Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI NHỰA ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.6 KB, 23 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI
NHỰA ĐƯỜNG TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XÂY
DỰNG ĐÀ NẴNG
I. LỊCH SỮ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN, CƠ CẤU CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐÀ NẴNG
1. LỊCH SỮ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty thuương mại và xây dựng Đà Nẵng trực thuộc tổng công ty Thương mại
và Xây dựng Hà Nội thuộc bộ giao thông vận tải, tên giao dịch là DANANG
VIETRACIMEX. Công ty được thành lập năm 1976, lúc đầu gọi là công ty 475. Năm
1993 đổi tên là công ty xuất nhập khẩu sản xuất cung ứg vật tư giao thông vận tải, đến
năm 1998 đổi tên thành công ty thương mại và xây dựng cho đến nay, theo nghị quyết
số 2623/1998/QĐ/BGTVT ngày 20 tháng 10 năm 1998 của bộ giao thông vận tải.
Qua 28 năm, trải qua bao khó khăn, công ty vẫn luôn phấn đấu hoàn thành xuất
sắc nhiêm vụ, khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình, từng bước mở rộng và phát
triển.
Quá trình phát triển của công ty chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1976- 1987:
Sau năm 1975, đất nước ta hoàn toàn được giả phóng, hai miền Nam Bắc được
thống nhất, bước vào công cuộc khắc phục hậu quả chiến tranh. Ở giai đoạn này,
điều kiện về ccơ sỡ vật chất hạ tầng thấp kém, trong đó hệ thóng giao thông như cầu
cống đường sá xuống cấp nghiêm trọng cần được khắc phục. Trước tình hình đó bộ
giao thông vận tai thành lập công ty 475 để thực hiện nhiệm vụ cung ứng vật tư giao
thông cho khu miền Trung theo sự điều hành của công ty chủ quản cấp trên.
- Giai đoạn 1987 đến nay:
Đất nước chuyển đổi cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, công ty đã mở
rộng, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh nhằm phù hợp vớ cơ chế thị trường, đẩy
mạnh tìm kiếm thị trường, tiêu thụ và đáp ứng yêu cầu phát triển, công ty đã từng
bước đi lên hoà nhập với tình hình chung của khu vực và đất nước.
2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY
2.1 Chức năng
- Tổ chức thu mua gia công hàng hoá các loại thiết bị vật tư hàng hoá thuộc lĩnh


vực giao thông
- Nghiên cứu tổ chức tiếp cận thị trường nắm bắt nhu cầu của khách hàng.
- Tổ chức quản lý chặt chẽ về cơ sỡ vật chất, tiền vốn lao động chấp hành tốt chế
độ chính sách về quản lý nền kinh tế, các chế đọ tài chính.
- Nhập nhựa đường và tổ chức tiêu thụ ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên,
đây là mặt hàng chủ yếu của công ty.
- Mua và bán các mặt hàng thiết bị xây dựng phương tiện giao thông.
- Kinh doanh chế tạo sữa chữa lắp ráp phục hồi tân trang thiết bị thuộc lĩnh vực
giao thông.
2.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ cơ bản của công ty là thoả mãn nhu cầu vận tải chuyên chở hàng hoá và
đi lại của nhân dân, bảo đảm mối quan hệ phục vụ sản xuất, kịp thời nâng cao đời sống
và năng suất lao đọng xã hội, phát triển các hình thức giao thông vận tải, xuất phát từ
nhiệm vụ trên công ty có nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, tổ chức quản lý một cách chặt chẽ cơ sỡ vật
chất, tiền vốn lao động nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh càng phát triển.
- Giải quyết công ăn việc làm cho công nhân viên, đảm bảo đời sống cho cán bộ
công nhân viên của công ty.
- Thực hiện đầy đủ chế độ kế hoạch và báo cáo định kỳ chính xác đầy đủ các
thông tin về công ty với các cơ quan quản lý nhà.
- Đảm bảo thực hiện nhiệm vụ do cấp trên đề ra, đảm bảo cung cấp đầy đủ đúng
yêu cầu các nguồn thuộc lĩnh vực giao thông trong khu vực góp phần mở rộng
và phát triển nghành giao thông, phát triển đất nước.
- Đảm bảo hàng hoá theo tiêu chuẩn đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước pháp luật
về sản phẩm của công ty thực hiện.
- Chấp hành tốt các chế độ chính sách về quản lý tài chính do nhà nước qui định.
Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước: Nộp ngân sách nhà nước, ngân sách địa
phương.
2.3 Quyền hạn:
- Được quyền chủ động giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế với các tổ

chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy định của nước ta và quốc tế.
- Được quyền kinh doanh theo đúng các ngành nghề đăng ký.
- Được quyền vay vốn tại ngân hàng Việt Nam để phát triển hoạt dộng kinh doanh
theo đúng pháp luật nhà nước quy định.
- Được quyền tố tụng, khiếu nại trước cơ quan pháp luật hoạt động kinh doanh theo
đúng pháp luật nhà nước qui định.
- Được quyền điều động, sắp xếp cán bộ từ cấp công ty trở xuống.
- Được quyền tố tụng, khiếu nại trước cơ quan pháp luật Nhà nước theo quy định
của nhà nước.
1. CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó GĐ 1
Phó GĐ 2
P. Hành chính
tổng hợp
Phòng
Xây dựng
P.Tài chính kế toán
Các chi nhánh và cửa hàng
Kho Hoà
Minh
P.kinh doanh
Xuất nhập khẩu
Chú thích: - Quan hệ trực tuyến
- Quan hệ chức năng
3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
- Giám đốc: Là người đứng đầu công ty do bộ trưởng Bộ GTVT bổ nhiệm. Giám
đốc có quyền quyết định cao nhất trong mọi hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm

trực tiếp về các hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc 1: Vừa có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc vừa trực tiếp điều
hành phòng hành chính tổng hợp. Phó giám đốc 1 có nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp công
tác nhân sự của công ty, có trách nhiệm bổ nhiệm điều phối, phân bổ nhân viên ở các
phòng ban.
- Phó giám đốc 2: Có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc trực tiếp điều hành
phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty. Đồng thời khi giám đốc đi vắng thì phó
giám đốc 2 sẽ được uỷ quyền thay thế điều chỉnh những công việc của công ty.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Vừa đảm nhiệm lập kế hoạc kinh doanh
hằng năm của công ty vừa tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh đó bằng cách xây
dựng và lựa chọn các phương án tối ưu để đạt được các mục tiêu trong kế hạch ngắn,
trung, dài hạn.Tổ chức nghiên cứu thị trường, đề xuất xây dựng phương án và kế hoạc
kinh doanh. Đồng thời phối hợp với các phòng ban khác để tham mưu cho giám đốc
trong điều hành các hoạt động của công ty.
- Phòng xây dựng: Nhận xây dựng các công trình giao thông
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ giám sát và kiểm tra các hoạt động kinh
tế phát sinh trong quá trình kinh doanh, xây dựng kế hoạch tài chính cho công ty trên cơ
sỡ kế hoạch kinh doanh đã được xây dựng.cung cấp các số liệu cần thiết cho ban giám
đốc về tình hình nguồn vốn công nợ phat sinh. Hạch toán lời lãi và tình hình quản lý
vốn, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường, phối hợp các bộ phận
khác trong công ty để tham mưu cho ban giám đốc trong từng phương án kinh doanh
của công ty.
- Phòng hành chính tổng hợp: Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc 1. Có
nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về cong tác nhân sự trong khâu tuyển chọn, huấn
luyện và bố trí công tác khen thưởng kĩ luật.
- Các cửa và kho Hoà Minh: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp cho ban giám đốc và có
quan hệ chức năng với các phòng ban chức năng. Các cửa kho Hoà Minh có nhiệm vụ
tổ chức bảo quản vận chuyển và tiêu thụ hàng hoá mà công ty kinh doanh trực tiếp quan
hệ với khách hàng đảm bảo các chỉ tiêu mà công ty đề ra.
- Đứng đầu mỗi phòng ban chức năng là một trưởng phòng, các trưởng phòng

chức năng do giám đốc công ty đề nghị và tổng công ty bổ nhiệm.Các trưởng phòng
chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty về các vấn đề có liên quan đến
hoạt động thuộc phạm vi của mình.Mỗi phòng chức năng được giao nhiệm vụ và quyền
lợi riêng biệt phù hợp từng chức năng đó. Mỗi phòng ban có chức năng riêng biệt
nhưng bổ sung cho nhau không tách rời nhau.
II. QUẢN TRỊ YẾU TỐ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐÀ NẴNG.
1. Nguồn lao động:
BẢNG 1: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM
Chỉ tiêu
2006 2007 2008
Số
lượng
(người)
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
(người
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
(người
Tỷ
trọng
(%)
T ổng Số

53 100 55 100 57 100
1.Phân theo giới tính
- Nam
- N ữ
33
20
62,26
37,74
35
20
63,63
36,37
36
21
63,16
36,84
2. Phân theo trình độ
- Đại học
- Trung cấp
- Sơ cấp & LĐPT
28
14
11
52,84
26,64
20,78
30
14
11
54,64

25,46
20
31
15
11
54,39
26,31
19,3
Qua bảng cơ cấu lao động của công ty tư năm 2006 đến 2008 giao động từ 53 đến 57
người. Cho thấy không có sự biến động lớn về nguồn nhân lực trong công ty.Do công ty
có tăng thêm 1 nhân viên phòng xây dựng và một nhân viên phòng kinh doanh XNK.
Đến năm 2008 số lượng nhân viên tăng thêm 4 người so với năm 2006, với tổng lao
động là 57 người. Sỡ dĩ lao động năm 2008 tăng là do công ty đã mở rộng thêm thị
trường và một chi nhánh bán hàng tại Quảng Nam.
2. Cơ sỡ vật chất
Trụ sỡ làm việc diện tích 450 m
2
đặt tại 83 Ngô thì Nhậm – Thành phố Đà Nẵng.
Công ty cổ phần thương mại và xây dựng Đà Nẵng là cơ sỡ giao dịch với khách hàng
vừa là nơi làm việc của các phòng ban.
Công ty có cửa hàng bán sản phẩm, hệ thống nhà kho, bãi, đảm bảo đủ sức bảo
quản và dự trữ hàng hoá với khối lượng lớn đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Cửa hàng xăng dầu đặt trên trục đường Quốc lộ 1A thuộc địa bàn thành phố Đà
Nẵng.
Công ty có một kho hàng đặt tại Hoà Minh tổng diện tích là 1296 m
2
.Với diện
tích lớn như vậy công ty đảm bảo đủ sức dự trữ hàng hoá. Ngoài ra công ty có hai cửa
hàng chuyên làm công tác tiêu thụ sản phẩm kinh doanh của công ty.
Công ty có đội xe vận tải 20 chiếc với trọng lượng 8-15 tấn đảm bảo chuyên chở

hàng hoá phục vụ khách hàng.
Trụ sở công ty: 83 đường Ngô Thì Nhậm, thành phố Đà Nẵng, cơ sỡ vật chất rất
đầy đủ và có đủ tiềm lực mạnh.
3.Tài chính.
BẢNG 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

(Đơn vị tính: 1000 đồng)
CHỈ TIÊU
Năm 2006 Năm2007 Năm2008
Số tiền
Tỷ
trọng(%)
Số tiền
Tỷ
trọng(%)
Số tiền
Tỷ
trọng(%)
Tài sản
A. TSCĐ& ĐTNH
1. Vốn bằng tiền
2.Các khoản phải thu
3. Tồn kho
4.TSLĐ
B. TSCĐ&ĐTDH
1.TSCĐ
2. ĐTDH
10.956
9.159
714

4.530
3.346
569
1.797
1797
0
100
83,6
6,51
41,35
30,54
5,2
16,4
16,4
0
12.140
9.472
1.080
4.740
3.540
112
2.668
2.668
0
100
78,02
8,90
39,04
29,16
0,92

21,98
21,98
0
13.104
9.747
1.245
4.820
3.610
72
3.357
3.357
0
100
74,38
9,5
36,78
27,55
0,55
25,62
25,62
0
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
I. Nợ dài hạn
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả cho người bán
3.Người mua ứng trước
4.Thuế và các khoản phải nộp
NN
5. Phải trả cho nhân viên

6.Chi phí khác
II. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
B. Nguồn vốn CSH
1. Nguồn vốn quỹ
2. Nguồn vốn KD
10.956
6.487
6.338
752
3.046
98
96
476
1.870
0
149
4.469
4.469
100
59,2
57,85
6,86
27,8
0,9
0,87
4,35
17,07
0
1,35

40,8
40,8
12.140
7.140
6.926
812
3.106
110
70
490
2.550
0
214
5.000
5. 000
100
58,98
57
6,7
25,6
0,9
0.6
4
21,1
0
1,8
41,2
41,2
13.104
7.694

7.503
1.045
3.200
125
66
511
2.556
0
191
5.410
5.410
100
58,75
57,25
7,97
24,42
0,95
0,5
3,9
19,51
0
1,46
41,29
41,29
BẢNG 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CẢU CÔNG TY TRONG 3
NĂM
(ĐVT: 1000 Đồng)
CHỈ TIÊU
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh thu thuần 42.095.338 100 42.388.705 100 44.050.806 100
Giá vốn hàng bán 37.823.988 89,9 37.916,281 89,4 40.153.488 91,2
Lợi nhuận gộp 4.271.400 10,1 4.472.424 10,6 3.897.318 8,8
Chi phí tài chính 1.104.422 2,6 844.584 2,0 792.959 1,8
Chi phí bán hàng 1.373.877 3,3 1.819.628 4,3 911.373 2,1
Chi phí quản ly DN 1.610.470 3,8 1.710.710 4,0 2.079.609 4,7
Tổng chi phí 4.088.769 9,7 4.374.922 10,3 3.788.941 8,6
Lợi nhuận từ HĐKD 182.631 0,4 97.502 0,2 113.377 0,3
Lợi nhuận khác 0 0 0 0 44.812 0,1
Tổng LN trước thuế 182.631 0,4 97.502 0,2 158.189 0,4
Thuế TNDN 51.137 0,1 27.301 0,1 44.293 0,1
LN sau thuế 131.494 0,3 70.201 0,2 113.896 0,3
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm có sự biến đổi rõ rệt. Năm
2006 chỉ 42.095.338 nghìn đồng sang năm 2007 là 42.388.705 nghìn đồng đến năm
2008 tăng mạnh lên 44.050.806 nghìn đồng.
Lợi nhuận sau thuế năm 2006 là 131.494 nghìn đồng chiếm 0,3% sang năm 2007
giảm mạnh còn 70.201 nghìn đồng đến năm 2008 tăng 113.96 nghìn đồng chiếm
0,3%. Lý do lợi nhuận năm 2007 giảm mạnh là do công ty mở rộng phạm vi kinh
doanh nâng cao chi phí và làm giảm lợi nhuận xuống.
III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Môi trường vĩ mô là tập hợp các tác nhân ảnh hưởng gián tiếp đên hoạt động sản
xuất kinh doanh của mỗi doanh ghiệp. Những tác nhân này tiêu biểu cho những cái
không kiểm soát được mà công ty phải tiên liệu và thích ứng với các tác động và sự
biến đổi của nó như môi trườmooikinh tế, môi trường dân số, môi trường tự nhiên, môi
trường công nghệ, môi trường chính trị và pháp luật, môi trường văn hoá...
1.1. M ôi trường kinh tế:
Nền kinh tế nước ta đã có một sự chuyển biến rõ rệt từ nền kinh tế quản lý theo cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước tạo
điêù kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển với sự khơi dậy và phát triển mọi tiềm

năng thế mạnh trong nước cũng như nước ngoài. Là một công ty có ý thức tự chủ trong
hoạt động kinh doanh của mình, cũng như công ty có điều kiện học hỏi kinh nghiệm
kinh doanh phân phối mặt hàng nhựa đường qua máy chục năm kinh nghiệm.
Trong xu thế nền kinh tế nước ta đã và đang từng bước hội nhập và phát triển theo
xu thế chung của khu vực và thế giới, đã mở ra hướng phát triển cho ngành xây dựng
nói chung và cơ hội cho công ty nói riêng. Là một doanh nghiệp TNHH được thành lập
và phát triển trong xu thế hội nhập và phát triển của đất nước công ty đã có chỗ đứng
trên thị trường thành phố Đà Nẵng, nhận cung cấp nhựa đường cho nhiều công trình
xây dựng trong thành phố Đà Nẵng cũng như các tỉnh lân cận và cung cấp nguyên vật
liệu cho các công trình xây dựng trong những năm qua. Công ty đã và sẽ tiếp tục mở
rộng thị trường, nâng cao uy tín của công ty mình nhờ vào tình hình tăng trưởng kinh tế
trong nước và địa bàn cùng với đời sống của người dân ngày càng được cải thiện , thu
nhập ngày càng tăng nên đòi hỏi nhiều về nhu cầu chi tiêu xây dựng đường xá nhà ở,…
theo xu hướng và nhịp độ phát triển của thị trường.
Trong những năm gần đây, khu vực miền Trung đã có những bước khởi sắc với tốc
độ tăng trưởng bình quân từ 15 đến 17%. Làn sóng đầu tư nước ngoài cũng có chiều
hướng tăng mạnh. Riêng năm 2007 và những tháng đầu năm 2008, miền Trung đã có
154 dự án được cấp mới với tổng vốn đăng ký gần 6 tỷ USD, cao hơn tổng vốn đầu tư
trong cả thời kỳ từ năm 1998 đến năm 2006. Nâng con số toàn vùng lên đến 631 dự án
với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 10 tỷ USD, chiếm 11,7% của cả nước. Đến nay miền
Trung đã có 22 Khu Công nghiệp (KCN) đã và đang triển khai xây dựng với diện tích
3.880 ha và 9 Khu kinh tế (KKT) đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.
Nhiều KKT đang thu hút mạnh các dự án đầu tư nước ngoài như KKT Dung Quất
(Quảng Ngãi), KKT Nhơn Hội (Bình Định)... Trong đó riêng KKT Dung Quất đã có 95
dự án được cấp chứng nhận đăng ký đầu tư. Nhiều dự án trọng điểm tại KKT này đã và
đang được xây dựng như Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất.
Miền Trung sẽ được đầu tư từ các nguồn vốn ngân sách Nhà nước, ODA, thu hút
vốn tư nhân trong nước và nước ngoài để xây dựng các công trình lớn về kết cấu hạ
tầng giao thông, đảm bảo thông suốt, gắn kết với các vùng phụ cận, nối liền các cảng
biển sân bay, đô thị ven biển với vùng phía Tây, đường Hồ Chí Minh. Đảm bảo kết nối

giao thông đường bộ giữa miền Trung với các quốc gia trong tiểu vùng sông Mê Kông.
Hệ thống các cảng biển của miền Trung sẽ được đầu tư nâng cấp để sớm đi vào khai
thác quy mô lớn; tiếp tục đầu tư, nâng cấp các sân bay quốc tế Đà Nẵng, Phú Bài và các
sân bay khác trong khu vực, tạo thuận lợi cho thu hút đầu tư trong cả vùng.
Đó là những cơ hội cho công ty mở rộng thị trường, lựa chọn cơ hội kinh doanh
cho công ty trong tương lai mà công ty cần đột phá.
1.2. Môi trường dân số:

×