Luận văn tốt nghiệp
Một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển việc áp dụng
HTQLCL ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội
I. Phơng hớng để duy trì và phát triển việc áp dụng HTQLCL ISO 9002
ở Công ty da giầy Hà Nội.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và mở rộng thơng mại quốc tế hiện nay đang đặt
ra trớc mắt công ty những cơ hội và thách thức mới buộc công ty phải có những chiến
lợc thích hợp để thích ứng kịp thời. Thị trờng sẽ mở rộng hơn, đa dạng hơn nhng cạnh
tranh cũng gay gắt hơn, khách hàng ngày càng khó tính hơn với những đòi hỏi cao
hơn về chất lợng, giá cả do đó đòi hỏi các doanh nghiệp nói chung và Công ty da
giầy Hà Nội nói riêng phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm đồng thời
giảm chi phí sản xuất để từ đó giảm giá bán, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng
trong nớc và quốc tế. Xác định đợc những khó khăn, thách thức và những cơ hội đó,
Công ty da giầy Hà Nội đã xây dựng chiến lợc kế hoạch phát triển sản xuất kinh
doanh trong giai đoạn tới nhằm đa công ty tới những vị trí xứng đáng trên thị trờng
giầy dép quốc tế, trớc mắt chiến lợc phát triển của công ty trong năm 2001 nh sau:
- Về thị trờng và khách hàng: Trong những năm tới, thị trờng xuất khẩu của
Công ty da giầy Hà Nội chủ yếu vẫn là khối EU. Ngoài ra, thị trờng khu vực
cũng là một thị trờng mà công ty rất quan tâm, tuy nhiên cũng sẽ khó khăn hơn
do giá cả vật t nguyên liệu và nhân công không chênh lệch nhiều.
- Về sản phẩm và chất lợng:
+ Đẹp về mẫu mã, phong phú về chủng loại, hợp thị hiếu ngời tiêu dùng.
+ Chất lợng đảm bảo đạt tiêu chuẩn ISO 9002 và sản phẩm ngang bằng với các
sản phẩm của các nớc tiên tiến trên thế giới.
+ Nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên.
+ Phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mọi thành viên trong công ty.
Kế hoạch cụ thể của năm 2001 của công ty nh sau:
- Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 20 tỉ, tăng 16% so với năm 2000
Vũ thị hồng vân qtcl 39 qtkdcn & xdcb
Luận văn tốt nghiệp
- Doanh thu dự kiến đạt 29 tỉ, tăng 16% so với năm 2000.
- Sản phẩm chủ yếu:
+ Giầy vải: Đạt sản lợng 900.000 đôi, tăng 15% so với năm 2000.
+ Giầy da: Đạt sản lợng 50.000 đôi, tăng 15% so với năm 2000.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1.335.000 USD tăng 15% so với năm 2000.
- Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 1.320.000 USD tăng 15% so với năm 2000.
- Các khoản nộp ngân sách nhà nớc đạt 1 tỉ đồng, tăng 16% so với năm 2000.
- Đầu t vốn khoản 10 tỉ đồng cho sản xuất để mua bán các loại máy móc, thiết bị
phục vụ sản xuất.
Việc đợc chứng nhận ISO 9002 là một kết quả quan trọng đối với Công ty da giầy
Hà Nội, nó đánh dấu một giai đoạn làm việc với nỗ lực cao. Nó thể hiện uy tín và vị
thế của công ty trên thị trờng quốc tế và trong nớc ngày càng đợc khẳng định. Tuy
nhiên, chứng chỉ ISO 9002 chỉ có hiệu lực trong 3 năm, sau đó sẽ đợc xem xét, đánh
giá và cấp lại nếu vẫn đảm bảo, do đó công ty phải thờng xuyên coi biện pháp duy trì
là một tất yếu. Đồng thời mở rộng và áp dụng HTQLCL này cho xí nghiệp giầy da
trong năm 2001.
Với xu hớng phát triển nh hiện nay, trong một tơng lai gần đây, Công ty da giầy
Hà Nội nên xây dựng mô hình quản lý chất lợng hoàn thiện hơn, đó là TQM hệ
thống quản lý chất lợng đồng bộ - tập trung vào chất lợng, dựa vào sự tham gia của
các thành viên của nó nhằm đạt đợc sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách
hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và xã hội
II. Các biện pháp
1. Biện pháp 1: Quan tâm và đẩy mạnh hơn nữa công tác giáo dục, đào tạo lại và bồi
dỡng cho cán bộ công nhân viên.
2
Vũ thị hồng vân QTCL 39 QTKDCN & XDCB
2
Luận văn tốt nghiệp
Đào tạo, bồi dỡng kiến thức cho cán bộ công nhân viên là những công việc cơ
bản, cái mà Công ty đã thực hiện ngay từ những bớc đầu tiên khi tiến hành xây dựng
hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002. Sau khi đã đợc cấp giấy chứng nhận rồi, công
việc đào tạo bồi dỡng kiến thức về ISO 9002 vẫn rất quan trọng. Nó không chỉ còn là
tuyên truyền, đào tạo những kiến thức cơ bản, những hiểu biết chung về ISO 9000
nữa mà là đào tạo, bồi dỡng để nâng cao sự hiểu biết chung, khả năng áp dụng sáng
tạo, cải tiến và dần dần hoàn thiện hệ thống đã đợc chứng nhận và mở rộng áp dụng
cho toàn Công ty. Tiến sỹ Ishikawa - chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực quản trị chất
lợng ngời Nhật - đã viết Quản lý chất lợng bắt đầu từ đào tạo và kết thúc cũng bằng
đào tạo.
Đào tạo chất lợng xuất phát từ chính sách chất lợng và thực hiện theo vòng
khép kín sau:
Bảng 21: Chu kỳ đào tạo chất lợng
Chính sách CL
Đào tạo
Kiểm định tính hiệu lực
Đánh giá kết quả
Thực thi và theo dõi
Chơng trình và t liệu
Phân công trách nhiệm
Xác định mục tiêu
Xây dựng tổ chức đào tạo
Nêu nhu cầu đào tạo về CL
3
Vũ thị hồng vân QTCL 39 QTKDCN & XDCB
3
Luận văn tốt nghiệp
Để triển khai, đẩy mạnh đào tạo đảm bảo thực hiện đợc những mục tiêu đã đề ra thì
công ty phải tiến hành:
- Công ty phải chủ động xây dựng chiến lợc đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Chiến lợc này phải căn cứ vào nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh, vào
chính sách chất lợng theo đuổi và những đòi hỏi đảm bảo nâng cao chất lợng
trong thực hiện nhiệm vụ chiến lợc của Công ty.
- Đảm bảo sự phối hợp giữa các bộ phận chức năng, lấy ý kiến của ngời lao
động và những t tởng chỉ đạo của ban lãnh đạo trong xây dựng chính sách, mục
tiêu, kế hoạch chất lợng.
- Dành nguồn tài chính cần thiết và sự quan tâm thực sự của ban lãnh đạo Công
ty đến công tác đào tạo.
- Phòng kiểm tra chất lợng cần chủ động xây dựng qui trình đào tạo và trình
giám đốc phê duyệt, ban hành làm căn cứ cho việc tổ chức thực hiện triển khai
hoạt động đào tạo có hiệu quả.
- Đa dạng hoá các hình thức, phơng pháp đào tạo cho phù hợp với tình hình thực
tế của Công ty. Những hình thức đào tạo phải đợc triển khai phù hợp với từng
đối tợng và nội dung yêu cầu đào tạo. Những hình thức chủ yếu là đào tạo tại
chỗ, theo kiểu làm cặp, tổ chức các khoá đào tạo tại Công ty, cử ngời đi học tại
các trờng, các viện và tham gia hội thảo tập huấn về chất lợng.
Sau khi đào tạo cần phải có kiểm định qua kiểm tra và kết quả thực tế để xem có
khác gì so với trớc khi đào tạo không? Có thể đánh giá việc đào tạo qua phiếu đánh
4
Vũ thị hồng vân QTCL 39 QTKDCN & XDCB
4
Luận văn tốt nghiệp
giá bằng cho điểm các chỉ tiêu, tổ chức, kỹ năng giảng, giá trị cơ bản với điểm 5 là
tốt nhất, điểm 1 là kém nhất. Khi tổng hợp các phiếu đánh giá này lại ta sẽ có đợc kết
quả về chất lợng của khoá đào tạo. Nếu chất lợng cao thì sẽ tiếp tục phát huy, nếu
chất lợng thấp thì phải thay đổi cách tổ chức và giảng dậy.
Bảng 22: Đánh giá khoá đào tạo
Chỉ tiêu Điểm số
Tổ chức khoá đào tạo:
5
Vũ thị hồng vân QTCL 39 QTKDCN & XDCB
5
Luận văn tốt nghiệp
1. Mục tiêu (rõ ràng/ không)
2. Yêu cầu (thách thức/không)
3. Truyền thụ (tác dụng/không)
4. Tài liệu (tốt/không)
5. Kiểm tra (tác dụng/không)
6. Mức độ thực hành (tốt/không)
7. Tổng quát về tổ chức (tốt/không)
Góp ý
........................................................................
Kỹ năng dạy
1. Thời gian trên lớp (hiệu quả/không)
2. Bài giảng (tác dụng/không)
3. Thảo luận (câu đối/không)
4. ý kiến phản hồi (tác dụng/không)
5. Phản ứng của các học viên (thờng
xuyên/không)
6. Giúp đỡ của giáo viên (thờng
xuyên/không)
7. Tổng quát về kỹ thuật giảng (tốt/không)
Góp ý
........................................................................
Giá trị cơ bản
1. Khoá học đã (tác dụng/không)
2. ý kiến của giảng viên (thích
hợp/không)
3. Tổng quát về giá trị cơ bản (tốt/không)
Góp ý
........................................................................
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
6
Vũ thị hồng vân QTCL 39 QTKDCN & XDCB
6
Luận văn tốt nghiệp
2. Biện pháp 2: Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng và thực hiện
theo các thủ tục của các bộ phận, phát hiện và uốn nắn kịp thời nhằm tăng thêm hiệu
lực của hệ thống.
Thờng xuyên xem xét, kiểm tra là nguyên tắc thứ 5 của HTQLCL theo ISO
9000.
Hệ thống QLCL theo ISO 9002 mà Công ty đang áp dụng đã đa ra những thủ
tục, tiêu chuẩn, qui định cho các bộ phận trong ftoàn Công ty đã cùng áp dụng. Nhng
để đảm bảo cho các văn bản ấy đợc thực hiện một cách đầy đủ, đúng nh dự kiến thì
không thể thiếu đợc công tác kiểm tra, giám sát.
Ngày nay, với cơ chế cởi mở và thông thoáng, chúng ta luôn hô hào tự giác,
phát huy quyền làm chủ cảu ngời lao động. Tuy nhiên, có lẽ đây là yếu tố thuộc về
bản chất con ngời, đặc biệt là ngời Việt Nam, vốn chịu ảnh hởng nhiều của cơ chế
quan liêu bao cấp. Đây chính là một yếu điểm chúng cấn khắc phục.
Phơng pháp kiểm tra giám sát đợc thể hiện:
- Nội dung về ISO 9002 thờng xuyên đợc đa vào trong các cuộc họp giao ban
của Công ty. Các qui định, trách nhiệm, quyền hạn trong ISO 9002 trở thành
các tiêu chuẩn để bình bầu thi đua, xét khen thởng.
- Các cuộc họp thờng trực ISO 9002 đợc tổ chức thờng nhật theo đúng lịch trình.
Tại các cuộc họp này, mỗi bộ phận phải báo cáo về việc thực hiện ISO 9002,
trình bày khó khăn hoặc đề xuất ý kiến, hành động khắc phục và phòng ngừa.
- Ban chỉ đạo ISO 9002 phải thờng xuyên thực hiện công tác kiểm tra, giám sát
thực hiện các thủ tục, hớng dẫn công việc,... tại các bộ phận bằng cách kiểm
tra trực tiếp hoặc thu thập các thông tin về thực hiện các thủ tục, từ đó rà soát
các thủ tục đã đợc xây dựng với thực tế thực hiện nhằm liên tục hoàn thiện hệ
thống các thủ tục.
7
Vũ thị hồng vân QTCL 39 QTKDCN & XDCB
7