Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA Lớp4.Tuần 8 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.74 KB, 35 trang )


Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010.
TẬP ĐỌC: (TIẾT 15 ) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ.
I- Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui,hồn nhiên .
Hiểu ND:Những ước mơ ngộ nghĩnh ,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế
giới tốt đẹp .(trả lời được các câu hỏi 1,3,4;thuộc 1,2 khổ thơ trong bài )
II- Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc .
-Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1 và 4 để luyện đọc.
III- Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Bài cũ : Ở vương quốc tương lai.
- 3 hs lên đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi trong
sgk.
Tin tin và Mi tin đến đâu và gặp những ai?Vì
sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
-Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế
ra những gì?
-Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì
của con người ?
-Nhận xét , ghi điểm .
2- Bài mới :
2.1 Giới thiệu :
-Ghi đề lên bảng.
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a- Luyện đọc:
-Y/c hs đọc nối tiếp từng khổ thơ ( 3 lượt hs
đọc )
+GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho
từng hs


. Hs luyện đọc tiếng khó:
-Gọi 2 hs đọc lại toàn bài .
1 hs đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu.
b- Tìm hiểu bài :
-Gọi 1 hs đọc toàn bài .
-Y/c hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi :
+Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
+Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều
gì ?
+Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn
- 1 hs đọc đoạn1 và trả lời câu hỏi.
-1 hs đọc tiếp đoạn 2 và tra rlời câu hỏi
.
-1 hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi .
-
-Hs lắng nghe .
-Hs mở sgk.
-4 hs đọc nối tiếp lần1 .( mỗi hs đọc 1
khổ thơ )
-4 hs đọc nối tiếp lần 2 .
- 4 hs đọc nối tiếp lần 3 .
2 hs đọc lại toàn bài.
-Hs lắng nghe cô đọc mẫu.
-1 hs đọc toàn bài .
-Cả lớp đọc thầm toàn bài và trả
lờic/hỏi .
+Câu thơ : Nếu chúng mình có phép lạ
được lặp lại nhiều lần .
+Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất

tha thiết

+Mỗi khổ thơ nói lên một ước mơ của
các bạn nhỏ .
1
TUẦN8
nhỏ .Những điều ước ấy là gì ?
(+Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ
thơ?)
-Gọi hs nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng
khổ thơ .
-GV ghi bảng 4 ý chính của 4 khổ thơ.
+Em hiểu câu thơ “ Mãi mãi không có mùa
đông” ý nói gì?
+Câu thơ “ Hoá trái bom thành trái ngon” có
nghĩa là mong ước điều gì?
+Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi
trong bài thơ ? Vì sao?
+Bài thơ nói lên điều gì ?
-Ghi ý chính của bài thơ.
c- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
-Y/c hs đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ để tìm
ra giọng đọc hay.
-Y/c hs luyện đọc theo cặp.
-Gọi hs đọc diễn cảm toàn bài .
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng hs.
-Y/c hs đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ trong bài
3- Củng cố và dặn dò :
Hỏi: Nếu em có phép lạ, em sẽ ước điều gì ? Vì
sao?

- Nhận xét tiết học
-Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài thơ.
+Khổ thơ 1 : Ước cây mau lớn để cho
quả ngọt .
+Khổ thơ2 : Ước trở thành người lớn
để làm việc .
+Khổ thơ3 : Ước mơ không còn mùa
đông giá rét.
+Khổ thơ 4; Ước không còn chiến
tranh.
-Hs nhắc lại ý mỗi khổ thơ.
+Câu thơ nói lên ước muốn của các
bạn nhỏ : Ước không còn mùa đông giá
lạnh, không còn thiên tai gây bão lũ
hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con
người.
+Các bạn mong ước không có chiến
tranh, con người luôn sống trong hoà
bình , không còn bom đạn .
Hs phát biểu tự do.
Những ước mơ ngộ nghĩnh ,đáng yêu
của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về
một thế giới tốt đẹp
-Hs nhắc lại ý chính.
- 4 hs đọc nối tiếp nhau , cả lớp theo
dõi đọc thầm theo.
Toán (36) LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: .-Tính được tổng của 3 số ,vận dụng được một số tính chất để tính tổng 3 số
bằng cách thuận tiện nhất
-Bài tập cần làm: Bài 1b;2(dòng 1,2);4(a)

II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số .
2
TUẦN8
IIICác hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs trả lời
+ Hãy nêu tính chất kết hợp của phép
cộng.
+ Viết công thức về tính chất kết hợp của
phép cộng
+Tính biểu thức sau:
1234+5342+ 8766; 5897+1234+4103
-Nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu bài học
2.2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 (b) Gv hỏi :
+Đề yêu cầu chúng ta điều gì ?
+ Khi đặt tính để tính tổng các số , chúng
ta phải chú ý điều gì ?
- Yêu cầu Hs làm bài
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét, cho điểm .
Bài 2 :(dòng1,2)
+ Em hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
- Gv hướng dẫn : Để tính bằng cách
thuận tiện nhất , chúng ta áp dụng tính
chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.

- Gv làm mẫu một bài , sau đó yêu cầu hs
làm tiếp
- Nhận xét, cho điểm hs.
Bài3*
Bài 4:(a)
- Hs trả lời
- Hs viết bảng công thức, cả lớp viết trên bảng
con.
- Hs lắng nghe .
+ Đặt tính rồi tính tổng các số.
+ Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng
cột với nhau .
a. 2814 3925
+1429 + 618
3046 535
7289 5078
b. 26387 54293
+ 14075 + 61934
9210 7652
49672 123879
- Cả lớp làm vở , 4 hs làm bảng
- Tính bằng cách thuận tiện.
a.96+78+4=(96+4)+78=100+78=178
67+21+79=67+(21+79)=67+100=167
b. 789+285+15=789+(285+15)=789+300
= 1089
448+594+52=(448+52) +594=500+594
* = 1094
c.408 +85 +92 677+969+123
=(408+92)+85 = ( 677+123)+969

=500+85 = 800 +969
=585 = 1769
3*Tìm x:
a. x-306= 504 b. x + 254=680
x =504+306 x =680-254
x = 810 x = 426
3
TUN8
- Gv gi 1 hs c bi
Yờu cu hs túm tt v lm bi
- Gv hdn chm cha.
3 Cng c dn dũ:
Tng kt gi hc , dn hs v nh hc bi
Mt hs c
- Mt em lm bng , c lp lm v
GII
a.Sau hai nm s dõn ca xó ú tng thờm l:
79+71=150(ngi)
* b.S dõn ca xó sau hai nm l:
5256 +150= 5406(ngi)
S:150(ngũi)
5406(ngi)
Khoa học
BN CM THY TH NO KHI B BNH
I. Mục tiêu :
-Nêu đợc một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh :hắt hơi sổ mũi,chán ăn ,mết mỏi,đau bụng ,nôn
mửa.,sốt...
-Biết nói với cha mẹ ,ngời lớn khi thấy trong ngời khó chịu,không bình thờng .
-Phân biệt đợc lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 32, 33-SGK.

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Nêu nguyên nhân và cách
đề phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu
hoá?
2. Dạy bài mới:
2.1Gíơi thiệu bài
+ HĐ1: Quan sát hình trong SGK và
kể /ch
* Cách tiến hành:B1: Làm việc cá nhân.
- Cho HS thực hiện yêu cầu ở mục quan
sát và thực hành trang 32-SGK.
B2: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- HS sắp xếp hình trang 32 thành 3 cõu
chuyện.
- Luyện kể trong nhóm.
B3: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên kể.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi liên hệ.
- GV kết luận nh mục bạn cần biết -
SGK.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS chia nhóm đôi.
- Học sinh luyện kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên kể.
Tranh 1,4,8:
Nam đi học về ,thấy mấy khúc mía trên bàn
cậu ta dùng răng xớc mía vì cậu thấy răng
mình rất khoẻ,không bị sâu.Ngay ngày hôm

sau ,cậu thấy răng đau, lợi phồng lên không ăn
đợc ,cậu liền nói với mẹ đa cậu đi khám răng
Tranh6,7,9:
Nam đang chơi nặn ôtô bằng đất ở sân thì bà đi
chợ về và cho Nam mấy trái ổi ,Nam cầm ăn
luôn .Tối đến Nam đau bụng tiêu chảy ,Nam
nói với mẹ ,mẹ mua thuốc cho Nam uống
Tranh2,3,5:
Chiều mùa hè nóng nực ,Nam vừa đá bóng
xong liền đi bơi cho khoẻ.Tối đến cậu hắt
4
TUN8
+ HĐ2: Những đấu hiệu và việc làm khi
mắc bệnh
-Em đã từng mắc bệnh gì?
-Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
-Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị
bệnh em phải làm gì?
HĐ3:
* Cách tiến hành:B1: Tổ chức và hớng
dẫn.
- Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài
lần ở trờng. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
- Đi học về, Hùng thấy ngời mệt, đau
đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nh-
ng thấy mẹ mải chăm em nên Hùng
không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm
gì?
B2: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận và đa ra tình

huống
Phân vai và hội ý lời thoại .
B3: Trình diễn - HS lên đóng vai
- GV nhận xét và kết luận nh SGK-33
3. Cng c dn dũ:
Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi
bị bệnh - Khi thấy các biểu hiện đó em
cần làm gì?
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
hơi ,sổ mũi ,Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy sốt rất
cao .Nam đợc mẹ đa đến bác sĩ khám và chữa
bệnh
-Bệnh tiêu chảy
-Thấy đau bụng dữ dội,buồn nôn không muốn
ăn,mt mỏi
-Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em
phải báo ngay cho thầy cô hay bố mẹ hoặc ng-
ời lớn.Vì ngời lớn sẽ biết cách giúp em khỏi
bệnh
-Em sẽ báo ngay với cô giáo
-Hùng nên nói với bố hoặc ngời lớn khác trong
nhà
- Các nhóm thảo luận theo tình huống đa ra lời
thoại cho các vai.
- Một vài nhóm lên trình diễn
- Nhận xẻt và bổ xung
Th ba ngy 12/10/2010
Luyn cõu v t ( Tit 15 ): CCH VIT TấN NGI , TấN A L NC NGOI.
I-Mc tiờu:
-Nm c quy tc vit tờn ngi tờn a lớ nc ngoi (NDghi nh)

-Bit vn dng quy tc ó hc vit ỳng tờn ngi ,tờn a lớ nc ngoi ph bin ,quen
thuc trong cỏc bi tp 1,2 (McIII)
II- dựng dy-hc
-Bi tp 1 , 3, phn nhn xột c vit trờn bng lp
-20 lỏ thm hs chi trũ du lch (BT.3).
2
1
lỏ phiu ghi tờn nc,
2
1
lỏ phiu ghi tờn th ụ
5
TUẦN8
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ
-Y/c hs viết đúng tên người, tên địa lí
trong các từ sau:
Tam Xuân, núi thành, hội An ,Tam kì
Tỉnh quảng nam.
-Nhận xét ,ghi điểm .
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài :
-Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng
2.2 -Nhận xét
Bài 1:
-Gọi hs đọc y/c của btập
Đọc mẫu tên riêng nước ngoài, hướng dẫn
hs đọc đúng theo chữ viết: Mô-rít-xơ Mát-
téc-lich, Hi-ma-lay-a…..

Bài 2:
-Gọi hs đọc y/c bài
-Y/c hs hoạt động nhóm đôi suy nghĩ trả lời
2 câu hỏi phần gợi ý
+Mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài
gồm mấy tiếng?
+Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế
nào?
+Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận tên
như thế nào?
Bài3:
-Gọi hs đọc y/c bài
-Cách viết một số tên người , tên địa lí nước
ngoài sau đây có gì đặc biệt?
-Cho hs hoạt động nhóm đôi sau đó trình
bày
-Chốt ý: Những tên người, tên địa lí nước
ngoài trong btập là những tên riêng được
phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-
a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng
Tây Tạng
3 - Ghi nhớ:
2 hs lên bảng viết, lớp viết vở nháp
-Tam Xuân, Núi Thành, Hội An,Tam Kì,
Quảng Nam
-Đọc lại đề
-Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài.
-Đọc đồng thanh, 3,4 hs đọc lại
+Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận Lép và Tôn-
xtôi

Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lép
Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Tôn/ xtôi
……………………
+Công-gô có một bộ phận gồm 2 tiếng là
Công và gô
-Viết hoa
+Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có gạch
nối nhưng không viết hoa,chỉ viết hoa chữ ở
đầu bộ phận
--Viết giống như tên riêng Việt Nam- Tất cả
đều viết hoa: Thích Ca Mâu Ni, Hy Mã Lạp
Sơn
- 2,3 hs đọc
6
TUẦN8
-Y/c hs đọc ghi nhớ.
-Gọi hs lấy ví dụ để minh họa cho nội dung
ghi nhớ 1,2
4-Luyện tập:
Bài 1 :
-Gọi hs đọc y/c .
-Y/c hs hoạt động nhóm 4 xem trong đọan
văn có những tên riêng nào viết sai chính tả,
viết lại cho đúng vào phiếu
-Chốt lại ý đúng: Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-
boa, Quy-dăng-xơ
-Đoạn văn viết về ai?
Bài 2 :
-Gọi hs đọc y/c .
-Y/c hs tự làm bài, 1hs lên bảng làm

-Giải thích về tên người, tên địa lí:
Bài 3:
-Gọi hs đọc y/c của bài tập
-Y/c hs quan sát kĩ tranh SGK để hiểu y/c
của bài.
-Gthích cách chơi: Cầm lá phiếu ghi tên
nước thì em hãy ghi tên thủ đô. Cầm lá
phiếu ghi tên thủ đô thì em hãy ghi tên nước
-Chia lớp thành 4nhóm cho hs làm bài theo
cách thi tiếp sức.
5.Củng cố-Dặn dò
-Y/c hs đọc lại phần cầ ghi nhớ
-Dặn hs về tập viết thêm tên người, tên địa lí
nước ngoài
Khi viết hoa tên người tên địa lí nước
ngoài,ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên đó .Nếu bộ phận tạo
thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các
tiếng cần có dấu gạch nối .
+Có một số tên người ,tên địa lí nước ngoài
viết giống như cách viết tên riêng
ViệtNam .Đó là những tên riêng được
phiên âm theo
Âm Hán Việt
-Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng những
tên riêng trong đoạn
-2 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày
-HS nhận xét .
-Viết về nơi Lu-i Pa- stơ (1822-1895) sống
thời còn nhỏ. Ông là nhà bác học nổi tiếng

thế giới đã chế tạo ra vắc-xin trị bệnh, trong
đó có bệnh than, bệnh dại
-Viết tên riêng theo đúng quy tắc:
-An-be Anh-xtanh ; Crít-xti-an An-đéc-xen ;
I-u-ri Ga-ga-rin ; Xanh Pê-téc-bua ; Tô-ki-
ô ; A-ma-dôn Ni-a-ga-ra
-HS nhận xét .
-Trò chơi du lịch
-Quan sát tranh SGK
Tên nước Thủ đô
1. Nga Mat-xcơ-va
2 .Ấn Độ Niu Đê-li
3. Nhật Bản Tô-ki-ô
4.Thái Lan Băng Cốc
5.Mĩ Oa-sinh –tơn
6. Anh Luân Đôn
7.Lào Viêng Chăn
8.Cam-pu-chia Phnôm Pênh
Toán (37) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu :
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
7
TUẦN8
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Bài tập cần làm: Bài 1,2
II .Đ D DH:
Bảng phụ ghi sẵn bài tập
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi hs nhắc lại tính chất giao hoán và kết
quả của phép cộng .Thực hiện phép tính
772+853+228; 99+85+11+15
2Bài mới
2.2. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó .
a) Giới thiệu bài toán :
- Gv gọi học sinh đọc bài toán ví dụ trong
SGK
- Gv hỏi : Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Gv nêu: Vì bài toán cho ta biết tổng và cho
ta biết hiệu của 2 số , yêu cầu chúng ta tìm 2
số nên dạng toán này được gọi là bài toán
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó
b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán :
- Gv vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên
bảng
- Yêu cầu hs suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu
diễn số bé như thế nào so với đoạn thẳng
biểu diễn số lớn .
- Gv vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé , sau đó
yêu cầu hs lên bảng biểu diễn tổng và hiệu
của hai số trên sơ đồ .
- Hoàn thành sơ đồ :
?
Số lớn 70
Số bé
?

10
c) Hướng dẫn giải bài toán ( cách 1)
- Yêu cầu hs quan sát kỹ sơ đồ và suy nghĩ
cách tìm hai lần số bé
- Yêu cầu hs phát biểu ý kiến
Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé
thì số lớn như thế nào so với số bé ?
- Phần lớn hơn của số lớn so với số bé được
gọi là gì ?
- Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số
-Hai hs trả lời trả lời
- 1hs đọc
- tổng 2 số là 70, hiệu của hai số là 10.
- Yêu cầu tìm hai số đó .
- Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so
với đoạn thẳng biểu diễn số lớn .
Tổng 70 là của hai đoạn
- Hs suy nghĩ và sau đó phát biểu ý kiến
- Nếu bớt đi phần hơn thì số lớn bằng số

- Là hiệu của hai số
- Tổng của chúng giảm đi đúng bằng
8
TUẦN8
bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào ?
- Tổng mới là hai lần của số bé , vậy ta có
hai lần số bé là bao nhiêu?
- Hãy tìm số bé ?
- Hãy tìm số lớn ?
- Yêu cầu hs trình bày bài giải của bài toán

- Yêu cầu hs đọc lời giải đúng của bài toán ,
sau đó nêu cách tìm số bé
- Gv ghi cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu
hs ghi nhớ .
c) Hướng dẫn hs giải bài toán ( cách 2 )
- Yêu cầu hs quan sát kỹ sơ đồ và suy nghĩ
cách tìm hai lần số lớn
Nếu thêm vào số bé một phần đúng bằng
phần số lớn hơn số bé thì số bé sẽ như thế
nào so với số lớn ?
+ Phần hơn của số lớn so với số bé chính là
gì của 2 số ?
+ Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn
so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như
thế nào ?
+ Tổng mới chính là hai lần của số lớn .Vậy
ta có hai lần số lớn là là bao nhiêu ?
+Hãy tìm số lớn ?
+ Hãy tìm số bé ?
- Gv yêu cầu học hs trình bày bài giải của
bài toán
- Yêu cầu hs đọc lại lời giải đúng , sau đó
nêu cách tìm số lớn .
- Gv kết luận về các cách tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó .
3 Luyện tập - thực hành :
Bài 1 : Yêu cầu hs đọc đề bài .
+ Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán yêu cầu gì ?
+Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em

biết ?
phần hơn của số lớn so với số bé .
- Hai lần số bé là 70 – 10 = 60
- Số bé là : 60 :2 = 30
- Số lớn là:30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 =
40)
- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vào giấy nháp
- Đọc thầm lời giải và nêu :
Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2
Muốn tìm số bé ta lấy tổng trừ hiệu rồi
chia cho 2
- Hs suy nghĩ , phát biểu ý kiến
+ Nếu thêm vào số bé một phần đúng
bằng phần số lớn hơn số bé thì số bé sẽ
bằng số lớn .
+ Là hiệu của 2 số .
+ Tổng của chúng tăng thêm đúng bằng
phần hơn của số lớn so với số bé
+ Hai lần số lớn là : 70 + 10 = 80
+ Số lớn là : 80 : 2 = 40
+ Số bé là: 40 -10 = 30 (Hoặc 70 – 40 =
30 )
+ Số lớn = (Tổng+ Hiệu ) : 2
Muốn tìm số lớn ta lấy tổng cộng hiệu
rồi chia cho 2
- Một hs đọc đề bài .
+ Bài toán đã cho tuổi bố cộng với tuổi
con là 58 tuổi . Tuổi bố hơn tuổi con 38
tuổi
+ Tìm tuổi bố , tuổi con?

. Giải
Hai lần tuổi bố là:
58+38=96(tuổi)
Tuổi của bố là”
96: 2= 48(tuổi)
Tuổi con là:
9
TUẦN8
- Yêu cầu hs làm bài .
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng
- Gv nhận xét , ghi điểm .
Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài .
+ Bài toán yêu cầu gì ?
+ Bài toán thuộc dạng bài toán gì?
- Yêu cầu hs làm bài .
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3*
Bài 4*
3Củng cố dặn dò :
- Yêu cầu hs nêu cách tìm cách tìm 2 số khi
biết tổng và hiệu của chúng
- Tổng kết giờ học . Yêu cầu hs làm bài tập
3 ở nhà
48- 38= 10(Tuổi)
ĐS: 10(tuổi)
- - Hs nêu ý kiến.
- Hs đọc đề .
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của

chúng .
- Hai hs làm bài trên bảng, mỗi em một
cách, cả lớp làm vở.
Giải
Hai lần số HS gái là:
28-4= 24(HS)
Số HS gái là:
24: 2 = 12(HS)
số HS trai là :
28-12= 16(HS)
ĐS: 16HS
3*Hai lần số cây của lớp 4/B là :
600 + 50 =650( cây)
Số cây của lớp 4/B là:
650 : 2 = 325(cây)
Số cây của lớp 4/A là:
325 – 50 = 275(cây)
4* 8+0=8 Hai số đó là: 8;0
8-0=8
CHÍNH TẢ(TIẾT 8 ) : Nghe-viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I-Mục tiêu:
-Nghe , viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ .
-Giáo dục tình cảm yêu quí về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước
.-Làm đúng BT 2a
II- Đồ dùng dạy học :
-Giấy khổ to viết sẵn bài tập 2 a .
10
TUẦN8
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 2a,
III-Hoạt động dạy và học:

Giáo viên Học sinh
1-Bài cũ:
-Gọi 1 hs lên bảng viết các từ sau : khai trương ,
sương gói, vươn vai , rướn cổ.
-Nhận xét chữ viết của hs trên bảng và bài chính
tả trước.
2-Bài mới:
2.1 -Giới thiệu:
-Giờ chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2
bài văn Trung thu độc lập và bài làm chính tả
phân biệt r / d /gi hoặc iên /yên /iêng .
2.2- Hướng dẫn viết chính tả :
a- Trao đổi nội dung đoạn văn :
Giáo viên đọc mẫu đoạn cần viết
-Gọi hs đọc đoạn văn cần viết .
-Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai sẽ ra sao?
-Giáo dục: Tác giả cho chúng ta thấy được vẻ
đẹp thanh bình của đất nước, chúng ta càng tự
hào và góp sức xây dựng đất nước ngày càng
giàu đẹp hơn.
b- Hướng dẫn viết từ khó;
-Y/c hs tìm các từ khó dễ lẫn khi viết.
-Nhận xét các hiện tượng chính tả
-Luyện viết vào bảng con
-Giáo viên đọc lại một lần trước khi viết chính
tả
-Khi viết chính tả cần lưu ý điều gì?
c- Nghe - viết chính tả :
d- Chấm bài , nhận xét bài viết của hs .

3 -Hướng dẫn làm bài tập :
Bài2a:
-Gọi hs đọc y/c bài
-Cho hs làm theo nhóm 4: Tìm từ điền vào bảng
nhựa
-Nhận xét
-Gọi hs đọc lại câu chuyện
-1 hs lên bảng kiẻm tra bài cũ
- Hs lắng nghe.
-2 hs đọc thành tiếng.
-Có nhà máy phát điện,có những con
tàu lớn và có những cánh đồng lúa
bát ngát
-Luyện viết các từ khó : quyền mơ
tưởng , mươi mười lăm , thác nước ,
phấp phới ,
Bát ngát ,nông trường , …
-Hs viết bài vào vở.
-Đổi vở nhau chấm bài .
-Chọn tiếng bắt đẩu,r,d,gi điền vào
chỗ trống:
Đánh dấu mạn thuyền
Xưa có người đi thuyền, kiếm giắt
bên hông, chẳng may làm kiếm rơi
xuống nước. Anh ta liền đánh dấu
vào mạn thuyền chỗ kiếm rơi.Người
trên thuyền thấy lạ bèn hỏi:
- Bác làm gì lạ thế?
-Tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi.Khi
nào thuyền cập bến, cứ theo chỗ đã

đánh dấu mà mò, thế nào cũng tìm
thấy kiếm.
Truyện cười dân gian
11
TUN8
-Cõu chuyn núi lờn iu gỡ?
4- Cng c v dn dũ :
-Nhn xột tit hc .
-Dn hs v nh c li truyn vui hoc on vn
v ghi nh cỏc t va tỡm c bng cỏch t
cõu.
-Anh chng ngc ỏnh ri kim di
sụng tng ch cn ỏnh du mn
thuyn ch kim ri l mũ c
kim,khụng bit rng i thuyn trờn
sụng nờn vic ỏnh du mn thuyn
chng cú ý ngha gỡ.
Lch s
ễN TP
I. Mục tiêu
-Nắm đợc tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1-bài5 :
+Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN :Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc
+Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập
-Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về :
+Đời sống của ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang.
+Hoàn cảnh ,diễn biến ,kết quả ,của cuộc khi nghĩa Hai Bà Trng .
+Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Băng và trục thời gian, phiếu học tập, các hình minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ :
- Nêu nguyên nhân của trận đánh
Bạch Đằng ?
- Nêu ý nghĩa của trận đánh ?
2.Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài
2.2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1:giai đoạn lịch sử
đầu tiên trong lịch sử dân tộc
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu Sgk,
trang 24
- Yc HS làm bài, GV vẽ băng thời
gian lên bảng
- Gọi HS lên điền tên các giai đoạn
lịch sử đã học vào bảng thời gian
+ Chúng ta đã học những giai
đoạn lịch sử nào của lịch sử dân
tộc, nêu thời gian của từng giai
đoạn ?
- Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại
* Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử
tiêu biểu
-Đọc Sgk
-HS làm bài
-1 HS lên bảng điền lớp quan sát nhận
xét.
-HSTL
-HS nhắc lại
Nc VL Nc u Lc Chin thng

ra i ri vo tay T. Bch ng
Khong Nm179 CN Nm938
700nm
12
TUN8
- Yêu cầu đại diện HS báo cáo kết
quả thảo luận GV kết luận về bài
làm đúng và yêu cầu HS đôi chéo
phiếu để kiểm tra bài lẫn nhau
* Hoạt động 3:
-Ngi Lc Vit ch yu sng bng
ngh gỡ?
-Cuc khi ngha ca Hai B Trng n
ra nm no?
-Nguyờn nhõn no a n cuc khi
ngha?
-Kt qu ra sao?
-Ngụ Quyn chin thng quõn Nam Hỏn
trờn sụng Bch ng nm no?
-Kt qu ca cuc khi ngha?
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dăn HS ghi nhớ các sự kiện lịch
sử tiêu biểu
-Ngi Lc Vit ch yu sng bng ngh trng
trt
-Cuc khi ngha ca Hai B Trng n ra nm
40
-Do cm thự quõn xõm lc ó n ỏp nhõn
dõn, do Tụ nh ó git cht chng B. n

n nc tr thự nh Hai B ó ng lờn khi
ngha
-Khụng y mt thỏng cuc khi ngha ó hon
ton thng li. Sau hn hai th k b phong kin
phng Bc ụ h, õy l ln u tiờn nhõn dõn
ta ginh c c lp.
-Ngụ Quyn chin thng quõn Nam Hỏn trờn
sụng Bch ng nm 938
-Hong Thỏo t trn, quõn Nam Hỏn hon ton
tht bi.Ngụ Quyn lờn ngụi vua, ó kt thỳc
hon ton thi kỡ ụ h ca bn phong kin
phng Bc v m u cho thi kỡ c lõu di
cho t nc.
K THUT : Bi 5 (2tit)
KHU T THA
I/ Mc tiờu:
-Bit cỏch khõu t tha v ng dng ca khõu t tha .
-Khõu c cỏc mi khõu t tha .Cỏc mi khõu cú th cha u nhau .ng khõu cú th
b dỳm
II/ dựng dy hc: SGK
III/ Hot ng ca thy v trũ:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1/ Bi c:
- HS1-Em hóy cho bit khõu hai mộp vi c
thc hin mt trỏi hóy mt phi ca hai mnh
vi ?
- HS2 - Hóy nờu cỏch khõu li mi v nỳt ch
cui ng khõu?
2/ Bi mi: Ghi bi lờn bng
- hs tr li

13
TUẦN8
2.1GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
- GV cho hs quan sát vật mẫu
- HS quan sát hình 1 (sgk)
* Hỏi: Dựa và hình 1, em hãy nhận xét đặc
điểm mũi khâu đột ở mặt phải và mặt trái
đường khâu?
- GV giải thích thêm hs rút ra khái niệm
Về khâu đột thưa

2GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
*
Hỏi: Quan sát hình 2, 3, 4, (SGK) nêu các quy
trình khâu đột thưa?
- HS quan sát hình 2 (SGK) và nhớ lại cách
vạch dấu đường thường.
-Yêu cầu HS nêu cách vạch dấu và thực hiện
thao tác vạch dấu đường khâu.
- HS quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK)
*Hỏi: Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ
ba, thứ tư, thứ năm ...?
- GV thao tác mẫu

*Hỏi: Em hãy nêu cách kết đường khâu đột
thưa?
- GV lưu ý một số điểm : (SGV)
-HS đọc ghi nhớ.
- GV kết luận hoạt động 2

- GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ của HS
- HS tập khâu trên giấy ô li
3Nhận xét tiết học:
Dặn bài sau : Khâu đột thưa (tt)
- hs quan sát
- hs trả lời
Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu
cách đều nhau giống như các đường
khâu thường .Ở mặt trái đường khâu,
mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu
liền kề.
HS đọc phần ghi nhớ
-1Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi
một để tạo thành các mũi khâu cách
đều nhau ở mặt phải của sản phẩm .Ở
mặt trái ,mũi khâu lấn lên 1/3 mũi
khâu trước liền kề .
2. Khâu đột thưa theo chiều từ phải
sang trái và được thực hiện theo quy
tắc lùi một mũi tiến 3 mũi trên đường
dấu
- HS quan sát
- HS trả lời
-HS quan sát h/2
-HS trả lời
-Một em thực hành
Thứ tư ngày 13/10/2010
Tập đọc (T.16) ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I.Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng hợp nội dung

hồi tưởng)
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×