Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

GA L.5 TUẦN 9(3 CỘT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.18 KB, 40 trang )

NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
31.10
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lòch sử
Cái gì quý nhất
Viết các số đo S dưới dạng STP
Tình bạn (tiết 1)
Hà nội vùng đứng lên
Thứ 3
01.11
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Mở rộng vốn từ thiên nhiên
Luyện tập chung
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
Trẻ em tham gia phòng chống AIDS.
Thứ 4
02.11
Tập đọc
Toán
Làm văn
Đòa lí
Vườn quả cù lao sông
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh – Dựng đoạn mở bài – Kết luận
Dân số nước ta
Thứ 5


03.11
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Phân biệt âm đầu l – n âm cuối n – ng
Cộng 2 số thập phân
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ 6
04.11
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Đại từ
Luyện tập
Phòng tránh HIV/AIDS
Luyện tập thuyết trình tranh luận
-1-
Tuần 9
Tuần 9
Tuần 9
Tuần 9
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC:
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phan biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kó năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn
tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.

- Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được
khẳng đònh: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn
em may mắn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Cái gì quý nhất ?”
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc.
Phương pháp: Luyện tập, giảng giải.
• Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc
trơn từng đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú
giải.

- Dự kiến: “tr – gi”
- Hát
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả
lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu
cách chia đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn.
+ Đoạn 1 : Một hôm …... sống được
không.
+ Đoạn 2 : Quý, Nam …… phân giải.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- 1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
- Phát âm từ khó.
-2-
12’
9’
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
giảng giải
• Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi
hoặc nhóm bàn).
+ Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam
cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)

Hùng : quý nhất là lúa gạo.
Quý : quý nhất là vàng.
Nam : quý nhất là thì giờ.
+ Câu 2 : Lý lẽ của các bạn đưa
ra để bảo vệ ý kiến của mình như
thế nào?
- Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
- Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
+ Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho
rằng người lao động mới là quý
nhất?
- Giảng từ: tranh luận – phân giải.
Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ
phải.
 Phân giải: giải thích cho thấy rõ
đúng sai, phải trái, lợi hại.
- Giáo viên nhận xét.
- Nêu ý 2 ?
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
đọc diễn cảm
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm
thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn
đọc diễn cảm.
- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo …
mà thôi”
Hoạt động nhóm, cả lớp.
- Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo –
Quý quý nhất là vàng – Nam quý

nhất thì giờ.
- Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm
nêu lý lẽ của từng bạn.
- Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con
người – Có vàng có tiền sẽ mua được
lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa
gạo, vàng bạc.
- Những lý lẽ của các bạn.
- Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
- Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều
rất quý, nhưng chưa quý – Người lao
động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu
không có người lao động thì không có
lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ
chỉ trôi qua một cách vô vò mà thôi,
do đó người lao động là quý nhất.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
khác lắng nghe nhận xét.
- Người lao động là quý nhất.
- Học sinh nêu.
- 1, 2 học sinh đọc.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn
cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa
gạo … mà thôi”.
-3-
4’
1’
 Hoạt động 4: Củng cố: hướng
dẫn học sinh đọc phân vai.

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Nêu nhận xét cách đọc phân biệt
vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Cho học sinh đóng vai để đọc đối
thoại bài văn theo nhóm 4 người.
• Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc
diễn cảm.
- Chuẩn bò: Vườn quả cù lao sông
(trả lời câu hỏi).
- Nhận xét tiết học
- Đại diễn từng nhóm đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
- Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh nêu.
- Học sinh phân vai: người dẫn
chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
- Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
TOÁN:
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Bảng đo đơn vò diện tích.
- Quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích thông dụng.
- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo
các đơn vò đo khác nhau.
2. Kó năng: Rèn học sinh đổi đơn vò đo diện tích dưới dạng số thập phân

theo các đơn vò đo khác nhau nhanh, chích xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập
đổi đơn vò đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, vở bài tập, vở nháp.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3, 4, 5/
48 , 49 (SGK).
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
-4-
1’
30’
15’
10’
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta học toán bài:
“Viết các số đo diện tích dưới dạng
số thập phân”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
củng cố về bảng đơn vò đo diện tích,

quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích
thông dụng.
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát,
động não, thực hành.
• Liên hệ : 1 m = 10 dm khác
1 m
2
= 100 dm
2
vì 1 m
2
gồm 100 ô
vuông 1 dm
2
.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
củng cố về bảng đơn vò đo diện tích,
quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích
thông dụng.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
 Bài 1:
- Giáo viên hỏi → học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh nêu các đơn vò đo độ dài
đã học (học sinh viết nháp).
- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các
đơn vò đo diện tích từ lớn đến bé, từ
bé đến lớn.

1 km
2
= 100 hm
2
1 hm
2
=
100
1
km
2
= …… km
2
1 dm
2
= 100 cm
2
1 cm
2
= 100 mm
2
- Học sinh nêu mối quan hệ đơn vò đo
diện tích: km
2
; ha ; a với mét vuông.
1 km
2
= 1000 000 m
2
1 ha = 10 000m

2
1 a = 100 m
2
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh nhận xét: 1 đơn vò đo độ
dài gấp 10 lần 1 đơn vò đo độ dài liền
sau – 1 đơn vò đo diện tích gấp 100
lần 1 đơn vò đo diện tích liền sau và
bằng 0,01 đơn vò đo diện tích liền
trước.
- Học sinh lần lượt điền từ lớn đến bé
– Từ bé đến lớn.
- Sửa bài.
-5-
5’
1’
 Bài 2:
- Giáo viên chốt lại mối quan hệ
giữa hai đơn vò liền kề nhau.
 Bài 3:
- Giáo viên chốt lại cách đổi đơn vò
đo.
 Bài 4:
 Bài 5:
 Hoạt động 3: Củng cố
- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Làm bài nhà 3, 4, 5/ 50
- Chuẩn bò: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề – Xác đònh dạng
đổi.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Giải thích cách
làm.
- Học sinh đọc đề – Xác đònh dạng
đổi.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài _ Giải thích cách
làm
2 ha 51 a = 2
100
51
ha = 2,51 ha
12 ha 5 a = 12
100
2
ha = 12,02 ha
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – 3 học sinh lên
bảng sửa (che kết quả còn lại).
- Học sinh đọc đề – Xác đònh yêu
cầu của đề bài.
- Học sinh làm bài.
- 2 học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
ĐẠO ĐỨC:
TÌNH BẠN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
2. Kó năng: Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bò:
- Thầy + học sinh: - SGK.
-6-
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh
không tìm được).
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
5’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhơ.ù
- Nêu những việc em đã làm hoặc
sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ
tiên.
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Đàm thoại.
Phương pháp: Đàm thoại
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy

không?
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh
chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết
bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè.
Trẻ em cũng cần có bạn bè và có
quyền được tự do kết giao bạn bè.
 Hoạt động 2: Phân tích truyện
đôi bạn.
Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại,
thảo luận.
- GV đọc truyện “Đôi bạn”
- Nêu yêu cầu.
- Em có nhận xét gì về hành động
bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân
vật trong truyện?
- Em thử đoán xem sau chuyện xảy
ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế
nào?
- Hát
- Học sinh đọc
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe.
- Lớp hát đồng thanh.
- Học sinh trả lời.
- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành
viên trong lớp.
- Học sinh trả lời.
- Buồn, lẻ loi.

- Trẻ em được quyền tự do kết bạn,
điều này được qui đònh trong quyền
trẻ em.
- Đóng vai theo truyện.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Không tốt, không biết quan tâm,
giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn,
hoạn nạn.
- Học sinh trả lời.
-7-
10’
5’
- Theo em, bạn bè cần cư xử với
nhau như thế nào?
• Kết luận: Bạn bè cần phải biết
thương yêu, đoàn kết, giúp đở nhau
nhất là những lúc khó khăn, hoạn
nạn.
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Phương pháp: Thực hành, thuyết
trình.
- Nêu yêu cầu.
• Liên hệ: Em đã làm được như vậy
đối với bạn bè trong các tình huống
tương tự chưa? Hãy kể một trường
hợp cụ thể.
- Nhận xét và kết luận về cách ứng
xử phù hợp trong mỗi tình huống.

a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn
bênh vực.
d) Khuyên ngăm bạn không sa vào
những hành vi sai trái.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái,
nhận khuyết điểm và sửa chữa
khuyết điểm.
e) Có thể hỏi thăm, đến thăm bạn,
chép bài, giảng bài cho bạn tùy theo
điều kiện.
 Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3)
Phương pháp: Động não.
- Nêu những biểu hiện của tình bạn
đẹp.
→ GV ghi bảng.
• Kết luận: Các biểu hiện của tình
bạn đẹp là tôn trọng, chân thành,
biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng
- Học sinh trả lời.

- Làm việc cá nhân bài 2.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
- Trình bày cách ứng xử trong 1 tình
huống và giải thích lí do (6 học sinh)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
-8-

1’
tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng
nhau.
- Đọc ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Sưu tầm những truyện, tấm gương,
ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề
tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Chuẩn bò: Tình bạn( tiết 2)
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu những tình bạn đẹp
trong trường, lớp mà em biết.
LỊCH SỬ:
MÙA THU CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Tổng khởi nghóa giành
chính quyền ở Hà Nội.
- Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.
- Trình bày sơ giản về ý nghóa lòch sử của Cách mạng tháng
8.
2. Kó năng: Rèn kó năng trình bày sự kiện lòch sử.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lòch sử đòa
phương.
- Trò: Sưu tập ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’

4’
1’
30’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tónh”
- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày
12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều
vùng nông thôn Nghệ Tónh diễn ra
điều gì mới?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
“Hà Nội vùng đứng lên …”
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc
Tổng khởi nghóa tháng 8 năm 1945 ở
Hà Nội.
- Hát
Hoạt động lớp
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
-9-
8’
Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình.
Phương pháp: Giảng giải, đàm
thoại.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc
đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy vào”.

- Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Không khí khởi nghóa của Hà
Nội được miêu tả như thế nào?
+ Khí thế của đoàn quân khởi
nghóa và thái độ của lực lượng phản
cách mạng như thế nào?
→ GV nhận xét + chốt (ghi bảng):
Mùa thu năm 1945, Hà nội
vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
- Kết quả của cuộc Tổng khởi nghóa
giành chính quyền ở Hà Nội?
→ GV chốt + ghi bảng + giới thiệu
một số tư liệu về Cách mạng tháng 8
ở Hà Nội.
Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm
Cách mạng tháng 8 của nước ta.
 Hoạt động 2: Ý nghóa lòch sử.
Mục tiêu: H nêu được ý nghóa lòch
sử của cuộc Tổng khởi nghóa Cách
mạng tháng 8.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Hà Nội có vò trí như thế nào trong
Cách mạng tháng 8?
- Cuộc vùng lên của nhân dân Hà
Nội có tác động như thế nào tới tinh
thần cách mạng cả nước?
→ Giáo viên nhận xét + rút ra ý
nghóa lòch sử:
Là bước ngoặc vó đại của lòch
sử Việt Nam; chấm dứt hơn 80 năm

đô hộ Pháp _ Nhật và hàng nghìn
năm chế độ phong kiến. Chính
quyền về tay nhân dân là cơ sở để
lập nước Việt Nam dân chủ Cộng
Hòa.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Học sinh (2 _ 3 em)
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm, bàn.
- Học sinh thảo luận → trình bày (1 _
3 nhóm), các nhóm khác bổ sung,
nhận xét.
- Học sinh nêu lại (3 _ 4 em).
-10-
7’
1’
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/17.
- Có thể chọn mốc thời gian Hà Nội
giành chính quyền thắng lợi làm
ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8
năm1945 ở Việt Nam được không?
Vì sao?
- Không khí khởi nghóa ở Hà Nội
như thế nào? Trình bày tự liệu chứng
minh?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Học bài.
- Chuẩn bò: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn

độc lập”.
- Nhận xét tiết học
- 2 em
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư
liệu đã sưu tầm.

Thứ ba, ngày 19tháng 10 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “thiên nhiên”.
- Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
2. Kó năng: - Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa,
dòng sông, ngọn núi) theo những cảnh khác nhau để diễn tả
cho ý sinh động.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ A 4.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
16’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:

• Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiết học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ
thuộc chủ điểm: Thiên nhiên”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống
- Hát
- Học sinh sửa bài tập: học sinh lần
lượt đọc phần đặt câu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.

Hoạt động nhóm, lớp.
-11-
8’
6’
1’
hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên
nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh
thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng
sông, ngọn núi).
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm
thoại, bút đàm, thi đua.
Bài 1:
Bài 2:
• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành
3 cột.
• Giáo viên chốt lại:
+ Những từ so sánh.
+ Những tử ngữ nhân hóa.

+ Những từ ngữ còn lại.
Bài 3:
• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào
mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để
đặt câu.
• Dựa vào bài soạn từ tả gió, mưa,
dòng sông, ngọn núi với các cách tả
trực tiếp – so sánh – nhân hóa.
• Giáo viên chốt lại.
 Hoạt động 2: Hiểu và đặt câu
theo thành ngữ cho trước nói về
thiên nhiên.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm
thoại, thực hành.
Bài 4:
• Giáo viên gợi ý phần giải nghóa.
• Giáo viên chốt lại.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh làm bài 3, 4 vào vở.
- Học sinh đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm – Suy nghó, xác
đònh ý trả lời đúng.
- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu
trời – Từ nào thể hiện sự so sánh –
Từ nào thề hiện sự nhân hóa.
- Lần lượt học sinh nêu lên (cháy lên

tia sáng của ngọn lửa – xanh như mặt
nước – mệt mỏi – bầu trời rửa mặt –
bầu trời dòu dàng – bầu trời trầm
ngâm – bầu trời ghé sát mặt đất) Học
sinh nêu và đưa vào từng cột.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi bàn bạc về các
loại từ miêu tả đã soạn.
- Từng nhóm cử đại điện nêu lên và
dán vào từng cột.
- Học sinh làm bài đặt câu.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh đọc bài 4.
- Học sinh đặt câu.
- Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
-12-
- Chuẩn bò: “Đại từ”.
- Nhận xét tiết học
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng
số thập phân theo các đơn vò đo khác nhau.
- Luyện tập giải toán – Phân biệt đơn vò đo độ dài và đơn vò
đo diện tích.
2. Kó năng: Rèn học sinh đổi đơn vò đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới

dạng số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học
vào cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4, 5/ 50
(SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
củng cố viết số đo độ dài, khối
lượng, diện tích dưới dạng số thập
phân theo các đơn vò đo khác nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
 Bài 1:
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:

- Giáo viên tổ chức sửa thi đua.
- Giáo viên theo dõi cách làm của
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nêu cách làm.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài.
-13-
10’
học sinh – nhắc nhở – sửa bài.
 Bài 3:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa
thi đưa theo nhóm.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
củng cố viết số đo độ dài, khối
lượng, diện tích dưới dạng số thập
phân theo các đơn vò đo khác nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
 Bài 4:
- Chú ý: Học sinh đổi từ km sang
mét
- Kết quả S = m
2

= ha
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Xác đònh dạng
đổi độ dài, đổi diện tích.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Nêu sự khác nhau giữa độ dài và
diện tích.
34,34 m = 3434 cm
- Học sinh có thể nêu cách làm:

100
3434
m × 100 =
100
343400
= 3434 cm
8,02 km =
100
802
km × 1000
=
100
802000
= 8020 m
- Bắt đầu từ chữ số hàng đơn vò của
phần nguyên ứng với mét, xác đònh
từng chữ số khác ứng với đơn vò đo
tiếp theo từ trái sang phải.

34,34 m
2
=
100
3434
m
2
× 10000
=
100
34340000
= 3434 cm
2

8,02 km
2
=
100
802
km
2
× 1000000
=
100
802000000
= 8020000 cm
2

- Bắt đầu từ chữ số hàng đơn vò của
phần nguyên ứng với km

2
, xác đònh
lần lượt 2 chữ số ứng với đơn vò đo
liền sau từ trái sang phải, dời dấu
phẩy sang phải.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề – Nêu tóm
tắt – Xác đònh dạng.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
-14-
5’
1’
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên chốt lại những vấn đề
đã luyện tập: Cách đổi đơn vò.
 Bảng đơn vò đo độ dài.
 Bảng đơn vò đo diện tích.
 Bảng đơn vò đo khối lượng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Làm bài nhà 2, 3, 4/ 51
- Chuẩn bò: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
KHOA HỌC:
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Xác đònh được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây

nhiễm HIV.
2. Kó năng: Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham
gia phòng chống HIV/AIDS.
3. Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và
gia đình của họ.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33.
Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bò nhiễm HIV”.
- Trò: Giấy và bút màu.
Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên
truyền phòng tránh HIV/AIDS.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
12’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS
- Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là
gì?
- Nêu các đường lây truyền và cách
phòng tránh HIV / AIDS?
3. Giới thiệu bài mới:
Thái độ đối với người nhiễm
HIV/AIDS. Trẻ em tham gia phòng
chống AIDS.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Xác đònh hành vi

- Hát

- H nêu
-15-
tiếp xúc thông thường không lây
nhiễm HIV.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại, giảng giải
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
- Mỗi nhóm có một hộp đựng các
tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội
dung bảng “HIV lây truyền hoặc
không lây truyền qua ...”.
- Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi
nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội
dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó
lên cột tương ứng trên bảng.
- Nhóm nào gắn xong các phiếu
trước và đúng là thắng cuộc.
- Tiến hành chơi.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm giải
thích đối với một số hành vi.
- Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo
viên giải đáp.
• Giáo viên chốt: HIV/AIDS không
lây truyền qua giao tiếp thông
thường.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Đại diện nhóm báo cáo – nhóm
khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn

đã dán vào mỗi cột xem làm đúng
chưa.
-16-
Các hành vi có nguy cơ
lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây
nhiễm HIV
− Dùng chung bơm kim tiêm
không khử trùng.
− Xăm mình chung dụng cụ
không khử trùng.
− Dùng chung dao cạo râu
(trường hợp này nguy cơ lây
nhiễm thấp)
− Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng.
− Bò muỗi đốt.
− Cầm tay.
− Ngồi học cùng bàn.
− Khoác vai.
− Dùng chung khăn tắm.
− Mặc chung quần áo.
− Ngồi cạnh.
− Nói chuyện an ủi bệnh nhân
AIDS.
− Ôm
− Hôn má
− Uống chung li nước.
− Ăn cơm cùng mâm.
− Nằm ngủ bên cạnh.
− Dùng cầu tiêu công công.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×