Tuần : 1O NS :
Tiết : 40 ND :
THẦY BÓI XEM VOI
Truyện ngụ ngôn
I/. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi”
- Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngơn .
II/. Kiến thức chuẩn:
1.Ki ến thức :
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngơn .
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngơn .
- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo .
2.K ĩ năng :
- Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngơn .
- Liện hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh thực tế .
- Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là truyện ngụ
ngơn ? Nêu ý nghĩa của truyện
“Ếch ngồi đáy giếng” ?
- Em hãy nêu hồn cảnh sống
và ngun nhân đưa đến cái chết
của Ếch ?
3. Bài mới :
Dân gian có câu :
Trăm nghe khơng bằng một
thấy”
Trăm thấy khơng bằng một sờ”
Tuy nhiên ngay cả khi trực tiếp
tiếp xúc với sự vật , sự việc mà
chỉ tìm hiểu một cách phiến diện
thì khó mà bình giá được sự việc
một cách tồn diện .Câu chuyện
ngụ ngơn “ Thầy bói xem voi”
mà ta học hơm nay sẽ giúp các
- Trả lời cá nhân .
Tuần :10
Tiết : 40
THẦY BĨI XEM VOI
em hiểu rõ hơn về vấn đề đó.
- Nghe – ghi tựa .
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .
- Hướng dẫn đọc :Giọng mỗi
thầy mỗi khác , người nào cũng
quả quyết cả tin , hăm hở và
mạnh mẽ.
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc phân vai (6 HS)
- Nhận xét cách đọc của mỗi
bạn.
- Gọi HS đọc phần chú thích .
- Giải thích thêm từ :
Hỏi :Em cho biết thể loại của
văn bản thầy bói xem voi .
Chốt : Truyện ngụ ngôn là loại
truyện kể , bằng văn xuôi hoặc
văn vần , mượn chuyện về loài
vật, đồ vật hoặc về chính con
người để nói bóng gió, kín đáo
chuyện con người, nhằm
khuyên nhủ, răn dạy người ta
bài học nào đó trong cuộc sống
Hỏi :Em hãy cho biết bố cục
của truyện và nêu ý chính từng
đoạn .
Chốt : Bố cục ba đoạn
Đ1: Từ đầu . . . sờ đuôi “ Giới
thiệu năm ông thầy bói xem
voi”
Đ2: TT. . . chổi sể cùn “ Năm
thầy bói sờ vào từng bộ phận
của voi và phán đoán về voi”
Đ3: Còn lại “Năm thầy bói
tranh nhau là mình đúng và xô
- Một HS dẫn truyện , 5 HS
đọc vai 5 ông thầy bói .
- Nhận xét .
- Đọc phần chú thích
- Phàn nàn : Nói với thái độ
không vui , không hài lòng .
- Hình thù : Hình dáng .
-> Thể loại truyện ngụ ngôn .
- Trình bày ý kiến
I/. Tìm hiểu chung
1. Thể loại : Truyện ngụ
ngôn .
2.Bố cục : Ba đoạn
xát lẫn nhau”
Hỏi : Em hãy xác đònh nhân
vật chính của truyện .
Chốt: Năm nhân vật chính là
năm ông thầy bói.
Hỏi :Năm thầy bói này có đặc
điểm gì khác người bình thường
Chuyển ý: Để biết được năm
ông thầy bói này xem voi bằng
cách nào, khi xem xong ông đã
phán gì về voi và thái độ của
các thầy khi phán voi như thế
nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu
diễn biến câu chuyện .
Hoạt động 3 : Phân tích .
Yêu cầu HS nhìn vào đoạn 2
Hỏi: Hãy nêu cách năm thầy
bói xem và phán về voi như thế
nào? ( HS xem tranh minh
họa )
Chốt: Truyện có năm nhân vật
chính là năm thầy bói mù . Tất
cả đều chưa biết gì về voi .
Cách xem voi của năm thầy là
dùng tay sờ voi.Mỗi thầy chỉ sờ
được một bộ phận của con voi :
sờ vòi , sờ ngà , sờ tai , sờ chân
, sờ đuôi . Năm thầy sờ được bộ
phận nào thì phán hình thù con
voi như thế : cho rằng con voi
như con đỉa , như cái đòn càn ,
như cái quạt , như cái cột đình ,
như cái chổi sể cùn .
Hỏi: Việc phán về voi của năm
thầy bói như thế nào ?
- Nghe
-Trả lời cá nhân
- Nghe
-> Bò mù mắt
-> Sờ vào bộ phận nào đó
của voi .
-> Phán toàn bộ con voi .
- Trả lời cá nhân
II./ Phân tích
1. N ội dung
a. Cách xem voi của các
thầy bói :
- Xem voi theo cách của
người mù : sờ vào bộ phận
nào đó của voi: người sờ
vòi, người sờ ngà , người
sờ tai, người sờ chân,
người sờ đi .
- Phán đúng được bộ
phận nhưng khơng đúng
về bản chất và tồn thể .
Hỏi: Theo em , năm thầy bói
dùng loại từ gì để tả hình thù
con voi ?
Gợi ý: Về kiểu cấu tạo từ có từ
đơn và từ phức ,trong từ phức
có từ ghép và từ láy .Vậy các
thầy dùng kiểu cấu tạo từ nào
để tả hình thù con voi.
Chốt : Cả năm thầy đều dùng
hình thức ví von và từ láy đặc
tả để tả hình thù con voi làm
cho câu chuyện thêm sinh động
và có tác dụng tô đậm cái sai
lầm về cách xem voi và phán
về voi của các thầy bói .
Chuyển ý:Ta vừa tìm hiểu về
cách xem voi của các thầy bói
để biết được thái độ của mỗi
thầy bói với ý kiến của các
thầy bói khác như thế nào ta
sang b.
Hỏi: Thái độ của các thầy bói
khi phán về voi như thế nào ?
Chốt : Các thầy bói đều phán
sai về voi nhưng ai cũng khẳng
đònh chỉ có mình là đúng và
phủ nhận ý kiến người khác ->
lời nói thiếu khách quan .
Chốt : Đó là thái độ chủ quan
sai lầm . Cái sai nọ dẫn đến
cái sai kia cả năm thầy bói
- Trả lời cá nhân
sun sun như con đỉa
chần chẫn như cái đòn
bè bè như cái quạt thóc
sừng sững như cái cột đình
tun tủn như cái chổi sể cùn
-> Từ láy
- Trình bày ý kiến
- Nghe + ghi.
- Xô sát
b.Thái độ của mỗi thầy bói
với ý kiến của các thầy bói
khác :
- Lời nói thiếu khách
quan : khẳng định ý kiến
của mình , phủ định ý kiến
của người khác.
không ai chòu thua ai .
Hỏi: Từ đó dẫn đến hậu quả gì
Hỏi: Năm thầy bói đều đã được
sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã
nói được một bộ phận của voi
nhưng không thầy nào nói đúng
về con voi . Vậy em cho biết sai
lầm của năm thầy bói ở chỗ
nào ?
Chốt: Sai lầm của mỗi thầy là
chỉ sờ được một bộ phận của
con voi mà đã tưởng , đã phán
đó là toàn bộ con voi . Cả năm
thầy đều chung một cách xem
voi phiến diện . Truyện không
nhằm nói cái mù thể chất mà
muốn nói đến cái mù về nhận
thức và cái mù về phương pháp
nhận thức của các thầy bói .
Truyện chế giễu luôn cả các
thầy bói và nghề bói .
Hỏi: Nghệ thuật của truyện
độc đáo là ở chỗ nào ?Lời đối
thoại,các sự việc sắp xếp như
thế nào?
Chốt: Qua truyện Thầy bói
xem voi , đây là cách nói ngụ
ngôn , cách giáo huấn tự
nhiên , sâu sắc : Xây dựng lời
đối thoại giữa năm thầy bói
xem voi , phán đoán về voi sai
tạo nên tiếng cười hài hước ,
-> Sai lầm của họ là lấy cái
bộ phận mà chỉ cái toàn
thể.
- Trả lời cá nhân
- Hành động sai lầm : xơ
xát, đánh nhau tốc đầu,
chảy máu .
2. Nghệ thuật
Cách nói bằng ngụ ngơn
, cách giáo huấn tự nhiên,
sâu sắc :
- Dựng đối thoại , tạo nên
tiếng cười hài hước kín
đáo.
- Lặp lại các sự việc .
- Nghệ thuật phóng đại .