm nay chúng
ta tiếp tục tìm hiểu biện pháp tu từ nói giảm nói tránh . Vậy nói giảm nói tránh là gì ? Trong viết văn ,
thơ hoặc trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nó đem lại hiệu qủa gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học .


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



<b>Hoạt động 2</b>


G treo bảng phụ ghi sẵn VD /
SGK . Gọi h/s đọc VD .


? Các từ in đậm ở VD 1 đều
nói lên điều gì ? ( nghĩa là gì )


Hs đọc ví dụ .


- Đều nói đến cái chết :
a, b : cái chết của Bỏc H .


c: cái chết ( bố mẹ nhân vật
Lợng ).


<i><b>I . Nãi gi¶m nói</b></i>


<i><b>tránh và tác dụng</b></i>
<i><b>của nói giảm nói</b></i>
<i><b>tránh .</b></i>


G: CácMác, Lênin và các vị lãnh tụ đều là những vị cách mạng tiền bối , đã qua đời
rất lâu . Trong qúa trình đi tìm đờng cứu nớc Bác đã tiếp cận với học thuyết
Mác-Lênin tìm ra đờng lối cách mạng đúng đắn giải phóng dân tộc.Vậy lúc này đây khi
viết di chúc để lại cho toàn thể nhân dân VN , Bác đã nói rằng Bác đi gặp cụ Các
Mác ... ở thế giới bên kia


? Viết về cái chết nhng tại sao


ngời viết lại chọn cách diễn
đạt ấy nhằm mục đích gì?


- VD a, b : giảm nhẹ sự
th-ơng tiếc , đau buồn của nhà
thơ , của mọi ngời đối trớc
cái chết của Bác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

con ( xa nhµ ) tríc mét sự
thật phũ phàng , đau xót nh
vậy .


Cõu hi tho luận theo nhóm :
? Khi nói về cái chết ngời ta
có nhiều cách diễn đạt khác
nhau tránh sự thật phũ phàng ,
giảm đau xót


nh : '' đi , chẳng cịn '' . Em
hãy tìm vài ví dụ trong thơ
văn có sử dụng cách diễn đạt
này cũng nói đến cái chết ?


Các nhóm thảo luận . Đại diện trình bày .
- Bỗng loè chớp đỏ


<b> Thôi rồi , Lợm ơi ! </b>
( Lợm - Tố Hữu ).
<b>- Bác đã lên đờng theo tổ tiên </b>
(Tố Hữu ).



- Hôm sau lÃo Hạc sang nhà tôi ! Vừa thấy tôi , lÃo
bảo ngay :


<b>Cu Vng i i ri , ông giáo ạ ! </b>
(Lão Hạc - Nam Cao )
<b>- Bác Dơng thôi đã , thôi rồi .</b>


( Khãc Dơng khuê - Nguyễn Khuyến )
G: Trong thơ văn các tác giả


rt chỳ ý s dung cách nói
nh trên để bày tỏ tình cảm ,
cảm xúc của mình và tránh
cảm giảm đau buồn , nặng nề.
Ngoài ra sử dụng cách diễn
đạt nh trên cịn có mục đích
nào khác chúng ta cùng tìm
hiểu VD 2 .


Gọi h/s đọc VD 2 Hs đọc ví dụ 2 .


? Tại sao trong câu văn tác
giả lại dùng từ '' bầu sữa '' mà
không dùng từ ngữ khác cùng
nghĩa để nhằm mục đích gì ?
? Khơng chỉ sử dụng rộng rãi
và có giá trị trong thơ văn ,
mà trong lời ăn tiếng nói hàng
ngày chúng ta cũng sử dụng


cách diễn đạt trên . Đọc VD 3
? Hai câu có nội dung gì ?
? So sánh hai cách nói trên ,
cách nói nào nhẹ nhàng , tế
nhị hơn đối với ngời nghe ?
G: Cũng là phê bình nhng ở
mức độ nhe nhàng có sự động
viên , khuyến khích c gng
vn lờn .


? Đặt câu với cách nói tơng t
nh trªn ?


Dùng từ '' bầu sữa '' cốt để
tránh thơ tục .


§äc vÝ dơ 3 .


Ngời mẹ đều phê bình sự lời
biếng .


Cách nói hai tế nhị , nhẹ
nhàng hơn đối với ngời tiếp
nhận .


- Anh h¸t rất dở .


- Anh hát cha hay lắm .
G: Tất cả những cách nói



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

là gì ? Tác dụng của nó là gì ?


Gi h/s c ghi nh ? Hs rút ra từ ghi nhớ .
Hs đọc ghi nhớ / SGK .


Ghi nhí / SGK
G : Nãi gi¶m , nói tránh còn gọi là uyển ngữ , nhà ngữ , khinh từ là một biện pháp
tu từ chứ không phải là hai biện pháp .


? Qua ba ví dụ cho biết tác
giả đã nói giảm nói trỏnh
bng cỏch no ?


G: Ngoài những cách nói trên
ngời ta còn sư dơng c¸c tõ
HV ( từ thuần Việt gây ấn
ợng cụ thể , từ HV gây ấn
t-ợng mờ nhạt )


VD 1, 2 : dùng từ đồng
nghĩa .


VD 3 : dùng cách nó phủ
định ở măt tích cực trong
cặp từ trái nghĩa .


VD : X¸c chÕt tư thi , thi hµi .
Chôn mai táng ,an táng .


YÕu , kÐm còn nhiều tồn tại cần khắc phục .


Hoặc cách nói trống . VD : Ông ấy sắp chết .


Ông ấy chỉ nay mai thôi .


G : Nói giảm nói tránh thể hiện thái độ lịch sự nhã nhặn của ngời nói , sự quan
tâm , tơn trọng của ngời nói đối với ngời nghe góp phần tạo phong cách nói năng
đúng mực của ngời có giáo dục , có văn hóa . Là h/s các em phải học cách nói năng
đúng mực , lễ phép với thầy cơ , hồ nhã với bạn bè Cần phê phán thói quen
ăn nói bỗ bã , thơ tục .Trong cuộc sống khơng phải lúc nào chúng ta cũng sử dụng
cách nói gim núi trỏnh.


? Việc sử dụng cách nói giảm
nói tránh là tuỳ thuéc t×nh
huèng giao tiÕp . VËy trong
nh÷ng trờng hợp nào không
nên dùng cách nói giảm nói
tránh ? Lấy ví dụ ?


Khi cần thiết phải nói thẳng
nói đúng sự thật .


- Khi trình bày , kể lại một
sự việc nào đó để tránh ngời
nghe có sự hiểu lầm thì cần
phải nói đúng mức độ sự
việc .


<b>Hoạt động 3</b>


Gọi h/s đọc yêu cầu của bài .


<i><b>Hình thức làm cá nhân .</b></i>


<i><b>H×nh thøc : Th¶o luËn</b></i>


<i><b>nhãm .</b></i>


<i><b>Hình thức thảo luận nhóm ,</b></i>
làm ra bảng phụ .


a,Đi ngủ .


b, chia tay nhau .
c, khiếm thị .
d, có tuổi .
e, đi bớc nữa .


a, a2 . b, b2 ; c, c1 ; d, d1 ;
e, e2 .


- §õng cêi to Xin cêi
nho nhá mét chót .


- Giọng hát chua loét
Giọng hát cha đợc ngọt
lắm .


<b>II . Lun tËp .</b>
Bµi 1 :


Bµi 2 :


Bµi 3:


<i><b> Hoạt động 4 4/ Củng cố</b><b> : </b></i>
<b>BT : Cho 2 VD sau : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

( Khóc Dơng Khuê - NguyÔn KhuyÔn ) .


? Xác định biện pháp tu từ trong hai ví dụ trên ?


- VD 1 : Nói qúa nhấn mạnh sự hồ thuận , chung thuỷ , chung lịng của vợ chồng
làm đợc những điều lớn lao : '' tát cạn nớc biển Đơng ''


- VD2 : Nói qúa tránh cảm giác đau buồn , thơng tiếc của nhà thơ đối với ngời bạn
của mình .


? Qua đó hãy so sánh nói q và nói giảm nói tránh ?


- Giống : Đều là biện pháp tu từ đợc dùng phổ biến trong thơ văn , trong lời ăn tiếng nói
hàng ngày .


<i>- Khác : + Nói quá là cách nói phóng đại mức độ , quy mơ , tính chất của sự vật hiện tợng </i>


để nhấn mạnh , gây ấn tợng , tăng sức biểu cảm .
Tác dụng : Nói quá để nhấn mạnh , gây ấn tợng .


<i>+ Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị , uyển chuyển tránh gây</i>
cảm giác đau buồn , nặng nề , trỏnh thụ tc thiu lch s .


Tác dụng :tránh cảm giác đau buồn , nặng nền...



<i>G : Mc dự cú những điểm khác nhau nhng cả hai biện pháp tu từ này khi sử dụng đều </i>
<i>đem lại hiệu qủa cao , đặc biệt trong văn, thơ .</i>


<b>? ý kiến nào nói đúng nhất mục đích của nói giảm nói tránh :</b>


A. Để bộc lộ thái độ , tình cảm , cảm xúc của ngời nói .


B. Để tránh gây cảm giác đau buồn , ghê sợ , nặng nề, tránh thô tục , thiếu lịch sự .
C. Để ngời nghe thấm thía đợc vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc .
D. Để nhấn mạnh . gây ấn tợng và tăng sức biểu cảm cho sự vật hiện tợng nói đến trong
câu .


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> .</b></i>


- Häc thc ghi nhớ .


- Su tầm thêm những bài văn , bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh .
- Soạn bài : Câu ghép .


***********************************************************
<i><b> Ngày soạn : Ngày giảng : </b></i>


<b>Tuần 11 Tiết 41</b>


<b>kiểm tra văn</b>



a


<b> . mơc tiªu</b> .
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>



- Kiểm tra và củng cố nhận thức của h/s sau bài '' Ơn tập ...'' hiện đại .
- Tích hợp với phần Tiếng việt và phần Tập làm văn đã học từ đầu năm .
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện và củng cố kĩ năng khái quát , tổng hợp , phân tích và so sánh viết đoạn văn.
3. <i><b>Thỏi :</b></i>


-Rèn ý thức tự giác học bài làm bài ở nhà.


b. chuẩn bị .


G: Giỏo ỏn , bi , đáp án biểu điểm .
H: Ôn tập để kiểm tra .


<b>c. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>


<i><b>1. ổ</b><b> n định tổ chức</b> .</i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<i>GV phát đề phơ tơ</i>


<i>Nh¾c nhë ý thøc lµm bµi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> </b>


Mức độ
Lĩnh vực nội dung



Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Thấp cao


TN TL TN TL TN TL TN TL


Tức nước vỡ bờ C1 C5 3,5
Lão Hạc C2 C6 5,5
Thời gian sáng tác C3 0,5


Nội dung vb C4 0,5


Tổng số câu 2 2 1 1 6


Tổng số điểm 1 1 3 5 10


<b> Đề bài </b>


<i><b>I Trắc nghiệm ( 2đ ).</b></i>


Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng :


1. Câu nào sau đây thể hiện thái độ bắt đầu có sự phản kháng của chị Dậu đối với tên cai
lệ .


A. Hình nh tức qúa khơng thể chịu đợc , chị Dậu liều mạng cự lại
B. Chị Dậu vẫn thiết tha.


C. ChÞ DËu run run.


D. ChÞ Dậu nghiến hai hàm răng.



2. ý no núi ỳng nht nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết .
A. Lão Hạc ăn phải bả chó . C. Lão Hạc rất thơng con .


B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng. D. Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến mọi
ngời .


3. Các văn bản '' Tôi đi học ; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn ; Lão Hạc '' đợc sáng tác vào
thời kì nào ?


A. 1900 - 1930. C. 1945 - 1954.
B. 1930 - 1945. D. 1955 - 1975.
4. Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào ?


'' Số phận bi thảm của ngời nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ
đã đợc thể hiện qua cái nhìn thơng cảm và sự trân trọng của nhà vn ''.


A. Tôi đi học . C. Trong lßng mĐ .
B. Tøc níc vì bê . D. L·o Hạc .


<b>II. Tự luận ( 8đ ) </b>


<b>Câu 13 đ) HÃy tóm tắt đoạn trích Tức nớc vỡ bờ bằng lời kể của mình khoảng 10 </b>
dòng ?


Câu 2. Em hÃy viết một đoạn văn miêu tả chân dung và tâm trạng đau khổ của LÃo Hạc
sau khi bán cậu Vàng trong truyện ngắn LÃo Hạc của nhà văn Năm Cao


<b> B- Đáp án - biểu điểm .</b>



<b>I. Trắc nghiệm ( 2® ) .</b>


Mỗi câu trả lời đúng : 0,5 điểm .
1.A ; 2C ; 3. B ;; 4. D


<b>II. Tù luËn ( 8® ) .</b>
1. ( 3® ) :


. Tóm tắt đầy đủ các ý chính của truyện


Bắt đầu diễn biến và kết thúc(Lu ý nêu đầy đủ các sự việc chính)
Dùng lời văn của mình để dẫn chuyện.


2. ( 5 ® ).


- Triển khai thành một đoạn văn ( 1đ ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>4. </b></i>


<i><b> Cñng cè:</b></i>


-Thu bµi


-.NhËn xÐt giê häc.


<i><b>5 . H</b><b> ớng dẫn về nhà</b><b> .</b></i>


Soạn bài '' Ôn dịch thuèc l¸ '' .





<i><b> Ngày soạn : Ngày giảng : </b></i>
<b>Tuần 11 TiÕt 42</b>


<i>LUn nãi : kĨ chun theo ng«i kể kết hợp với</i>


<i>miêu tả và biểu cảm</i>



a. mục tiêu


Học xong tiÕt luyÖn nãi, h/s :
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Ngụi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Những y/c trong trình bày văn nói kể chuyn.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


-Bit cỏch trỡnh by ming một câu chuyện có sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm .
Qua đó ơn tập về ngôi kể .


- Rèn kĩ năng diễn đạt một cách rõ ràng , gãy gọn, sinh động , có sức thuyết phục .
3. <i><b>Thái độ:</b></i>


- Tác phong tự tin , chủ ng khi trỡnh by .


b. chuẩn bị .


G: Giáo án , bài văn mẫu .



H: Chun b bài ở nhà theo sự hớng dẫn của G.
c. <b>Các hoạt động lên lớp.</b>


<i>1. ổ<b> </b>n<b> định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị .</b></i>


KiÓm tra sù chuÈn bị của h/s .


<i><b>3. Bài mới .</b></i>


<b>Hot ng 1 Giới thiệu bài .</b>


ở tiết trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm . bài học hôm
nay chúng ta tiếp tục củng cố kiến thức về văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm qua tiết luyện
nói .


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


? Kể theo ngôi thứ nhất là kể
nh thế nào


? Nêu tác dụng của ngôi kể này
?


<i>-HS nhắc lại</i>


- Ngêi kÓ xng tôi trong câu


chuyện . Kể theo ngôi này ,
ng-ời kể cã thÓ trùc tiÕp kể ra
những gì m×nh nghe , mình
thấy, mình trải qua có thể trực
tiếp nói ra suy nghÜ tình cảm
của chính m×nh . KĨ nh ngời
trong cuộc nhằm tăng tính tính
thuyết phục , tÝnh ch©n thực
của câu chuyện .


<b>I. Ôn tập ng«i</b>


<b>kĨ </b>


<b>1. Ng«i kĨ thứ</b>


<b>nhất .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nh thế nào ? tác dơng ? Ngêi kĨ tù dấu mình đi , gọi
tên các nhân vật bằng tên của
chúng . Cách kể này giúp ngời
kể có thể kể một cách linh hoạt,
tự do những gì diễn ra với nhân
vật


<b>ba</b>


? Lấy ví dụ về cách kể theo
ngôi thứ nhất và thứ ba trong
một vài tác phẩm mà em đã


học?


<i><b>-hs nªu</b></i>


- Kể theo ngơi thứ nhất : Tơi đi
học, Lão Hạc,Trong lịng mẹ .
- Kể theo ngôi thứ ba : Tắt đèn,
Cô bé bán diêm , Chiếc lá cuối
cùng .


? Tại sao ngời ta phải thay đổi


ngôi kể ? - Mục đích : Thay đổi điểm
nhìn đối với sự việc và nhân
vật. Ngời trong cuộc kể khác
ngời ngoài cuộc . Sự việc có
liên quan đến ngời kể khác sự
việc không liên quan đến ngời
kể .


- Thay đổi thái độ miêu tả ,
biểu cảm .


- Ngời trong cuộc có thể buồn
vui theo cảm tính chủ quan .
- Ngời ngồi cuộc có thể dùng
miêu tả , biểu cảm để góp phần
khắc họa tính cách nhân vật .


<b>Hoạt động 3</b>



? Nªu sù việc và nhân vật
chính, ngôi kể trong đoạn văn ?


? Tìm các yếu tố nổi bật trong
đoạn văn ?


? Xỏc định yếu tố miêu tả và
tác dụng của chúng ?


? Muốn kể lại theo ngôi kể thứ
nhất cần phải thay đổi những
gì?


- Sự việc : cuộc đối đầu giữa kẻ
thúc su v ngi kht su .


- Nhân vật chính : chị Dậu, cai
lệ , ngời nhà lí trởng .


- Ngôi kể thø ba .


- Xng h« : Van xin , nÝn nhịn ,
cháu van ông ...


- Phẫn nộ : chồng tôi đau ốm ...
- Căm thù vùng lên : mày trói ..
Hs tìm , gạch chân trong SGK .
Tác dụng : nêu bật nỗi uất ức ,
căm phẫn của chị Dậu .



- Thay đổi cách xng hô ngôi
thứ nhất '' tơi '' .


- Chun lêi thoại trực tiếp
thành lời thoại gián tiếp .


- Lựa chọn chi tiết miêu tả và
biểu cảm cho sát hợp với ngôi
kể thứ nhất


<b>II. Luyện nãi .</b>


Gv híng dÉn h/s lun nãi .
? Gäi h/s kể lại đoạn trích theo
ngôi kể thứ nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nét mặt khi kể để thể hiện tình
cảm của nhõn vt .


Gọi h/s nhận xét phần trình bày
của bạn về tác phong , lời nói,
cử chỉ , nét mặt .


Hs kể lại đoạn trích .
Hs nhận xét .


'' Tụi xám mặt vội vàng đặt con bé xuống đất , chạy đến đỡ tay ngời nhà lí trởng và
van xin



'' cháu van ông nhà cháu ....''.


Nhng '' tha ny , tha này '' vừa nói tên ngời nhà lí trởng bịch vào ngực tôi mấy bịch
vừa hùng hổ sấn tới để trói chồng tơi .


Vừa thơng chồng , vừa ứât ức trớc thài độ bất nhân của hắn tôi liều mạng cự lại ,tôi
dằn giọng: “ Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ!”


Cai lệ tát vào mặt tôi một cách thô bạo rồi lao tới chỗ chồng tơi. Tơi nghiến
răng : “ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !” Tiện tay, tôi túm cổ hắn, ấn
giúi ra cửa . Hắn ngã chõng quèo trên mặt đất nhng miệng vẫn thét trói nh một thằng
điên ...


<i><b>Hoạt động 4 4/Củng cố</b> <b> </b></i>


GV nhËn xÐt ý thøc chn bÞ cho tiÕt häc,ý thøc häc cđa hs


<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn về nhà</b> .</i>


- Ôn lại văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm .
- Viết lại đoạn văn trong vở .


- Thay ng«i kĨ bÐ Hång b»ng ng«i kĨ ngêi mĐ kĨ lại đoạn trích '' Trong lòng mẹ '' .


*****************************************************
<i><b> Ngày soạn : Ngày giảng : </b></i>


<b>Tuần 11 TiÕt 43</b>



<b> </b>

Câu ghép


a. mục tiêu<b> . </b>


Học xong bµi nµy, h/s :
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Nắm đợc các đặc điểm của câu ghép .


- Nắm đợc hai cách nối các vế trong câu ghép .


<i><b>2. Kĩ năng: - Phõn bit cõu ghộp vi cõu đơn, câu mở rộng thành phần</b></i>
- Sư dơng c©u ghÐp phï hỵp h/c giao tiÕp.


-Nối đợc các vế của câu ghép theo y/c.
3. <i><b>Thái độ:</b></i>


-Cã ý thøc sư dơng c©u ghép trong văn bản


b. chuẩn bị .


G: Giáo án, bảng phô .


H: Trả lời các câu hỏi mục I và II.
c. <b>Các hoạt động lên lớp.</b>


<i><b>1. ổ</b><b> n định tổ chức</b> .</i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>


- HS1 : Nói giảm nói tránh là gì ? Cho vÝ dô ?



- HS2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh ?
A. Thôi để mẹ cầm cũng đợc ( Thanh Tịnh ) .


B. Mợ mày phát tài lắm , có nh dạo trớc đâu . ( Nguyên Hồng )
C. Bác trai đã khá rồi chứ ? ( Ngô Tất Tố )


D. LÃo hÃy yên lòng mà nhắm mắt . ( Nam Cao )


<i><b>3. Bµi míi .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>ở bậc tiểu học các em đã đợc làm quen với câu ghép . Vậy câu ghép là gì ? </i>Có cấu tạo ra sao
? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trị</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


G chép VD ra bảng phụ .
Gọi h/s c VD .


? Tìm các cụm C-V trong những


cõu in đậm . Phân tích cấu tạo ? Hs đọc VD .


<b>I. Đặc điểm</b>


<b>của câu ghép .</b>


.



- Tôi / quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở trong lịng tơi
C1 V1 C2 V2


Bổ ngữ ĐT


nh my cnh hoa t ơi / mỉm c ời giữa bầu trời quang đãng .
C3 V3


Sơ đồ : ĐT ĐT


c1 v1
c2 v2 c3 v3


- Buổi sáng hôm ấy , một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay
tôi/dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp


C V


- Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi, vì chính lịng tơi /đang có sự thay đổi lớn:
C1 V1 C2 V2


Hôm nay tôi/ đi học .
C3 V3


? Tr×nh bày kết qủa phân tích vào
bảng theo mẫu ? ( Gv ghi mẫu bảng


phụ ) . - Câu có 1 cơm C-V : '' Bi



mai h«m Êy '' ....


- Cụm C-V nhỏ trong cụm
C-V lớn : '' Tôi quên thế nào
đợc '' .


- Cơm C-V kh«ng bao chøa
nhau : '' C¶nh vËt chung
quanh t«i ''


? Trong ba câu trên câu nào là câu
đơn , câu ghép ?


? Qua ph©n tÝch VD em hiểu câu
ghép là gì ?


Gọi h/s đọc ghi nhớ .


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cỏch ni cỏc</b>


vế câu .


? Tìm thêm các câu ghép trong đoạn
trích trên ?


- Cõu 1: Cõu phc .
- Cõu 2: Câu đơn .
- Câu 3: Câu ghép .
Hs rút ra từ ghi nhớ


Hs đọc ghi nhớ .


1. Hàng năm cứ vào cuối
thu.... lòng tôi / lại nao nức


* Ghi nhí /
112.


<b>II. C¸ch nèi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Trong mỗi câu ghép trên , các vế
đợc nối với nhau bằng cách nào ?


<b>BT: Cho biết các câu ghép sau đợc</b>


nèi víi nhau bằng cách nào ?


1. Tri ni giú rồi một cơn ma ập
đến .


2. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi , vài giây
sau , tôi đuổi kịp.


3. Khi hai ngời lên gác thì Giônxi
đang ngủ .


? Có mấy cách nối các vế trong câu
ghép ?


<b> Hot ng 3</b>



Hớng dẫn h/s luyện tập .
Đọc yêu cầu bài tập 1 .
Hình thức : chia 4 nhóm .
- Mỗi nhóm làm mét phÇn .


c1 v1


những kỉ niệm/ mơn man
c2 v2


cđa bi tùu trêng .
2. Nh÷ng ý tëng Êy/ t«i
c1 v1
cha lÇn nào ghi lên giấy, vì
hồi ấy tôi/ không biết ghi vµ
c2 v2


ngày nay tôi/ không nhớ hết
c3 v3


Câu 3 : vì
Câu 4: nhng


1. Quan hÖ tõ nèi : '' råi '' .
2. DÊu phÈy .


3. Khi.... th× .


Hs tù rót ra tõ ghi nhí .



Các nhóm thảo luận làm bài
a. U van Dần , u lạy Dần !
Chị con có ®i, u míi cã
tiÒn ... chø ( nèi b»ng dÊu
phÈy )


- Sáng nay ngời ta đánh trói
thầy Dần nh thế ....không ? (
dấu phẩy )


- Nếu Dần không buông
...nữa đấy. ( dấu phẩy ).
b. Cô tôi cha ... ra tiếng
( dấu phy ).


- Giá những hủ tục .... mới
thôi ( dấu phẩy )


c. Tôi lại im lặng ... cay cay
(nối bằng dấu hai chấm)
d. Hắn làm nghề ăn trộm ...
quá ( nèi b»ng quan hƯ tõ
'' bëi v× '' ).


* Ghi nhớ / 112
<b>III. Luyện tập </b>


<b>Bài 1:</b>



? Đặt và chun c©u ghÐp .


a. Vì trời ma to nên đờng rất trơn Trời ma to nên đờng rất trơn .
Đờng rất trơn vì trời ma
to .


b. Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ Nam chăm học thì nó
sẽ thi đỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

c. Tuy nhà khá xa nhng Lan vẫn đi hoc đúng giờ .
d. Không những Vân học giỏi mà còn khéo tay


- Nó vừa đợc điểm khá đã huyênh hoang .


- Nó lấy cái gì ở đâu là cất vào đấy rất nghiêm chỉnh <b>Bài 4: </b>


<i><b>. Hoạt động 4 4/Củng cố:</b></i>


?Nhắc lại đặc điểm của câu ghép


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> .</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ .
- Làm các bài tập còn lại .
- Tìm hiểu tiếp : '' Câu ghÐp '' .


***********************************************************


<i><b> Ngày soạn : Ngày giảng : </b></i>
<i><b>Tuần 11 TiÕt 44</b></i>



Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh



a. <b>mục tiêu.</b>


Học xong bµi nµy,h/s :
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hiểu đợc vai trị, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con ngời
- ý nghĩa , phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.


-Y/c của bài văn thuyết minh.


<i><b>2. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản thuyết minh . Phân biệt văn thuyết minh với các văn bản</b></i>
tự sự , miêu tả, biểu cảm và nghị luận .


-Trình bày các tri thức có tính kq, KH thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các
môn học khác.


3. <i><b>Thỏi :</b></i>


- Rèn kĩ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh .


b. chuÈn bÞ.


G: Giáo án , bài văn mẫu.
H: Trả lời các câu hỏi mục I.
c.<b> Các hoạt động lên lớp.</b>


<i>1. ổ<b> n định tổ chức</b> . </i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>


- HS1: Ngêi kĨ chun trong văn bản tự sự kể theo ngôi kể nào ?
A. ChØ kĨ theo ng«i thø nhÊt .


B. ChØ kĨ theo ng«i thø ba.


C. Có thể kết hợp ngơi thứ nhất với ngôi thứ ba.
D. C A, B, C u ỳng .


- HS2: Văn bản '' Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 '' chủ yếu nhằm trình bày giải
thích sự kiện nào ?


<i><b>3. Bµi míi .</b></i>


<b>Hoạt động 1 Giới thịêu bài .</b>


<i> ở lớp 6,7 chúng ta đã đợc làm quen với một số kiểu bài tự sự, miêu tả, biểu cảm và</i>
<i>nghị luận . Bài học hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu một kiểu văn bản khác đó là văn</i>
<i>bản thuyết minh . vậy văn bản thuyết minh là kiểu văn bản ntn ? Đặc điểm của nó ntn ,</i>
<i>chúng ta cùng tìm hiểu bài .</i>


.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trị</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>Hoạt động 2 </b>


Hớng dẫn tìm hiểu vai trò,
đặc điểm chung của văn bản


thuyết minh .


<b>I. Vai trò và đặc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Yêu cầu h/s đọc thầm 3 văn
bản trong SGK ?


? Ba văn bản trình bày , giới
thiệu giải thích về điều gì ?


Hs c thm 3 vn bn .


- Văn bản a: trình bày lợi ích
của cây dừa . Lợi ích này gắn
với đặc điểm của cây dừa . ở
đây là giới thiệu về cây dừa
Bình Định , gắn với ngời dõn
Bỡnh nh .


- Văn bản b: Giíi thiƯu tác
dụng của chât diệp lục làm cho
lá cây có mµu xanh .


- Văn bản c: Giới thiệu Huế là
một trung tâm văn hóa với
những đặc điểm tiêu biểu riêng
của Hu


<i><b>1. Văn bản thuyết</b></i>



<i><b>minh trong i</b></i>
<i><b>sng con ng</b><b> ời</b><b> </b> .</i>


? Trong thùc tÕ khi nµo ngêi


ta dùng các văn bản đó ? -hs trả lời


Khi cần có những hiểu biết
khách quan về đối tợng ( sự
vật , sự việc , sự kiện ) thì ta
phải dùng văn bản trên ( thuyết
minh )


Khi cần có những
hiểu biết khách
quan về đối tợng
( sự vật , sự việc ,
sự kiện ) thì ta
phải dùng văn bản
trên ( thuyết
minh ) .


? Hãy kể tên một vài văn bản
đã học cùng kiểu văn bản
trên?




Yêu cầu h/s thảo luận nhóm .
? Các văn bản trên có thể xem


là văn bản tù sù , miêu tả ,
biểu cảm không ? Tại sao
chóng kh¸c víi các văn bản
ấy ở chỗ nµo ?


G: Đây là kiểu văn bản khác
đó là văn bản thuyết minh .
? Vậy thế nào là văn bản
thuyết minh ?


? Các văn bản có đặc điểm
chung nào làm chúng trở
thành một kiểu riêng ?


VD: Cầu Long Biên chứng
nhân lich sư .


- Th«ng tin về ngày Trái Đất
năm 2000.


- Ôn dịch thuốc lá .
-hs thảo luận


Không phải là văn bản tự sự,
miêu tả, biểu cảm . Vì :


- Văn bản tự sự phải có sự việc
và nhân vật .


- Văn bản miêu tả phải có cảnh


sắc , con ngời , cảm xúc .


- Văn bản nghị luận phải có
luận điểm , luËn cø , luËn
chøng .


Hs kh¸i quát lại dựa vào ghi
nhớ .


VD: Cây dừa : thân , lá , nớc ,
cùi .


- Lá cây : tế bào , ¸nh s¸ng , sù
hÊp thơ ¸nh s¸ng ... ntn ?


2. <b> Đặc điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- HuÕ : c¶nh sắc , các công
trình kiÕn tróc ntn ?


? Cách trình bày về các đối
t-ợng của ba văn bản trên có gì
đáng lu ý ?


? Mục đích của văn bản
thuyết minh là gì ?


? Gọi h/s đọc ghi nhớ .


<b>Hoạt động 3</b>



Hớng dẫn luyện tập .
? Gọi h/s đọc văn bản .
Hình thức : chia 2 nhóm .


? Gọi h/s đọc bài 2, 3 ?


Cung cấp một cách khách quan
về đối tợng để ngời đọc hiểu
đùng đắn và đầy đủ về đối tng
ú .


- Không có yếu tố h cấu , tởng
tợng và tránh bộc lé c¶m xóc
chđ quan .


Giúp ngời đọc nhận thức về đối
tợng nh nó vốn có trong thực tế
chứ không phải giúp cho ngời
đọc có cảm hứng thởng thức
một hiện tợng NT đợc xây
dựng bằng h cấu , tởng tợng .
Hs đọc .


Hs đọc văn bản . Tho lun
theo nhúm .


N1: Một văn bản cung cÊp kiÕn
thøc lÞch sư .



- Mét văn bản cung cấp kiÕn
thøc khoa häc sinh vËt .


- Bài 2: Hs thảo luận theo nhóm
Văn bản nhật dụng kiểu văn
bản nghị luận đề xuất một hành
động tích cực bảo vệ mơi trờng
nhng đã sử dụng yếu tố thuyết
minh để nói rõ tác hại của bao
bì ni lông làm cho văn
bản có sức thuyết phục cao .
- Bài 3: Các văn bản khác cũng
cần phải sử dụng yếu tố thuyết
minh . Vì : + Tự sự : giới thiệu
sự việc , s vt .


+ Miêu tả : giới thiệu cảnh vËt ,
con ngêi , thêi gian , kh«ng
gian .


+ Biểu cảm : giới thiệu đối tợng
gây cảm xúc là con ngời hay sự
vật .


+ NghÞ luËn : giíi thiƯu ln
®iĨm, ln cø .


- Trình bày những
đặc điểm tiêu biểu
của đối tợng .



* Ghi nhí / 117.
<b>III. Lun tËp .</b>


<b>Bµi 1 :</b>


<b>Bµi 2,3 .</b>


<i><b>Hoạt động 4 4/</b><b> Củng cố:</b></i>


?Thế nào là văn bản thuyết minh?đặc điểm chung của nó?


<i><b>5 . H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> .</b></i>


- Häc thc ghi nhí .
- Làm các bài tập còn lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

*********************************************************


<i><b>Ngày soạn : Ngày giảng : </b></i>
<b>Tuần 12 TiÕt 45</b>




A.<b>mục tiêu:</b>


Học xong vb này, h/s :
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Xác định đợc quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đợc tác hại to lớn ,


nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng .


- Thấy đợc sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phơng thức lập luận và thuyết minh trong văn
bản .


<i><b>2. KÜ năng: </b></i>


- c-hiu mt vn bn nht dng cp đến một vấn đề xã hội bức thiết.


- Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn TM một vấn đề của đs xã hội.
3. <i><b>Thái độ:</b></i>


- Có thái độ quyết tâm phịng chống thuốc lá.


b. chuẩn bị .


G: Giáo án, một số số liệu có liên quan .
H: Trả lời câu hỏi trong SGK.


c. <b>Cỏc hoạt động lên lớp.</b>


<i>1. ổ<b> </b>n<b> định tổ chức</b> .</i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>


- HS1: Trong văn bản '' Thông tin về ngày trái đất năm 2000'' nêu lên vấn đề gì ? Nó có
tầm quan trọng ntn ? Từ sau khi học văn bản đó em đã thực hiện lời kêu gọi đó ntn ?
- HS2: Văn bản chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt nào ?


A. Tù sù . C. ThuyÕt minh .
B. NghÞ luËn. D. Biểu cảm .


<i><b>3. Bài míi .</b></i>


<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài.</b>


<i> Thuốc lá là một chủ đề thờng xuyên đợc đề cập trên các phơng tiện thông tin đại </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với đời sống con ngời . Vậy tác hại đó ntn ? Chúng</i>
<i>ta cùng tìm hiểu bài học</i> .


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


G nêu yêu cầu đọc : rõ ràng,
mạch lạc, chú ý những chỗ in
nghiêng .


? Gọi h/s đọc bài .


? Yêu cầu h/s hỏi đáp chú
thích : 1,2,3,5,6,9 ?


Dấu phẩy trong nhan đề văn
bản có tác dụng gì? Có thể
<i><b>sửa thành Ôn dịch thuốc lá</b></i>
<i><b>hoặc Thuốc lá là một loại ụn</b></i>


<i><b>dịch đợc không? Vì sao?</b></i>


? Văn b¶n cã thĨ chia làm


mấy phần ? Néi dung cđa
tõng phÇn ?


? Văn bản này đợc viết theo
phơng thức biểu đạt nào ?


<b>Hoạt động 3</b>


? Tác giả so sánh ôn dịch
thuốc lá với đại dịch nào ? So
sánh nh thế có tác dụng gì ?


3 h/s nối nhau đọc .


-Hs hỏi đáp chú thích
1,2,3,5,6,9 .


<i>- N¹n nghiƯn thuốc lá là</i>
<i>dịch bệnh nguy hiĨm, dƠ l©y</i>
<i>lan.</i>


<i>- Thái độ phê phán, lên án</i>
<i>việc hỳt thuc lỏ.</i>


P1: Từ đầu .... nặng hơn cả
AIDS: thuốc lá trở thành ôn
dịch


P2: Tip .... sức khoẻ cộng
đồng : Tác hại của thuốc lá .


P3: Còn lại : Lời kêu gọi
chống hút thuốc lá .


.


-hs tr¶ lêi;


-So sánh ôn dịch thuốc lá
với ôn dịch nổi tiếng khác
đó là AIDS . So sánh nh vậy
để gây sự chú ý cho ngời
đọc .


- Ôn dịch chỉ chung các loại
bệnh nguy hiểm, lây lan
rộng làm chết ngời hàng
loạt trong thời gian nhất
định .


<b>I.T×m hiĨu chung</b>


-Bè cơc :3 phÇn


- Văn bản nhật dụng
thuyết minh về một vấn
đề khoa học


<b>II. §äc-hiĨu văn bản .</b>


<i><b>1. Thông báo về nạn</b></i>


<i><b>dịch thuốc lá</b></i>


-Cách dẫn d¾t thut
phơc


? Em có nhận xét đặc điểm
lời văn thuyết minh trong
đoạn văn này ?


? Em đón nhận thơng tin này
với một thái độ nh thế no ?


- Sử dụng các từ thông dụng
của ngành y tế ( ôn dịch, dịch
hạch, thổ tả, AIDS ) .


- Dïng phÐp so sánh : nặng
hơn cả AIDS .


T¸c dơng : thông báo ngắn
gọn, chính xác nạn dịch thuốc
lá . Nhấn mạnh hiểm họa to
lớn của nạn dịch này .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Phần thân bài thuyết minh
về tác hại của thuốc lá ở
những phơng diƯn nµo ?


? Theo dõi đoạn văn :'' Ngày
trớc ... quả là một tội ác '' . Sự


huỷ hoại của thuốc lá đến sức
khoẻ con ngời đợc phân tích
trên những chứng cớ nào ?


Phơng diện sức khoẻ , lối
sống , đạo đức , cá nhân và
cộng đồng .


- Khói thuốc lá chứa nhiều
chất độc thấm vào c th ngi
hỳt .


+ Chất hắc ín : làm tê liệt các
lông mao ở vòm họng , phế
quản, nang phæi , tích tụ lại
gây ho hen, viªm phÕ quản,
ung th vòm họng và phổi .


=> thông báo ngắn
gọn, chính xác nạn
dịch thuốc lá


ú l hồi còi báo động
làm kinh sợ ngi
c, ngi nghe


<i><b>2. Tác hại của thuốc</b></i>


<i><b>lá .</b></i>



a. Thuốc lá có hại cho
sức khoẻ.


- Khói thuốc lá chứa
nhiều chất độc thấm
vào ngời hút .


+ ChÊt h¾c Ýn :


G: Thuốc lá là kẻ thù ngọt
ngào và nham hiểm của sức
khoẻ con ngời nhất là đối với
cá nhân ngời hút .


? Nhận xét về các chứng cứ
mà tác giả dùng để thuyết
minh trong đoạn này ?


? Qua các t liệu đó cho thấy
mức độ nguy hiểm của thuốc
lá đối với sức khoẻ con ngời?
? Câu : ''có ngời bảo : Tôi hút,
tôi bị bệnh mặc tôi !'' đợc đa
ra nh một dẫn chứng , một
tiếng nói khá phổ biến của
những con nghiện có ý nghĩa
gì ?


+ Chất ơxít các-bon : thấm
vào máu không cho tiếp nhận


ôxi khiến sức khoẻ giảm sút .
+ Chất ni-cô-tin : làm co thắt
các động mạch gây huyết áp
cao , nhồi máu cơ tim , có thể
tử vong.


- Khói thuốc lá còn đầu độc
những ngời xung quanh : đau
tim mạch, ung th , đẻ non ,
thai nhi yếu .


Đó là các chứng cớ khoa học ,
đợc phân tích và mi nh họa
bằng số liệu cụ thể nên có sức
thuyết phục bạn đọc.


Hủ ho¹i nghiêm trọng sức
khoẻ con ngêi .


Đó là một sự thật chứng tỏ sự
vơ trách nhiệm trớc gia đình ,
ngời thân, trớc cộng đồng của
họ. Họ chính là những kẻ đầu
độc , làm ơ nhiễm mơi trờng ,
vẫn đục bầu khơng khí trong
lành , làm cho những ngời
chung quanh chịu vạ lây .
- Sử dụng biện pháp so sánh :
+ So sánh tỉ lệ hút thuốc của
thanh thiếu niên các thành


phố lớn ở VN với các thành
phố Âu Mĩ .


+ ChÊt «xÝt cac bon .
+ ChÊt ni-c«-tin.


- Đầu độc những ngời
xung quanh .


DÉn chøng cô thĨ,
chÝnh x¸c, cã søc
thuyÕt phôc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Theo dõi đoạn tiếp : '' Bố và
anh ... con đờng phạm pháp''.
ở đoạn này tác giả đã sử dụng
biện pháp NT gì ? Tác dụng?


đến lối sống đạo đức
của con ngời .


? Vậy thuốc lá có tác hại ntn
đến lối sống đạo đức của con
ngời ?


? Những thông tin này có
hồn tồn mới lạ đối với em
khơng ? Vì sao ? Hãy liên hệ
thực trạng ở địa phơng em ?
? Phần cuối văn bản cung cấp


thông tin về vấn đề gì ?


? Em hiĨu thÕ nµo là chiến
dịch chống thuốc lá ?


? C¸ch thuyÕt minh ở đoạn
này là gì . ChØ ra c¸c biĨu
hiƯn cơ thĨ ?


? Tác dụng của phơng pháp
thuyết minh này là gì ?


+ So sỏnh số tiền nhỏ ( một
đô la Mĩ mua một bao 555 )
và số tiền lớn 15.000 ở VN .
Dụng ý cảnh báo nạn đua
địi hút thuốc ở các nớc nghèo
, từ đó nảy sinh các tệ nạn xã
hội .


Hủ ho¹i ...


HS tự liên hệ ở địa phơng .
Chiến dịch thuốc lá .


'' Chiến dịch '' : là những việc
làm khẩn trơng huy động
nhiều lực lợng trong một thời
gian nhằm thực hiện một mục
đích nhất định .



'' Chiến dich chống ...'' là các
hoạt động thống nhất rộng
khắp nhằm chống lại nạn ôn
dịch thuốc lá .


- B»ng sè liệu :
+ ở Bỉ năm 1987....


+ Ch trong vài năm chiến
dịch chống thuốc lá đã làm
giàu ....


+ Nớc ta nghèo hơn châu Âu.
Thuyết phục bạn đọc tin ở
tính khách quan của chiến
dịch chống thuốc lá .


- Hủ ho¹i lối sống
nhân cách ngời VN
nhất là thanh thiếu
niên.


<b>3. Kiến nghị chống</b>


<b>thuốc lá .</b>


? Khi nêu kiến nghị chống
thuốc lá tác giả đã bày tỏ thái
độ ntn ?



<b>Hoạt động 4</b>


? Em hiĨu g× vỊ thuốc lá sau
khi học xong văn bản ?


- Cỉ vị chiÕn dÞch chèng
thuèc l¸ .


- Tin ë sù chiÕn th¾ng cđa
chiÕn dÞch .


- Thuốc lá là một ơn dịch gây
tác hại nghiêm trọng đến sức
khoẻ , lối sống của cá nhân và


- Cỉ vị chiến dịch
chống thuốc lá .


- Tin tëng ë sù ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Bản thân em dự định làm gì
trong chiến dịch chống thuốc
lá rộng khắp hiện nay ?


Gọi h/s đọc ghi nhớ /122.


cộng đồng .


- Chúng ta phải có quyết tâm


chống lại nạn dịch này .


Hs tự bộc lộ .
Hs đọc ghi nhớ .


<i><b>* Ghi nhí / 122.</b></i>


<i><b>Hoạt động 5 4/Củng cố</b><b> : </b></i>


? Nêu thực trạng hút thuốc lá ở gia đình em ( ngời thân ) . Nguyên nhân nào dẫn
đến nghiện thuốc lá ?


Hs tự liên hệ .
-Đọc thêm t liệu tham khảo


Quan sỏt mt s hỡnh nh về vấn nạn thuốc lá học đường (đợc đăng trên báo CAND ngày
29/11/2005).


<i><b>5 . H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> .</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ .Su tầm tranh ảnh về tác hại của tệ nghiện thuốc á và khói thuốc đối
với sức khỏe con ngời và cộng đồng.


- Soạn bài : '' Bài toán dân số '' .


*************************************************************


<i><b>Ngày soạn : </b></i>
<i><b>Ngày giảng : </b></i>



<b> TiÕt 46</b>


<i><b>C©u ghÐp</b></i>

<b> ( tiếp theo )</b>


a. mục tiêu.


Học xong bài này, h/s :
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Nắm đợc mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép .
-Cách thể hiện quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép .


<i><b>2. Kĩ năng: -Xác định quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép dựa vào văn </b></i>
cảnh hoặc h/c giao tiếp.


- Tạo lập tơng đối thành thạo câu ghép phù hợp với y/c giao tiếp.
3. <i><b>Thái độ:</b></i>


-Cã ý thøc sư dơng c©u ghép phù hợp trong nói, viết


b. Chuẩn bị .


G: Giáo ¸n, b¶ng phơ.


H: Trả lời các câu hỏi trong SGK.
c. <b>Các hoạt động lên lớp.</b>


<i>1. ổ<b> </b>n<b> định tổ chức</b> .</i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>



- HS 1: Câu ghép là gì? Nêu cách nối các vế trong câu ghép? Cho ví dụ?
-HS 2: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?


A. Không ai nói gì, ngời ta lặng dần đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

D. Hắn uống đến say mềm ngời rồi hắn đi.


<i><b>3. Bµi míi.</b></i>


<b>Hoạt động 1 Giới thiệu bài.</b>


<i> Trong tiết học trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về câu ghép, cách nối các vế trong câu</i>
<i>ghép. Vậy giữa các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài</i>
<i>học</i>.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>. Hoạt động 2</b>


G: treo bảng phụ. Gọi h/s đọc ví
dụ.


? Hãy xác định và gọi tên quan
hệ giữa các vế trong cõu ghộp?


? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?


? Hãy nêu thêm một số câu ghép
trong đó các vế câu có quan hệ
về ý nghĩa khác với quan hệ trên


?


? VËy c¸c vÕ cđa c©u ghÐp cã
quan hƯ víi nhau ntn? Thêng cã
quan hƯ tõ nµo?


-hs đọc
-hs trả lời


- Vế A: Có lẽ Tiếng việt của
chúng ta đẹp.


- VÕ B: ( bởi vì ) tâm hồn của
ngời VN.


Vế A: kết qủa.
Vế B: nguyên nhân.


- V A: biu th ý nghĩa khẳng
định.


- VÕ B: biĨu thÞ ý nghÜa gi¶i
thÝch.


- Chúng em sẽ cố gắng học để
thầy cơ và cha mẹ vui lòng .
Các vế câu có quan hệ mục
đích .


- Nếu nó chăm chỉ học tập thì


bài kiểm tra sẽ đạt điểm cao
hơn.


Quan hệ điều kiện- kết quả.
- Bạn Hoa càng nói mäi ngêi
cµng chó ý.


Quan hệ tăng tiến


<b>I. Quan hệ ý nghĩa</b>
<b>giữa các vế c©u.</b>


? Gọi h/s đọc ghi nhớ ?


<b>Hoạt động 3</b>


? Đọc yêu cầu bài tập 1 ?
Hình thức : Cá nhân .


<b>Hình thức : chia 2 nhóm </b>


N1: on '' Biển đẹp '' - Tú Nam.
N2: Thi Sảnh .


.HS tự rút ra từ ghi nhớ.
Hs đọc ghi nhớ SGK/ 123.
a, Vế 1 - vế 2: nguyên nhân-
kết qủa.


- VÕ 2 và vế 3: giải thích.


b, Quan hệ điều kiện- giả thiết.
c, Quan hệ tăng tiến.


d, Quan hệ tơng phản.


e, '' råi'' chØ quan hÖ thêi gian
nèi tiÕp quan hệ
nguyên nhân hệ quả.


Cỏc nhóm thảo luận. Cử đại
diện trình bày.


- N1: ( Khi ) trời xanh thẳm
( thì ) biển cũng... ( khi ) trời
rải mây trắng nhạt ( thì ) biĨn


<b> Ghi nhí/123.</b>
<b>II. Lun tËp.</b>


<b>Bµi 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

mơ màng....


( khi ) trời âm u mây ma ( thì )
biển xám....


câu 2 và 3 là câu ghép.
- N2: + Đoạn 1: quan hệ điều
kiện - kết qủa.



+ Đ2: quan hệ nguyên nhân-
kết quả.


? Đọc yêu cầu bài tập 3?
GV hớng dẫn làm bài trình
bày cá nhân


c. Không nên tách các vế câu
trên thành những câu riêng vì
chúng có quan hƯ vỊ ý nghĩa
khá chặt chẽ và tinh tế .


- VÒ néi dung: mỗi câu trình
bày một sù viƯc mµ lÃo Hạc
nhờ ông giáo.


- Về lËp luËn: thÓ hiện cách
diễn giải của nhân vật lÃo H¹c.
- VỊ quan hƯ ý nghÜa : mèi
quan hƯ gi÷a tâm trạng, hoàn
cảnh của l·o H¹c víi sự việc
mà lÃo Hạc nhờ ông giáo.


- Nếu tách mỗi vế của những
câu ghép ấy thành một câu đơn
thì khơng đảm bảo tính mạch
lạc của lập luận xét về giá trị
biểu hiện, tác giả cố ý viết câu
dài để tái hiện cách kể lể '' dài
dòng '' của lão Hạc.



<b>Bµi 3.</b>


<i><b>Hoạt động 4 4/Củng c: </b></i>


?Nhắc lại các quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép


<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn về nhà.</b></i>


- Học thuộc phần ghi nhớ .
- làm các bài tập còn lại.


- Chun b bi mi : Du ngoặc đơn và hai dấu chấm.


************************************************************


<i><b> Ngày soạn: Ngày giảng:</b></i>


<b> Tiết 47</b>


<i><b> </b></i>

<i><b> Phơng pháp thuyết minh </b></i>



<b>A. Mơc tiªu</b>.


Häc xong bài này, h/s :
<i><b>1. Kin thc: </b></i>


- Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phơng pháp thuyết minh
- Kiến thức về VB thuyết minh( trong cụm các bài học...)
- Đặc điểm, tác dụng của các phơng pháp thuyết minh.



<i><b>2. Kĩ năng: - Nhận diện và vận dụng các phơng pháp thuyết minh thông dụng.</b></i>
- Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt đợc bản chất của sự vật


-Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống.


-Phối hợp sử dụng các phơng pháp thuyết minh để tạo lập vb thuyết minh theo y/c.
3. <i><b>Thái độ:</b></i>


- RÌn lun kÜ năng xây dựng kiểu văn bản thuyết minh.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

H: Trả lời các câu hỏi mục 1.


<b>C. Lªn líp.</b>


<i>1. ổ<b> </b>n<b> định tổ chc</b>.</i>
<i><b>2. Kim tra bi c.</b></i>


- HS1: Thế nào là văn bản thuyết minh ? Đặc điểm của văn bản thuyết minh?


- HS2: Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào có sử dụng yếu tố thuyết minh mt
cỏch rừ nột ?


A. Đánh nhau với cối xay gió. C. ChiÕc l¸ cuèi cïng.


B. Hai cây phong . D. Thơng tin về ngày Trái đất năm 2000.


<i><b>3. Bµi míi.</b></i>



<b>Hoạt động 1Giới thiệu bài:</b>


<i> ở tiết học trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về văn thuyết minh, vai trị của nó trong</i>
<i>đời sống nh thế nào? Vậy làm thế nào để nội dung thuyết minh đợc rõ ràng có sức</i>
<i>thuyết phục mọi ngời chúng ta cần sử dụng phơng pháp nào ? Đó chính là nội dung của</i>
<i>bài học hơm n</i>ay.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>. Hoạt động 2</b>


Yêu cầu h/s xem lại các văn bản :
Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây
có màu xanh… Các văn bản ấy.
đã sử dụng các loại tri thức gì?


? Cơng việc cần chuẩn bị để viết
một bài văn thuyết minh? Quan
sát, học tập, tích luỹ có vai trị ntn
trong bài văn thuyết minh?


C¶ líp.


- Các tri thức về : sự vật
( cây dừa ), khoa học ( lá
cây, con giun đất ), lịch sử
( khởi nghĩa ), văn hóa
( Huế ).



- Tham quan: t×m hiĨu trùc
tiÕp, ghi nhí qua c¸c giác
quan, các ấn tợng.


Cú vai trò quan trọng
là cơ sở để viết văn bản
thuyết minh.


<b>I. T×m hiĨu các</b>


<b>ph</b>


<b> ơng</b> <b>pháp</b>


<b>thuyết minh.</b>


<i><b>1. Quan s¸t, häc</b></i>


<i><b>tập, tích luỹ tri</b></i>
<i><b>thức để làm bài</b></i>
<i><b>văn thuyết minh.</b></i>


- Cần quan sát: tìm
hiểu đối tợng về
màu sắc, hình
dáng, kích thớc,
tính chất.


- Học tập: tìm hiểu
qua sách báo, tài


liệu, từ điển


? Bng tng tng, suy lun có thể
có tri thức để làm bài văn thuyết
minh khơng?


? §äc VDa/ 26. Trong câu văn
trên ta thờng gặp từ gì, dung trong
những trờng hợp nào?


? Sau tõ “lµ” ngêi ta cung cÊp
nh÷ng tri thøc g×?


? Dung phơng pháp nêu định
nghĩa có tác dụng gì?


Tởng tợng, suy luận sẽ
không đúng với thực tế đã
có do vậy tri thức đó khơng
đảm bảo sự chính xác về đối
tợng cần thuyết minh, mà
phải quan sát thực tế.


Từ “Là” dùng trong cách
nêu định nghĩa.


Cung cÊp kiÕn thøc về văn
hóa, nghệ tht, vỊ ngn
gèc xt th©n ( nhân vật lịch
sử ).



Giỳp ngi c hiu v i
t-ng.


<i><b>2. Ph</b><b> ơng pháp</b></i>
<i><b>thuyết minh.</b></i>


<i><b>a) Phơng pháp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Qua ú em rút ra mơ hình
ph-ơng pháp này ntn ?


? §äc VD b. Cho biết thuyết minh
bằng cách nào và có tác dụng gì?


A lµ B .


A: đối tợng cần thuyết
minh.


B: tri thức về đối tợng.


- Cách làm: kể ra lần lợt các
đặc điểm, tính chất… của sự
vật theo một trật tự nào đó.
- Tác dụng: giúp ngời đọc
hiểu sâu sắc, tồn diện và có
ấn tợng về nội dung đợc
thuyết minh.



Th¶o ln nhãm


Mơ hình: A là B
A: đối tợng.
B: tri thức.


<i><b>b) Phơng pháp</b></i>


<i><b>liệt kê.</b></i>


Yờu cu h/s tho lun nhúm , sau
ú in vo bng.


<i><b>Nhóm 1: Phơng pháp nêu VD.</b></i>


<i><b>Nhóm 2: Phơng pháp dùng số liệu</b></i>


( con số ).


<i><b>Nhóm 3: Phơng pháp so sánh.</b></i>


<i><b>Nhóm 4: Phơng pháp phân loại,</b></i>


phân tích


Hs thảo luận theo nhóm. Cử đại diện điền vào
bảng thống kê.


<b>N1: Cách làm: dẫn ra những VD cụ thể để ngời</b>



đọc tin vào nội dung đợc thuyết minh.


Tác dụng: tạo sự thuyết phục, khiến ngời đọc tin
vào những điều mà ngời viết đã cung cấp.


<b>- N2: Cách làm: dùng số liệu chính xác để khẳng</b>
định độ tin cậy của các tri thứcđợc ung cấp.


Tác dụng: nếu khơng có số liệu ấy ngời đọc cha
tin vào nội dung thuyết minh , cho rằng ngời viết
suy diễn.


<b>N3: Cách làm : so sánh hai đối tợng cùng loại</b>


hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính
chất của đối tợng cần thuyết minh.


Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy
cho nội dung đợc thuyết minh.


<b>N4: Cách làm: chia đối tợng ra từng mặt, từng</b>


khía cạnh, từng vấn đề… để lần lợt thuyết minh.
Tác dụng: giúp cho ngời đọc hiểu từng mặt của
đối tợng một cách có hệ thống


G: Trong thùc tế ngời viết văn bản
thuyết minh thờng kết hợp cả 5
phơng pháp thuyết minh một cách
hợp lí và cã hiƯu qđa.



Gọi hs đọc ghi nhớ


<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>H×nh thøc : chia líp thành hai</b></i>


nhóm.


N1: Bài tập 1.


.


<b>Cá nhân.</b>


1-2 hs đọc ghi nhớ.


<b>Th¶o ln nhãm.</b>


Các nhóm thảo luận .
Cử i din trỡnh by.


<i><b>N1: Bài 1.</b></i>


<i><b>c) Phơng pháp</b></i>


<i><b>nêu ví dụ.</b></i>


* Ghi nhớ SGK/
128



<b>II. Lun tËp.</b>


<i><b>Bµi 1;2:</b></i>


a) Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc
lá đối với sức khoẻ và lối sống đạo đức của con
ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

N2: Bµi tập 2.


- Tỉ lệ ngời hút thuốc lá rất
cao.


<i><b>N2: Bài 2.</b></i>


- Phơng pháp so s¸nh: so s¸nh víi AIDS , víi
giỈc ngoại xâm.


- Phơng pháp phân tích: tác hại của hắc ín,
ni-cô-tin, ôxít các bon.


- Phơng pháp nêu số liệu: sè tiỊn ph¹t ë BØ, sè
tiỊn mua mét bao thc 555.


Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài ? <b>Cá nhân.</b>


a, Kiến thức:


- Về lịch sử, về cuộc kháng


chiến chống Mĩ cứu nớc.
- Về quân sự.


- Về cuộc sống của các nữ
thanh niên xung phong thời
chống Mĩ cứu nớc.


b, Phơng pháp dïng sè liƯu


<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


<i><b>Hoạt động 4 4/Cng c:</b></i>


?Nhắc lại thế nào là vb thuyết minh
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Hoc thc ghi nhí. §äc kÜ mét sè ®v thuyÕt minh hay.
- Làm bài tập 4.


- Ôn lại văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm chuẩn bị cho tiết trả bài.


<b>TM về c©y bót bi</b>


Suốt qng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước… và coi
đó là những vật dụng khơng thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thì tôi yêu quý nhất
là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tơi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ cịn hữu ích với tơi
lắm!


Hồi cịn ở cấp một, tôi dùng bút máy viết mực và chữ tơi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai thì nó lại
gây cho tơi khá nhiều phiền tối. Tơi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài với tốc độ khá nhanh


nên bút máy không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy
thì Ba mua tặng tơi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng
nó có ích với con”. Kể từ đó tơi ln sử dụng loại bút này để rồi hơm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đơi
điều về nó.


Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới thiệu vào
năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây bút máy ln gây
cho Ơng thất vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm mực và hay hư hỏng… Vào
ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng chế Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời
nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có
khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực
đặc, đầu ống được gắn với một viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như
là ngòi bút. Khi ta viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực
dùng cho bút khô rất nhanh.


Con người thường ít nghĩ đến những gì quen thuộc, thân hữu bên mình. Họ cố cơng tính tốn xem
trung bình một đời người đi được bao nhiêu km hay một người có thể nhịn thở tối đa bao nhiêu phút
nhưng chắc chưa có thống kê nào về số lượng bút họ dùng trong đời! Một cây bút cũng giống như
cơ thể con người vậy, ruột bút là phần bên trong cơ thể, đầu bi chính là trái tim và mực chứa trong
bút được ví như máu, giúp ni sống cơ thể. Cịn vỏ bút giống như đầu, mình, tứ chi vậy… chúng
phải cứng cáp thì bút mới bền, hoạt động tốt cũng như tạo cho người sử dụng cảm giác thoải mái.
Màu sắc và hình dáng bên ngồi giống như quần áo, làm tăng thêm vẽ đẹp cho bút. Các chi tiết của
bút dù quan trọng hay thứ yếu đều góp phần tạo nên một cây bút. Như một kiếp tằm rút ruột nhả
tơ, âm thầm giúp ích cho đời để rồi khi cạn mực, chúng bị vứt bỏ một cách lạnh lùng. Mấy ai nhớ
đến công lao của chúng!


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

thì chỉ cần giắt bút lên túi áo đến trường nhưng nhiều bạn gái lại thích “trang điểm” cho bút các
hình vẽ, hình dáng xinh xắn lên thân hay đầu bút cịn được đính thêm con thú nhỏ ngộ nghĩnh…
Thế là những chiếc bút bi lại theo chân trị nhỏ đến trường, giúp các cơ, cậu lưu giữ những thông tin,
kiến thức vô giá được thầy cô truyền đạt lại với cả tấm lịng!



Có cây bút vẻ ngồi mộc mạc, đơn giản song cũng có cây được mạ vàng sáng lống. Nhìn bút,
người ta biết được “đẳng cấp” của nhau, nhưng nhìn vào nét chữ người ta mới đốn được tính cách
hay đánh giá được trình độ của nhau. “Một chiếc áo cà sa không làm nên ông thầy tu”, một cây bút
tuy tốt, đắt tiền đến cỡ nào cũng chỉ là vật để trang trí nếu vào tay kẻ đầu rỗng mà thơi! Bút là vật
vơ tri, nên nó khơng tự làm nên những câu chữ có ý nghĩa nhưng nếu trong tay người chủ chuyên
cần, hiếu học nó sẽ cho ra đời những bài văn hay, những trang viết đẹp. Để trở thành người chủ “tài
hoa” của những cây bút, người học sinh cần rèn luyện cho mình thói quen vở sạch, chữ đẹp và luôn
trau dồi kiến thức học tập… hãy biến chúng thành một người bạn thân thiết, một cánh tay đắc lực
trong việc học tập bạn nhé!


Cùng với sách, vở… bút bi là dụng cụ học tập quan trọng của người học sinh, vì vậy chúng ta cần
phải bảo quản bút cho tốt. dùng xong phải đậy nắp ngay để tránh bút rơi làm hư đầu bi, bộ phận
quan trọng nhất của bút. Đặc biệt là luôn để bút ở tư thế nằm ngang giúp mực luôn lưu thông đều,
không bị tắc. Một số loại bút bi có thể thay ruột khi hết mực và mình xin mách các bạn một mẹo
nhỏ là nếu để bút bi lâu ngày không xài bị khơ mực thì đừng vội vứt bỏ mà chỉ cần lấy ruột bút
ngâm trong nước nóng độ 15 phút… cây bút của bạn có thể được phục hồi đấy!


Có thể nói rằng bút bi là một trong những phát minh quan trọng của con người. Ngày nay cứ 1 giây
lại có 57 cây bút bi được bán ra trên thế giới, chứng tỏ tầm ảnh hưởng quan trọng của nó. Khoa học
tiến bộ, nhiều cơng cụ ghi chép tinh vi hơn, chính xác hơn lần lượt xuất hiện nhưng bút bi vẫn được
nhiều người sử dụng bởi nó rẽ và tiện lợi. Cầm cây bút bi trên tay, nắn nót từng chữ viết cho người
thân yêu, chúng ta mới gửi gắm được trong đó bao nh!


*****************************************************


<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>


<b> Tiết: 48</b>



<b> trả bài kiểm tra văn, tập làm văn số 2</b>



a. mục tiêu.


Qua tiết trả bài, h/s :
<i><b>1. Kin thc: </b></i>


- Nhn thức đợc kết qủa cụ thể của bài viết: những u nhợc điểm về các mặt ghi nhớ, hệ
thống hóa kiến thức qua các truyện kí hiện đại Việt Nam đã học, vận dung những kiến
thức đó để biết đoạn văn biểu cảm.


- Ôn tập kiểu văn bản tự sự kết hợp với văn miêu tả, biểu cảm, đánh giá.
<i><b>2. K nng: </b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ trong các câu, đoạn trích, kĩ năng lựa chọn phơng án
trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.


3. <i><b>Thỏi :</b></i>


- HS biết cách sửa chữa những sai sót, nhầm lẫn để bổ sung hồn chỉnh lại bài viết của
mình.


b. chn bÞ.


G: Giáo án, bài làm của h/s đã chấm ( trả trớc 3 ngày rồi thu lại).
H: Xem lại các lỗi mắc phải trong bài làm, những u điểm đã đạt đợc.


c. lªn líp.



<i>1. ổ<b> </b>n<b> định tổ chức</b>.</i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- KiÓm tra néi dung kiến thức trong khi giảng bài.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i> </i>Trong các tiết học trớc chúng ta đã viết bài kiểm tra Văn, bài tập làm văn số 2. Qua bài viết ấy em
đạt đợc những u điểm và nhợc điểm gì. Bài học hôm nay chúng ta cùng chỉ rõ những điều đó


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>HĐ của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


? Yêu cầu h/s đọc lại đề bài? <b>I. Bi kim traVn.</b>


<i><b>1. Đáp án.</b></i>
<b>I. Trắc nghiƯm ( 2® ) .</b>


Mỗi câu trả lời đúng : 0,5 điểm .
1.A ; 2C ; 3. B ;; 4. D


<b>II. Tù luËn ( 8® ) .</b>


1. ( 3đ ) : . Tóm tắt đầy đủ các ý chính của truyện


Bắt đầu diễn biến và kết thúc(Lu ý nêu đầy đủ các sự việc chính)
Dùng lời văn của mình để dẫn chuyện.


2. ( 5 ® ).- Triển khai thành một đoạn văn ( 1đ ) .



- cảm xúc chân thực gắn liền nhân vật nội dung đoạn trích (3đ ) .
- Diễn đạt lu loát , chặt chẽ . (1 đ)


2. Sè phËn và phẩm chất của ngời phụ nữ nông thôn trong x· héi cị.
- Sè phËn : v« cïng cùc khỉ. Cuộc sống không có lối thoát.


- Phm cht: va giu tình thơng, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
G nhận xét chung: Hầu hết các em đã biết chọn lựa phơng án


trả lời đúng trong câu hỏi trắc nghiệm.


- Phần tự luận : biết xác định nội dung cơ bản để triển khai
viết thành đoạn văn.


* Nhợc điểm: - Phần câu 1 tự luận: cha xác định đúng nội
dung chớnh ca on vn.


- Kĩ năng viết đoạn văn rất kém, nhiều bài không viết thành
đoạn văn hoàn chỉnh mà chỉ nêu ý cơ bản bằng cách gạch ý.


<i><b>2. NhËn xÐt.</b></i>


G chép đoạn văn: “Nói lên số
phận của ngời phụ nữ nông
thôn trong xã hội cũ là: chị là
ngời phụ nữ nơng dân nhng chị
có một tâm hồn thanh cao và
bất khuát trớc sự áp bức của
bọn thực dân phong kiến. Giá


trị ngời phụ nữ nông dân ngày
xa không đợc đề cao hay phải
chịu những khổ cực trong xã
hội phong kiến” ( Bài của


.. ).


? Yêu cầu h/s đọc và sửa đoạn
văn?Nhận xét đoạn văn trên?


? Gäi h/s sửa lại đoạn văn?


<i><b>Cả lớp.</b></i>


HS i chiếu vào bài làm
của mình.


HS đối chiếu nội dung phần
tự luận vào bài làm ca
mỡnh.


Hs tự rút ra nhơc điểm của
mình.


<i><b>Cá nhân.</b></i>


- HS1: Về hình thức: cha
đúng yêu cầu của một đoạn
văn. Viết hoa lựi u dũng.



<i><b>3. Chữa lỗi.</b></i>


- HS2: Diễn đạt vụng về ,
các ý sắp xếp lộn xộn,
không liền mạch.


- HS3: Sử dụng từ ngữ cha
phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

G: Đọc bài văn hay :


s phn của ngời phụ nữ
nông thôn vô cùng cực khổ ,
bịi đè nén đẩy đến bớc
đ-ờng cùng…..


Hs nghe và đối chiếu bi
lm ca mỡnh.


<i><b>4. Đọc bài văn</b></i>


<i><b>mu.</b></i>
<b>Hot ng 3</b>


Yờu cu h/s c bi .


? Nờu hng gii quyt bi
trờn ?



<i><b>Đề bài : KĨ vỊ mét lÇn em</b></i>


<i>cùng các bạn tham gia vào</i>
<i>công tác vệ sinh môi trờng ở</i>
<i>địa phơng em</i>


- Đọc k .


<b>II. Trả bài tập làm</b>


<b>văn bài số 2.</b>
<i><b>Đề bài:</b></i>


<i><b>. Lập dàn ý và sửa</b></i>
<i><b>bài.</b></i>


? Nêu bè cơc cđa bài văn?
Cách viết từng phần?


<b> Đáp án - biểu điểm .</b>
1. <b> Mở bài : ( 1,5 ® ) </b>


- Giới thiệu về sự việc , cảm xúc chung .
- Kỉ niệm sâu sắc của mình về sự việc đó .
<b>2. Thân bài ( 6 đ ) .</b>


- Nêu lí do , Thời gian , hồn cảnh tham gia buổi
lao động đó


-, diễn biến , hoàn cảnh , kết qủa của buổi lao động


- Các bạn,các thầy cơ,các anh chị đồn viên trong
buổi lao ng


Nêu cảm xúc xen kẽ vào bài viết .
- Suy nghĩ tình cảm sau khi tham gia.


- Lêi nãi cư chØ cđa thÇy cô giáo .


- Thỏi ca thy cụ giỏo ,cỏc bn khi cú mt
trong bui ú


<b>3. Kết bài (1,5đ ) .</b>


Kết thúc câu chuyện và cảm nghĩ của bản
thân .


<b>Chú ý : Diễn đạt lu lốt , bố cục chặt chẽ , trình </b>


bµy sạch sẽ , không sai chính tả :1đ
Gọi h/s nhận xét phần mở bài


trên và nêu hớng sửa chữa
phần mở bài này?


? Phần thân bµi em sÏ kĨ lại
câu chuyện ấy ntn?


G nhn xột: Nhỡn chung phần
thân bài viết tơng đôi tốt
( ). Tuy



nhiên còn một số em vẫn mắc
lỗi chính tả, diễn đạt.


- Đã nêu đợc hồn cảnh
nh-ng qúa dài dịnh-ng.


- C¸ch sưa: Hs sưa.


KĨ lại theo trình tự câu
chuyện theo không gian và
thời gian.


G đọc đoạn thân bài


? Em cã ph¸t hiƯn ra lỗi sai
trong đoạn văn trên?


G nhận xét phần kết bài : Nhìn
chung đã có định hớng viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ợc phần thân bài song cha
khẳng định đợc thái độ cảm
xúc của mình trong buổi lao
ng.


G c bi vn mu.


G: yêu cầu sửa lỗi vào trong vở
bài tập Ngữ Văn.



HS lng nghe i chiu bi
viột ca mỡnh xem cũn mc


sai sót gì không. <i><b>2. Đọc bài văn </b></i>


<i><b>mu.</b></i>
<i><b>Hot ng 4 4.Cng c:</b></i>


-GV gọi điểm vào sổ
-Lập lại dàn ý chi tiết


<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn về nhà.</b></i>


- Viết lại bài văn vào vở bài tập Ngữ Văn.


- ễn li vn t s và miêu tả kết hợp với văn biểu cảm.
- Xem trớc bài văn thuyết minh để tìm hiểu phơng pháp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×