Thực trạng công nghệ và hoạt động chuyển giao
công nghệ tại Việt Nam
I. thực trạng công nghệ và hoạt động chuyển giao công nghệ
tại Việt Nam.
1. Khái quát chung về thực trạng công nghệ Việt Nam hiện nay.
1.1. Mức độ tiên tiến của công nghệ
Về toàn cảnh công nghệ Việt Nam có thể khái quát nh sau: "Công nghệ
Việt Nam ở mức trung bình kém, cố gắng đến 2005 đạt trình độ trung bình khá
của khu vực"
[1]
Theo đánh giá của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng đăng trên tạp chí
" Kinh tế Việt Nam và thế giới "số 71 xuất bản tháng 6/1999, và cũng theo báo
cáo của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng trình Chính phủ cho thấy một tổng
quan về Công nghệ Việt Nam. Công nghệ Việt Nam lạc hậu so với các nớc trên
thế giới khoảng 50 đến 100 năm. So với mức trung bình của thế giới thì thiết bị
của ta hiện nay lạc hậu từ 2-3 thế hệ hoặc 4- 5 thế hệ tuỳ từng lĩnh vực chuyên
ngành cụ thể. Kết quả điều tra thực trạng máy móc thiết bị và công nghệ ở 2292
Doanh nghiệp nhà nớc cho thấy hiện có 1217 doanh nghiệp có các loại máy móc
thiết bị hỗn tạp, có xuất xứ từ gần 20 nớc trên thế giới khác nhau. Trên 11000 doang
nghiệp có 50% máy móc thiết bị đã quá cũ.
Theo một báo cáo khác của Bộ công nghiệp cũng cho hay qua khảo sát ở 727
thiết bị và dây chuyền công nghệ tại 42 nhà máy thì có tới 70% thiết bị mới nhập
thuộc thế hệ những năm 50 - 60 thế kỷ 20, trên 70% thiết bị đã hết khấu hao, 50%
thiết bị đợc tân trang lại. Trình độ công nghệ kỹ thuật và thiết bị máy móc ở các
doanh nghiệp nhỏ còn yếu kém hơn. Trên 1/2 doanh nghiệp này mua máy móc cũ
điều này dẫn đến sản phẩm kém chất lợng, doanh nghiệp không có khả năng đổi
mới và sáng tạo ra sản phẩm mới. Trong 2733 doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế đóng trên điạ bàn Hà Nội có 90- 92% thuộc loại này
[2]
.
[1]
[1]
GS - TS Trần Đắc Vụ - Vụ trởng vụ phát triển công nghệ Bộ khoa học Công nghệ và Môi trờng - Công
nghệ Việt Nam đang đứng ở đâu - Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 22/3/1995, Tr.12
Và theo những đánh giá gần đây nhất cũng cho thấy trình độ đổi mới công
nghệ của nớc ta còn nhiều hạn chế. Về chỉ tiêu đánh giá trình độ tự động hoá mới
chỉ có 3% doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc sử dụng thiết bị tự động hoá, 39%
doanh nghiệp Nhà nớc sử dụng thiết bị bán cơ khí. Chỉ có 40% số doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài đạt trình độ tự động hoá và 45% số doanh nghiệp này đạt
trình độ bán tự động
[3]
. Với tốc độ đổi mới công nghệ nh hiện nay 8-10% năm thì
sau 10 năm chúng ta mới đổi mới đợc một thế hệ công nghệ chúng ta.
Bảng 1: Đánh giá Công nghệ 10 nớc ASEAN( Qua ý kiến của 24 công ty
Nhật Bản đang hoạt động ở 10 nớc ASEAN) ( Thang điểm tối đa là 5)
Xinh-
gapo
Brunei Malay
-sia
Thái
Lan
Phi
lip-pin
Indonê
sia
Việt
Nam
Myan-
mar
Lào Campu
chia
3,8 2,6 3,0 2,6 2,8 2,2 1,9 1,8 1,5 1,3
Nguồn: Danh Sơn. Đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà Nớc ở Việt Nam
- thực trạng, vấn đề và giải pháp -T/c Nghiên cứu kinh tế số 264-5/2000, tr 4.
Việc huy động và khai thác công nghệ- thiết bị lạc hậu đã qua sử dụng làm
cho khoảng cách tụt hậu về công nghệ so với thế giới ngày càng xa. Trong các
lĩnh vực: lắp ráp điện, lắp ráp xây dựng, thuỷ sản đông lạnh lạc hậu 1-2 thế hệ;
điện, giấy sửa chữa, máy lâm nghiệp, đờng mía lạc hậu 2-3 thế hệ; đờng sắt đờng
bộ, đóng tàu cơ khí là 3-5 thế hệ. So với các nớc trong khu vực công nghệ của ta
lùi xa về thế hệ khoảng 15 - 20 năm trong ngành điện tử, 20 năm trong ngành cơ
khí; 3-5 thập kỉ đối với công nghiệp sản xuất giấy in, giấy bao bì. 70% công nghệ
dệt, sợi, nhuộm đã sử dụng trên 20 năm; công nghệ sản xuất phân bón đã sử dụng
từ 25 - 30 năm
[4]
.
Do công nghệ lạc hậu dẫn đến năng suất ở Việt Nam rất thấp, mức hao phí
năng lợng nguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm ở mức cao từ đó làm hạn chế
tính cạnh tranh hàng hoá Việt Nam. Cụ thể năng suất ở Việt Nam chỉ bằng 30%
[2]
[2]
Đoàn Châu Thanh - Chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam trong công cuộc CNH - HĐH nền
kinh tế - Luận văn thạc sĩ - Trờng Đại học Ngoại thơng
[3]
[3]
Nguyễn Mạng Hùng - Thực trạng đầu t đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc - Tạp chí
kinh tế và dự báo số 11/2002
[4]
[4]
Nguyễn Mạnh Hùng - Giảm chi phí sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Việt
Nam - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2002
mức trung bình của thế giới. Tiêu hao phí năng lợng so với các nớc trên thế giới ở
ngành cơ khí bằng 120%, ngành quần áo may mặc sản xuất xuất khẩu 127%,
ngành giấy 126% , dệt 110% , ngành than 175%, xăm lốp cao su 204%, hoá chất
cơ bản 138%, luyện kim đen 250%, luyện kim màu 148%, các sản phẩm kim loại
170%, quạt điện 246%. Chi phí đầu vào của công nghệ hiện có khá cao so với
công nghệ tiên tiến, ví dụ nh tiêu hao điện năng trên đơn vị công suất ở thiết bị
sản xuất xi măng cao gấp 1,4 lần; gạch chịu lửa 2,5 lần; trong luyện thép 1,7 lần
[5]
.
Chính do yếu tố công nghệ lạc hậu sẽ gây ra một phản ứng dây chuyền đó là
nền kinh tế chỉ có thể sản xuất ra sản phẩm có chất lợng trung bình thậm chí thấp,
giá thành cao, và sản phẩm sản xuất ra không theo kịp thay đổi về nhu cầu thị tr-
ờng.
Để có thể đánh giá sát thực hơn nữa về mức độ tiên tiến và năng suất của
công nghệ Việt Nam hiện nay, dới đây ngời viết sẽ trình bày cụ thể hơn về thực
trạng của một số ngành, một số lĩnh vực chủ chốt của Việt Nam hiện nay.
Ngành công nghệ thông tin
So với các ngành khác, ngành công nghệ thông tin đợc xem là ngành có công
nghệ hiện đại nhất ở Việt Nam hiện nay.
Với công nghệ hoàn toàn nhập khẩu, Việt Nam liên lạc trực tiếp với thế giới
qua vệ tinh viễn thông, song dung lợng truyền còn thấp, tốc độ mới trên 34Mbit/
giây, trong khi thế giới đạt tốc độ Gbit/ giây. Việc khai thác tính năng của cách
mạng thông tin vào mục đích thơng mại ở nớc ta cho đến nay cha đợc bao nhiêu.
Thậm chí khái niệm "thơng mại điện tử" còn rất mơ hồ và xa lạ với nhiều doanh
nghiệp. Hiện nay ở Việt Nam mới có khoảng 27% doanh nghiệp sử dụng Internet.
Qua khảo sát ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy chỉ có khoảng 3% số doanh
nghiệp này tỏ ý quan tâm tới "thơng mại điện tử", 7% mới bắt đầu triển khai và tới
90% không có khái niệm gì về "thơng mại điện tử". Đó là cha kể đến một số
doanh nghiệp vừa và nhỏ không có cả máy Fax lẫn máy vi tính
[6]
.
[5]
[5]
Nguyễn Mạnh Hùng - Giảm chi phí sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Việt
Nam - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2000
[6]
Hiện nay chỉ có khoảng 2% (gần 3000 doanh nghiệp) trong tổng số doanh
nghiệp Việt Nam có Website riêng, và khoảng 8% số doanh nghiệp tham gia có
tính phong trào hoặc mới bắt đầu đi vào thử nghiệm. Đã thế số doanh nghiệp
tham gia "thơng mại điện tử" chủ yếu dừng lại ở giai đoạn 1 và 2 của quy trình
giao dịch "thơng mại điện tử" nên hiệu quả còn thấp. Có tới 97% số doanh nghiệp
cha thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Với 90% số doanh nghiệp cha tham gia
"thơng mại điện tử", đây thực sự là một vấn đề đáng lo ngại
[7]
.
Cho đến nay mới có khoảng chục sản phẩm điện tử - tin học mang thơng hiệu Việt
Nam do các công ty trong nớc thiết kế, chế tạo nh (Vietronics, Gvec, VTB, VTD,
Setro, Jec..), máy tính cá nhân (CMT,Genpacific...) số doanh nghiệp tham gia tăng
nhanh, nhng doanh số thanh toán không lớn, không đứng vững trên thị trờng và
không có sức mạnh cạnh tranh ngay cả với các sản phẩm điện tử nớc ngoài sản
xuất tại Việt Nam.
Ngành sinh học
Dựa trên công nghệ sinh học để thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá là một
bớc quan trọng để thúc đẩy công nghiệp hoá ở nông thôn. Vì nớc ta là một nớc
nông nghiệp, 80% số dân ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp chiếm 27,2%
[8]
.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn liền với công nghiệp hiện đại hoá nông thôn
đúng theo tinh thần văn kiện Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam là
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành sinh học.
Công nghệ sinh học bao gồm từ kỹ thuật chọn, lai tạo giống truyền giống,
công nghệ vi sinh, công nghệ mô, công nghệ tế bào đến công nghệ di truyền, công
nghệ AND có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển toàn diện ở Việt Nam một cách
bền vững, với sự bảo vệ và cải thiện môi trờng thiên nhiên và môi trờng sinh thái.
Về công nghệ sinh học, trên thực tế Việt Nam mới dừng lại ở 2 sản phẩm là
rợu cồn và bia. Những sản phẩm hết sức quan trọng khác của công nghệ sinh học
[6]
Kỳ Minh - Bảo Châu - Triển vọng của ngành công nghệ thông tin ở nớc ta - Tạp chí Con số và Sự kiện số quý
I/2002, Tr.16
[7]
[7]
Thanh Xuân - Thơng mại điện tử còn xa lạ với doanh nghiệp Việt Nam - Báo khoa học và phát triển số 50
ngày 12/12/2002, Tr.12
[8]
[8]
GS Nguyễn Đình Phan - CNH - HĐH nông nghiêp nông thôn - Tạp chí KCM tháng 3/1998, Tr.3.
nh kháng sinh, axit amin, axit hữu cơ, dung môi hữu cơ... có mặt trên thị trờng
Việt Nam đều là sản phẩm nhập ngoại. Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm
không đủ sức cạnh tranh với các nớc trong khu vực, đang chao đảo do thiếu vốn,
thiếu vốn thiếu công nghệ
Thành tựu của chúng ta trong áp dụng công nghệ sinh học mới chỉ là những
bớc sơ khai, do chúng ta ít sáng tạo, mới chỉ ứng dụng máy móc, dập khuôn thành
tựu khoa học kỹ thuật nớc ngoài, thiếu đầu t chiều sâu.
UNESCO đã có sáng kiến giúp cho các nớc đang phát triển đi vào công nghệ
sinh học và nớc ta về danh nghĩa là thành viên của trung tâm công nghệ gen, công
nghệ sinh học quốc tế, nhng trên thực tế cho đến nay còn ít tham gia vào các hoạt
động CGCN quốc tế về lĩnh vực này.
Ngành thiết bị vật liệu.
Có thể nói rằng, Việt Nam cha thiết lập đợc nền công nghiệp chế tạo vật liệu
mới, nh vật liệu thông minh, vật liệu phi tuyến...Các loại vật liệu gốm kỹ thuật,
vật liệu composit gần đây mới phát triển ở nớc ta chỉ chiếm 5% tổng số các loại
vật liệu. Các loại vật liệu này chỉ là vật liệu của giai đoạn tiền công nghiệp hoá.
Trong khi đó công nghiệp chế biến và sử dụng nguyên liệu khoáng sản truyền
thống lạc hậu so với thế giới từ 30-100 năm.
Ngành cơ khí chế tạo
Ngành cơ khí chế tạo của Việt Nam lạc hậu từ 3-5 thế hệ (khoảng 50-100
năm) so với thế giới. Hệ số cơ giới hoá trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp
của Việt Nam đạt khoảng 50% (còn ở giai đoạn đầu của cơ khí hoá), tỷ lệ tự động
hoá không đáng kể, nhiều khâu lao động còn thủ công.
Cả nớc hiện nay có khoảng 39000 máy công cụ thì trong đó hơn 10000
chiếc là do Việt Nam tự chế tạo từ những năm 50 của thế kỷ 20, số còn lại nhập từ
Liên Xô (cũ) và Đông Âu đã lạc hậu ngay từ lúc lắp đặt, chỉ có 1% là máy hiện
đại mới nhập gần đây. Những minh chứng sau cho thấy sự yếu kém của ngành cơ
khí nớc ta: Việt Nam mới chỉ đóng đợc tàu đi biển trọng tải lớn nhất là 6,5 vạn tấn
song động cơ chủ yếu là nhập khẩu (tàu Vĩnh Thuận do nhà máy đóng tàu Bạch
Đằng thực hiện).Trong khi đó các nớc trên thế giới đã đóng tàu chở hàng có trọng
tải 20 vạn tấn, tàu chở dầu 1 triệu tấn.
Theo ông Nguyễn Xuân Chuẩn Thứ trởng Bộ công nghiệp chủ tịch hội kỹ s ô
tô Việt Nam cho biết: ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mới đợc hình thành
song công nghệ không tơng xứng với trình độ thế giới, công nghệ còn nghèo nàn
lạc hậu, 70% số lợng công nghệ cần phải đợc thay thế tính từ năm 1995 đến năm
2000 .. Chúng ta mới chế tạo hoàn chỉnh động cơ diezel 50 ml còn các nớc tiên
tiến khác đã chế tạo hoàn chỉnh động cơ diezel 20000 - 30000 ml.
Trong ngành đờng sắt tổng sức kéo sử dụng trong đờng sắt Việt Nam không
lớn (250.000 CV) gồm 11 chủng loại khác nhau do hơn 20 nớc chế tạo. Đặc biệt
loại đầu máy TY- 7 do Liên Xô (cũ) chế tạo chiếm quá nửa số lợng đầu máy hiện
có chế tạo từ những năm 70 làm nhiệm vụ kéo gỗ trong các lâm trờng ở Liên Xô
đợc chuyển sang Việt Nam từ trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại và hiện
nay vẫn còn kéo trong đoàn tàu chính tuyến. Số đầu máy còn lại đều thuộc loại
công suất nhỏ. Nếu năng suất đầu máy của ta là 100% thì của Trung Quốc là
153,5%, Indonexia 444,58%, Thái Lan 656,85% Maylaixia 249,17%, ấn Độ
973,65%. Số toa xe sử dụng trớc năm 1970 29,3%; trớc 1980 là 58,5%; số thích hợp với
nhu cầu hiện tại chỉ có 4,1%
[9]
.
[9]
[9]
TS Lu Văn Nghiêm - Định hớng tt trong phát triển công nghệ đờng sắt trớc tiến trình hội nhập - Tạp chí
kinh tế và dự báo số tháng 6/2002
4. Ngành công nghiệp thép và luyện kim
Ngành công nghiệp thép và luyện kim sẽ đánh giá trình độ phát triển nền
công nghiệp mỗi quốc gia, nó là công nghiệp nền tảng để phát triển các ngành
công nghiệp cơ khí và các ngành có trình độ kỹ thuật cao hơn.
Cha thể nói là Việt Nam đã có công nghiệp luyện kim một cách cơ bản bởi
lẽ công nghệ của ngành luyện kim ở ta lạc hậu so với thế giới tới hơn 50 năm.
Chúng ta chỉ có mỗi khu gang thép Thái Nguyên ở miền Bắc và chỉ sản xuất đợc
20% nhu cầu về phôi thép là nguyên liệu chính phục vụ luyện và cán thép thành
phẩm, số còn lại phải nhập từ nớc ngoài. ở miền Nam mới chỉ có nhà máy luyện
và cán thép, cha có quá trình luyện quặng thành gang.
Công suất trung bình của các nhà máy ớc tính chỉ khoảng 10 ngàn tấn thép
một năm so với 500 ngàn tấn thép một năm của các nhà máy sản xuất thép ở khu
vực Đông Nam á. Ngành thép Việt Nam mới chỉ cán đợc các sản phẩm dài cỡ
nhỏ và vừa với các mác phổ biến là Cacbon thấp. Xét về thực chất vẫn chỉ là gia
công thép cho nhu cầu vừa và thấp, còn các sản phẩm thép hình, thép chất lợng
cao phải nhập khẩu 100 %
[10]
.
Việt Nam đang chế tạo lò điện luyện thép 40 tấn/mẻ, trong khi thế giới có lò
sản suất 500 tấn/ mẻ. Dung tích của lò cao Thái Nguyên, con chim đầu đàn của
ngành luyện kim Việt Nam là 100m
3
tức là bằng 1/20 lần so với thế giới (2000-
5000m
3
). Công nghệ cũ nát này đã ngốn rất nhiều nguyên liệu. Lò điện ở Việt
Nam tiêu hao điện năng 900- 1000 kw/ tấn thép so với 400- 500 kw / tấn của thế
giới.
Theo ông Nguyễn Hữu Thơ - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty thép Việt
Nam cho biết: hiện nay nớc ta có 35 doanh nghiệp sản xuất thép, 40 cơ sở cán
thép. Nếu tính tổng sản lợng thép sản xuất ra của các nhà máy sản xuất thép
(Công ty thép Đà Nẵng, Công ty thép Miền Nam, Công ty gang thép Thái
[10]
[10]
Lê Huy Khôi - Hớng đi nào cho ngành thép Việt Nam - Tạp chí Con số và Sự kiện số 8/2002, Tr.18.
Nguyên) hiện nay sản lợng thép của cả nớc ớc khoảng 3,454 triệu tấn thép
năm
[11]
.
Ngành sản xuất xi măng
Hiện cả nớc có tất cả 65 nhà máy xi măng, trong đó chỉ có 10 nhà máy lò
quay hiện đại với tổng công xuất thiết kế là 15,2 triệu tấn / năm, 55 nhà máy xi
măng lò đứng công nghệ lạc hậu với công suất thiết kế 3 triệu tấn / năm. Ngoài ra
còn có 40 trạm nghiền xi măng với tổng công suất thiết kế 43,35 triệu tấn / năm.
Do công nghệ lạc hậu nên chủng loại xi măng sản xuất hiện nay còn nghèo, chủ
yếu là PCB 30, PCB 40, xi măng Puzôla
[12]
.
Ngành dệt
Trong ngành dệt may do trình độ về công nghệ còn thấp từ đó dẫn tới năng
suất lao động của ngành này thấp chỉ bằng 30 - 50% so với các nớc trong khu vực.
Cụ thể trong ngành kéo sợi năng suất lao động đợc biểu hiện qua số cọc sợi trên
một lao động. ở các nớc khác với một dây truyền hiện đại chỉ tiêu này là 300 -
400 cọc sợi trên một ngời. Nhng ở Việt Nam chỉ có một vài xởng sợi hiện đại, một
công nhân quản lý từ 200 - 350 cọc sợi. Còn đa số các dây chuyền sợi do dây
chuyền công nghệ cũ, một công nhân chỉ quản lý đợc 70 - 80 cọc sợi.
Đối với ngành dệt thoi, hiện đa số các nớc trong khu vực và trên thế giới
chuyên sản xuất vải cung cấp cho ngành may đều sử dụng máy dệt không thoi với
tốc độ 700 - 900 vòng/ phút và một công nhân có thể quản lý đợc 30 - 50 máy dệt,
hiệu suất thiết bị đạt từ 90 - 98%. Trong khi đó ở Việt Nam máy dệt thoi chỉ có
tốc độ 140 - 170 vòng/ phút và một ngời công nhân chỉ đứng đợc 8 - 10 máy. Có
một số ít máy dệt không thoi vừa đợc trang bị nhng cũng chỉ đạt tốc độ 500 - 600
vòng/ phút, một công nhân đứng đợc 10 - 12 máy. Hiệu suất thiết bị chỉ đạt đợc 70
- 80%
[13]
.
[11]
[11]
Tạp chí Công nghiệp Việt Nam số 20/2002, Tr.12
[12]
[12]
Linh Hoa - Ngành xi măng Việt Nam công nghệ lạc hậu năng lực yếu - Báo khoa học và phát triển số 44
ngày 31/10 - 6/11/2002
[13]
[13]
Thách thức phát triển ngành dệt - Báo công nghiệp và Thơng mại số 27 - 2002, Tr.10
Chất lợng vải của ngành dệt Việt Nam còn nhiều hạn chế. Trong một lô hàng
đa vào may thì khổ vải phải đồng đều, màu sắc phải đúng mẫu, các lỗi chỉ cho
phép bình quân 30 - 40 m một lỗi. Tuy nhiên các công ty dệt trong nớc cha đáp
ứng đợc yêu cầu này, nguyên nhân chính là do công nghệ trong ngành dệt của ta
còn nhiều lạc hậu.
1.2. Giá cả của công nghệ.
Giá cả của công nghệ đợc biểu hiện bằng tiền của giá trị công nghệ. Thông
thờng với những công nghệ có trình độ kỹ thuật hiện đại,có hiệu quả thơng mại
cao sẽ có giá cao. Tuy nhiên điều này lại không hoàn toàn đúng với thực tế của
các vụ CGCN nớc ngoài vào Việt Nam.
Do thiếu những thông tin về thị trờng CGCN trên thế giới, cũng nh các thông
tin có liên quan tới đối tợng công nghệ chuyển giao vì vậy phía Việt Nam gặp rất
nhiều khó khăn trong việc xác định đúng giá cả công nghệ. Mặt khác do thiếu
kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến CGCN cùng với những biểu hiện yếu kém
về phẩm chất của một số cán bộ thực hiện CGCN đã làm cho phía Việt Nam chịu
thua thiệt lớn về giá cả khi CGCN. Giá cả của công nghệ đợc chuyển giao trong
các dự án thờng bị khai khống rất nhiều so với giá trị thực có của nó, và đặc biệt
là đối với các dự án liên doanh. Song vì các lý do khác nhau, mà rất ít ngời và các
cơ quan ban hành có thể biết đợc những thua thiệt về giá cả của các công nghệ n-
ớc ngoài chuyển giào vào trong nớc.
Để minh chứng cho những nhận định trên, ngời viết xin đa ra một số ví dụ
điển hình về các trờng hợp khai khống giá công nghệ đợc chuyển giao.
Trong dự án liên doanh gia cầm giữa Việt Nam và Thái Lan, phía Thái Lan
thực hiện góp vốn bằng dây chuyền giết mổ gia súc, tuy nhiên qua thẩm định cho
thấy phía Thái Lan đã khai khống giá của dây chuyền này lên tới 600.000 USD.
Trong dự án liên doanh giữa công ty du lịch thành phố Hồ Chí Minh và
Vinagroup, phía Vinagroup thực hiện góp vốn bằng giá trị thiết bị. Tổng trị giá
của số dây chuyền thiết bị đợc hai bên quyết toán là 4.340.000 USD nhng sau khi
đợc một công ty quốc tế giám định lại thì giá trị thực còn lại là 2.990.000 USD.
Công ty kiểm toán SGS đợc Nhà nớc uỷ nhiệm thí điểm thẩm định ở 12 đơn
vị có vốn đầu t nớc ngoài. Kết quả cho thấy có tới 6 đơn vị có chênh lệch về giá
mua thiết bị, số chênh lệch này lên tới 14.000.000 USD
Qua một cuộc khảo sát của Bộ Công nghiệp cho thấy 42 liên doanh của Bộ
có vốn FDI, do mua phải thiết bị cũ đã qua tân trang con số thiệt hại lên tới
50.000.000 USD
[14]
. Việc giá tài sản cố định bị nâng lên cao làm tăng khấu hao tài
sản cố định và có lợi cho việc thu hồi vốn của phía nớc ngoài. Phía Việt Nam thiệt
hại về tỷ lệ chia lãi, ngành thuế thiệt về thuế thu nhập doanh nghiệp. Cũng tơng tự
nh tài sản cố định hữu hình, giá trị của tài sản cố định vô hình (nhãn hiệu, bản
quyền..) do phía nớc ngoài xác định thờng rất cao từ đó làm tăng khấu hao, giảm
lợi tức chịu thuế.
1.3. Mức độ gây ô nhiễm môi trờng của công nghệ.
CGCN và nhập máy móc thiết bị cũ lạc hậu vào Việt Nam đã gây tác động
xấu tới môi trờng và sức khoẻ của ngời lao động cũng nh ngời dân.
Máy móc không hiện đại không sử dụng công nghệ sạch đã gây nên lợng
chất thải lớn. Tại các nhà máy chế biến thuỷ sản Hải Phòng, Nha Trang, T.P Hồ
Chí Minh do khí Freon và NH
3
từ hệ thống máy cấp đông, kho đông lạnh, xe phát
lạnh bị rò rỉ cộng với khí CO, SO
2
bốc lên từ các bể dầu để chế biến các sản phẩm
đông lạnh đã gây ô nhiễm không khí ở mức rất cao.
Tại khu công nghiệp Biên Hoà gồm 65 nhà máy phân bổ trên 1 diện tích 382
ha có phần lớn thiết bị công nghệ thuộc thế hệ năm 1970 nên vừa tiêu hao năng l-
ợng nhiều vừa dẫn đến chất thải công nghiệp có tỷ lệ cao. Trung bình mỗi ngày
đêm khu công nghiệp Biên Hoà thải ra hơn 26.000m
3
nớc thải xả trực tiếp vào
sông Đồng Nai (cung cấp 90%, lợng nớc cho 3 khu vực dân c : Thành phố Hồ Chí
Minh, Đồng Nai và một phần tỉnh Bình Dơng). Nớc tại đây thải nhiều chất hữu cơ,
nhiều dầu mỡ, kim loại nặng và vợt quá mức cho phép. Tải lợng nhiễm BODS lên
đến 15.091 kg ngày đêm. Nồng độ bụi Oxi- Ni tơ trong khu công nghiệp cao hơn
nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép (TCCP). Đặc biệt là tại các nhà máy hoá chất
ở Biên Hoà nồng độ khí Clo cao gấp 15- 30 lần so với mức cho phép.
[14]
[14]
Tạp chí công nghiệp số quý I/2002
Tại nhà máy phân lân Văn Điển lợng bụi lên tới 1100mg/m
3
chiếm trên
90% lợng thải vào không khí. Xí nghiệp hoá chất sơn Hà Nội bụi chì vợt nồng độ
cho phép tới hàng ngàn lần. Nhà máy cao su Hà Nội có nồng độ ô nhiễm cao , vợt
quá TCCP 40 lần. Qua điều tra nồng độ khí độc trong các liên doanh về hoá chất
vợt quá 11 lần so với tiêu chuẩn quy định; nồng độ bụi vợt quá 28 lần cho phép và
có tới 10 % dây chuyền thiết bị gây ô nhiễm quá mức quy định.
[15]
Nhà máy xi măng Hà Tiên 1, nhập máy nghiền 90 tấn của Pháp: Nồng độ
bụi vợt quá TCCP từ 3 - 138 lần, Nhà máy luyện kim cán thép VICASA Biên Hoà
nhập lò hồ quang của Trung Quốc và dây chuyền đúc thép liên tục của ấn Độ có
độ bụi vợt quá 3,4 lần so với TCCP và tiếng ồn vợt cao nhất 10d BA, nhà máy cao
su Việt Hng với toàn bộ dây chuyền nhập của ITALIA có nồng độ bụi vợt TCCP
18 lần.
Công ty dệt Việt Thắng với máy dệt thế hệ mới nhất của Nhật Bản song
tiếng ồn vẫn vợt quá TCCP từ 6,7 - 12dBA. Nhà máy bột ngọt Vedan do không có
hệ thống xử lý nớc thải công nghiệp nên đã thải nớc thải công nghiệp không xử lý
có lẫn độc tố ra sông Thị Vải làm sông bị ô nhiễm nặng, làm chết hàng loạt tôm
nuôi trên diện tích hàng trăm ha...
Chính yếu tố công nghệ lạc hậu đã tác động trực tiếp tới môi trờng xung
quanh, và đặc biệt hơn là nó đã tác động xấu đến sức khỏe của ngời lao động. Đợt
điều tra toàn diện từ trớc đến nay về môi trờng lao động do Viện nghiên cứu kỹ
thuật thuộc Bộ Lao động thơng binh xã hội cho thấy công nhân phải làm việc
với các yếu tố độc hại mà không ý thức đợc. Ô nhiễm, hơi độc, phóng xạ
đã tăng lên hàng năm tới 19,6 %. ở các công ty liên doanh mức độ độc
hại còn cao hơn nhiều, số ngời mắc bệnh nghề nghiệp tăng vọt từ năm
này qua năm khác; ốm tăng 22,5%; bệnh nghề nghiệp tăng 6% một
năm
[16]
. Theo tin từ Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trờng Việt Nam trong số hàng
[15]
[15]
Nguyễn Văn Hảo - Chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản vào các nớc ASEAN - Luận văn thạc sĩ kinh tế -
Trờng Đại học Ngoại thơng, Tr.101
[16]
[16]
Báo lao động số 9/1996
trăm dự án đầu t công nghiệp vào Việt Nam từ 1991- 1995, hầu hết nh không có
dự án công nghiệp sạch, và hầu hết là công nghệ gây ô nhiễm lớn.
1.4. Tình hình nhân lực và tài chính phục vụ cho nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ trong nớc.
1.4.1.Về nhân lực
Về đội ngũ nhân lực cho khoa học và công nghệ không phải là ít song cha
mạnh, lại có những nhợc điểm cơ bản. Theo thống kê hiện nayViệt Nam có
800.000 cán bộ có trình độ đại học, gần 9.000 tiến sỹ, gần 3.000 giáo s, phó giáo
s. Riêng trong các cơ quan nghiên cứu và triển khai có hơn 45.000 cán bộ khoa
học công nghệ của hơn 300 viện nghiên cứu, 30.000 nhà khoa học vừa nghiên cứu
vừa giảng dạy trong 105 trờng đại học, cao đẳng, có 12 trờng và viện đào tạo cao
học, 74 viện và trờng đào tạo nghiên cứu sinh
[17]
. Chất lợng đào tạo cán bộ khoa
học công nghệ còn thấp, cha đợc cập nhật tri thức hiện đại của thế giới, bị hổng
nhiều về hiểu biết công nghệ, quản trị kinh doanh, tiếp thị, ngoại ngữ, thiếu cán
bộ đầu đàn có khả năng tổ chức thực hiện những chơng trình nghiên cứu có tính
đột phá cao. Lực lợng chuyên gia giỏi ở các ngành rất mỏng, phần đông chỉ nắm
lý thuyết thiếu kinh nghiệm thực tế .
Trong các cơ quan nghiên cứu và triển khai số lợng cán bộ nghiên cứu bậc
cao còn quá thấp, số tiến sĩ khoa học mới chiếm 0,4%, số phó tiến sĩ (tiến sĩ
chuyên ngành khoa học) mới có 5,1%. Mục đích đào tạo trên đại học là phục vụ
cho công tác nghiên cứu và triển khai nhng hiện nay lực lợng đó trong khu vực
nghiên cứu và triển khai chỉ có 25% trong tổng số chung trong cả nớc. Trong
những năm vừa qua lực lợng nghiên cứu khoa học có tăng, song so với tốc độ gia
tăng của các nớc khác thì ở Việt Nam tỷ lệ cán bộ nghiên cứu trên 1 triệu dân còn
quá thấp, mới trên 300 ngời. Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ của chúng ta so
với trớc có phát triển, nhng so với số dân hiện nay có khoản 4 cán bộ khoa học
công nghệ trên 10.000 dân ( chỉ tiêu này ở Singapo là 40, Hàn Quốc là 47, Nhật
Bản là 81) vào loại thấp trên thế giới nhng thuộc mức trung bình khá so với các n-
[17]
[17]
Nguyễn Hoàng Giáp - Khai thác môi trờng kinh tế quốc tế cho CNH - HĐH - Tạp chí nghiên cứu kinh tế số
267 tháng 8/2000
ớc đang phát triển (ấn Độ: 1,1, Thái Lan: 2,5, Malaysia:4, Trung Quốc 2,5). Đội
ngũ cán bộ khoa học công nghệ thiếu nhiều cán bộ đầu ngành, những chuyên gia
giỏi, đặc biệt là những chuyên gia về công nghệ. Tỷ trọng cán bộ khoa học công
nghệ hoạt động nghiên cứu và triển khai trong khu vực doanh nghiệp ở Việt Nam
còn thấp khoảng 32% (Thái Lan con số này là 58,2%, Sigapo :44% , Hàn
Quốc:48%). Số cán bộ đợc đào tạo về ngành công nghệ còn thấp, chỉ chiếm
15,4% trong tổng số đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ
[18]
.
Về độ tuổi, hiện tợng " lão hoá" trong đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ là
đáng kể. Theo số liệu điều tra, có trên 63% tiến sĩ, trên 32% phó tiến sĩ và trên
20% đại học đã trên 50 tuổi. Tuổi bình quân của cán bộ có học vị cao ( tiến sĩ, phó
tiến sĩ) là
48,5, trong đó tiến sĩ là 52,1 và phó tiến sĩ là 48,1
[19]
.
1.4.2.Về tài chính
Kinh phí sự nghiệp khoa học chi cho nghiên cứu khoa học hàng năm cũng
thấp so với thu nhập quốc dân, chỉ chiếm 0,3- 0,4%. Ngày 30/3/1991 Bộ Chính trị
đã ra Quyết định 26- NQ /TW về khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới,
trong đó có đa ra mục tiêu ngân sách dành cho sự nghiệp khoa học công nghệ mỗi
năm đạt 2% trong tổng ngân sách. Đến năm 2000, Quốc hội đã phê duyệt 2%
tổng chi ngân sách dành cho khoa học và công nghệ trị giá trên 1350 tỷ VND.
Nhng trên thực tế trong những năm vừa qua chúng ta mới chỉ dành cho chi phí
khoa học công nghệ khoảng 1% trong tổng chi, nh vậy chúng ta mới đạt 50% nhu
cầu chi phí. Với mức đầu t tài chính trên, ớc tính bình quân cho mỗi cán bộ khoa
học công nghệ ngân sách nhà nớc đạt mức dới 1.000 USD/năm. Con số này rất
thấp so với mức bình quân của thế giới là 55.000 USD. Một số nớc trong khu vực
con số này là:Thái Lan 18000 USD/năm; Xinhgapo 53.000 USD; Hàn Quốc
56.000 USD; Nhật Bản 134.000 USD. Trong những năm qua, mặc dù Nhà nớc đã
dành 1% vốn xây dựng cơ bản của nền kinh tế quốc dân để đầu t cơ sở vật chất
cho các cơ quan khoa học và công nghệ, nhng chỉ mới đạt 50 USD cho một cán
[18]
[18]
,[19]
Nguyễn Thanh Thịnh - Đào Duy Tính - Lê Dũng - Quy hoạch hệ thống nghiên cứu khoa học và triển
khai công nghệ ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 1999, Tr.126, 128,129.