Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN DẦU KHÍ TẠI TỔNG CÔNG TY THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176 KB, 20 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN DẦU KHÍ TẠI
TỔNG CÔNG TY THĂM DÒ VÀ KHAI
THÁC DẦU KHÍ

2.1 Định hướng phát triển của Tổng công ty Thăm dò
& Khai thác Dầu khí trong thời gian tới
2.1.1. Định hướng phát triển cụ thể theo từng giai đoạn
2.1.1.1. Tìm kiếm thăm dò
Ở trong nước:
Giai đoạn 2008-2010
- Lựa chọn một số vùng có triển vọng dầu khí cao ở các lô còn mở và vùng/ bể trầm
tích mới để tự đầu tư và điều hành
- Tiếp tục tăng cường các hoạt đông tìm kiếm thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng dầu
khí tại cạc lô đã có hoạt động dầu khí và các lô còn mở ở các bể Sông Hồng, Phú
Khánh, Tư Chính- Vũng Mây, Cửu Long, Nam Côn Sơn và Malay- Thổ Chu, đặc
biệt ưu tiên cho các bể Sông Hồng, Phú Khánh, Tư Chính- Vũng Mây.
Giai đoạn 2011- 2015
-Tiếp tục đẩy mạnh tìm kiếm thăm dò tại các lô đã có hoạt động dầu khí và còn mở/
đã hoàn trả lại các bể trầm tích trên TLĐ Việt Nam, ưu tiên các bể nước sâu, nhạy
cảm; đồng thời triển khai công tác nghiên cứu và tìm kiếm thăm dò các bẫy phi cấu
tạo ở các diện tích hoàn trả của bể Cửu Long.
- Tiếp tục triển khai công tác nghiên cứu, khảo sát điều tra cơ bản của Tập
Đoàn.
Dự kiến tổng khối lượng thu nổ địa chấn 2008- 2015: 40000 km 2D và
30000 km
2
địa chấn 3D
Dự kiến số lượng giếng khoan thăm dò thẩm lượng 2008- 2015 là 250
giếng.
Giai đoạn 2016- 2025


- Tiếp tục chương trình thăm dò tìm kiếm từ giai đoạn 2008- 2015 kếp hợp lựa chọn
một số vùng có triển vọng dầu khí cao ở các lô còn mở và vùng/ bể trầm tích mới.
- Tiếp tục đẩy mạnh tìm kiếm thăm dò tại các lô đã có hoạt động dầu khí và còn mở/ đã
hoàn trả lại các bể trầm tích trên TLĐ Việt Nam, ưu tiên các bể nước sầu nhạy cảm;
- Tiếp tục triển khai công tác nghiên cứu, khảo sát, điều tra cơ bản cho Tập
đoàn, tập trung ở các khu vực xa bờ, chồng lấn, nhạy cảm và các vùng chồng lấn
với các nước láng giềng.
Dự kiến tổng khối lượng thu nổ địa chấn 2016- 2025: 30000 km
2
địa chấn
3D
Dự kiến số lượng giếng khoan thăm dò thẩm lượng 2016- 2025 là 180 giếng
Ở nước ngoài :
Giai doạn 2008- 2015: Được coi là giai đoạn tích luỹ nhanh quỹ trữ lượng
và được thực hiện thong qua;
• Mua tài sản gồm: các mỏ đang khai thác, các hợp đồng đã có phát hiện
chuẩn bị phát triển;
• Tích cực farm-in vào các hợp đồng có tiềm năng cac trong giai đoạn thăm
dò/ thẩm lượng;
• Đấu thầu, đàm phán trực tiếp để ký cá hợp đồng thăm dò khai thác;
Trong các giải pháp trên thì mua tài sản đặc biệt ưu tiên
STT

Khu vực Thu nổ 2D
Km
Thu nổ 3D
Km
2
Số giếng khoan
TD/ TL

1 Nam- Trung Mỹ
( chủ yếu trên biển)
32.000 10.000 45
2 Châu Phi
(chủ yếu trên biển)
20.000 5.000 15
3 Châu Á
(chủ yếu trên biển)
20.000 5.000 20
4 Các nước Liên Xô
(Chủ yếu trên đất liền)
7.000 2.000 35
5 Các nơi khác 5.000 2.000 15
Tổng cộng 84.000 km 24.000 km
2
130 giếng
Bảng 9: Dự kiến khối lượng công tác thăm dò 2008- 2015 theo khu vực trọng
điểm
Giai đoạn 2016- 2025: Trong giai đoạn này có thể có các diện tích thăm dò đã bị
thu hẹp cộng với rủi ro răng cao nên có nhiều khả năng tốc độ tăng trưởng của các
dự án thăm dò sẽ giảm với các giai đoạn trước. Do vậy, để duy trì mức gia tăng trữ
lượng dự trữ là 200 triệu tấn vào năm 2025 thì tiếp tục áp dụng các giải pháp hiệu
quả ngoài ra còn cần phải triệt để áp dụng các tiến bộ khoa học để giảm thiểu rủi ro
và tăng hệ số thu hồi dầu khí.
STT

Khu vực Thu nổ 2D
Km
Thu nổ 3D
Km

2
Số giếng khoan
TD/ TL
1 Nam- Trung Mỹ
( chủ yếu trên biển)
28.000 15.000 25
2 Châu Phi
(chủ yếu trên biển)
30.000 10.000 20
3 Châu Á
(chủ yếu trên biển)
25.000 5.000 20
4 Các nước Liên Xô
(Chủ yếu trên đất liền)
22.000 5.000 15
5 Các nơi khác 20.000 5.000 20
Tổng cộng 125.000
km
40.000 km
2
100 giếng
Bảng 10: Dự kiến khối lượng công tác thăm dò 2008- 2015 theo khu vực trọng điểm
2.1.2.2 Khai thác dầu khí
Khai thác dầu khí trong nước:
Giai đoạn 2008- 2010: Tích cực đưa them các mỏ mới vào khai táhc và tăng
cường các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của các mỏ hiện tại để đảm
bảo sản lượng khai thác dầu của PVEP tăng lên 5,1 triệu tấn/ năm (13,3 triệu
tấn/năm tính cả dự án có sự tham gia của PVEP) vào năm 2010. Đông thời tích cực
hoàn thành chương trình thẩm lượng và phát triển các mỏ khí, đảm bảo sản lượng
khai thác khí PVEP đến năm 2010 đạt 1,5 tỷ m

3
/ năm (7,6 tỷ m
3
/ năm tính cả dự án).
Tổng sản lượng dầu/ khí đạt 20 triệu tấn quy dầu/năm 2010.
Giai đoạn 2011- 2025: Tiếp tục đưa them một số mỏ dầu và khí mới vào
khai thác để bù đắp sản lượng suy giảm của các mỏ đã khai thác (khoảng 8%/ năm),
đến năm 2015 sản lượng dầu khai thác trong nước của PVEP ở mức 5,5 triệu tấn
dầu/ năm (15 triệu tấn/ năm tính cả dự án có sự tham gia của PVEP), sản lượng khí
khai thác đạt 3,4 tỷ m
3
/ năm (15 tỷ m
3
/ năm tính cả dự án).
Giai đoạn 2016- 2025: Phấn đấu sản lượng của PVEP trên 12 triệu tấn quy
dầu/ năm vào năm 2025. Mặc dù sản lượng dầu bị suy giảm đáng kể trong thời gian
này, nhưng nhờ vào việc đưa them một số mỏ khí đã được phát hiện vào năm 2011-
2013 và các mỏ mới từ các trữ lượng mới được phát hiện sẽ bù đắp sản lượng dầu
suy giảm.
Để đảm bảo được mục tiêu sản lượng dầu khí trong nước được khai thác
như dự báo chiến lược, cần phải đẩy nhanh đầu tư tìm kiếm thăm dò dầu khí để đạt
trữ lượng phát hiện dự kiến trong những năm tiếp theo từ việc tim kiếm thăm dò cận
mỏ, chi tiết ở bồn trũng Cửu Long và các phát hiện mới ở các bể trầm tích Nam Côn
Sơn, Phú Khánh…
Khai thác dầu khí ở ngoài nước:
Dự kiến trữ lượng dầu khí được phát hiện trong công tác tìm kiếm thăm dò
tiếp theo trong nước sẽ không đạt được như các năm trước đây do các bể trầm tích
có tiềm năng đã được tiến hành khá chi tiết. Để gia tăng sản lượng dầu khí khai thác
ở ngoài nước, cần phải tiến hành mua tài sản trong các năm từ 2008 đến 2015.
Giai đoạn 2008- 2015: Sản lượng dầu ngoài nước dự kiến khai thác theo %

cổ phần PVEP tham gia trên 6,7 triệu tấn/ năm vào năm 2015, chủ yếu dựa vào sản
lượng dầu khai thác các mỏ được mua cùng với việc dự kiên đưa mỏ Junon-2 vào
khai thác năm 2012.
Giai đoạn 2016- 2025: Sản lượng dầu khai thác từ ngoài nước tăng từ 6,7
triệu tấn/ năm năm 2015 lên khoảng 14 triệu tấn/ năm vào 2025 theo % cổ phần
PVEP tham gia. Sản lượng dầu được gia tăng đáng kể trong giai đoạn này phụ thuộc
vào việc mua tài sản trong giai đoạn 2008- 2015 và đẩy mạnh đầu tư tìm kiếm thăm
dò ngoài nước.
Như vạy việc gia tăng và duy trì tổng sản lựong dầu khí khai thác của PVEP
như chiến lược đề ra trong các năm 2015 đến 2025 phụ thuộc rất nhiều vào việc đầu
tư thành công trong công tác tìm kiếm và thăm dò dầu khí ra nước ngoài. Sản lượng
PVEP phấn đầu đạt 1,4 triệu tấn quy dầu/ năm vào năm 2010, 6,7 triệu tấn vào nă,
2015 và 14 triệu tấn vào năm 2025.
2.1.2 Số lượng cá dự án của PVEP qua các thời kỳ

Bảng 5: Số lượng dự án Thăm dò giai đoạn 2008- 2025
Năm 2007: Tổng số dự án của PVEP là 54 (24 TD, 20 PT và 10KT), trong
đó PVEP điề hành 22 dự án (7TD, 7 PT và 8 KT).
Giai đoạn 2008- 2010: Đến năm 2010 tổng số các dự án của PVEP tăng lên
con số 70 dự án ( 38 TD, 12PT và 20KT), trong đó PVEP điều hành 27 dự án (13
TKTD, 8 PT và 6 KT )
Giai đoạn 2011- 2015: Đến năm 2015 tổng số dự án của PVEP tăng lên
thành 108 dự án ( 50 TD, 20 PT và 38 KT), trong đó PVEP tự điều hành 39 dự án
( 16 TKTD, 7 PT và 16 KT).
Giai đoạn 2016- 2025: Đến năm 2025 tổng số dự án của PVEP tăng lên 137
( 65 TD, 10 PT và 62 KT), trong PVEP điều hành 40 dự án (21 TD, 5 PT và 14
KT ).

2008 2009 2010
Gia tăng trữ lượng (tr. Tấn quy dầu)

Dầu khí trong nước
Dầu nước ngoài

32
50
Sản lựong (tr. Tấn quy dầu )
Dầu trong nước
Khí trong nước
Dầu nước ngoài

8,99
7,67
0,15

13,24
8,67
0,98

14,56
7,65
1,46
Doanh thu (tr. USD)
Nộp ngân sách của PVEP
Nộp Tập đoàn
987,58
280,46
-
1.506,09
546,23
77,23

1.876,68
705,32
88,90
tổng đầu tư (tr. USD) 2.016,89 1.998,76 1994,24

Bảng 11: Kế hoạch phát triển giai đoạn 2008- 2010
2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
lập dự án Dầu khí
Để công tác lập dự án Thăm dò và Khai thác Dầu khí dần đáp ứng được những yêu
cầu thực tiên và đạt hiệu quả cao thì Tổn công ty phải phối hợp nhiều giải pháp
khác nhau. Từ quá trình phân tích thực trạng công tác lập dự án tại Tổng công ty
Thăm dò và Khai thác Dầu khí, đồng thời rút ra được những tồn tại hạn chế và xem
xét những nguyên nhân của nó, em mạnh dạn xin đưa ra một số nhóm giải pháp như
sau:
2.2.1 Hoàn thiện quy trình, hệ thống tiêu chuẩn thống nhất cho công tác
Lập dự án
2.2.1.1Hoàn thiện quy trình lập dự án
Đối với bất kỳ một dự án nào thì quy trình soạn thảo đều có ảnh hưởng lớn
đến chất lượng công tác lập dự án. Hiệu quả của dự án phụ thuộc rất nhiều vào sự
phối hợp, phân công, bố trí công việc giữa các phòng ban trong Tổng công ty. Do
vậy để công tác lập dự án ngày càng hoàn thiện hơn, thì quy trình thực hiên dự án
của Tổng công ty cũng phải được đổi mới và hoàn thiện.
Hiện nay, các phòng ban trong Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí
hoạt động tương đối độc lập, sự phối hợp giữa các phòng ban là chưa thực sự cao,
chưa tập trung năng lực làm việc của các cán bộ trong Tổng công ty khi hoạt động.
Làm việc phân tán cũng là một yếu tố cản trở tính hiệu quả của việc điều hành tập
trung. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng công tác lập dự án. Bởi một dự án Dầu
khí được lập cần phải trải qua sự phân tích của nhiều phòng, ban, bộ phận, từ ban
bộ phận nghiên cứu và phân tích địa chấn, bộ phận phát triển mỏ tại Ban dự án mới,
rồi đến ban Công nghệ mỏ, bộ phận kinh tế tại Ban dự án mới đánh giá, Ban Phát

triển khai thác, Ban Sức khoẻ và an toàn môi trường, Ban Luật…nên nếu không có
sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, thì thời gian lập dự án sẽ kéo dài và
hiệu quả lập dự án không cao, gây nên sự tranh luận thường xuyên giữa các phòng
ban. Do vậy Tổng công ty nên lập một ban chuyên môn, bao gồm các đại diện của
các phòng, ban, và mỗi khi có dự án thì họp bàn phương hướng làm việc chung
trước khi giao nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị tiến hành. Như vậy, vừa huy động đước
năng lực làm việc sáng tạo của tất cả các cán bộ chuyên môn giỏi, vừa phù hợp với
phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty. Hơn nữa, nếu có vướng mắc hay
sai sót trong quá trình tiến hành, thay vì chỉ một phòng ban tìm cách giải quyết, ý
kiến của nhiều chuyên gia trong Tổng công ty sẽ giúp ích cho đơn vị tiến hành tháo
gỡ vấn đề.
Ngoài ra, cần tăng cường thực hiện công tác theo dõi giám sát viêc thực hiên
quy trình lập dự án bởi vì trên thực tế do không có sự giám sát chặt chẽ của chủ
nhiệm dự án nên một số bước trong quy trình lập dự án tiến hành không tốt hoặc có
khi bị bỏ qua, hoặc mốt số bước làm chậm sẽ ảnh hưởng đến tiến độ của các bước
tiếp theo. Hiên nay, tại Tổng công ty vẫn còn có nhiều các dự án khi lập xong phải
chỉnh sửa lại, hoặc gửi lên các cơ quan thẩm quyển phê duyệt bị gửi trả lại vì chưa
đạt yêu cầu nên công tác kiểm tra đánh giá đôi khi còn xem nhẹ. Do đó, sau khi
hoàn thành dự án các cán bộ làm công tác lập dự án cần kiểm tra đánh giá lại xem
có thiếu sót gì không sau dó trình trưởng ban của mình kiểm tra lại. Để khắc phục
vấn đề này thì trưởng các phòng ban cần quan tâm hơn nữa đến công tác lập dự án
của từng thành viên trong ban mình, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện và có chế độ
phạt thưởng thích hợp để có được một dự án hoàn chỉnh trình cơ quan thẩm quyền
phê duyệt
2.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn thống nhất cho việc đánh giá dự án :
Hiện nay, tại Tổng công ty vẫn chưa xây dựng được một hệ thống tiêu
chuẩn thống nhất cho việc đánh giá dự án. Điều này gây khó khăn cho các cán bộ
lập dự án, không biết phải dựa vào căn cứ, cơ sở nào cho chuẩn để đưa ra các quyết
định cho đúng đắn, chính xác và phù hợp. Vì vậy, Tổng công ty nên có kế hoạch thu
thập ý kiến đánh giá, nghiên cứu của các chuyên gia đầu ngành có nhiều năm kinh

nghiệm về các mảng công viêc trong công tác lập dự án, để xây dưng lên một hệ
thống các tiêu chuẩn thống nhất chung cho việc so sánh, đánh giá các chỉ tiêu của
dự án. Đây là một công việc hết sức quan trọng mà Tổng công ty cần thực hiện.
2.2.2 Hoàn thiện nội dung Lập dự án
Tuy các nội dung trong các dự án mà công ty đã lập đã khá là đầy đủ nhưng cũng có
nhiều nội dung phân tích chưa sâu, thậm chí còn chưa được quan tâm thoả đáng,
trong đó đáng chú ý là nội dung phân tích môi trường đầu tư, phân tích hiệu quả tài
chính, phân tích kĩ thuật, phân tích khía cạnh kinh tế xã hội. Do đó, cần có những

×