Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT UNG THƯ dạ dày tại BỆNH VIỆN k năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
===========

CAO THỊ HUYỀN TRANG

T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG Vµ THùC TR¹NG
NU¤I D¦ìNG BÖNH NH¢N PHÉU THUËT UNG
TH¦ D¹ DµY
T¹I BÖNH VIÖN K N¡M 2017- 2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG

HÀ NỘI – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
===========

CAO THỊ HUYỀN TRANG

T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG Vµ THùC TR¹NG
NU¤I D¦ìNG BÖNH NH¢N PHÉU THUËT UNG
TH¦ D¹ DµY


T¹I BÖNH VIÖN K N¡M 2017- 2018
Chuyên ngành: Dinh dưỡng
Mã số:60720303
LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG

Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS Lê Thị Hương
TS. BS Chu Thị Tuyết

HÀ NỘI – 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học
Trường Đại học Y Hà Nội; Ban Giám đốc Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y
tế công cộng; các Bộ môn - Khoa- Phòng liên quan; các Thầy Cô trong Bộ
môn Dinh dưỡng và An toàn Thực phẩm đã tạo điều kiện, giúp đỡ, và góp ý cho
tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này .
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Thị Hương
Viện trưởng Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng và TS.BS Chu
Thị Tuyết – Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng bệnh viện Bạch Mai, hai
người Thầy đã định hướng và tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới tập thể cán bộ công nhân viên và
người bệnh, gia đình người bệnh tại Khoa Ngoại bụng 1 và Ngoại bụng 2
Bệnh viện K cơ sở Tân Triều đã giúp đỡ và cung cấp những thông tin quý
báu giúp tôi thực hiện nghiên cứu này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, người thân cùng bạn bè đã thường
xuyên quan tâm, ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình
học tập và hoàn thành luận văn.

Hà Nội, ngày.....tháng.......năm 2018
Học viên

Cao Thị Huyền Trang


LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi:
- Phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội.
- Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng.
- Bộ môn Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng và
thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân phẫu thuật ung thư dạ dày tại Bệnh viện
K năm 2017-2018” này là do tôi thực hiện. Các kết quả, số liệu trong luận
văn đều có thật và chưa được đăng tải trên tài liệu khoa học nào.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Học viên

Cao Thị Huyền Trang


DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

AJCC
American Joint Committee on Cancer
Ủy ban liên kết về Ung thư của Mỹ
BFP
Body fat percentage
Tỉ lệ phần trăm mỡ cơ thể
BMI
Body Mass Index
Chỉ số khối cơ thể
ĐTNC
Đối tượng nghiên cứu
ESPEN
European Society for Clinical Nutrition and Metabolism
Hiệp hội Dinh dưỡng lâm sàng châu Âu
IARC
International Agency for Research on Cancer
Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế
NCKN
Nhu cầu khuyến nghị
PG-SGA
Patient – Generated Subjective Global Assessment
Đánh giá tổng thể chủ quan
SDD
TB
TH
THCS
THPT
TTDD
UT
UTDD

VDD
WHO

Suy dinh dưỡng
Trung bình
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Tình trạng dinh dưỡng
Ung thư
Ung thư dạ dày
Viện dinh dưỡng
World Health Organization
Tổ chức Y tế thế giới

MỤC LỤC


ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
Chương 1 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................3
1.1. Đại cương ung thư dạ dày.................................................................................................3

1.1.1. Dịch tễ ung thư dạ dày.........................................................................3
1.1.2. Các yếu tố nguy cơ.............................................................................6
1.1.3. Chẩn đoán..........................................................................................8
1.1.4. Điều trị.............................................................................................10
1.2.Dinh dưỡng và ung thư....................................................................................................11

1.2.1. Tác động của ung thư lên tình trạng dinh dưỡng..................................11

1.2.2. Suy dinh dưỡng và ung thư: các dấu hiệu chỉ báo và phương pháp đánh
giá..................................................................................................14
1.3. Dinh dưỡng và phẫu thuật..............................................................................................21

1.3.1. Tác động của phẫu thuật tới tình trạng dinh dưỡng...............................21
1.3.2. Dinh dưỡng và sự lành vết thương......................................................21
1.4.Nuôi dưỡng bệnh nhân trước và sau phẫu thuật.............................................................23

1.4.1. Nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư phẫu thuật....23
1.4.2.Tính cân đối của khẩu phần................................................................26
1.4.3. Nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật................................................27
1.5. Một số nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư trên thế giới và Việt
Nam.............................................................................................................................27

1.5.1. Trên thế giới.....................................................................................27
1.5.2. Tại Việt Nam....................................................................................30
CHƯƠNG 2....................................................................................................32
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................32
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu...................................................................................32
2.2. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................................................32
2.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................32

2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn chọn đối tượng nghiên cứu..................................32


2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu............................................32
2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu......................................................................................................32

2.4.1. Cỡ mẫu............................................................................................33
2.4.2. Chọn mẫu.........................................................................................33

2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu...........................................................................................33

2.5.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.........................................33
Thông tin chung về nhân khẩu học xã hội....................................................33
2.5.2. Các biến số, chỉ số liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trước và sau phẫu
thuật................................................................................................34
2.5.3. Các biến số, chỉ số liên quan đến thực trạng nuôi dưỡng.......................35
2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin............................................................................36

2.6.1. Kỹ thuật thu thập thông tin.................................................................36
2.6.2. Công cụ thu thập thông tin.................................................................39
2.7. Sai số và cách khống chế.................................................................................................39

2.7.1. Các sai số có thể gặp phải:.................................................................39
2.7.2. Cách khắc phục sai số:.......................................................................40
2.8. Phân tích và xử lý số liệu:................................................................................................40
2.9. Đạo đức nghiên cứu:.......................................................................................................41

CHƯƠNG 3....................................................................................................42
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................42
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu......................................................................42
3.2.Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư dạ dày trước và sau phẫu thuật.............45
Hemoglobin...........................................................................................................................47
(g/l) 47
Nam 47
Nữ

47

Tổng 47

n

47

%

47

n

47


%

47

N

47

%

47

Bình thường..........................................................................................................................47
83

47


70,9 47
34

47

69,4 47
117

47

70,5 47
Thiếu máu..............................................................................................................................47
34

47

29,1 47
15

47

30,6 47
49

47

29,5 47
Tổng 47
117


47

100

47

49

47

100

47

166

47

100

47

p

47

0,841*....................................................................................................................................47
*: X² test................................................................................................................................47
Nhận xét: Trước phẫu thuật, đa số bệnh nhân có chỉ số Hemoglobin trong giới hạn bình
thường chiếm tỷ lệ 70,5%. Khi xét ở hai giới nam, nữ tỷ lệ này cũng tương tự như vậy,

70,9% ở nam và 69,4% ở nữ........................................................................................47
3.3. Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân ung thư dạ dày trước và sau phẫu thuật..................51

CHƯƠNG 4....................................................................................................56


BÀN LUẬN....................................................................................................56
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.....................................................................................56
Trong số 166 bệnh nhân, độ tuổi trung bình là 57,5 tuổi, nhiều nhất là nhóm tuổi 40-59 là
49,4% (bảng 1). Kết quả này là phù hợp với dịch tễ học của ung thư dạ dày, bệnh
thường gặp ở tuổi 50-60. Về giới, bệnh nhân nam chiếm đa số với 70,5%, nữ chiếm
29,5%. Điều này có thể do nam giới thường ăn uống, sinh hoạt không điều độ, hay
uống bia rượu, hút thuốc lá và áp lực công việc ở nam giới thường lớn hơn nữ giới. Đa
số bệnh nhân đến từ vùng nông thôn chiếm 67,5%, còn lại đến từ thành phố, thị trấn,
thị xã chiếm 32,5%. Lý do có thể vì ở vùng nông thôn hay có thói quen bảo quản thức
ăn bằng cách hun khói, ướp muối, không bảo quản lạnh, nguồn nước hay sử dụng ở
vùng nông thôn thường là nước giếng nên vệ sinh nước thường kém, đây là một trong
các yếu tố tăng nguy cơ phát triển ung thư dạ dày [1],[3]. Nghề nghiệp nhiều nhất là
nông dân chiếm 45,2%. Ít nhất là công nhân viên chức chiếm tỉ lệ 8,4% (bảng 1). Điều
này phù hợp với kết quả là bệnh nhân đa số đến từ vùng nông thôn, mà ở nông thôn
thì nghề nghiệp chủ yếu là nông dân. Về trình độ học vấn, nhóm bệnh nhân chiếm tỉ lệ
cao nhất là trình độ học vấn trung học cơ sở, chiếm tỉ lệ 48,8%, trình độ tiểu học và mù
chữ đứng thứ hai với tỉ lệ 23,5%. Bệnh nhân có trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng
và đại học, sau đại học chiếm tỉ lệ tương đương nhau là 6,6%. Những bệnh nhân có
trình độ từ trung cấp trở lên, do trong quá trình học tập, giao lưu, tiếp xúc với xã hội
nên có thể họ nắm bắt được nhiều thông tin về bệnh, các yếu tố nguy cơ về bệnh
nhiều hơn, không những vậy, những kiến thức mà họ có được giúp cho họ biết cách
dự phòng bệnh tốt hơn, từ đó có thể làm cho tỷ lệ bệnh ở những người này thấp hơn.
....................................................................................................................................56
4.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư dạ dày trước và sau phẫu thuật............58

4.3. Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân ung thư dạ dày trước và sau phẫu thuật..................69
Khẩu phần trước phẫu thuật được chúng tôi thu thập vào trước ngày phẫu thuật hai ngày, vì
vào trước ngày phẫu thuật một ngày, bệnh nhân thường phải ăn nương nhẹ hơn để
chuẩn bị phẫu thuật nên không phản ánh đúng được khẩu phần thường ngày của
bệnh nhân....................................................................................................................69
Sau phẫu thuật, những ngày đầu bệnh nhân được nuôi dưỡng hoàn toàn bằng đường tĩnh
mạch bằng các loại dịch truyền khác nhau nhằm cung cấp glucid, protid và lipip. Ngày
thứ 4 sau phẫu thuật, nếu bệnh nhân có trung tiện vẫn nuôi dưỡng bằng đường tĩnh


mạch và bắt đầu nuôi dưỡng thêm bằng đường miệng, tất cả những bệnh nhân trong
nghiên cứu của chúng tôi đều không được nuôi ăn qua sonde. Ngày đầu sau trung tiện
bệnh nhân được ăn nước cháo loãng (NK01), ngày thứ 2 sau trung tiện bệnh nhân
được ăn cháo loãng có một ít thịt (NK02), một vài bệnh nhân có uống thêm sữa, từ
ngày thứ 3 sau trung tiện trở đi bệnh nhân được ăn cháo thịt nạc (BT10), đa số bệnh
nhân đều có uống thêm sữa (Phụ lục 2).......................................................................69

KẾT LUẬN....................................................................................................74
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................1

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại mức độ sụt cân [40].....................................................13
Bảng 1.2. Phân loại BMI theo WHO năm 2000..........................................15
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu..................................42
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo vị trí ung thư.......................................43
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn..............................................43
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo loại phẫu thuật...................................44
Nhận xét: Theo phân loại nguy cơ suy dinh dưỡng PG-SGA kết quả
nghiên cứu cho thấy có 31,3% đối tượng nghiên cứu có tình

trạng dinh dưỡng tốt (PG-SGA A) và 68,7% có nguy cơ suy
dinh dưỡng hoặc suy dinh dưỡng vừa và nặng (PG-SGA B và
C)................................................................................................45
Bảng 3.5.Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư trước phẫu
thuật theo nhóm tuổi theo PG-SGA........................................45
*: Fisher’s exact test......................................................................................45
Nhận xét:Theo đánh giá PG-SGA, tỉ lệ bệnh nhân bị SDD cao nhất ở
nhóm tuổi 40-59 với tỷ lệ là 73,2%, tiếp đến là nhóm tuổi trên


60 với tỷ lệ là 66,7%, nhóm tuổi từ 18-39 có tỷ lệ SDD nhỏ
nhất với tỷ lệ 44,4%. Có sự khác biệt về tỉ lệ SDD của bệnh
nhân ung thư giữa các nhóm tuổi theo đánh giá PG- SGA
nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với
p>0,05.........................................................................................45
Bảng 3.6. Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật theo BMI theo giới. 46
Bảng 3.7. Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật theo Albumin theo
giới..............................................................................................46
Bảng 3.8. Tình trạng thiếu máu của bệnh nhân trước phẫu thuật...........47
Bảng 3.9. Một số chỉ số nhân trắc và hóa sinh trước và sau phẫu thuật..49
7 ngày

49

Bảng 3.10. Tình trạng dinh dưỡng sau phẫu thuật theo Prealbumin theo
loại phẫu thuật...........................................................................49
Pre-albumin (g/l)............................................................................................49
PT toàn bộ 49
n(%)


49

PT bán phần...................................................................................................49
n(%)

49

Chung

49

p

49

Bình thường (0,2 -0,4)...................................................................................49
9 (29,0)

49

51 (37,8)

49

60 (36,1)

49

0,717*


49

SDD nhẹ (0,17 - <0,2)....................................................................................49
8 (25,8)

49


34 (25,2)

49

42 (25,3)

49

SDD vừa (0,1 -<0,17).....................................................................................49
14 (45,2)

49

48 (35,5)

49

62 (37,4)

49

SDD nặng (<0,1).............................................................................................49

0(0,0)

49

2 (1,5)

49

2 (1,2)

49

Chung

49

31 (100)

49

135 (100)

49

166 (100)

49

*: Fisher’s exact.............................................................................................49
Nhận xét: Sau phẫu thuật, theo phân loại Pre-albumin, SDD vừa chiếm

tỷ lệ cao nhất, SDD nặng chiếm tỷ lệ thấp nhất. Khi so sánh
giữa hai nhóm phẫu thuật bán phần và phẫu thuật toàn bộ
cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân có Pre-albumin bình thường ở
nhóm phẫu thuật bán phần cao hơn hẳn nhóm phẫu thuật
toàn bộ với tỷ lệ lần lượt là 37,8% và 29,0%, SDD nhẹ ở 2
nhóm tương đương nhau với tỷ lệ 25,2% và 25,8%, SDD vừa
ở nhóm phẫu thuật toàn bộ cao hơn nhóm phẫu thuật bán
phần 45,2% so với 35,5%.........................................................49
Bảng 3.11. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI sau phẫu thuật và
loại phẫu thuật...........................................................................50
*: Fisher’s exact test......................................................................................50


Bảng 3.12. Tình trạng thay đổi cân nặng 1 tuần sau phẫu thuật..............50
Tình trạng thay đổi cân nặng.......................................................................50
Vị trí phẫu thuật n(%)..................................................................................50
Chung

50

p

50

PT toàn bộ 50
PT bán phần...................................................................................................50
Tăng cân, không đổi......................................................................................51
1 (3,2)

51


9 (6,7)

51

10 (6,0)

51

0,818*

51

Giảm <1kg 51
8 (25,8)

51

26 (19,3)

51

34 (20,5)

51

Giảm từ 1-2kg................................................................................................51
10 (32,3)

51


43 (31,8)

51

53 (31,9)

51

Giảm từ 2-3kg................................................................................................51
7 (22,6)

51

27 (20,0)

51

34 (20,5)

51

Giảm ≥ 3kg51
5 (16,1)

51

30 (22,2)

51



35 (21,1)

51

*: X² test

51

Bảng 3.13. Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần 24h trước phẫu thuật 2
ngày............................................................................................51
\

51

Nhận xét: Giá trị năng lượng trung bình, protein trung bình, lipid trung
bình và glucid trung bình của khẩu phần 24h trước phẫu
thuật của các bệnh nhân lần lượt là là 1168,7±305,4
kcal/ngày, 58,3±17,8g/ngày, 35,9±15,4g/ngày và
153,5±49,9g/ngày.Nam giới có năng lượng khẩu phần và các
chất dinh dưỡng protein, lipid đều thấp hơn so với nhóm nữ,
năng lượng khẩu phần của nhóm trên 60 tuổi thấp nhất trong
ba nhóm tuổi..............................................................................51
Bảng 3.14. Tính cân đối của khẩu phần trước phẫu thuật........................52
Bảng 3.15. Tính đa dạng và lượng thực phẩm trong khẩu phần trước và
sau phẫu thuật...........................................................................52
Bảng 3.16. Đường nuôi dưỡng ở bệnh nhân 7 ngày sau phẫu thuật.........53
Bảng 3.17. Năng lượng từ các đường nuôi dưỡng trước và sau phẫu thuật
.....................................................................................................54

Bảng 3.18. Đáp ứng nhu cầu năng lượng và protein sau phẫu thuật theo
NCKN của Bộ Y tế.....................................................................55
Ngày

55

Mức khuyến nghị...........................................................................................55
Năng lượng55
Protein

55

N

55

%

55


n

55

%

55

Ngày 1


55

Đạt ≥ 75% 55
0

55

0

55

3

55

1,8

55

Đạt ≥ 100%....................................................................................................55
0

55

0

55

1


55

0,6

55

Ngày 2

55

Đạt ≥ 75% 55
0

55

0

55

3

55

1,8

55

Đạt ≥ 100%....................................................................................................55
0


55

0

55

1

55

0,6

55

Ngày 3

55

Đạt ≥ 75% 55
0

55


0

55

1


55

0,6

55

Đạt ≥ 100%....................................................................................................56
0

56

0

56

0

56

0

56

Ngày 4

56

Đạt ≥ 75% 56
0


56

0

56

0

56

0

56

Đạt ≥ 100%....................................................................................................56
0

56

0

56

0

56

0


56

Ngày 5

56

Đạt ≥ 75% 56
0

56

0

56

2

56

1,2

56

Đạt ≥ 100%....................................................................................................56
0

56


0


56

0

56

0

56

Ngày 6

56

Đạt ≥ 75% 56
41

56

24,7

56

117

56

70,5


56

Đạt ≥ 100%....................................................................................................56
6

56

3,6

56

59

56

35,5

56

Ngày 7

56

Đạt ≥ 75% 56
76

56

45,8


56

135

56

81,3

56

Đạt ≥ 100%....................................................................................................56
12

56

7,2

56

94

56

56,6

56
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 3.1.Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật theo phân loại......45

PG-SGA.

45

Biểu đồ 3.2. Thay đổi cân nặng trong 6 tháng và 1 tháng gần đây của đối
tượng nghiên cứu.......................................................................48
48
Biểu đồ 3.3. Tình trạng dinh dưỡng phân loại theo Tỷ lệ phần trăm mỡ
cơ thể (BFP) trước và sau phẫu thuật.....................................48
Nhận xét: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo tỉ lệ % mỡ cơ thể cho kết
quả: chủ yếu bệnh nhân được phân loại ở mức bình thường.
Tỉ lệ bệnh nhân được phân loại ở mức gầy và thừa cân giảm
xuống sau phẫu thuật, từ 28,9 % và 8,4% giảm xuống còn
25,3% và 6,6%. Sau phẫu thuật, tỉ lệ bệnh nhân được phân
loại ở mức bình thường tăng lên từ 61,5% tới 66,3%, tỷ lệ
béo phì cũng tăng lên nhưng không đáng kể..........................49
Nhận xét: Xét về một số chỉ số nhân trắc và hóa sinh trước và sau phẫu
thuật ta thấy, các chỉ số cân nặng, BMI, trước phẫu thuật đều
cao hơn so với sau phẫu thuật. Cân nặng trung bình của bệnh
nhân trước phẫu thuật và sau phẫu thuật tương ứng là 51,3
kg và 49,5 kg. BMI trung bình của bệnh nhân sau phẫu thuật
cũng giảm đi so với trước phẫu thuật, lần lượt là 19,7kg/m2
và 19,0 kg/m2. Tuy nhiên, tỉ lệ% mỡ cơ thể lại không thay đổi
sau phẫu thuật với giá trị trung bình trước phẫu thuật và sau
phẫu thuật đều là 18,9% ..........................................................49
Biểu đồ 3.4 Năng lượng cung cấp 7 ngày sau phẫu thuật so với NCKN
của ESPEN (kcal/người/ngày)..................................................55


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ


Sơ đồ 1.1. Cơ chế gây suy dinh dưỡng, suy mòn trong ung thư theo
Nitenberg và Raynard, 2000 [29].............................................14
Hình 1.1: Tỷ lệ mắc (màu xanh) và tỷ lệ tử vong (màu đỏ) của các bệnh
UT thường gặp trên thế giới tính chung cho hai giới...............4
Hình 1.2: Tỷ lệ mắc (màu xanh) và tỷ lệ tử vong (màu đỏ) của các bệnh
UT thường gặp tại Việt Nam tính chung cả hai giới................5


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư dạ dày (UTDD) là một trong số các bệnh ung thư (UT) phổ
biến ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo Cơ quan Nghiên
cứu UT Quốc tế IARC (Globocan 2012), đây là bệnh UT thường gặp thứ 6
trên thế giới, tính theo giới bệnh đứng hàng thứ 4 ở nam và thứ 6 ở nữ. UTDD
có tính chất vùng, phân bố không đồng đều theo khu vực địa lý và thời gian.
Bệnh gồm hai loại theo sự phát sinh của tế bào: UT biểu mô (UTBM) và
không phải UT biểu mô. UTBM là loại ác tính phổ biến nhất, chiếm 90%
trong số các loại UTDD và được nghiên cứu nhiều nhất [1],[2],[3],[4],[5].
Phẫu thuật là phương pháp chủ yếu điều trị UTBM dạ dày. Ở giai đoạn
sớm, UT còn giới hạn tại chỗ và vùng, phẫu thuật được lựa chọn là phương
pháp điều trị triệt căn. Những trường hợp bệnh ở giai đoạn muộn, phẫu thuật
vẫn là phương pháp điều trị cơ bản. Các biện pháp hoá trị và xạ trị đóng vai
trò bổ trợ hoặc điều trị triệu chứng. Chỉ định tuỳ thuộc vào mức độ xâm lấn u,
di căn hạch, giai đoạn bệnh, xếp độ mô bệnh học … [6],[7],[8],[9].
Suy dinh dưỡng (SDD) ở bệnh nhân (BN) ung thư làm gia tăng tỷ lệ
nhiễm trùng và tăng chi phí nằm viện. Ngoài ra SDD còn làm giảm chất
lượng cuộc sống, chống lại các thuốc điều trị và giảm sức đề kháng của cơ
thể. SDD là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến sự hồi phục các (BN) nói

chung và các BN sau mổ ung thư dạ dày (UTDD) nói riêng. Phát hiện sớm
được các BN suy dinh dưỡng trước mổ để có biện pháp điều trị kịp thời chắc
chắn sẽ làm giảm các biến chứng sau mổ [10].
Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng
và nuôi dưỡng của bệnh nhân phẫu thuật ung thư dạ dày, tuy nhiên ở Việt
Nam, các nghiên cứu về lĩnh vực này còn chưa nhiều. Tại bệnh viện K, đã có
một vài nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư, nghiên


2

cứu của Đặng Thúy Nga tại bệnh viện K Hà Nội năm 2014, hiện tượng sụt
cân gặp ở 93,9% trong số 66 bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa, 39,4%
trong số bệnh nhân này có chỉ số BMI<18,5 . Một nghiên cứu khác của
Trần Thị Thanh Thủy đánh giá TTDD của 200 bệnh nhân ung thư giai đoạn
muộn vào khoa chống đau bệnh viện K cho thấy, bệnh nhân ung thư sút cân
trung bình 6,7 kg trong thời gian 3,8 tháng, BMI giảm ở nhóm bệnh ung
thư đường hô hấp, tiêu hóa và đầu mặt cổ . Nhiều bệnh nhân tiếp tục bị
SDD trong thời gian nằm viện [13]. Tuy nhiên ở đối tượng là bệnh nhân
phẫu thuật ung thư dạ dày hầu như chưa có nghiên cứu nào, đây là đối
tượng mà tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng ảnh hưởng rất nhiều
đến tình trạng bệnh nhân sau phẫu thuật. Vì vậy việc đánh giá tình trạng
dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng ở bệnh nhân phẫu thuật ung thư dạ
dày rất cần thiết.
Nhằm cung cấp những số liệu khoa học cho các nghiên cứu sau này để
có thể điều trị và chăm sóc tốt hơn cho bệnh nhân UTDD tại Việt Nam cũng
như tại Bệnh viện K, đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi
dưỡng bệnh nhân phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện K năm 20172018” được tiến hành nhằm các mục tiêu sau:
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư dạ dày
trước và sau phẫu thuật 7 ngày tại bệnh viện K năm 2017- 2018.

2. Mô tả chế độ nuôi dưỡng của bệnh nhân ung thư dạ dày trước và
sau phẫu thuật 7 ngày tại bệnh viện K năm 2017- 2018.


3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đại cương ung thư dạ dày
1.1.1. Dịch tễ ung thư dạ dày
UTDD là một trong số những bệnh UT phổ biến thường gặp. Theo
thống kê của Cơ quan Nghiên cứu UT Quốc tế IARC (Globocan 2012).
Trên thế giới, mỗi năm ước tính có 989.000 trường hợp mới mắc, chiếm
7,8% trên tổng số các bệnh UT và có 738.000 trường hợp tử vong do bệnh.
Bệnh có tính chất vùng miền rõ rệt có liên quan tới chế độ ăn uống và bảo
quản thực phẩm.
UTDD phân bố không đồng đều theo khu vực địa lý và thời gian. Các
vùng có tỷ lệ mắc UTDD cao nhất bao gồm Nhật Bản, Nam Mỹ và Đông Âu
với tỷ lệ 30-85/100.000 dân. Ngược lại, tỷ lệ mắc thấp các khu vực khác như
Hoa Kỳ, Israel và Kuwait có tỷ lệ mắc ở nữ giới chỉ ở mức 4-8/100.000. Châu
Âu và Bắc Mỹ có tỷ lệ mắc trung bình, còn tỷ lệ mắc thấp nhất là ở Châu Phi.
Hơn 70% bệnh UTDD xảy ra ở các nước đang phát triển. Mức độ tử vong
cũng tỷ lệ tương quan ở các quốc gia có tỷ lệ mắc cao [1],[2],[3].


4

Hình 1.1: Tỷ lệ mắc (màu xanh) và tỷ lệ tử vong (màu đỏ) của các bệnh UT
thường gặp trên thế giới tính chung cho hai giới
Nguồn: theo Cơ quan Nghiên cứu UT Quốc tế IARC (Globocan 2012) [2]

Tỷ lệ mắc trên toàn thế giới đã giảm nhanh chóng trong vài thập kỷ gần
đây. Số bệnh nhân UTDD ở châu Âu, châu Mỹ, châu Đại Dương giảm nhanh
do nhiều nguyên nhân, tỷ lệ giảm 10-30% cho mỗi giai đoạn 5 năm. Một phần
có thể là do xác định được các yếu tố nguy cơ gây bệnh cụ thể như H. pylori
và chế độ ăn uống cũng như các yếu tố môi trường khác [1],[2],[3],[14].


5

Hình 1.2: Tỷ lệ mắc (màu xanh) và tỷ lệ tử vong (màu đỏ) của các bệnh UT
thường gặp tại Việt Nam tính chung cả hai giới
Nguồn: theo Cơ quan Nghiên cứu UT Quốc tế IARC (Globocan 2012) [2]
Tại Việt Nam, theo số liệu của Cơ quan Nghiên cứu UT Quốc tế
IARC(Globocan 2012), mỗi năm có khoảng 14.200 bệnh nhân mắc mới và có
khoảng 12.900 bệnh nhân chết do căn bệnh UTDD. Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi
ở cả hai giới là 16,3/100.000 dân. Tỷ lệ mắc và chết do UTDD đứng vị trí thứ
3 ở nam, sau UT phế quản, gan; mắc đứng vị trí thứ 5 ở nữ sau UT vú, phế
quản, gan, cổ tử cung và tử vong đứng thứ 4 sau UT phế quản, gan và vú. Tỷ
lệ mắc cũng có sự khác biệt giữa các vùng miền trong nước [2],[15].


6

1.1.2. Các yếu tố nguy cơ
Qua nghiên cứu cho thấy các yếu tố về môi trường, gen và một số bệnh
lý có tính chất gia đình đóng vai trò trong bệnh sinh của UTDD. Nguyên nhân
của UTDD có thể là tổ hợp nhiều yếu tố gây nên.
 Yếu tố môi trường
Nguyên nhân sinh bệnh UTDD do môi trường chủ yếu là thực phẩm và
chế độ ăn uống đóng vai trò chính. Những thức ăn này do phong tục, tập

quán, thói quen ăn uống của các dân tộc, địa phương [8],[16],[17].
- Chế độ ăn nhiều muối, thức ăn ướp muối, dưa khú, cà muối...
- Các hợp chất nitroso: các Nitrat có trong thành phần chất phụ gia, bảo
quản thực phẩm phản ứng với các hợp chất nitrosatable như amin, amit và các
axit amin tạo thành các hợp chất N-nitroso.
- Chế độ ăn uống có nhiều chất trong thực phẩm chiên, thịt chế biến, cá
và rượu (ít rau quả, trái cây, sữa và vitamin A) liên quan với tăng nguy cơ.
- Thức ăn khô, hun khói.
- Thức ăn chứa nhiều nitrosamines và nitrosamide...
Những yếu tố trên làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Chế độ ăn uống nhiều rau xanh, hoa quả tươi chứa nhiều vitamin C có
tác dụng chống lại nguy cơ mắc UTDD. Khả năng này là do các chất chống
ôxy hóa có trong các loại rau quả như Beta Carotene và các Carotenoid khác
có thể ức chế các gốc tự do có khả năng sinh ung thư [1],[3].
- Helicobacter pylori: vai trò của H.pylori trong UTDD đã được chứng
minh. Các nghiên cứu cho rằng nhiễm H.pylori gây viêm niêm mạc dạ dày
dẫn tới teo niêm mạc và dị sản ruột, loạn sản và cuối cùng là UT. Nhiễm
H.pylori làm tăng nguy cơ UTDD lên gấp 6 lần [1],[3].
- Việc sử dụng rượu liên quan tăng nguy cơ mắc UTDD vùng tâm vị.
Nghiên cứu thấy hút thuốc lá cũng có liên quan đến khối u tại vùng này. Nguy cơ


×