Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án lớp 3 ( CKTKN) Tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.81 KB, 26 trang )

Giáo viên: Phạm Thị Lan Năm học: 2010-2011
Th hai ngy 18 thỏng 10 nm 2010
________________________
Toỏn
GểC VUễNG , GểC KHễNG VUễNG
A/ Mc tiờu :
- Bc u cú biu tng v gúc , gúc vuụng , gúc khụng vuụng .
- Bit s dng ờ ke nhn bit gúc vuụng , gúc khụng vuụng v v c gúc
vuụng ( theo mu )
B/ Chun b : Mu gúc vuụng v gúc khụng vuụng - ờ ke.
C/ Hot ng dy - hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.KT bi c :
- Gi hai em lờn bng lm bi tp: Tỡm x:
54 : x = 6 48 : x = 2
- Chm v t 1.
- Nhn xột, ghi im.
2.Bi mi:
a) Gii thiu bi:
b) Khai thỏc:
* Gii thiu v gúc:
- GV a cỏc ng h v hỡnh nh cỏc kim
ng h lờn v yờu cu hc sinh quan sỏt.
- Hng dn quan sỏt v a ra biu tng
v gúc .
- a ra hỡnh v gúc nh SGK.
- V 2 tia OM, ON chung nh gc O. Ta cú
nh gc O, cnh OM, ON.


* Gii thiu gúc vuụng v gúc khụng


vuụng:
- Giỏo viờn v mt gúc vuụng nh SGK lờn
bng ri gii thiu :
õy l gúc vuụng
A

-Hai hc sinh lờn bng sa bi .
- C lp theo dừi, nhn xột.
*Lp theo dừi gii thiu bi.
- HS quan sỏt v nhn xột v hỡnh nh
ca cỏc kim ng h trong SGK
- Gúc c to bi hai cnh xut phỏt
t mt im .
- Lp quan sỏt gúc vuụng m gúc
vuụng v trờn bng nhn xột.
- Nờu tờn cỏc cnh , nh ca gúc
vuụng.
Trờng Tiểu học Cẩm Lơng
1
Tuần 9
M
O
O
N
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lan N¨m häc: 2010-2011
O B
Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB.
- vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là
góc không vuông.
N D


P M E C
- Gọi HS đọc tên của mỗi góc.
* Giới thiệu ê ke :- Cho học sinh quan sát
cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke .
+ E ke dùng để làm gì ?
- GV thực hành mẫu KT góc vuông.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý:
+ Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4
góc của hình chữ nhật.
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông
vừa vẽ
- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên
bảng
- Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra
các góc vuông và góc không vuông có
trong hình .
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Mời một học sinh lên giải .
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên
- Dựa vào vào góc vuông này HS có
thể vẽ và đặt tên cho các góc vuông
khác nhau.
- Học sinh quan sát để nắm về góc
không vuông.
- 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ

sung.
+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.
+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.
- Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của
ê ke.
- Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các
góc vuông, góc không vuông.
- 2HS lên bảng thực hành.
- Nêu yêu cầu BT1.
- HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh
OA, OB (theo mẫu).
- Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC,
MD trên bảng con.

A C

O B M D
- Cả lớp quan sát và tự làm bài.
- 2 HS lên chỉ ra các góc vuông và góc
không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE;
góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN.
b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG,
BH ...
Trêng TiÓu häc CÈm L¬ng
2
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lan N¨m häc: 2010-2011
bảng
- Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc
vuông và góc không vuông co trong hình.

- Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc
vuông và góc không vuông.
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
– Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời
miệng:
Trong hình tứ giác MNPQ có:
+ Các góc vuông là góc đỉnh M và
góc đỉnh Q.
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N
và góc đỉnh P .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
_____________________________
Tập đọc:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /
phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh
( BT3)
B / Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tap đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 .
- Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3 .
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc :
- Giáo viên kiểm tra

4
1
số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm
để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu
khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra .
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài
theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Nhận xét ghi điểm
- Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu
cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
3) Bài tập 2: - Yêu cầu một HS đọc thành
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để
nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên
lên bốc thăm chọn bài c/bị kiểm tra .
- Về chỗ mở SGK đọc lại bài trong
vòng 2 phút và gấp SGK lại .
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- HS đọc chưa đạt yêu cầu VN luyện
đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
Trêng TiÓu häc CÈm L¬ng
3
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lan N¨m häc: 2010-2011
tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK..

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập
- Gọi HS nêu tên hai sự vật được so sánh
- Giáo viên gạch chân các từ này .
- Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
4) Bài tập 3: - Mời một học sinh đọc yêu cầu
bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần
điền vào ô trống rồi đọc kết qua.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng .
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở .
5) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Sự vật được so sánh với nhau là :
Hồ nước – chiếc gương bầu dục
Cầu Thê Húc – con tôm
Đầu con rùa – trái bưởi.
- Hai học sinh nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và
chữa bài vào vở.
- 1em đọc thành tiếng yêu cầu BT 3
- Lớp đọc thầm theo trong SGK
- Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài
vào vở
- Hai em lên thi điền nhanh từ so
sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả

-Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều ,
tiếng sáo , những hạt ngọc.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài
đúng và nhanh nhất .
- Lớp chữa bài vào vở bài tập .
- VN tập đọc lại các bài TĐ nhiều lần
- Học bài và xem trước bài mới .
___________________________
Kể chuyện:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 2)
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ( BT2 )
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3) .
B / Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
- Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2.
- Bảng phụ ghi các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu .
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc:
- GV kiểm tra
4
1
số học sinh trong lớp.
- Hình thức KT như tiết 1.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để
nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên lên
Trêng TiÓu häc CÈm L¬ng

4
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lan N¨m häc: 2010-2011
3) Bài tập 2: -Yêu cầu 1HS đọc thành
tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập
- Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu lên
câu hỏi mình đặt được.
- GV cùng lớp bình chọn lời giải đúng .
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
4) Bài tập 3- Mời 1 HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh
tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua.
- Mở bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại
tên các câu chyện đã ghi sẵn .
- Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một
câu chuyện và kể lại.
- Giáo viên mời học sinh lên thi kể.
- Nhận xét bình chọn học sinh kể hay .
5) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở SGK đọc lại bài trong
vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Học sinh ở lớp đọc thầm trong SGK
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở BT

- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến .
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và
chữa bài vào vở .
+ Từ cần điền cho câu hỏi là :
a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu
nhi phường ?.
b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ?
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3
- Lớp đọc thầm theo trong SGK
- Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các
câu chuyện đã được học .
- 4,5 học sinh đọc lại tên các câu chuyện
trên bảng phụ .
- Lần lượt HS thi kể có thể kể theo giọng
nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại
câu chuyện mình chọn trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay
nhất
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần và xem trước bài mới .
____________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Chính tả :
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 3)
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? ( BT2)
Trêng TiÓu häc CÈm L¬ng
5
Giáo viên: Phạm Thị Lan Năm học: 2010-2011

- Hon thnh c n xin tham gia sinh hat cõu lc b thiu nhi phng ( xó
, qun , huyn ) theo mu (BT3)
B/ Chun b
- Phiu vit tờn tng bi tp c t tun 1 n tun 8. Bn t giy A4 vit sn bi
tp s 2
- Bn phụ tụ n xin tham gia sinh hot cõu lc b phỏt cho tng hc sinh.
C/ Cỏc hot ng dy - hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1) Gii thiu bi - ghi bng :
2) Kim tra tp c :
- Kim tra
4
1
s hc sinh trong lp.
- Hỡnh thc KT nh tit 1.
Bi tp 2: - Yờu cu 1HS c bi tp 2, c
lp theo dừi trong sỏch giỏo khoa.
-Yờu cu c lp lm vo giy nhỏp.
- Cho 2HS lm bi vo giy A4, sau khi
lm xong dỏn bi bi lm lờn bng bng.
- Giỏo viờn cựng lp nhn xột, cht li li
gii ỳng.
Bi tp 3: Mi 2HS c yờu cu v mu
n.
- Yờu cu c lp suy ngh v vit thnh lỏ
n ỳng th tc.
- Yờu cu c lp lm bi cỏ nhõn.
- Mi 4 5 hc sinh c lỏ n ca mỡnh.
- Nhn xột tuyờn dng.
) Cng c dn dũ :

- V nh tip tc c li cỏc cõu chuyn ó
hc t tun 1 n tun 8 nhiu ln tit
sau tip tc kim tra.
- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc.
- Lp theo dừi lng nghe giỏo viờn
nm v yờu cu ca tit hc .
- Ln lt tng hc sinh khi nghe gi
tờn lờn bc thm chn bi chun b
kim tra.
- V ch m sỏch giỏo khoa c li bi
trong vũng 2 phỳt.
- Hc sinh lờn bng c v tr li cõu
hi theo ch nh trong phiu .
- c yờu cu BT: t cõu theo mu Ai
l gỡ?
- C lp thc hn lm bi.
- 2 em lm vo t giy A4, khi lm xong
dỏn bi lm lờn bng lp ri c li cõu
va t.
- C lp cựng nhn xột, cht li li gii
ỳng.
a/ B em l cụng nhõn nh mỏy in .
b/ Chỳng em l nhng hc trũ chm .
- 2 em c yờu cu bi tp v mu n.
- Lp c thm theo trong SGK
- C lp lm bi.
- 4 - 5 HS c lỏ n ca mỡnh trc
lp.
- Lp lng nghe bỡnh chn bn vit
ỳng.

- HS lng nghe
Trờng Tiểu học Cẩm Lơng
6
Giáo viên: Phạm Thị Lan Năm học: 2010-2011
__________________________________
Toỏn
THC HNH, NHN BIT V V GểC VUễNG
A/ Mc tiờu :
- Bit s dng ờ ke kim tra , nhn bit gúc vuụng , gúc khụng vuụng v v
c gúc vuụng trong trng hp n gin .
B/ Chun b : E ke, Phiu bi tp.
C/ Cỏc hot ng dy - hc::
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.Bi c :
- Gi hai em lờn bng v 1 gúc vuụng v 1 gúc
khụng vuụng.
- Nhn xột ỏnh giỏ.
2.Bi mi: Luyn tp:
Bi 1: - Nờu yờu cu bi tp trong SGK.
- Hng dn cỏch v gúc vuụng nh O.
- Yờu cu HS t v gúc vuụng nh A, nh B
vo v nhỏp.
- Gi 2HS lờn bng v.
- Giỏo viờn cựng vi lp nhn xột ỏnh giỏ.
Bi 2 :
- Yờu cu lp quan sỏt v dựng ờ ke KT mi
hỡnh SGK trang 43 cú my gúc vuụng.
- GV treo bi tp co v sn cỏc gúc lờn bng.
- Mi mt hc sinh lờn bng KT.
+ Giỏo viờn nhn xột bi lm ca hc sinh.

Bi 3: - Treo BT cú v sn cỏc hỡnh nh SGK
lờn bng.
- Yờu cu c lp quan sỏt v tỡm ra cỏc ming
bỡa cú cỏc s ỏnh sn cú th ghộp vi nhau to
thnh gúc vuụng.
- Gi HS tr li ming.
- Mi 1 em thc hnh ghộp cỏc ming bỡa ó ct
sn c gúc vuụng.
- Nhn xột bi lm ca hc sinh.
- 2 hc sinh lờn bng lm bi.
- C lp theo dừi, nhn xột bi bn.
- C lp theo dừi GV hng dn.
- C lp lm bi.
- 2 em lờn bng v, c lp nhn
xột, cha bi.
- Lp t lm bi.
- 1hc sinh lờn bng dựng ờ ke
kim tra cỏc gúc ch ra cỏc gúc
vuụng v gúc khụng vuụng, c lp
nhn xột, b sung.
+ Hỡnh 1 cú 4 gúc vuụng; hỡnh 2 cú
3 gúc vuụng.
- Hc sinh khỏc nhn xột bi bn .
- HS quan sỏt ri nờu ming kt
qu.
- C lp nhn xột b sung.
+ Hỡnh A: ghộp ming s 1 v 4.
+ Hỡnh B: ghộp ming 2 v 3.
- 1HS lờn thc hnh ghộp hỡnh.
- Hc sinh nhn xột bi bn.

Trờng Tiểu học Cẩm Lơng
7
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lan N¨m häc: 2010-2011
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài.
_________________________________
Đạo đ ứ c : CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
(TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU
Biết được bạn bè cần phải chia sẽ với nhau khi có chuyện vui buồn.
Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẽ buồn vui cùng bạn.
Biết chia sẽ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
* Hiểu được ý nghóa của việc chia sẽ buồn vui cùng bạn.
II.CHUẨN BỊ
•Nội dung các tình huống. VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 (VBT)
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động1: Xử lí tình huống
-Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến
hành thảo luận theo nội dung.
-Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích
hợp lí.
Tình huống: Đã hai ngày nay các bạn HS lớp 3B

không thấy bạn n đến lớp. Đến giờ sinh hoạt lớp, cô
giáo buồn rầu báo tin:
Như các em đã biết, mẹ bạn n lớp ta ốm đã lâu, lại
bố bạn lại bò tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình
của bạn rất khó khăn. Chugn1 ta cần làm gì để giúp
bạn n vượt qua khó khăn này ?
Nếu em là cùng lớp với n, em sẽ làm gì để an ủi,
giúp đỡ bạn?
Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên,
an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù
hợp với khả năng như giúp bạn chép bài, giảng bài lại
cho bạn nếu bạn phải nghỉ học….. để bạn có thêm sức
mạnh vượt qua khó khăn.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Chẳng hạn:
+Đề nghò cô chuyển lớp cho bạn để không ảnh hưởng
đến công việc chung của lớp.
+Nói với cô về khó khăn của bạn, tình hình của lớp và
xin ý kiến cô.
+Phân công nhau giúp đỡ bạn.
+Kết hợp cùng cô để đưa ra những việc làm cụ thể
nhằm giúp đỡ bạn.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Trêng TiĨu häc CÈm L¬ng
8
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lan N¨m häc: 2010-2011
Hoạt động 2: Đóng vai
-Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy đóng vai về 1

nội dung.
+Dãy 1-Thảo luận về nội dung:Chia sẻ với bạn khi bạn
gặp khó khăn trong học tập, khi nhà bạn nghèo không
có tiền mua sách vở…
+Dãy 2- về nội dung: Hãy hình dung mẹ em bò ốm,
phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động viên em.
Em cảm thấy thế nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần gũi bên
ta. Nên khi bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi,
động viên hoặc chia sẽ
niềm vui với bạn.
-Thảo luận theo yêu cầu.
Nhóm đóng vai
->Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp
đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động
viên em.
-
HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của
nhau .
-1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.HS dưới lớp lắng nghe, ghi
nhớ.
Hoạt động 3:Bài tỏ thái độ
-Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau:
a. Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm
thân thiết gắn bó.
b. Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không
nên chia sẻ với ai.
c. Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi
nếu được cảm thông chia sẻ.

d. Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của
bạn bè thì không phải là người bạn tốt.
đ. Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó
khăn.
e. Phân biệt đối xử với bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh
khó khăn là vi phạm quyền trẻ em
-Nhận xét trả lời của HS.
-Tiến hành thảo luận và trả lời:
Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
Ý kiến b là sai.
-Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
4. Củng cố - dặn dò:
Tiết đạo dức học bài gì?
Về nhà xem lại bài và trả lời các câu hỏi.
Nhận xét chung
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tốn :
ĐỀ - CA - MÉT. HÉC- TƠ- MÉT
A/ Mục tiêu : Học sinh biết :
-Tên gọi ,kí hiệu của đề - ca - mét, héc - tơ - mét.
- Nắm được mối quan hệ giữa Đề ca mét và Héc tơ mét.
- Biết đổi từ Đề ca mét và Héc tơ mét ra mét .
B/ Chuẩn bị : Phiếu học tập ghi nội dung bài 2 .
Trêng TiĨu häc CÈm L¬ng
9
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lan N¨m häc: 2010-2011
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài: ghi bảng
2) Khai thác:

a.Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học
b .Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề - ca - mét
và héc - tô - mét:
- GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng như SGK.
+ Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài.
Đề - ca - mét viết tắt là dam.
1dam = 10m
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
+ Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài.
Héc - tô - mét viết tắt là hm.
1hm = 100m ; 1hm = 10dam.
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
3) Luyện tập
*Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS làm mẫu câu a.
4dam = ... m
4dam = 1dam x 4
= 10m x4
= 40m
- Yêu cầu cả lớp tự làm câu b.
- Gọi học sinh nêu miệng kết qua.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2 : - Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT.
- Phân tích bài mẫu.
- Yêu cầu lớp làm vào phiếu.
- Gọi hai học lên bảng sửa bài.
- Cho HS đổi Phiếu để KT bài nhau.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Học sinh nêu lại tên của các đơn vị

đo độ dài đã học: m, dm, cm, mm,
km.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để
nắm về tên gọi và cách đọc , cách
viet của hai đơn vị đo độ dài đề - ca -
mét và héc - tô -mét.
- HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ
dài vừa học.
- Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp
vào chỗ chấm (theo mẫu).
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận
xét bổ sung.
7dam = 70m 7hm = 700m
9dam = 90m 9hm = 900m
6dam = 60m 5hm = 500 m
- 1em đọc yêu cầu BT: Điền số thích
hợp vào chỗ trống (theo mẫu).
- Hai học sinh sửa bài trên bảng, lớp
bổ sung.
1hm = 100m . 1m = 10 dm
1dam = 10m 1m = 100cm
1hm = 10dam. 1cm = 10mm
1km = 1000m 1m = 1000mm
- Đổi chéo để KT bài nhau.
Trêng TiÓu häc CÈm L¬ng
10

×