Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lơng tại
công ty cổ phần cân HảI Phòng
1. Phơng hớng phát triển của Công ty cổ phần cân Hải Phòng.
a. Phơng hớng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp cả nớc trong giai đoạn CNH-
HĐH đất nớc , Công ty cổ phần cân Hải phòng luôn cố gắng hết sức để hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình đối với Nhà nớc và ngời lao động.
- Tiếp tục huy động vốn đầu t vào các lĩnh vực công ty đang hoạt động để
chế tạo các loại Cân khác nhau nh cân điện tử, cân cơ điện tử từ 500g đến 100
tấn, cân bàn, cân treo, cân đồng hồ, và sản xuất giấy gia công xuất khẩu. Số vốn
này sẽ tập chung vào đầu t công nghệ, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ
công nhân viên công ty.
- Doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động, tạo mọi điều kiện phát huy tính sáng tạo ,nâng cao tay nghề cho ngời lao
động nhằm tăng năng suất lao dộng. Duy trì việc làm và thu nhập ổn định cho
ngời lao động, làm tròn nghĩa vụ với nhà nớc và ngời lao động.
- Trong thời gian tới công ty cổ phần cân Hải Phòng cần thực hiện tót chủ
trơng, chính sách và đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc trong giai
đoạn xây dựng nền kinh tế XHCN.
- Tạo ra nhiều sản phẩm tăng về số lợng cũng nh chất lợng, mẫu mã phải đa
dạng phong phú đạt độ chính xác cao.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh đúng đắn, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp ngày càng phát triển và đứng vững trên thị trờng trong nớc cung nhu thế
giới. Doanh nghiệp cần xây dựng các chiến lợc dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
nhằm thu lại lợi nhuận cao và tiết kiệm chi phí sản xuất.
- Hoạt động kinh doanh thơng mại, xuất khẩu các loại cân sang thị trờng nớc
ngoài ngày càng phải đẩy mạnh và lấy đó làm mục tiêu để hoạt động sản xuất
làm tăng giá trị doanh thu cho công ty.
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lớp QT13042
- Điều chỉnh bộ máy quản lí, cơ chế hoạt động và các bộ phận kiểm tra sao cho
phù hợp với mô hình của công ty.
- Chọn lọc và đào tạo cán bộ công nhân viên và thực hiện trả công phù hợp với
sự đóng góp của họ cho công ty.
b. Công tác tiền lơng của Công ty cổ phần cân Hải Phòng.
Một trong những yêu cầu cần thiết là Công ty cổ phần cân Hải Phòng phải tổ
chức đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác
tiền lơng. Vì chỉ có đội ngũ đủ năng lực và trình độ thì mới có thể xây dựng đợc
quy chế trả lơng hợp lí và đạt hiệu quả cao. Hiện nay, Công ty cổ phần cân Hải
Phòng, đặc biệt là phòng tổ chức hành chính tuy đã có bộ phận làm về tiền lơng
nhng hầu hết các cán bộ này không đợc đào tạo một cách chuyên nghiệp từ các
trờng lớp ra mà chủ yếu làm việc dựa trên kinh nghiệm lâu năm. Do vậy công ty
cần bổ sung cán bộ làm công tác tiền lơng cả về số lợng lẫn chất lợng.
- Công ty cổ phần cân Hải Phòng đầu t cho việc đào tạo cán bộ quản lí để họ
nâng cao trình độ nhằm đáp ứng công việc một cách hiệu quả nhất. Công tác
đào tạo cán bộ và tổ chức xây dựng lực lợng, quy hoạch cán bộ chiến lợc cho
công tác đào tạo, chuẩn bị đội ngũ cán bộ để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
- Công tác tiền lơng: tiếp tục hoàn thiện công tác công tác phân phối quỹ tiền l-
ơng theo nguyên tắc làm theo năng lực hởng theo lao động nhằm tạo ra sự công
bằng và hiệu quả trong việc trả lơng. Điều này đựơc thể hiện nh:
+ Các yếu tố thuộc về cá nhân mỗi ngời lao động khác nhau dẫn đến số lợng
tiền lơng và mỗi loại tiền lơng nhận đợc là khác nhau.
+ Ngời lao động giỏi có thành tích xuất sắc sẽ đợc trả lơng cao hơn.
+ Ngời lao động có thâm niên lâu năm trong nghề cũng thờng nhận đợc mức l-
ơng cao hơn.
- Trong thời gian tới công ty tiếp tục hoàn thành hệ thống trả lơng cho ngời lao
động.
2. Một số giẩi pháp nhằm hoàn thiện công tác trả công, trả lơng.
Trên cơ sở phân tích thực trạng tiền công, tiền lơng tại Công ty cổ phần cân Hải
Phòng trong thời gian qua cùng với việc xem xét các quy định hiện hành của
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lớp QT13042
Nhà nớc về tiền lơng ta thấy công tác tiền lơng của công ty cổ phần cân Hải
Phòng ngoài mặt tích cực ra còn rất nhiều mặt hạn chế. Trong quá trình thực tập
tại công ty em đã thấy đợc những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của nó. Do
vậy trong bản báo cáo này em xin đa ra một số giảI pháp nhằm nâng cao hiệu
quả cho công tác trả công, trả lơng tại Công ty cổ phần cân Hải Phòng.
a. Xây dựng hệ thống trả công một cách khoa học (gồm 6 bớc)
Bớc 1: Xem xét mức lơng tối thiểu mà nhà nớc ban hành.
Việc xem xét mức lơng tối thiểu do Nhà nớc ban hành đối với công ty cổ phần
cân Hải Phòng rất quan trọng trong việc trả lơng vì việc trả lơng phảI theo đúng
quy định của pháp luật. Ví dụ nh mức lơng tối thiểu năm 2004 là 290 000đồng/
tháng, ngày 15/9/2005 mức lơng tối thiểu là 350 000đồng/ tháng, từ ngày
01/10/2006 nâng mức lơng tối thiểu lên 450 000đồng/ tháng. Hiện nay mức l-
ơng này đã lên tới 540 000đồng/ tháng. Công ty cổ phần cân Hải Phòng cần
xem xét mức lơng tối thiểu của Nhà nớc quy định để tránh việc trả lơng thấp
hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.
Bớc 2: Khảo sát các mức lơng đang thịnh hành trên thị trờng.
Để xây dựng hệ thống trả công một cách có hiệu quả thì Công ty cổ phần cân
Hải Phòng cần phải khảo sát mức lơng đang thịnh hành trên thị trờng. Chỉ có
làm nh vậy thì công ty mới có thể thu hút đợc ngời lao động làm việc. Nếu trả
thấp hơn mức lơng mà các công ty khác trả thì ngời lao động sẽ không làm việc
cho công ty hoặc có làm thì công việc sẽ không có hiệu quả.
Để có đợc thông tin về tiền công chúng ta có thể sử dụng 2 phơng pháp điều tra:
- Điều tra trực tiếp: tức là tự doanh nghiệp đến điều tra các doanh nghiệp khác.
Phơng pháp này có u điểm là thông tin đợc cập nhật tuy nhiên khó lấy đợc
thông tin.
- Đi mua, điều tra gián tiếp: Theo phơng pháp này doanh nghiệp có thể đi mua
thông tin từ các tổ chức chuyên viên t vấn về tiền công trên thị trờng ( ở các sở
lao động, tổng cục thống kê.). Phơng pháp này dễ có đợc thông tin tuy nhiên
thông tin không đợc cụ thể chỉ mang tính xu hớng.
Bớc 3: Đánh giá công việc:
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lớp QT13042
Đánh giá công việc tức là xem xét mức độ phức tạp, mức độ quan trọng, xem
giá trị của công việc này so với công việc khác. Mục đích cơ bản của đánh giá
công việc là để loại trừ những sự không công bằng trong trả công tồn tại do
những cấu trúc tiền công không hợp lí.
Quá trình đánh giá trải qua 5 giai đoạn:
-Giai đoạn 1: tiến hành phân tích công việc
Thực chất của phân tích công việc là việc nghiên cứu các công việc để làm rõ :
ở từng công việc cụ thể ngời lao động có những nhiệm vụ, trách nhiệm gì, họ
thực hiện những hoạt động nào, tại sao phải thực hiện và thực hiện nh thế nào,
những máy móc thiết bị nào đợc sử dụng, những mối quan hệ nào đợc thực
hiện, các điều kiện làm việc cụ thể cũng nh yêu cầu vế kiến thức , kĩ năng và
các khả năng mà ngời lao động cần phải có để thực hiện công việc.
Phân tích công việc là thu thập thông tin chi tiết có liên quan đến nhiệm
vụ, nghĩa vụ các điều kiện làm việc đối với tất cả các công việc cần đợc đánh
giá. Phân tích công việc có ý nghĩa quan trọng bởi vì nhờ có phân tích công việc
mà ngời lao động hiểu đợc các nhiệm vụ, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình
trong công việc. Đồng thời, phân tích công việc là điều kiện để có thể thực hiện
đợc các hoạt động quản lí nguồn nhân lực đúng đắn và có hiệ quả nh: tuyển
dụng, bố trí, đào tạo, đánh giá công việc và cũng qua đó trả công cho ngời lao
động theo công việc và trách nhiệm mà họ đảm nhận.
Do vậy, yêu cầu trớc mắt của hệ thống trả công phải thực hiện tôt công
tác phân tích công việc.
Đối với cơ quan văn phòng công ty cũng vậy, cũng phải tiến hành phân
tích công việc một cách tỉ mỉ, để sao cho bố trí công việc phù hợp với trình độ
chuyên môn của ngời lao động trong quá trình phân tích công việc công ty có
thể tiến hành theo các bớc sau:
+ Xác định các công việc cần phân tích. Sau đó lập danh mục các công
việc cần phân tích.
+ Lựa chọn phơng pháp thu thập thông tin thích hợp tuỳ thuộc vào tính
chất công việc nguồn lực ở công ty mà có thể chọn phơng pháp nh phỏng vấn,
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lớp QT13042
bảng hỏi, quan sát, ghi chép để thu thập thông tin. Trên cơ sở đó thiết kế các
biểu mẫu phù hợp với phơng pháp đợc lựa chọn.
+ Tiến hành thu thập thông tin.
+ Sử dụng thông tin thu thập đợc vào các mục đích của phân tích công
việc nh viết bản mô tả công việc, bản yêu cầu công việc, bản tiêu chuẩn thực
hiện công việc
Trên cơ sở phân tích công việc cơ quan văn phòng cần tiến hành xây
dựng các tiêu chuẩn công việc. Nghĩa là đối với mỗi công việc nhất định cần
quy định rõ ràng công việc này cần ngời lao động ở trình độ nào, đối với mỗi
trình độ này cần thâm niên công tác là bao lâu? t duy sáng tạo thế nào? yêu cầu
hợp tác, tổ chức trong công việc ra sao?
Yêu cầu của công việc về trách nhiệm của ngời lao động đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh, với phơng tiện và con ngời với những mối quan hệ
trong công tác. Từ đó bố trí ngời lao động vào công việc phù hợp với khả năng
của họ.
- Giai đoạn 2: Viết bản mô tả công việc.
Điều kiện để một chơng trình đánh giá thành công là doanh nghiệp phải xây
dựng đợc một hệ thống các văn bản mô tả công việc( bao gồm cả những yêu
cầu của công việc đối với ngời thực hiện) đầy đủ và chi tiết cũng nh phải thành
lập một hội đồng đánh giá công việc bao gồm những ngời am hiểu về công việc.
Kết quả của đánh giá công việc là hội đồng đánh giá sẽ đa ra để đợc một hệ
thống thứ bậc về giá trị của các công việc.
- Giai đoạn 3: Viết các bản xác định về yêu cầu của công việc đối với ngời thực
hiện( bản tiêu chuẩn trình độ chuyên môn)
Bản yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện gồm các yêu cầu rất chi tiết về
số năm, loại kinh nghiệm làm việc, loại và trình độ giáo dục cần có, các chứng
chỉ về văn hoá, ngoại ngữ, đào tạo nghề.
Dới đây là một vài ví dụ về yêu cầu công việc đối với ngời thực hiện:
+ Công nhân thợ tiện bậc 1:
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lớp QT13042
Hiểu biết: đọc và phân tích bản vẽ đơn giản, hiểu yêu cầu kĩ thuật bản vẽ. Biết
đặc tính và công dụng vật liệu. Đọc đúng kí hiệu lắp ghép , tính kích thớc giới
hạn. Biết hình dáng, vật liệu, giới hạn, góc độ. Hiểu công dụng và thuộc tên các
bộ phận máy.
Làm đợc: Thao tác điều khiển máy, sang số, đổi chiều, gá đợc vật tiện và dao
đúng quy cách, tiện đợc chi tiết đơn giản, tiện đợc ren tam giác.
+ Công nhân thợ tiện bậc 2:
Hiểu biết: đọc và phân tích bản vẽ gá thông thờng, biết tính chất cơ lí của thép
gang, hiểu biết dao tiện ren, biết công dụng và nguyên lí cấu tạo, hiểu biết
chuẩn gá tiện.
Làm đợc: Sử dụng thành thạo máy, gá. Chọn dao tiện phù hợp.
- Giai đoạn 4: đánh giá giá trị của công việc bởi một hội đồng đánh giá và lựa
chọn phơng pháp đánh giá khoa học.
Để đánh giá công việc một cách chính xác và khoa học Công ty cổ phần cân
Hải Phòng cần lập ra một hội đồng để đánh giá công việc. Và việc đánh giá lên
sử dụng các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp xếp hạng: Là việc hội đồng đánh giá xếp hạng các công việc từ
cao nhất đến thấp nhất về mặt giá trị. Phơng pháp này đơn giản nhất trong các
phơng pháp đánh giá và đòi hỏi ít thời gian vào công việc giấy tờ nhất.
+ Phơng pháp phân loại( hay còn gọi là phơng pháp phân hạng công việc): Bao
gốm việc xác lập một số lợng đã xác định trớc các hạng hay các loại công việc.
Sau đó các bản công việc đợc viết ra. Tiếp theo, mỗi công việc đợc đánh giá
bằng cách so sánh bản mô tả của công việc đó với các bản mô tả của các hạng
và sau đó nó đựoc xếp vào các hạng phù hợp. Các hạng công việc đợc sắp xếp
từ cao đến thấp và mỗi hạng có một bản mô tả bằng lời các ví dụ về các công
việc phù hợp với nó.
+ Phơng pháp cho điểm: Là phơng pháp đánh giá công việc hay đợc dùng nhất
vì sau khi thiết lập, việc quản trị nó không quá khó khăn, và các quyết định là
có thể thực hiện đợc. Phơng pháp cho điểm bao gồm việc phân tích nội dung
của các công việc từ các bản mô tả công việc và sau đó phân phối một số điểm
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lớp QT13042
cho các yếu tố cụ thể. Số điểm phân chia vào mỗi công việc xác định khoảng
mức tiền công trả cho công việc đó.
+ Phơng pháp so sánh các yếu tố: Mỗi công việc đợc sắp xếp thứ tự theo nhiều
lần và nhờ đó sẽ nhận đợc một giá trị tiền tơng xứng.
- Giai đoạn 5: Sắp xếp các công việc thành 1 hệ thống thứ bậc các công việc.
Bớc 4: Xác định ngạch tiền lơng.
Xác định ngạch tiền công là việc lập nhóm các công việc có giá trị tơng tự nhau
thành một nhóm nhằm đơn giản hoá thủ tục ấn định lơng và quản lí lơng trong
tổ choc.
Trong phơng pháp phân hạng, các ngạch lơng đã đợc hình thành ngay từ khi
đánh giá công việc.
Trong phơng pháp cho điểm cần đa các công việc then chốt lên đồ thị để xác
định đờng tiền công để từ đó xác định ngạch tiền công. Có thể xác định đờng
tiền công theo các cách sau: Kẻ một đờng thẳng sát tới mức có thể nhất với các
công việc then chốt hoặc ding đờng hồi quy bình phơng bé nhất.
Bớc 5: Xác định mức tiền công ( mức lơng ) cho từng ngạch.
Trớc hết phải xác định đờng Max và đờng Min
Đối với phơng pháp phân hạng: Lấy một mức tiền công chung cho tất cả các
công việc trong ngạch đó, chính là tiền công trả cho công việc then chốt. Trong
phơng pháp cho điểm, mức tiền công sẽ đợc xác định dựa vào việc xác định đ-
ờng tiền công.
Khoảng cách giữa điểm Max và điểm Min là khoảng tiền công, nó thể hiện độ
khuyến khích càng cao thì khoảng tiền công càng lớn và ngợc lại.
Bớc 6: Mở rộng ngạch thành các bậc lơng
- Một ngạch tiền công có thể chia thành nhiều bậc( thờng có tối thiểu 3 bậc)
theo các cách sau:
Tăng dều đặn( tỷ lệ tăng các bậc bằng nhau)
Tăng luỹ tiến( tỷ lệ tăng ở bậc sau cao hơn tỷ lệ tăng ở bậc trớc)
Tăng luỹ thoái( tỷ lệ tăng ở bậc sau thấp hơn tỷ lệ tăng ở bậc trớc)
- Để chia lơng dựa trên 3 cơ sở:
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lớp QT13042
Mức độ hoàn thành công việc
Thâm niên phục vụ trong ngạch
Trình độ của ngời lao động
- Các bớc để phân chia bậc:
Xác định bội số của thang lơng, bội số của thang lơng là sự gấp bội giữa mức l-
ơng cao nhất và mức lơng thấp nhất của tahng lơng và đợc tính theo công thức
B =
minS
maxS
Xác định số bậc của thang lơng: Tuỳ thuộc vào độ dài thời gian phục vụ trong
ngạch, độ lớn của khoảng tiền công và độ lớn của tăng lơng.
Tính hệ số lơng cho từng bậc
- Trớc hết phải xác định hệ số khoảng cách giữa hia bậc lion kề. Nếu hệ số
khoảng cách lên đều đặn thì hệ số bậc lên đều đặn. Nếu hệ số khoảng cách luỹ
tiến hoặc luỹ thoái thì hệ số bậc lên cũng luỹ tiến hoặc luỹ thoái tơng ứng. Hệ
số khoảng cách đợc tính nh sau:
h
kc
=
n-1
B
Trong đó:
h
kc
: Hệ số khoảng cách lên đều đặn
n: số bậc trong thang lơng
Sau đó xác định hệ số của bậc lơng nào đó bằng cách:
K
i
= K
i-1
x h
kc
Ki: hệ số bậc lơng
K
i-1
: hệ số bậc lơng lion kề đứng trớc
Tính mức lơng cho từng bậc:
S
i
= S
1
x K
i
S
1
: Mức lơng khởi điểm từng bậc
K
i
: hệ số lơng tơng ứng
Nh vậy, sau khi xây dựng đợc thang lơng, tuỳ vào quan điểm trả lơng, ngời lao
động sẽ đợc xếp vào bậc lơng phù hợp hoặc xem xét để đợc tăng lơng theo định
kì.
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lớp QT13042
b.Hoàn thiện phơng pháp chia lơng.
Công ty cổ phần cân Hải Phòng cần thực hiện trả lơng theo sản phẩm tập thể.
Đây là một trong phơng pháp trả lơng cho ngời công nhân sản xuất một
cách đơn giản và chính xác nhất. Ngòi lao động có khả năng dự đoán đợc số l-
ơng của họ thông qua sản luợng sản phẩm trực tiếp làm đợc ra. Tính hợp lý và
công bằng giữa công nhân viên trong công ty. Tạo động lực kích thích tinh thần
hăng say làm việc, và tăng tinh thần trách nhiệm đối với công việc giao cho.
Công ty nên áp dụng 2 phơng pháp chia lơng sau:
1. Chia lơng theo giờ, hệ số.
Quá trình tính toán nh sau:
- Bớc 1: Tính đơn giá của lơng sản phẩm tập thể
ĐG =
TL
cbcv
Msl
TLcbcv: tiền lơng cấp bậc công việc
Msl: Mức trả lơng
- Bớc 2: Tính tổng tiền lơng của cả nhóm công nhân.
TLsp = ĐG x Q
TLsp: tiền lơng sản phẩm
Q: Số sản phẩm làm đuợc của nhóm công nhân.
- Bớc 3: tính đổi số giờ làm việc thực tế của từng công nhân với cấp bậc
khác nhau thành số giờ quy đổi chung.
- Bớc 4: Lấy tổng số tiền công thực tế nhận đợc chia cho số giờ làm việc đã
tính đổi để biết tiền công của mỗi giờ quy đổi chung.
- Bớc 5: Tính tiền công thực lĩnh của mỗi công nhân theo tiền lơng cấp bậc
và số giờ làm việc đã tính lại.
Ví dụ: Một nhóm công nhân lắp ráp sản phẩm với mức sản lợng là 4 sản
phẩm/ ngày. Trong tháng tổ lắp ráp đợc 110 sản phẩm với cơ cấu lao động
nh sau:
1 công nhân bậc II làm 170 giờ công việc bậc 2, với mức lơng 3238đ/ giờ.
1 công nhân bậc III làm 180 giờ công việc bậc 3, với mức lơng 3668đ/ giờ.
1 công nhân bậc V làm 175 giờ công việc bậc 4, với mức lơng 4148đ/ giờ.