Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

SKKN hình thành và phát triên phẩm chất, năng lực cho học sinh qua chuyên đề địa lí dân cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.56 KB, 78 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC
=====***====

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
CHO HỌC SINH QUA CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thanh
Mã sáng kiến

:

Vĩnh Phúc, tháng 2 năm 2020


MỤC LỤC
BÁO CÁO KẾT QUẢ...................................................................................................................................................1
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN..............................................................................................................1
PHẦN 1. LỜI GIỚI THIỆU.........................................................................................................................................1
PHẦN 4. CHU ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Nguyễn Thị Thanh..................................................................2
PHẦN 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giáo dục......................................................................................2
PHẦN 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU VÀO THÁNG 1 NĂM 2019..............................2
PHẦN 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:.................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................3
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU


IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VII. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
GỒM 3 PHẦN:

3
3
4
4
5
5
5

PHẦN NỘI DUNG........................................................................................................................................................6
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN........................................................................................................................................................6
1. Các phẩm chất năng lực...........................................................................................................................................6
II. MỤC TIÊU CHUNG CỦA ĐỀ TÀI....................................................................................................................16
1. Kiến thức..................................................................................................................................................................16
2. Kĩ năng......................................................................................................................................................................16
3. Thái độ......................................................................................................................................................................16
4. Các phẩm chất chủ yếu được hình thành............................................................................................................17
5. Các năng lực được hình thành..............................................................................................................................17
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG CHUYÊN ĐỀ...............................................................................17
Các bài trong chuyên đề.................................................................................................................................17
TIẾT 19 – BÀI 16..............................................................................................................................................17
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA......................................................................................17
(Thảo luận nhóm - kĩ thuật khăn trải bàn).....................................................................................................17
1.4. Các phẩm chất chủ yếu được hình thành.........................................................................................................18
1. 5. Các năng lực được hình thành..........................................................................................................................18
TIẾT 20 – BÀI 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM....................................................................................................30

(Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở - thảo luận cặp đơi).....................................................................................30
1.4. Các phẩm chất chủ yếu được hình thành.........................................................................................................30
1. 5. Các năng lực được hình thành..........................................................................................................................30
TIẾT 21 – BÀI 18: ĐƠ THỊ HĨA........................................................................................................................39
(Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở - sử dụng vi deo, kênh hình)........................................................................39
1.4. Các phẩm chất chủ yếu được hình thành.........................................................................................................39
1. 5. Các năng lực được hình thành..........................................................................................................................39


TIẾT 22 - BÀI 19..............................................................................................................................................47
THỰC HÀNH VÀ ÔN TẬP BÀI 16 + 17 + 18......................................................................................................47
1.4. Các phẩm chất chủ yếu được hình thành.........................................................................................................47
1. 5. Các năng lực được hình thành..........................................................................................................................47
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................................................69
1. Bài học kinh nghiệm...............................................................................................................................................69
2. Kết luận.....................................................................................................................................................................70
3. Vấn đề mới/cải tiến SKKN đặt ra và giải quyết so với các SKKN trước đây (ở trong nhà trường hoặc
trong Tỉnh):..................................................................................................................................................................71
4. Kiến nghị...................................................................................................................................................................73
PHẦN 8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: không.....................................................................74
PHẦN 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:...........................................................74
PHẦN 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG
SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ:......................................................................................................74
PHẦN 11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP
DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU (NẾU CÓ)............................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................................................76


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

PHẦN 1. LỜI GIỚI THIỆU
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
(khố XI) đã thơng qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/1/2013 về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại
hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014
về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ
đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình,
sách giáo khoa giáo dục phổ thơng.
Chương trình giáo dục phổ thơng mới hướng tới hình thành và phát triển cho
học sinh 5 phẩm chất chủ yếu là yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm. Chương trình cũng hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực
cốt lõi gồm:
- Những năng lực chung, được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp
phần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Những năng lực chun mơn, được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua
một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, tính tốn,
tìm hiểu tự nhiên và xã hội, cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất.
Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình GDPT
cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt (năng khiếu) của học sinh.
Những phẩm chất, năng lực của học sinh được hình thành có thể tóm tắt qua sơ
đồ sau:

1


Để thực hiện nghị quyết của Đảng và Nghị quyết của chính phủ, tơi đã chọn
chun đề “Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh qua

chuyên đề Địa lí dân cư”.
PHẦN 2. TÊN SÁNG KIẾN: “Hình thành và phát triên phẩm chất, năng lực
cho học sinh qua chuyên đề Địa lí dân cư”
PHẦN 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Yên Lạc
- Số điện thoại: 0986 894 259
- E_mail:
PHẦN 4. CHU ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Nguyễn Thị Thanh
PHẦN 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giáo dục
PHẦN 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU VÀO THÁNG
1 NĂM 2019
PHẦN 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:

2


PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã công bố mục tiêu giáo dục học
sinh phổ thông để rèn luyện tốt 5 phẩm chất và 10 năng lực. Chương trình các
mơn học và sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy khi triển khai đều hướng tới
mục tiêu này.
- Trong lộ trình chuẩn bị cho sự thay đổi chương trình giáo dục phổ thơng mới,
Sở giáo dục đã có những chỉ đạo bằng văn bản và các hoạt động cụ thể nhằm
hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh như: Đổi mới
sinh hoạt chuyên môn, kiểm tra đánh giá, dạy học theo chủ đề….Đặc biệt nhấn
mạnh đến việc sáng tạo của mỗi giáo viên trong việc tìm và ứng dụng những
phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất của mục tiêu
Bộ giáo dục đã đề ra, trong đó có mục tiêu quan trọng là hình thành và phát triển

phẩm chất, năng lực cho học sung THPT. Bản thân tôi, là một giáo viên đã từng
giảng dạy 15 năm trong nghề và có những thành tích nhất định, tơi thấy đây là
đổi mới đúng đắn phù hợp với sự thay đổi về kinh tế - xã hội của đất nước và xu
thế hội nhập giáo dục trên thế giới.
- Tất cả các mơn học trong chương trình nói chung, riêng mơn Địa lí cũng cần
hình thành cho các em học sinh 5 phẩm chất chủ yếu là yêu nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm trên. Để chuẩn bị tốt cho lộ trình thực hiện chương
trình giáo dục phổ thơng với và sách giáo khoa mới, tơi đã có ý thức thay đổi
phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá để hình thành những phẩm chất, năng
lực nói trên. Vì vậy tơi đã chọn chun đề “Hình thành và phát triên phẩm chất,
năng lực cho học sinh qua chuyên đề Địa lí dân cư” cho nghiên cứu của mình.

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Chun đề này ngồi việc cung cấp cho giáo viên và học sinh những những
kiến thức, kĩ năng cơ bản trong học và làm bài tập về phần dân cư thì cịn hình
thành cho các em học sinh 5 phẩm chất cơ bản của con người mới trong thời kì

3


cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu đáp ứng tốt cho nhiệm vụ của
chương trình giáo dục phổ thơng mới sẽ được thực hiện trong lộ trình tiếp theo.
*Năng lực chun biệt trong mơn Địa lí
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ (đặc trưng nhất ở mơn Địa lí)
- Năng lực học tập ngồi thực địa
- Năng lực sử dụng bản đồ.
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê.
- Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video, mơ hình…
- Thơng qua đề tài này có thể giúp cho các giáo viên có tài iệu tham khảo khi
dạy kiến thức và hình thành các phẩm chất cho các em học sinh, từ đó có kinh

nghiệm trong các nội dung khác trong chương trình.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Xây dựng cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc hình thành 5 phẩm chất: yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp để hình thành các phẩm chất
cho học sinh ở trường THPT.
- Đưa ra các biện pháp tiến hành phương pháp dạy học hình thành các phẩm chất
cho học sinh qua chương Địa lí dân cư.
- Đánh giá kết quả đạt được khi ứng dụng phương pháp.
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Cách thức dạy học hình thành và phát triển 5 phẩm chất cho học sinh.
- Nhóm giáo viên dạy mơn Địa lí.
- Học sinh lớp 12 ở Trường trung học phổ thông.
V. KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Vấn đề thay đổi phương pháp giảng dạy hình thành các phẩm chất cho học sinh
THPT.

4


- Phạm vi, giới hạn nghiên cứu ở đề tài này là: nội dung, các phương pháp hình
thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu cho học sinh được thể hiện qua
chương Địa lí dân cư lớp 12.
VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thông qua kinh nghiệm giảng dạy mơn Địa lí cấp THPT trong nhiều năm và
kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy thực hiện đổi mới chương trình.
- Phương pháp nghiên cứu lí luận (phân tích ,tổng hợp).
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp thảo luận nhóm, khảo sát qua dự giờ, sinh hoạt chuyên đề chuyên

môn,...để rút ra kết luận khác quan.
- Thu thập thông tin của học sinh qua quá trình làm đề thi khảo sát, bài 1 tiết, ....
- Phương pháp thảo luận nhóm (sử dụng các kĩ thuật dạy học: kĩ thuật "Các
mảnh ghép", kĩ thuật "Khăn trải bàn"….)
- Phương pháp toán học, sử dụng các kênh hình, bảng biểu, biểu đồ.
VII. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Gồm 3 phần:
- Phần mở đầu.
- Phần nội dung.
- Phần kết luận và kiến nghị.

5


PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Các phẩm chất năng lực
Ngày 28/7/2017, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chính thức được Ban
chỉ đạo đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông thông qua.
Cụ thể, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể nêu lên 5 phẩm chất chủ yếu
cần hình thành, phát triển ở học sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
Về năng lực, chương trình hướng đến 10 năng lực cốt lõi gồm:
- Những năng lực chung được tất cả các mơn học và hoạt động giáo dục góp
phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Những năng lực chuyên mơn được hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua
một số môn học, hoạt động giáo dục nhất định: Năng lực ngơn ngữ, năng lực
tính tốn, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin
học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất.

Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục
phổ thơng tổng thể cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt (năng
khiếu) của học sinh.
Trên cơ sở chân dung học sinh mới với 5 phẩm chất và 10 năng lực nói trên
cùng với những đặc thù của mơ hình giáo dục đang được thực hiện tại trường,
nhóm soạn thảo đề xuất khung phẩm chất và năng lực học sinh Trường THPT.
Khung phẩm chất và năng lực học sinh Trường THPT quy định các yêu cầu cần
đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, quy định những nguyên tắc và định
hướng chung cho các hoạt động giáo dục của trường (hoạt động dạy học, hoạt
động bổ trợ và hoạt động ngoại khóa).
2. Nguyên tắc xây dựng khung phẩm chất và năng lực
Việc xây dựng khung phẩm chất và năng lực học sinh Trường THPT được thực
hiện theo những nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Khung phẩm chất và năng lực học sinh Trường THPT phải được xây dựng dựa
trên những biểu hiện về phẩm chất và năng lực học sinh quy định trong chương
trình giáo dục phổ thơng tổng thể (gọi tắt là “chân dung học sinh mới”).
- Chân dung học sinh mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định theo 3 cấp
(xếp theo thứ tự tăng dần: Tiểu học, THCS, THPT), kế thừa và phát triển những
phẩm chất và năng lực đã đạt được ở những cấp trước đó. Vì vậy khi đề xuất
6


khung phẩm chất và năng lực học sinh Trường THPT, các phẩm chất và năng lực
ở cả 3 cấp.
- Với mỗi phẩm chất trong khung phẩm chất và năng lực học sinh Trường
THPT, nhóm soạn thảo đề xuất cách viết thống nhất sau: Khái niệm (phẩm chất
đó là gì?), biểu hiện (bản thân cần làm gì?), phương hướng hành động (tác động
với xung quanh như thế nào?).
- 5 Phẩm chất, 10 năng lực, và các năng lực chuyên biệt môn Địa lí.
3. Khung phẩm chất và năng lực của học sinh.

3.1. Biểu hiện phẩm chất của học sinh
Phẩm chất

Nội dung

1. Yêu
nước

- Yêu thương, tự hào, quý trọng những giá trị vật thể, phi vật thể
của quê hương, đất nước Việt Nam.
- Có ý thức và hành động (tích cực, hiệu quả) nhằm xây dựng và bảo
vệ sự thiêng liêng, vẹn tồn những giá trị của đất nước. Tích cực xây
dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới và hội nhập.
Có trách nhiệm lan truyền lòng yêu nước và vận động xung quanh
hành động tích cực vì đất nước.

2. Nhân ái
Đồng cảm, thấu hiểu, yêu thương con người thể hiện cụ thể
bằng lời nói, hành động.
2.1. Yêu
Biết thể hiện sự bất bình, biết đấu tranh để bảo vệ người khác
quý mọi
khỏi nhữnghành vi xâm hại an tồn và lợi ích chính đáng.
người
Chủ động, tích cực vận động xã hộihướng tới xây dựng một môi
trường nhân văn.
Tôn trọng sự đa dạng cá tính, sự khác biệt về phẩm chất, năng
2.2. Tơn
lực, năng khiếu, sở thích, nghề nghiệp, hồn cảnh sống và những sắc
trọng sự

thái văn hoá dân tộc của từng cá nhân.
khác biệt
Có ý thức giao lưu học hỏi các nền văn hố khác.
giữa mọi
Tích cực tác động để các cá nhân khác biệt hồ nhập xã hội, để
người
cộng đồngđón nhận những khác biệt của một cá nhân bất kì.
Nhận thức và hành động theo lẽ phải; biết nhận lỗi, sửa sai khi
phạm sai lầm.
3. Trung
Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt.
thực
Có ý thức tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu
tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
4. Trách nhiệm
Tích cực, tự giác chăm sóc, bảo vệ, hồn thiện bản thân về trí
4.1. Có
trách nhiệm tuệ, tâm hồn và thể chất.
với bản thân
Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói, hành động của bản thân.
Tuyên truyền, vận động người xung quanh về trách nhiệm với
7


4.2. Có
trách nhiệm
với gia đình

4.3. Có
trách nhiệm

với nhà
trường và
xã hội

4.4. Có
trách nhiệm
với mơi
trường sống

bản thân.
Có ý thức làm trịn bổn phận với những người thân trong gia
đình.
Biết chăm sóc, sẻ chia, bảo vệ gia đình.
Tuyên truyền, vận động người xung quanh về trách nhiệm với
gia đình.
Có ý thức và hành động bảo vệ tài sản cơng, giữ gìn luật lệ của
nhà trường và xã hội.
Có ý thức học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của nhà
trường. Tích cực đóng góp cho các hoạt động cơng ích.
Vận động người khác gìn giữ và phát huy truyền thống của nhà
trường, bảo vệ của công, chấp hành luật pháp và tham gia vào các hoạt
động cơng ích.
Trân trọng, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống.
Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với sự phát triển bền vững của môi
trường sống.
Sử dụng tiết kiệm tài nguyên; đấu tranh chống lại các hành vi
lãng phí tài nguyên, huỷ hoại môi trường sống.
Tuyên truyền vận động xã hội bảo vệ tài nguyên và môi trường.

5. Chăm chỉ


5.1. Ham
học

Hứng thú, tự giác, chủ động, sáng tạo trong tiếp cận kiến thức
mới qua sách vở và thực tiễn.
Có ý thức học hỏi từ mọi người, từ cuộc sống, khơng ngừng
hồn thiện bản thân.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Có ý chí vượt khó khăn để học tập hiệu quả.
Tích cực chia sẻ kiến thức của bản thân cho xã hội.

5.2. Chăm
làm

Yêu thích, hứng thú, chủ động, sáng tạo trong cơng việc.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cơng việc.
Có ý chí vượt khó khăn để làm việc hiệu quả.
Có định hướng nghề nghiệp và quyết tâm theo đuổi mục tiêu đó.
Tích cực hỗ trợ, giúp đỡ người khác trong công việc.

3.2. Biểu hiện năng lực của học sinh
3.2.1. Các năng lực chung
Các năng lực
Nội dung cụ thể
1. Năng lực tự chủ và tự học
1.1. Tự lực
Ln chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản
thân trong học tập và trong cuộc sống; biết giúp đỡ người sống
ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực.

8


1.2. Tự khẳng
định và bảo
vệ quyền, nhu
cầu
chính
đáng
1.3. Tự điều
chỉnh
tình
cảm, thái độ,
hành vi của
mình.

Biết khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp với
đạo đức và pháp luật.

– Đánh giá được những ưu điểm và hạn chế về tình cảm, cảm
xúc của bản thân; tự tin, lạc quan.
– Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân;
ln bình tĩnh và có cách cư xử đúng.
– Sẵn sàng đón nhận và quyết tâm vượt qua thử thách trong học
tập và đời sống.
– Biết tránh các tệ nạn xã hội.
1.4.
Thích – Điều chỉnh được hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm của cá nhân
ứng với cuộc cần cho hoạt động mới, môi trường sống mới.
sống

– Thay đổi được cách tư duy, cách biểu hiện thái độ, cảm xúc
của bản thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hồn cảnh mới
1.5.
Định – Nhận thức được cá tính và giá trị sống của bản thân.
hướng nghề – Nắm được những thơng tin chính về thị trường lao động, về
nghiệp
u cầu và triển vọng của các ngành nghề.
– Xác định được hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ
thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp
với định hướng nghề nghiệp của bản thân.
1.6. Tự học, – Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt
tự hoàn thiện được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục
những hạn chế.
– Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành
cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn
được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập
khác nhau; ghi chép thơng tin bằng các hình thức phù hợp,
thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
– Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản
thân trong q trình học tập; suy ngẫm cách học của mình, rút
kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống khác; biết
tự điều chỉnh cách học.
– Biết thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân
và các giá trị công dân.
2. Năng lực giao tiếp và hợp tác
9


2.1. Xác định
mục đích, nội

dung, phương
tiện và thái
độ giao tiếp

2.2. Thiết lập,
phát triển các
quan hệ xã
hội;
điều
chỉnh và hóa
giải các mâu
thuẫn
2.3. Xác định
mục đích và
phương thức
hợp tác
2.4. Xác định
trách nhiệm
và hoạt động
của bản thân
2.5. Xác định
nhu cầu và
khả năng của
người hợp tác
2.6. Tổ chức
và thuyết
phục người
khác

– Xác định được mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng và

ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến được thuận lợi, khó khăn để đạt
được mục đích trong giao tiếp.
– Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ và các
phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng
giao tiếp.
– Tiếp nhận được các văn bản về những vấn đề khoa học, nghệ
thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp của
bản thân, có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với các loại phương tiện
phi ngôn ngữ đa dạng.
– Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi
ngơn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo
– Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm
xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
- Nhận biết và thấu cảm được suy nghĩ, tình cảm, thái độ của
người khác.
- Xác định đúng nguyên nhân mâu thuẫn giữa bản thân với
người khác hoặc giữa người khác với nhau và biết cách hóa giải
mâu thuẫn.

- Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn
đề do bản thân và những người khác đề xuất; biết lựa chọn hình
thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với u cầu và nhiệm
vụ.
Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành
nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn của
nhóm.
Qua theo dõi, đánh giá được khả năng hồn thành cơng việc
của từng thành viên trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phương
án phân công công việc và tổ chức hoạt động hợp tác.
Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc của từng thành viên

và cả nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp
thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong
nhóm.
10


2.7. Đánh giá
hoạt động
hợp tác

Căn cứ vào mục đích hoạt động của các nhóm, đánh giá được
mức độ đạt mục đích của cá nhân, của nhóm và nhóm khác; rút
kinh nghiệm cho bản thân và góp ý được cho từng người trong
nhóm.
2.8. Hội nhập – Có hiểu biết cơ bản về hội nhập quốc tế.
quốc tế
– Biết chủ động, tự tin trong giao tiếp với bạn bè quốc tế; biết
chủ động, tích cực tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tế
phù hợp với bản thân và đặc điểm của nhà trường, địa phương.
- Biết tìm đọc tài liệu nước ngồi phục vụ cơng việc học tạp và
định hướng nghề nghiệp của mình và bạn bè.
3. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3.1. Nhận ra Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ
ý tưởng mới
các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích các nguồn thơng
tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý
tưởng mới.
3.2. Phát hiện Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
và làm rõ vấn hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong
đề

cuộc sống.
3.3.
Hình Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; suy
thành và triển nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý
khai ý tưởng tưởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu
mới
để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá
rủi ro và có dự phịng.
3.4. Đề xuất, Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề;
lựa chọn giải biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn
pháp
đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.
3.5. Thiết kế – Lập được kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình
và tổ chức thức, phương tiện hoạt động phù hợp;
hoạt động
– Tập hợp và điều phối được nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần
thiết cho hoạt động.
– Biết điều chỉnh kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch, cách
thức và tiến trình giải quyết vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh
để đạt hiệu quả cao.
– Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động.
3.6. Tư duy Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp nhận
độc lập
thông tin một chiều; không thành kiến khi xem xét, đánh giá
vấn đề; biết quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết
11


phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề.
3.2.1. Các năng lực đặc thù của học sinh

3.2.2.2. Năng lực ngôn ngữ
Năng lực ngôn ngữ của học sinh bao gồm năng lực sử dụng tiếng Việt và năng
lực sử dụng ngoại ngữ; mỗi năng lực được thể hiện qua các hoạt động: nghe,
nói, đọc, viết.
Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học
được quy định trong chương trình mơn Ngữ văn, chương trình mơn Ngoại ngữ
và được thực hiện trong tồn bộ các môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với
đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó mơn Ngữ văn và
mơn Ngoại ngữ là chủ đạo.
3.2.1.2. Năng lực tính tốn
Năng lực tính tốn của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:
- Nhận thức kiến thức toán học;
- Tư duy toán học;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
Năng lực tính tốn được hình thành, phát triển ở nhiều mơn học, hoạt động giáo
dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục. Biểu hiện
tập trung nhất của năng lực tính tốn là năng lực tốn học, được hình thành và
phát triển chủ yếu ở mơn Tốn. u cầu cần đạt về năng lực tốn học đối với
học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình mơn Tốn.
3.2.1.3. Năng lực khoa học
Năng lực khoa học của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:
-

Nhận thức khoa học;

-

Tìm hiểu tự nhiên, tìm hiểu xã hội;

-


Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
Năng lực khoa học được hình thành, phát triển ở nhiều môn học, hoạt động giáo
dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó các
mơn học chủ đạo là: Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí (ở cấp tiểu
học); Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí (ở cấp trung học cơ sở); Vật lí, Hố
học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật (ở cấp trung học
phổ thông). Chương trình mỗi mơn học, hoạt động giáo dục giúp học sinh tiếp
tục phát triển năng lực khoa học với mức độ chuyên sâu được nâng cao dần qua
các cấp học (năng lực khoa học; năng lực khoa học tự nhiên, năng lực khoa học
12


xã hội; năng lực vật lí, năng lực hóa học, năng lực sinh học; năng lực lịch sử và
địa lí, năng lực lịch sử, năng lực địa lí).
Yêu cầu cần đạt về năng lực khoa học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học
được quy định trong chương trình các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch
sử và Địa lí (ở cấp tiểu học); Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí (ở cấp trung
học cơ sở); Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp
luật (ở cấp trung học phổ thông).
3.2.1.4. Năng lực công nghệ
Năng lực công nghệ của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:
- Nhận thức công nghệ.
- Giao tiếp công nghệ.
- Sử dụng công nghệ.
- Đánh giá công nghệ.
- Thiết kế kĩ thuật.
Yêu cầu cần đạt về năng lực công nghệ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học
được quy định trong chương trình mơn Cơng nghệ và được thực hiện ở chương
trình của nhiều mơn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi

môn học và hoạt động giáo dục, trong đó mơn Cơng nghệ là chủ đạo.
3.2.1.5. Năng lực tin học
Năng lực tin học của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:
- Sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thông tin và truyền thông.
- Ứng xử phù hợp trong môi trường số.
- Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông; Ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học.
- Hợp tác trong môi trường số.
Yêu cầu cần đạt về năng lực tin học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được
quy định trong chương trình mơn Tin học và được thực hiện trong tồn bộ các
chương trình mơn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn
học và hoạt động giáo dục, trong đó mơn Tin học là chủ đạo.
3.2.1.6. Năng lực thẩm mỹ
Năng lực thẩm mĩ của học sinh bao gồm năng lực âm nhạc, năng lực mĩ thuật,
năng lực văn học; mỗi năng lực được thể hiện qua các hoạt động sau đây:
- Nhận thức các yếu tố thẩm mĩ.
13


- Phân tích, đánh giá các yếu tố thẩm mĩ.
- Tái hiện, sáng tạo và ứng dụng các yếu tố thẩm mĩ.
Yêu cầu cần đạt về năng lực thẩm mĩ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học
được quy định trong chương trình các mơn Âm nhạc, Mĩ thuật, Ngữ văn và được
thực hiện trong chương trình của nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp
với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó ba mơn học đã
nêu là chủ đạo.
3.2.1.7. Năng lực thể chất
Năng lực thể chất của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:
- Chăm sóc sức khỏe;
- Vận động cơ bản;

- Hoạt động thể dục thể thao.
Yêu cầu cần đạt về năng lực thể chất đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được
quy định trong chương trình mơn Giáo dục thể chất và được thực hiện trong
chương trình của nhiều mơn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của
mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó mơn Giáo dục thể chất là chủ đạo.
3.2.2. Năng lực chuyên biệt
*Năng lực chun biệt trong mơn Địa lí.
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ (đặc trưng nhất ở môn Địa lí)
- Năng lực học tập ngồi thực địa
- Năng lực sử dụng bản đồ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video, mơ hình…
Năng lực

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

Xác định Xác
định Phân
tích
Giải
thích
được mối được

mối được
mối Xác
định
được
mối
quan
hệ quan
hệ quan
hệ được
mối
quan hệ nhân
tương hỗ tương
hỗ tương
hỗ quan hệ nhân
Tư duy tổng
quả giữa các
giữa
hai giữa nhiều giữa
các quả giữa các
hợp theo
thành phần
thành phần thành phần thành phần thành phần tự
lãnh thổ
tự nhiên và
tự nhiên, tự
nhiên, tự nhiên và nhiên và kinh
kinh tế – xã
kinh tế – xã kinh tế – xã kinh tế – xã tế – xã hội
hội trên lãnh
hội

trên hội trên lãnh hội trên lãnh trên lãnh thổ
thổ
lãnh thổ
thổ
thổ
14


Năng lực

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

Quan sát và
Xác định
Thu
thập Phân tích các Đánh
giá
ghi
chép
được vị trí,
được
các thơng tin thu được những

được một số
giới hạn,
thông tin về thập được về thuận lợi và
đặc điểm của
các yếu tố
các đặc điểm các đặc điểm khó khăn đối
các yếu tố tự
Học tập tại tự nhiên và
tự nhiên và tự nhiên và với sự phát
nhiên

thực địa kinh tế – xã
kinh tế – xã kinh tế – xã triển kinh tế
kinh tế – xã
hội của địa
hội của địa hội của địa – xã hội của
hội của địa
điểm học
điểm học tập điểm học tập địa điểm học
điểm học tập
tập


nghiên và
nghiên tập và nghiên

nghiên
nghiên cứu.
cứu.
cứu.

cứu.
cứu.

Sử dụng
bản đồ

Mô tả được
So sánh được
Sử dụng bản
Xác định đặc điểm về
Giải thích và
sự
giống
đồ trong học
được
sự phân bố,
chứng minh
nhau và khác
tập và trong
phương
quy mơ, tính
được sự phân
nhau về đặc
các
hoạt
hướng, vị chất,
cấu
bố, đặc điểm
điểm
tự

động
thực
trí, giới hạn trúc,
động
hoặc
mối
nhiên

tiễn
như
của các đối lực của các
quan hệ của
kinh tế – xã
khảo
sát,
tượng
tự đối tượng tự
các yếu tố tự
hội của hai
tham quan,
nhiên
và nhiên

nhiên và kinh
khu
vực
thực hiện dự
kinh tế – xã kinh tế – xã
tế – xã hội
được

thể
án… ở ngoài
hội
trên hội được thể
được thể hiện
hiện trên bản
thực địa có
bản đồ
hiện trên bản
trên bản đồ
đồ
hiệu quả.
đồ

Phân
tích
Qua bảng
mối Giải
số
liệu Qua bảng số được
thích,
Sử dụng số
thống kê và liệu thống kê quan hệ giữa chứng minh
đối được quy mô, liệu thống kê
biểu
đồ, và biểu đồ, các
chứng
tự cơ cấu, xu để
nhận
xét So sánh được tượng

giải
và hướng biến minh,
được quy quy mơ, cơ nhiên
Sử dụng số
thích cho các
mô, cơ cấu cấu và xu kinh tế – xã đổi của các
liệu thống
vấn đề tự

xu hướng biến hội của một đối tượng tự

hay
thổ nhiên và kinh nhiên
hướng biến đổi của các lãnh
thể tế – xã hội thể kinh tế – xã
đổi của các đối tượng tự được
qua hiện qua bảng hội của một
đối tượng nhiên
và hiện
lãnh thổ nhất
tự nhiên và kinh tế – xã bảng số liệu số liệu thống
định
thống kê
kinh tế – xã hội
kê và biểu đồ
hội
15


Năng lực


Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

Nhận biết So sánh được Phân tích
Giải thích
Sử dụng
được các những điểm được mối được các mối tranh ảnh để
đặc điểm
giống và quan hệ giữa quan hệ nhân chứng minh
của các đối khác nhau các yếu tố tự quả giữa các hay giải thích
Sử dụng
tượng tự giữa các đối nhiên và
đối tượng tự cho các hiện
hình vẽ,
nhiên và
tượng tự kinh tế – xã nhiên và kinh tượng tự
tranh ảnh,
kinh tế – xã nhiên và hội được thể tế – xã hội thể nhiên hay
mô hình,
hội được kinh tế – xã hiện trên
hiện trên
kinh tế – xã

video
thể hiện hội được thể tranh ảnh,
tranh ảnh, hội của một
clip…
trên hình
hiện trên video clip,… video clip,… lãnh thổ
vẽ, tranh
hình vẽ,
ảnh, mơ
tranh ảnh,
hình,…
mơ hình,..

II. MỤC TIÊU CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Kiến thức.
- Hiểu và nắm được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta.
- Nắm rõ nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh.
- Phương hướng phát triển dân số và sử dụng hợp lí nguồn lao động nước ta.
- Những mặt mạnh và hạn chế về nguồn lao động nước ta.
- Những chuyển biến về cơ cấu lao động theo ngành kinh tế, thành thị và nông thôn.
- Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm.
- HS hiểu được một số đặc điểm đơ thị hóa ở Việt Nam, nguyên nhân và hậu quả.
- Biết được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta.
2. Kĩ năng.
- Phân tích được lược đồ, biểu đồ và các bảng số liệu
- Phân tích mối quan hệ giữa dân số - phân bố dân cư với sự phát triển kinh tế xã hội.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các bảng số liệu về cơ cấu lao động trong sách
giáo khoa.
- Phân tích được mối quan hệ giữa dân cư - lao động với việc sử dụng nguồn lao
động nước ta.

- Sử dụng bản đồ và Atlát để nhận xét mạng lưới các đô thị lớn.
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các đơ thị ở Việt Nam.
3. Thái độ
- Thực hiện tốt chính sách dân số KHHGĐ
16


- Yêu quê hương đất nước, biết được sự tác động của dân số đến quá trình phát
triển kinh tế - xã hội đất nước.
- Có nhận thức đúng đắn về dân số, ủng hộ và tuyên truyền, vận động mọi người
thực hiện các biện pháp, chính sách dân số của quốc gia và địa phương.
- Có nhận thức đúng đắn về tình u, hơn nhân và gia đình.
4. Các phẩm chất chủ yếu được hình thành
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
5. Các năng lực được hình thành
4.1. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo;
4.2. Năng lực đặc thù.
- Năng lực ngôn ngữ (cụm từ, thuật ngữ về dân số)
- Năng lực tính tốn: tính tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng dân số tự
nhiên, tỉ số giới tính, mật độ dân số....
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội: biết liên hệ vấn đề dân số của địa
phương.
4.3. Năng lực chuyên biệt.
- Sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình...
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn, sử dụng cơng
nghệ thơng tin, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ……
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG CHUYÊN ĐỀ
Các bài trong chuyên đề

- Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta.
- Bài 17: Lao động và việc làm.
- Bài 18: Đô thị hóa.
- Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình qn
theo đầu người giữa các vùng.
TIẾT 19 – BÀI 16.
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
(Thảo luận nhóm - kĩ thuật khăn trải bàn)
1. Mục tiêu
17


1.1. Kiến thức
- Hiểu và nắm được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta.
- Nắm rõ nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh.
- Phương hướng phát triển dân số và sử dụng hợp lí nguồn lao động nước ta.
1.2. Kĩ năng
- Phân tích được lược đồ, biểu đồ và các bảng số liệu
- Phân tích mối quan hệ giữa dân số - phân bố dân cư với sự phát triển kinh tế xã hội.
1.3. Thái độ:
- Có nhận thức đúng đắn về dân số, ủng hộ và tuyên truyền, vận động mọi người
thực hiện các biện pháp, chính sách dân số của quốc gia và địa phương.
1.4. Các phẩm chất chủ yếu được hình thành
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
1. 5. Các năng lực được hình thành
1.5.1. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo;
1.5.2. Năng lực đặc thù.
- Năng lực ngôn ngữ (cụm từ, thuật ngữ về dân số)

- Năng lực tính tốn: Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên, tỉ số giới tính, mật độ
dân số....
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội: biết liên hệ vấn đề dân số của địa
phương.
1.5.3.Năng lực chuyên biệt.
- Sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mơ
hình...
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn, sử dụng cơng
nghệ thơng tin, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ……
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Biểu đồ gia tăng dân số trung bình qua các giai đoạn.
- Máy chiếu và các phương tiện khác (nếu có).
18


2.2. Chuẩn bị của học sinh
- Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo.
3. Phương thức
- Phương thức nêu vấn đề, sử dụng bảng số liệu thống kê.
- Hình thức cá nhân hoặc nhóm.
- Kĩ thuật khăn trải bàn.
4. Tiến trình dạy học
4.1. Ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Gv cho Hs xem 1 đoạn video về sự gia tăng dân số nước ta và đặt câu hỏi:
- Dân số nước ta tăng như thế nào?

- Nguyên nhân làm cho dân số tăng nhanh?
Hs trả lời, Gv chuẩn kiến thức và dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động nhóm
(Hoạt động nhóm – kĩ thuật khăn trải bàn)
Bước 1:
+ GV: Chia học sinh làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm như sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu phần dân số nước ta đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc
Nhiệm vụ 1: Dựa vào hình về kết quả sơ bộ của dân số nước ta năm nhận xét về
vị trí dân số của nước ta so với thế giới?

19


Nhiệm vụ 2: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 16, nhận xét về các thành
phần dân tộc nước ta
Nhóm 2: Tìm hiểu phần dân số nước ta tăng nhanh.
Dựa vào bảng số liệu BẢNG 1 và bảng số liệu BẢNG 2 hãy nhận xét về sự tăng
dân số nước ta?
BẢNG 1: DÂN SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ 2005 - 2017 (Đơn vị: Nghìn người)
Năm

2005

Tổng số dân 82.392

2007

2009

2011


2013

2015

2017

84.218

86.025

87.860

89.756

91.714

93.671

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thông kê, 2018)
BẢNG 2: TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA GIAI
ĐOẠN 2005-2017 (Đơn vị: %)
Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017
Tỉ lệ tăng dân số

1,17

1,09

1,06


1,05

1,07

1,08

0,81

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Nhóm 3: Tìm hiểu phần cơ cấu dân số trẻ.
20


BẢNG 3: LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN PHÂN THEO NHĨM TUỔI
Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2017(Đơn vị: Nghìn người)
Năm

2010

2017

Từ 15-24

9.246

7.581

Từ 25-49


30.939

32.599

Trên 50

10.208

14.643

Tổng dần số trên 15 tuổi

50.393

54.823

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
- Dựa vào BẢNG 3 hãy:
- Tính cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta năm 2010 và 2017.
- Nhận xét về cơ cấu dân số nước ta
Nhóm 4: Tìm hiểu phần phân bố dân cư chưa hợp lý.
BẢNG 4: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC VÙNG TRÊN CẢ NƯỚC NĂM 2017
Diện tích (km2)

Vùng
Đồng bằng sơng Hồng
Trung du và miền núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long

21 259,6
95 221,1
95 871,9
54 508,3
23 552,8
40 816,3

Dân số
(Nghìn người)
21 342,1
12 148,9
19 924,5
5 778,5
16 793,6
17 738,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)
Dựa vào BẢNG 4 hãy:
- Tính mật độ dân số nước ta năm 2017.
- Dựa vào kết quả đã tính và Át lát địa lí Việt Nam trang 15, hãy nhận xét về tình
hình phân bố dân cư nước ta.
- Giải thích nguyên nhân của sự phân bố dân cư đó.
- Nêu hậu quả của phân bố dân cư.
- Nêu giải pháp để phân bố dân cư.
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Đại diện của nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
Bước 4: GV nhận xét và đánh giá kết quả của HS, sau đó chốt nội dung kiến
thức cơ bản.

Nội dung 1: Đơng dân, nhiều thành phần dân tộc
21


a) Đơng dân
- Năm 2006 nước ta có số dân là 84,16 triệu người => Với quy mô dân số đó,
nước ta đứng thứ 3 trong khu vực Đơng Nam Á (sau Inđônêxia và Philippin),
đứng thứ 13 trong số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
- Đánh giá:
+ Thuận lợi: Dân số đông tạo ra nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ
rộng lớn
+ Khó khăn:
. Đối với kinh tế
Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng được tiêu dùng và tích luỹ, tạo nên mâu
thuẫn giữa cung và cầu
Chậm chuyển dịch cơ cấu theo ngành và theo lãnh thổ.
. Đối với phát triển xã hội
Chất lượng cuộc sống chậm được cải thiện
GDP bình quân đầu người thấp
Các vấn đề phát triển y tế, văn hố, giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn...
. Đối với tài nguyên môi trường
Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Ơ nhiễm mơi trường
Khơng gian cư trú chật hẹp
b) Có nhiều thành phần dân tộc
- Nước ta có 54 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ lớn nhất là
86,2% dân số cả nước; còn lại 53 dân tộc khác chỉ chiếm 13,8% dân số cả
nước.
- Ngồi ra, nước ta cịn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước
ngoài, chủ yếu ở Hoa Kì, Ơxtrâylia và 1 số nước châu Âu…

Phần lớn các Việt kiều đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp cơng sức
cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở quê hương.
- Đánh giá:
+ Thuận lợi: Giàu bản sắc văn hóa, phong tục tập quán đa dạng, kinh nghiệm
sản xuất phong phú...
+ Khó khăn: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng ở nước ta cịn có
sự chênh lệch đáng kể, mức sống của 1 bộ phận dân tộc ít người cịn thấp.
=> Vì vậy, cần phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở các vùng này.
22


×